1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự chọn 7 chủ đề các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ

19 2,3K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Lọai chủ đề : Thời lượng : I / Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tập hợp Q , So sánh các số hữu tỉ . Cộng trừ các số hữu tỉ . Tỉ lệ thức . Dãy tỉ số bằng nhau . Số thập phân hữa hạn hoặc vô hạn tuần hòan . Làm tròn số . Căn bậc 2 - Rèn kỹ năng vận dụng nhanh gọn , chính xác Giáo dục tính chích xác cẩn thận II / Phương pháp - Đưa ra bài tập cụ thể để học sinh luyện tập - Thảo luận nhóm để tìm cách giải - Luyện tập cá nhân , phân tích và đưa ra phương pháp thực hiện III / Nội Dung 1 . Cộng trừ số hữu tỉ Bài 1 : Sắp xếp các số hữu tỉ sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - 3 4 6 3 4 ; ; ; ; 10 9 7 4 5 − − - 6 4 3 3 4 7 9 10 4 5 − − < < < < Bài 2 : thực hiện phép tính a) 7 5 7 5 2 19 19 19 19 19 − + = + = − b) 13 7 13 7 20 29 29 29 29 29 − − − − + = + = − c) 3 5 3.8 5.7 59 3 1 7 8 7.8 56 56 + + = = = d) 3 8 3 8 27 80 53 10 9 10 9 90 90 − − + + = + = = − Bài 3 : Tính một cách hợp lí a) 5 23 17 5 17 23 23 23 2 2 11 29 11 11 11 29 29 29   + + = + + = + =  ÷   b) 2 11 6 2 3 11 11 11 13 1 (13 1) ( ) 14 14 5 23 10 5 5 23 23 23 + + = + + + + = + = c) -5,60 + 4 2 5 = -5 + (- 0,6 ) + 4 + 2 5 = -5 + 3 5 − + 4 + 2 5 = -1 + (- 1 5 ) = -1 1 5 Bài 4 : Tính một cách hợp lí a) A = 2 15 2 2 2 15 15 17 15 2 17 6 17 6 11 10 10 31 17 31 31 31 17 17 17 17 17     − + = − − = − = − =  ÷  ÷     b) B = 6 9 6 6 6 9 9 9 31 5 36 31 36 5 5 5 13 41 13 13 13 41 41 41     + − = − + = − + =  ÷  ÷     c) C = 51 51 1 51 51 1 1 1 27 7 27 7 20 20 59 59 3 59 59 3 3 3     − − = − + = + =  ÷  ÷     d) D = 29 7 28 29 28 7 1 1 9 17 3 2 4 17 2 4 3 15 15 31 8 31 31 31 8 31 8 248         − − − = − + − = + =  ÷  ÷  ÷  ÷         Bài 5 : Tính a) A = 1 1 1 1 . 2.3 3.4 4.5 49.50 + + + + = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 24 2 3 3 4 4 5 6 49 50 2 50 50 − + − + − − + + − = − = = 12 25 b) B = 1 1 1 1 . 3.7 7.11 11.15 23.27 + + + + Ta có 1 1 4 1 4. 3 7 3.7 3.7 − = = Vậy 4B = 4 4 4 4 . 3.7 7.11 11.15 23.27 + + + + = 1 1 1 1 1 1 1 . 3 7 7 11 11 23 27 − + − + − + − = 1 1 8 3 27 27 − = Vậy B = 8 2 : 4 27 27 = 2. Nhân chia số hữu tỉ Bài 6 : thực hiện phép tính a) A = 11 4 84 5 . . . 