MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu của đề tài 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5 1.1. Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Sông mã 5 1.1.1. Tổng quan chung về lịch sử hình thành và phát triển của huyện Sông mã 5 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn chung của phòng Nội vụ huyện Sông mã. 6 1.1.3. Cơ cấu tổ chức 9 1.2. Khái quát các hoạt động của công tác QTNL tại phòng Nội vụ huyện Sông Mã. 12 1.3. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội vụ huyện Sông mã 15 1.4. Những vấn đề lý luận chung về công tác tuyển dụng viên chức 18 1.4.1. Khái niệm viên chức 18 1.4.2. Khái niệm tuyển dụng và tuyển dụng viên chức. 19 1.4.3. Điều kiện và thủ tục tuyển dụng viên chức 22 CHƯƠNG 2. 25 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG THAY THẾ VIÊN CHỨC SỰ NGHIỆP GD ĐT TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN SÔNG MÃ HIỆN NAY 25 2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tuyển dụng viên chức. 25 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng thay thế viên chức sự nghiệp GDĐT tại phòng Nội vụ trên địa phận huyện Sông mã. 29 2.2.1. Thực trạng số lượng viên chức làm việc trong lĩnh vực sự nghiệp GDĐT trên địa bàn huyện Sông Mã tính đến năm 2014. 29 2.2.2. Quy trình tuyển dụng cụ thể tại phòng Nội vụ huyện Sông Mã trong đợt tuyển dụng thay thế viên chức sự nghiệp GDĐT năm 2014. 34 2.3. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng, thay thế viên chức sự nghiêp GDĐT trên địa bàn huyện Sông mã. 36 2.3.1. Ưu điểm 38 2.3.2. Tồn tại và hạn chế trong công tác tuyển dụng thay thế viên chức tại phòng Nội vụ huyện Sông Mã 40 CHƯƠNG 3: 44 GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC. 44 3.1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng tuyển dụng viên chức nói chung 44 3.2. Điều chỉnh các quy định có liên quan đến tuyển dụng viên chức 46 3.3. Các giải pháp để khắc phục những tồn tại và hạn chế trong công tác tuyển dụng thay thế viên chức sự nghiệp GDĐT tại phòng Nội vụ huyện Sông Mã. 50 3.4. Kiến nghị đề xuất 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu trình bày báo cáo hoàn toàn trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ BÀI BÁO CÁO Giàng thị Nhia LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo kiến tập cố gắng tìm tòi tài liệu cảu thân em nhận giúp đỡ nhiệt tình, hiệu phòng Nội vụ huyện Sông Mã, thầy cô giáo khoa Tổ chức Quản lý Nhân lực Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Nội vụ Hà Nội đặc biệt thầy cô giáo khoa Tổ chức Quản lý Nhân lực sát cách dạy hướng dẫn chúng em suốt năm học vừa qua để chúng em có hiểu biết chuyên ngành hiểu biết xã hội từ em áp dụng với thực tế công việc giúp hoàn thành tốt công việc giao Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên Phòng Nội vụ huyện Sông Mã đặc biệt Đỗ Tuấn Đạt trưởng phòng, phòng Nội vụ huyện Sông Mã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành trình kiến tập quan để em có hiểu biết thực tế, mở rộng tầm nhìn hiểu biết sâu chuyên ngành QTNL để hoàn thiện đề tài Trong trình nghiên cứu, cố gắng, song hạn chế nhiều mặt, chắn báo cáo tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thày cô giáo tất quan tâm đến vấn đề tuyển dụng thay nguồn nhân lực Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 SINH VIÊN THỰC HIỆN Giàng Thị Nhia MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa đóng góp đề tài .3 Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung phòng Nội vụ huyện Sông mã 1.1.1 Tổng quan chung lịch sử hình thành phát triển huyện Sông mã 1.1.2 Chức nhiệm vụ, quyền hạn chung phòng Nội vụ huyện Sông mã 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 