12 33 25 8 − − − Nhận xét rằng tích A gồm các thừa số khác 0 và có số lẽ các thừa số nguyên am nên tích A là mốt số hữu tỉ âm A = - 11.4.84.5 11.4.84.5 1.1.7.1 7 12.33.25.8 33.8.12.5 3.2.1.5 30 = − = − = − b ) B = 2 1 2 1 2 1 1 2 2 3 .12 3 .5 3 12 5 3 .7 3 .7 21 2 23 7 2 7 2 7 2 2 7 7     − = − = = + = + =  ÷  ÷     c) C = 3 8 9 3 8 3 9 3 8 9 3 .16 0,375.7 .16 .7 16 7 .24 9 8 17 17 8 17 8 17 8 17 17 8 − − − −   − = − = + = = −  ÷   Bài 7 : Tính a) A = 7 5 15 . . .( 24) 25 8 7 − − = 7.5.15.24 7.5.15.24 1.1.3.3 9 25.8.7.1 7.25.1.8 1.1.1.1 = = = b) B = 1 15 34 1 1.5.34.1 . . . 3 17 45 12 3.17.45.12 − − = 15.34 1.2 1 1 45.17.3.12 3.3.12 3.3.6 54 = = = = 3.Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , cộng trừ nhân chia số thập phân Bài 8 : Tìm x biết a) x = 2 => x =2 hoặc x = -2 b) x = -1 Với mọi giá trò của x ta luôn có x ≥ 0 do đó không có giá trò nào của x để x =-1 Bài 9: Tìm x biết a) 2 1x − =2 * Nếu 2x-1 > 0 thì 2 1x − = 2x -1đẳng thức đã cho trở thành 2x – 1 = 2 => 2x = 3 => x = 3 2 Thử lại 2. 3 2 - 1 = 2 > 0 vậy x = 3 2 chấp nhận * Nếu 2x-1 < 0 thì 2 1x − = - 2x +1 đẳng thức đã cho trở thành -2x +1 = 2 => -2x = 1 => x = 1 2 − Thử lại 2. 1 2 − - 1 = -2 < 0 vậy x = 1 2 − chấp nhận Vậy x = 3 2 hoặc x = 1 2 − b) x = 2x – 1 (1) * Nếu x > 0 => x = x => (1) ⇔ x = 2x – 1 => x = 1 > 0 chấp nhận * Nếu x < 0 => x = -x => (1) ⇔ -x = 2x – 1 =>3 x = 1 > 0 => x = 1 3 > 0 trái với điều kiện x<0 Vậy giá trò của x =1 thỏa mãn yêu cầu c) 3 2x − = x (1) - Nếu 3x – 2 > 0 thì 3 2x − = 3x – 2 khi đó (1) ⇔ 3x – 2 = x 2x = 2 x = 1 Thử lại 3.1 - 2 = 1 > 0 ( chấp nhận ) - Nếu 3x – 2 > 0 thì 3 2x − = -3x + 2 khi đó (1) ⇔ - 3x + 2 = x -4x = - 2 x = 1 2 Thủ lại 3. 1 2 - 2 = - 1 2 < 0 ( chấp nhận) Vậy x = 1 hoặc x = 1 2 d) 2x − = 2x +1 - Nếu x – 2 > 0 thì 2x − = x – 2 khi đó (1) x - 2 = 2x +1 x = - 3 Thử lại -3 - 2 = - 5 < 0 trái với điều kiện x – 2 > 0 - Nếu x – 2 < 0 thì 2x − = - x + 2 khi đó (1) -x + 2 = 2x +1 3x = 1 x = 1 3 Thử lại 1 3 - 2 < 0 (chấp nhận ) Vậy x = 1 3 Bài 10 : Với giá trò nào của x thì biểu thức A = 5 - 2 1x − có giá trò lớn nhất * Với các giá trò của x sao cho 2x – 1 ≠ 0 thì 2 1x − > 0 khi đó A = 5 - 2 1x − < 5 * Với các giá trò của x sao cho 2x – 1 = 0 thì 2 1x − > 0 khi đó A = 5 - 2 1x − = 5 – 0 = 5 Vậy với 2x – 1 = 0 tức với x = 1 2 thì A đạt giá trò lớn nhất là 5 Bài 11 : Với giá trò nào của x thì biểu thức B = 1 + 3 1x + có giá trò nhỏ nhất * Với các giá trò của x sao cho 3x + 1 ≠ 0 thì 3 1x + > 0 khi đó B = 1 + 3 1x + > 1 * Với các giá trò của x sao cho 3x – 1 = 0 thì 3 1x + = 0 khi đó B = 1 + 3 1x + = 1 + 0 = 1 Vậy với 3x + 1 = 0 tức với x = 1 3 − thì B đạt giá trò nhỏ nhất là 1 4. Lũy Thừa của một số hữu tỉ Bài 12 : Tính a) 1 200 = 1 ; (-1) 1890 = 1 ; (-1) 2009 = -1 b) Số (-3) 2009 là số hưu tỉ âm hay số hưu tỉ dương Ta có (-3) 2009 = [(-1).3] 2009 = (-1) 2009 .3 2009 = -1. 3 2009 <0 Vậy (-3) 2009 là số hưu tỉ âm hay số hưu tỉ âm Bài 13 : hãy viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa của mốt số với số mũ khác 1 a) 2 6 .6 2 = (2 3 ) 2 .6 2 = (8.6) 2 = 48 2 b) ( 1 125 ) 2 .2 6 = [( 1 5 ) 3 ] 2 .2 6 = 2 6 .( 1 5 ) 6 = (2. 1 5 ) 6 = ( 2 5 ) 6 c) 4 4 4 1 1 1 81 3 3   = =  ÷   ; 243 = 3 d) 8.3 3 = 2 3 .3 3 = (2.3) 3 = 6 3 e) 81.2 8 = 3 2 .(2 2 ) 4 = 3 2 .4 2 = (3.4) 2 = 12 2 Bài 14 : Tính a) 20 15 20 15 2 15 40 55 1 1 1 1 1 1 1 . . . 2 4 2 2 2 2 2                 = = =    ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷                   b) 25 25 30 2 30 50 30 20 1 1 1 1 1 1 1 : : : 9 3 3 3 3 3 3                 = = =    ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷                   c) 3 2 3 2 4 3 12 6 6 1 1 1 1 1 1 1 : : : 16 8 2 2 2 2 2                   = = =      ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷                       d) ( ) ( ) 2 3 3 2 6 6 : : 1( 0)x x x x x= = ≠ Bài 15 : Rút gọn biểu thức A = 5 4 9 10 8 10 9 10 8 10 8 8 10 8 10 8 10 8 4 .9 2.6 2 .3 2 .3 2 .3 (1 3) 2 1 2 .3 6 .20 2 .3 2 .3 .5 2 .3 (1 5) 6 3 − − − = = = = + + + Bài 16 : So sánh a) 100 1 16 −    ÷   và 500 1 2 −    ÷   Ta có 500 1 2 −    ÷   = 100 5 1 2   −      ÷       = 100 1 32 −    ÷   Vậy 100 1 16 −    ÷   > 100 1 32 −    ÷   hay 100 1 16 −    ÷   > 500 1 2 −    ÷   b) ( ) 9 32− và ( ) 13 18− Ta có ( ) 9 32− = 9 5 45 ( 2) ( 2)   − = −   45 52 4 13 13 13 2 2 [(2) ] 16 18< = = < Vậy ( ) 9 13 32 ( 18)− > − 5. Tỉ lệ thức Bài 17 : Cho tập hợp A = {4;8;16;32;64} hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có các số hang khác nhau là phần tử A Xét các nhóm 4 phần tử của A có tích hai số này bằng tích hai số kia ta có • Với {4;8;16;32} thì 4.32 = 8.16 Ta có các tỉ lệ thức : 4 16 8 32 = ; 8 32 4 16 = ; 4 8 16 32 = ; 16 32 4 8 = • Với {4;8;32;64} thì 4.64 = 8.32 Ta có các tỉ lệ thức : 4 32 8 64 = ; 8 64 4 32 = ; 4 8 32 64 = ; 32 64 4 8 = • Với {8;16;32;64} thì 8.64 = 16.32 Ta có các tỉ lệ thức : 16 64 8 32 = ; 8 32 16 64 = ; 8 16 32 64 = ; 64 32 16 8 = Bài 18: Tìm các số x ,y a) Biết 13x = 7 y và x + y = 40 Từ 13x = 7 y => 7 13 x y = Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 40 2 7 13 7 13 20 x y x y+ = = = = + Vậy x = 7.2 = 14 ; y = 13.2 = 26 . b) Biết 21x = 19y và x – y = 4 Từ 21x = 19y => 19 21 x y = Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 4 2 19 21 19 21 2 x y x y− = = = = − − − Vậy x = 19.