Khái quát hoạt động công tác QTNL phòng Nội vụ huyện Sông Mã 12 1.3 Phương hướng hoạt động thời gian tới phòng Nội vụ huyện Sông mã 15 1.4 Những vấn đề lý luận chung công tác tuyển dụng viên chức 17 1.4.1 Khái niệm viên chức 17 1.4.2 Khái niệm tuyển dụng tuyển dụng viên chức .19 1.4.3 Điều kiện thủ tục tuyển dụng viên chức 22 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG THAY THẾ VIÊN CHỨC SỰ NGHIỆP GD & ĐT TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN SÔNG MÃ 25 HIỆN NAY .25 2.1 Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tuyển dụng viên chức 25 2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT phòng Nội vụ địa phận huyện Sông mã 29 2.2.1 Thực trạng số lượng viên chức làm việc lĩnh vực nghiệp GD&ĐT địa bàn huyện Sông Mã tính đến năm 2014 .29 2.2.2 Quy trình tuyển dụng cụ thể phòng Nội vụ huyện Sông Mã đợt tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT năm 2014 .34 2.3 Đánh giá chung công tác tuyển dụng, thay viên chức nghiệp GD&ĐT địa bàn huyện Sông mã .36 2.3.1 Ưu điểm 38 2.3.2 Tồn hạn chế công tác tuyển dụng thay viên chức phòng Nội vụ huyện Sông Mã .40 CHƯƠNG 3: 44 GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC 44 3.1 Những yêu cầu đặt việc nâng cao chất lượng tuyển dụng viên chức nói chung 44 3.2 Điều chỉnh quy định có liên quan đến tuyển dụng viên chức 46 3.3 Các giải pháp để khắc phục tồn hạn chế công tác tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT phòng Nội vụ huyện Sông Mã 50 3.4 Kiến nghị đề xuất 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBCC VC ĐVSNCL GD&ĐT QTNL ĐVSNGD&ĐT CCTC VBQPPL UBND SNV CC,VC GV CĐ ĐH TC HĐND Cán công chức Viên chức Đơn vị nghiệp công lập Giáo dục đào tạo Quản trị nhân lục Đơn vị nghiệp Giáo dục đào tạo Cơ cấu tổ chức Văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân Sở nội vụ Công chức, viên chức Giáo viên Cao Đẳng Đại học Trung cấp Hội đồng nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyển chọn nhân lực chuyên môn có chất lượng công việc quan trọng mà tổ chức phải trọng thực người nguồn lực quý giá nhất, định tồn phát triển tổ chức Từ phạm vi quốc gia đến quan, đơn vị nhà nước tổ chức sản xuất, kinh doanh phải xây dựng chiến lược, kế hoạch thu hút người tài làm việc Các đơn vị nghiệp Giáo dục Việt Nam đứng hoạt động ĐVSNGD&ĐT đóng vai trò chủ đạo việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho xã hội lĩnh vực giáo dục Đào tạo, nghiên cứu khoa học, Với đặc thù hoạt động cung cấp dịch vụ, đơn vị cần thiết phải sử dụng lực lượng lớn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật, đào tạo nghiêm túc qua hệ thống trường lớp Thực tế, đơn vị nắm giữ số lượng nhân lực có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm so với hệ thống quan, đơn vị khác Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực lại điểm yếu nhiều đơn vị giai đoạn phải nâng cao chất lượng dịch vụ công trước nhu cầu thay đổi xã hội Ngoài hạn chế đội ngũ nhân lực có, việc tuyển dụng nhân lực ĐVSNCL nói chung dơn vị nghiệp Giáo dục nói riêng gặp phải số vướng mắc thiếu chủ động, khó thu hút nhân lực có chất lượng chuyên môn cao, tiêu cực phát sinh tuyển dụng, bất hợp lý từ quy định pháp luật Điều đòi hỏi phải có thay đổi mạnh mẽ công tác tuyển dụng nhân lực đơn vị Luật Viên chức Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/11/2010, luật điều chỉnh riêng nhóm đối tượng viên chức Việc ban hành Luật Viên chức chứa đựng hy vọng tạo thay đổi tích cực pháp luật viên chức ĐVSNCL Với vấn đề tuyển dụng viên chức, luật dừng lại quy định bản, nội dung cụ thể chờ đợi văn luật, số quy định tạo băn khoăn dư luận Vì vậy, cần có nghiên cứu thực tế, khách quan vấn đề có liên quan đến