(-2) = -38 ; y = 21.(-2) = -42 Bài 19: Tìm số đo các góc của tam giác ABC biết rằng các số đo này tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 Gọi số đo các góc của tam giác ABC là x,y,z Nên theo đề bài ta có x,y,z tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 nghóa là 2 3 4 x y z = = và x+y+ z = 180 0 p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 180 20 2 3 4 2 3 4 9 x y z x y z+ + = = = = = + + Vậy x = 2.20 = 40 0 ; y = 3.20 = 60 0 ; z = 4.20 = 80 0 Bài 20 : Tìm x , y biết 2 3 x y = và x.y = 54 Đặt 2 3 x y = = k => x = 2k ; y = 3k => x.y = 2k.3k = 6k 2 = 54 => k 2 = 9 = > k = ± 3 * Với k = 3 thì x = 2.3 = 6 ; y = 3.3 = 9 * Với k = -3 thì x = 2.(-3) =- 6 ; y = 3.(-3) =- 9 Chú ý cần tránh sai lầm áp dụng tương tự tính chất dãy tỉ số bằng nhau . 2 3 2.3 x y x y = = Bài 21 : Có tất cả 75 tờ giấy bạc các lọai mệnh giá 2000đ ; 5000đ và 20000đ giá trò của các lọai tiền đều bằng nhau . Hỏi mỗi lọai tiền có bao nhiêu tờ ? Giải Gọi số tờ giấy bạc lọai 2000đ ; 5000đ và 20000đ lần lượt là x;y;z . Giá trò các lọai giấy bạc đều bằng nhau nên 2000 x = 5000 y = 20000 z  5000 2000 x y = ; 20000 5000 y z = => 50000 20000 5000 x y z = = và x+y+z= 75 p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 75 1 50000 20000 5000 50000 20000 5000 75000 1000 x y z x y z+ + = = = = = + +  x = 50 ; y = 20 ; z = 5 6. Số thập phân hữu hạn , số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hòan Bài 22 : Viết các số hữu tỉ dưới đây dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hòan a) 1 3 7 = 10 7 = 1,4285714285714…. = 1,(428571) b) 2 3 3 3 27 27 27.5 675 0,675 40 2 .5 2 .5 1000 = = = = c) 13 11 = 1,1818…….= 1,(18) Bài 23 : Không thực hiện phép chia , hãy cho biết phân số nào dưới đây biểu diễn được dưới dạng số thâp phân hữu hạn , phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thâp phân vô hạn tuần hòan . a) 2 5 5 245 5.7 7 1120 2 .5.7 2 = = Phân số tối giản này có mẫu chỉ chứa TSNT là 2 nên phân số 245 1120 biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn b ) 3 3 2 3 125 5 5 300 2 .3.5 2 .3 = = Phân số tối giản này có mẫu chứa TSNT là 2 và 3 nên phân số 125 300 biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hữu hạn tuần hòan c) 17 17 26 2.13 = Phân số tối giản này có mẫu chứa TSNT là 2 và 13 nên phân số 17 26 biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hữu hạn tuần hòan 7. Khái niệm về căn bậc 2 ; sốtỉ , số thực Bài 24 : Tính a) 36 = 6 ; b ) 1, 21 = 1,1 ; c) - 144 = - 12 ; d) 1 14 21 7 2 9 4 + − = 15 14 21 195 56 189 62 1 62 2 9 4 36 36 6 + − + − = = = e) 2,91 (5,7 9, 42) 2,91 5,7 9, 42 0,81 0,9− − − = − − + = = Bài 25 : Cho a,b là các số dương . Chứng minh rằng a) . .a b a b= Vì a > 0 và b >0 a.b > 0 và có .a b theo đinh nghóa 2 ( . )a b = a.b 2 2 2 ( . ) .a b a b= = a.b Vậy . .a b a b= b) a a b b = ta có 2 2 2 2 ( ) ( ) a a a a b b b b     = = =  ÷  ÷  ÷  ÷     vậy a a b b = . p dụng tính a) 3, 24 4.0,81 4. 0,81= = = 2 . 0,9 = 1,8 b) 81 81 9 4900 70 4900 = = Bài 26 : So sánh [...]...a) 2002 và 2003 ta có 2002 < 2003 nên 2002 < 2003 b) - 15 và - 17 ta có 15 < 17 => - 15 > - 17 c) 800 và 20 2 ta có 20 2 = 400.2 = 800 d) 4,15 và 17 Ta có ( 17 ) 2 = 17 ; (4,15 ) 2 = 17, 2225 Vậy ( 17 ) 2 < (4,15 ) 2 tức 4,15 > 17 CHỦ ĐỀ 2 : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Lọai chủ đề : Thời lượng : I Mục tiêu KT : Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song... Bài 13 : Hãy tính số đo góc D biết số đo góc µ = 110 0 ; B = 75 0 ; µ C = 105 0 trong hình bên Đường thẳng BC cắt 2 đường thẳng AB và CD tạo thành các µ µ cặp góc trong cùng phía B + C = 75 0 + 105 0 = 180 0 (bù nhau ) Vậy AB // CD AD cắt 2 đường thẳng AB // CD tạo thành 2 góc trong cùng µ A µ A phía là µ + D = 180 => D = 180 0 - µ = 180 0 – 110 0 = 70 0 µ µ A Bài 14 : Cho Ax // Cy hãy tính µ + B +... cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bẳng 33 0 a) Tính số đo góc NAQ b) Tính số đo góc MAQ c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh d) Viết tên các cặp góc bù nhau · · a) Ta có MAP = NAQ (đđ) · · Mà MAP = 330 nên NAQ = 330 · · b) ta có MAP + MAQ = 180 0 · 33 0 + MAQ = 180 0 · MAQ = 180 0 – 3 0 3 = 1 47 0 · · · · c) Tên các cặp góc đối đỉnh : MAP và NAQ ; NAP và MAQ d) Các cặp góc bù nhau : · · · · · · ·... , tiên đề Ơclit và tính chất của nó KN : Rèn kn vẽ hình chính xác , chứng minh hai đường thẳng song song hai đường thẳng vuông góc , trình bày bài toán chứng minh , ghi GT + KL GD : Tính chính xác , cẩn thận II Phương pháp - Đưa ra bài tập cụ thể để học sinh luyện tập - Thảo luận nhóm để tìm cách giải - Phân tích đề để tìm ra cách chứng minh bài tóan III Nội dung Bài 1 : a) Vẽ góc xAy có số đo =... các cặp góc đồng vò xDB và zBy nên xDB = zBy = 60 0 - Đường thẳng BC cắt các đường thẳng song song zt và AC tạo · · thành các cặp góc slt : · ACB và zBC nên · ACB = zBC = 40 0 · · yBC = zBy + zBC = 60 0 + 40 0 = 100 0 - Ta có · Bài 17 : Cho a//b và đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b lần lượt tại A và B tạo thành với c các góc đỉnh A và B được đánh