viên chức có mảng tuyển dụng làm sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài " Thực trạng tuyển dụng thay viên chức nghiệp Giáo dục Đào tạo phòng Nội vụ huyện Sông mã nay” Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực trạng công tác tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT năm phòng Nội vụ huyện Sông Mã tác động chế, sách, pháp luật tới thực tiễn hoạt động tuyển dụng viên chức nghiệp GD & ĐT Từ đó, đưa số giải pháp kiến nghị mặt chế, sách, pháp luật để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới tuyển dụng viên chức nghiệp GD & ĐT, tác động số yếu tố tới thực tiễn tuyển dụng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu tuyển dụng viên chức Việc tuyển chọn người vào làm việc quan, đơn vị nhà nước vấn đề xung quanh hoạt động đề tài nghiên cứu nhiều luận án, đề tài, viết, công trình nghiên cứu khoa học Phần lớn công trình tập trung nghiên cứu việc tuyển dụng nhóm đối tượng công chức có nghiên cứu viên chức nhóm cán bộ, công chức Với nhóm đối tượng viên chức, viết tập trung nghiên cứu số lượng, chất lượng, hoạt động chuyên môn; biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Với mong muốn nghiên cứu vấn đề liên quan tới hoạt động tuyển dụng viên chức nghiệp GD & ĐT, hoàn cảnh chế, pháp luật đội ngũ viên chức ĐVSNCL có thay đổi, qua đề tài với hy vọng có đóng góp định việc nghiên cứu viên chức nói chung, hoạt động tuyển dụng nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung vào hoạt động tuyển dụng thay viên chức nghiệp Giáo duc Đào tạo địa phận huyện Sông mã, năm gần cụ thể từ năm 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích - tổng hợp việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan tới tuyển dụng viên chức, chế quản lý, sử dụng viên chức, quản lý ĐVSNCL tác động chế, pháp luật tới thực tiễn Phương pháp so sánh sử dụng tìm hiểu khác biệt tuyển dụng viên chức với đối tượng khác Phương pháp thống kê sử dụng để tìm hiểu số lượng viên chức tuyển dụng vài năm gần Ý nghĩa đóng góp đề tài Tuyển dụng công chức nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu, tuyển dụng viên chức dừng lại việc tổng hợp bất cập thực tiễn Đề tài công trình nghiên cứu sâu đề tài tuyển dụng viên chức phòng Nội vụ huyện Sông Mã Nội dung đề tài tập trung phân tích vấn đề lý luận thực tiễn tuyển dụng viên chức, bất cập liên quan tới tuyển dụng viên chức nghiệp GD&ĐT đề xuất phương hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tình hình Đề tài góp phần nguồn tư liệu cần thiết cho giới nghiên cứu quan ban ngành việc nghiên cứu, tuyển dụng nguồn nhân lực tình hình Kết cấu đề tài Tên báo cáo: "Thực trạng tuyển dụng thay viên chức nghiệp Giáo dục Đào tạo phòng Nội vụ huyện Sông mã nay" Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có 03 chương: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương Thực trạng công tác tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD & ĐT phòng Nội vụ huyện Sông mã Chương Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyển dụng viên chức Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung phòng Nội vụ huyện Sông mã 1.1.1 Tổng quan chung lịch sử hình thành phát triển huyện Sông mã - Ngày 01 tháng năm 1997, Phòng Tổ chức quyền thành lập, giữ vai trò quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước công tác tổ chức quyền, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quyền công tác khác địa bàn huyện theo quy định Đến năm 2004 Phòng Nội vụ phòng Lao động - thương binh xã hội thành lập thực chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước nội vụ công tác thương binh xã hội Từ tháng năm 2008 đến nay, thực quy định Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ, Phòng Nội vụ huyện thành lập theo Quyết định số 79/QĐ-UBND ngày 02 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân huyện Sông mã Phòng Nội vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, có tư cách pháp nhân, sử dụng dấu riêng theo quy định chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nội vụ tỉnh Sơn la Phòng Nội vụ có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực quản lý nhà nước về: tổ chức; biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức huyện; hội,; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng Đội ngũ cán bộ, công chức Phòng Nội vụ gồm: 01 Trưởng phòng, 01 Phó Trưởng phòng 05 chuyên viên Cán bộ, công chức Phòng Nội vụ thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị tương xứng, phù hợp với vị trí, lực sở trường công tác Trưởng phòng phân công văn cụ thể Năm 2010,2011 chưa thực Nghị định 29/NĐ-CP, việc xét tuyển tính điểm sở tính điểm trung bình, trung bình toàn khóa, điểm ưu tiên, UBND huyện đạo phòng Nội vụ, tính điểm công khai cho thí sinh đến dự tuyển từ đến nộp hồ sơ Việc công khai áp dụng kết nối hai máy tính thiết bị VGSPTTER dùng để nối thông máy Thư kí hội đồng máy dùng cho người tham gia dự tuyển Việc công khai qua thiết bị giúp thí sinh biết rõ thông tin cá nhân tổng điểm xét tuyển Kết tiếp nhận hồ sơ dự tuyển: năm 2012 tổng số cần tuyển tiêu cần tuyển 27 viên chức có 229 hồ sơ dự tuyển; năm 2013 tổng số tiêu cần tuyển 90 viên chúc có 660 hồ sơ dự tuyển c Việc thành lập thực nhiệm vụ Hội đồng tuyển dụng viên chức: Việc xem xét cử cán công chức tham gia thành viên Hội đồng tuyển dụng, Ban kiểm tra, Sát hạch Thường trực UBND huyện quan chuyên môn họp bàn kỹ lưỡng, đảm bảo quy định hướng dẫn Sở Nội vụ Trong đợt tuyển dụng trường hợp Ban kiểm tra sát hạch cha ,mẹ, anh chị em ruột người tham gia dự tuyển cha, mẹ, anh chị em ruột bên vợ bên chồng người tham gia dự tuyển Các thành viên Hội đồng tuyển dụng, Ban kiểm tra, sát hạch thực theo quy chế làm việc, chức nhiệm vụ, quyền hạn, quyền hạn công khách quan, dân chủ công khai d Việc thông báo kết xét tuyển dụng: Được thực quy định taị Điều 17, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ Kết tuyển dụng niêm yết công khai tai văn phòng HĐND&UBND, phòng Nội vụ, phòng GD&ĐT, UBND huyện xã thị trấn thông báo đài Truyền - Truyền hình huyện gửi thông báo tới cá nhân tham gia dự tuyển ( đường thư cá nhân trực tiếp đến nhận phòng Nội vụ) Ngoài để kết nhanh đến với người tham gia dự tuyển, tiết kiện 39 thời gian điện thoại, UBND huyện giao phòng Nội vụ ứng dụng hệ thống tin nhắn SMS modem lập trang website tuyển dụng nói riêng công tác cán nối chung Căn văn Trung ương, tỉnh quản lý sử dụng viên chức nghiệp GD&ĐT, UBND huyện đạo, tổ chức thực công tác cán đảm bảo quy trình, quy định công tác cán góp phần quan trọng việc, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đảm bảo công giáo dục Việc công khai rộng rãi nội dung tuyển dụng giúp nhân dân hiểu công tác tuyển dụng, 04 năm qua đơn khiếu nại tố cáo có đơn kiến nghị, đề nghị 2.3.2 Tồn hạn chế công tác tuyển dụng thay viên chức phòng Nội vụ huyện Sông Mã Bên cạnh ưu điểm trên, việc xét tuyển dụng viên chức nghiệp thời gian qua có tồn tại, hạn chế như: Việc tuyển sinh, đào tạo Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nước không dựa nhu cầu ngành, nghề mà đào tạo tràn lan, hàng năm sinh viên tốt nghiệp trường với số lượng lớn, phần lớn ngành học sư phạm, chứng nghiệp vụ sư phạm Trong tiêu biên chế, nhu cầu vị trí việc làm phục vụ cho công tác địa phương dần đến bão hòa, cụ thể số lượng thí sinh đăng ký tham gia xét tuyển lớn số lượng trúng tuyển lại ít, ước tính 1/3 số lượng đăng ký xét tuyển (phần lớn