số như hình vẽ A ¶ cho biết µ3 - B4 = 80 hãy tính. .. ABC = 70 ; BCy Bài 18 : Trong hình bên , cho số đo các góc : BAx = 135 ; · = 25 CMR : Ax // Cy ¶ µ Từ B kẻ Bz // Cy nên B2 = C = 25 (slt) µ ¶ µ Mà B1 + B2 = 70 => B1 = 70 – 25 = 45 µ Ta có B1 + µ = 45 + 135 = 180 A µ là hai góc trong cùng phía nên Bm //Ax Và µ và B1 A Mà Bm // Cy nên Cy // Ax Bài 19 : cho đường thẳng xy và hai điểm A , B trên đường thẳng đó Trong cùng một nữa mặt phẳng bờ xy lậy hai... ZOA = 140 0 · ZOA = 140 0 – 90 0 = 50 0 · Vậy ZOA + · AOB = 50 0 + 130 0 = 180 0 · Mà ZOA và · AOB là hai góc trong cùng phía nên Oz // AB hay OC // AB Bài 12 : Đường thẳng d cắt hai đường thẳng m,n tai A , Btao thành các ¶ A góc đỉnh A,B được đánh số như hình vẽ Cho µ1 = 115 0 ; B2 = 65 0 hỏi các đường thẳng m , n có song song với nhau không ? A Ta có µ1 và A A Nên µ1 + ¶ 2 115 0 + ¶ là hai góc kề bù... ON nằm trong · COB ) Tia là tia phân giác của góc nào ? Vì sao? µ ¶ ¶ ¶ · Ta có O1 + O2 + O3 + O4 = 180 0 ( · AOB và COB kề bù ) ¶ ¶ Mà O2 + O3 = 90 0 ( OM ⊥ ON ) µ ¶ Vậy O + O = 90 0 1 4 ¶ ¶ · Mà O3 = O4 (OM là phân giác của BOC ) µ ¶ Nên O1 = O2 hay ON là phân giác của · AOB Bài 10 : Cho đọan thẳng AB trên cùng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ · các tia Ax và By trong đó BAx = α ; ·ABy = 4 α Tính α để... sao cho Bm nằm trong góc ABC thì Bm // Cy A ABM (slt) Do đó µ = · · µ C = CBM (slt) · µ µ ABM + CBM = µ + C hay · A A => · ABC = µ + C · ACB = 40 0 Bài 16 : Cho hình vẽ Biết Ax // By và xAC = 60 0 , · · yBC Tính Qua B kẻ đường thẳng zt //AC và Đường thẳng zt Ax tại D - Ax cắt đường thẳng zt//AC tạo thành cặp góc đồng vò · · · · xAC và xDB nên xAC = xDB = 60 0 - Đường thẳng zt cắt các đường thẳng... · => O = O => n là phân giác của xOz 3 4 · Bài 8 : cho xOy = 135 kẻ đường thẳng zz’ ⊥ Ox tại O và tt’ ⊥ Oy tại O sao · cho các tia Ot và Oz nằm trong góc xOy a) Chứng tỏ rằng Oz là pân giác của góc tOy b) Cho Oy’ là tia đối của tia Oy , Ox’ là tia đối của tia Ox Hãy so sánh · · các góc tOt ' và xOy ' · · · a) Ta có zOy + zOx = xOy · zOy + 90 0 = 135 0 · zOy = 135 0 – 90 0 = 45 0 · · Và zOt + zOy = . CHỦ ĐỀ 1 : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Lọai chủ đề : Thời lượng : I / Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tập hợp Q , So sánh các số hữu tỉ . Cộng trừ các số hữu tỉ. .7 3 .7 21 2 23 7 2 7 2 7 2 2 7 7     − = − = = + = + =  ÷  ÷     c) C = 3 8 9 3 8 3 9 3 8 9 3 .16 0, 375 .7 .16 .7 16 7 .24 9 8 17 17 8 17 8 17

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w