viên chức giáo viên), điều dẫn đến việc thí sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chưa có việc làm địa bàn huyện chiếm số lượng lớn Việc thông báo phương tiện thông tin đại chúng tình hình xét tuyển công bố tiêu cần tuyển dụng rộng rãi nhiên ứng viên người dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa không nắm bắt kịp thời thông tin họ biết gần hết thời hạn nộp hồ sơ hết hạn nộp hồ sơ Nguyên nhân mức sống người dân tộc thiểu số thấp đường xá lại gặp nhiều khó khăn, vùng phủ sóng chưa có điện quốc gia, 40 phương tiện để nghe biết thông tin, họ giao tiếp, xã hội nên nắm bắt thông tin kịp thời phần ứng viên không quan tâm đến thông tin tuyển dụng…vv Thực tế qua tuyển dụng cho thấy điểm trung bình toàn khóa học thí sinh tốt nghiệp Đại học Tây Bắc, Cao đẳng sư phạm Sơn La … đạt 8,0 điểm trở lên chiếm tỷ lệ lớn, số giáo viên tiểu học, trung học sở trúng tuyển hầu hết sinh viên tốt nghiệp trường Trong đó, thí sinh tốt nghiệp trường Cao đẳng sư phạm khu vực Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội tỷ lệ đạt từ 8,0 điểm trở lên ít, nên khó khăn việc tuyển dụng viên chức có lực chuyên môn thực giỏi Các quy định công tác tuyển dụng bất cập như: Đối với bậc giáo dục tiểu học, thí sinh tốt nghiệp hệ Trung học sư phạm (2 năm) tuyển dụng làm giáo viên tiểu học ngang với thí sinh tốt nghiệp hệ Đại học sư phạm (4 năm) thực tế cho thấy thí sinh tốt nghiệp hệ Trung học sư phạm trường Trung học sư phạm Sơn La tuyển dụng chiếm tỷ lệ lớn Chính thời gian gần đây, số đơn vị tuyển dụng kiến nghị ưu tiên xét tuyển dụng thí sinh tốt nghiệp hệ Đại học trước sau đến hệ Cao đẳng hệ Trung cấp Một số vị trí công tác tính chất công việc, nhu cầu cần tuyển dụng đơn vị đòi hỏi thí sinh dự tuyển phải có chứng nghiệp vụ chuyên ngành lĩnh vực liên quan, thí sinh tốt nghiệp trường chưa đủ điều kiện dự tuyển Số thí sinh ảo chiếm tỷ lệ lớn (viên chức giáo viên), cụ thể thí sinh có quyền đăng ký xét tuyển nhiều hội đồng khác nhau, chí thí sinh trúng tuyển nhiều nơi Ví dụ : Theo báo cáo số 445/BC-UBND ngày 11tháng năm 2014 UBND huyện Sông Mã kết tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT năm 2014 có 510 thí sinh đăng kí dự vấn có 450 thí sinh có mặt dự vấn Do sau công bố danh sách trúng tuyển ban hành định 41 tuyển dụng, số thí sinh trúng tuyển đến nhận công tác danh sách công bố Mặc dù theo quy định việc tuyển dụng, cho phép đơn vị tiến hành xét tuyển bổ sung tiêu thí sinh không đến nhận công tác, phải sau 30 ngày kể từ ngày công bố kết tuyển dụng, đơn vị quyền hủy bỏ kết trúng tuyển để tiến hành xét bổ sung Điều gây khó khăn cho đơn vị khâu tổ chức xếp bố trí giáo viên giảng dạy trường học trực thuộc Các đợt tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT chủ yếu phương thức xét tuyển kết học tập toàn khóa + điểm vấn,nhưng nội dung câu hỏi vấn chủ yếu văn bẳn luật ví dụ luật viên chức, nên đánh giá lực chuyên môn giảng dạy ứng viên cách xác Do tuyển phận nhỏ ứng viên lực chuyên môn không đắp ứng nhu cầu giảng dạy đứng lớp sở trường học Gặp nhiều khó khăn công tác xây dựng đề, nhiều thời gian công sức để tạo đề, thiết kế câu hỏi vấn… ví dụ 1: nhiều thời gian công sức Ngày 10/6/2014 Trưởng ban kiểm tra sát hạch tổ chức họp ban kiểm tra sát hạch để thống việc xây dựng đề vấn giao trách nhiệm cho ủy viên Ban kiểm tra, sát hạch xây dựng đề vấn theo quy định Ngày 21/6/2014 Trưởng ban kiểm tra, sát hạch ủy viên Ban kiểm tra tiến hành xét duyệt đề vấn Ngày 02/7/2014 Chủ tịch Hội đồng xét tuyển tổ chức chọn đề vấn, đề vấn bàn giao cho Trưởng Ban kiểm tra, sát hạch thư kí hội đồng tuyển dụng để đóng phong bì, niêm phong bảo quản theo chế độ tài liệu mật Ví dụ : xây dựng đề phải đảm bảo vị trí cần tuyển phải có số dư 02 đề cụ thể : Xây dựng đề vấn cho ngành Giáo viên THCS 90 đề ( số thí sinh tham gia đăng kí dự vấn: 82, số đề dư là: 08) 42 Hiện nay, Luật Viên chức năm 2010 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 14/12/2012 Chính phủ, quy định tuyển dụng sử dụng viên chức đơn vị nghiệp có hiệu lực; theo đó, việc tuyển dụng viên chức nghiệp tiến hành thông qua 02 hình thức: Thi tuyển, xét tuyển Tuy nhiên, theo quy định chế độ sách không cộng điểm ưu tiên mà xem xét tuyển dụng có 02 thí sinh có kết điểm tiêu cuối điều mâu thuẫn với chê độ sách ưu tiên theo Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng năm 2005 không đảm bảo tỷ lệ viên chức người dân tộc chỗ làm việc đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh theo chủ trương Tỉnh ủy Sơn La Mặt khác, theo quy định việc tính điểm trung bình làm kết điểm xét tuyển dụng gồm: Điểm học tập xác định trung bình cộng kết môn học toàn trình học tập trình độ, chuyên môn người dự tuyển quy đổi theo thang điểm 100 điểm tốt nghiệp xác định trung bình cộng kết môn thi tốt nghiệp điểm bảo vệ luận văn đổi theo thang điểm 100, việc xác định kết điểm nhiều bất cập phức tạp Cụ thể như: Một số bảng điểm tính điểm trung bình toàn khóa học điểm trung bình tốt nghiệp sở quy đổi theo thang điểm 100, số bảng điểm không tính điểm trung bình mà tính theo điểm trung bình tích lũy (gồm khóa học tốt nghiệp) không tính điểm trung bình việc tính điểm học tập khoá học rẩt phức tạp không với hệ số nhân môn học Do việc tuyển dụng viên chức nghiệp (nhất viên chức ngạch giáo viên) địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian cho công tác tính điểm 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC 3.1 Những yêu cầu đặt việc nâng cao chất lượng tuyển dụng viên chức nói chung Việc tuyển dụng viên chức phải giải hai vấn đề trái ngược Một mặt phải tạo chế thông thoáng để ĐVSNCL chủ động thu hút viên chức, đặc biệt viên chức có trình độ chuyên môn cao Mặt khác, phải kiểm soát hoạt động tuyển dụng viên chức, tránh tuyển tràn lan, thiếu công bằng, minh bạch lợi dụng tuyển dụng để thu lợi riêng Việc cần thực phải xây dựng quy định pháp luật hoàn chỉnh tuyển dụng viên chức Là công cụ điều chỉnh nhà nước, quy định pháp luật phải theo sát với thực tiễn, hỗ trợ cho hoạt động tuyển dụng Những điểm bất hợp lý cần nghiên cứu sửa đổi, vấn đề chưa quy định cụ thể Luật Viên chức cần nhanh chóng cụ thể hoá văn luật Ngoài ra, phải khắc phục chồng chéo, trùng lặp nhiều VBQPPL Những nội dung quy định văn cao không cần thiết phải nhắc lại văn quy định chi tiết Những nội dung quy định chi tiết phải dựa sở văn có hiệu lực cao Thứ hai, chế, sách, pháp luật phải tạo chủ động nhiều từ phía ĐVSNCL Những tiêu cực tuyển dụng viên chức gần không xuất phát từ kẽ hở pháp luật mà vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật Tại số cá nhân có thẩm quyền sẵn sàng vi phạm quy định pháp luật? Bởi việc tuyển dụng viên chức có chất lượng chưa phải nhu cầu cấp bách tồn phát triển đơn vị Vì vậy, điều quan trọng phải tạo chế khiến cho ĐVSNCL phải có động lực thúc đẩy từ bên trong việc tìm kiếm người tài làm việc Các đơn vị cần nhận thấy nguy đơn vị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chìa khoá để giải vấn đề 44 tồn tại, phát triển môi trường cạnh tranh Tuy nhiên, để ĐVSNCL tự chủ nghĩa bỏ mặc đơn vị hoạt động thị trường cung cấp dịch vụ công chưa hoàn chỉnh, khu vực công lập chiếm ưu nhiều lĩnh vực Nếu để ĐVSNCL tự chủ mà kiểm soát gây méo mó thị trường cung cấp dịch vụ, ảnh hưởng tới lợi ích chung xã hội Thứ ba, phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch, cạnh tranh tuyển dụng viên chức Với thực tế quản lý hoạt động ĐVSNCL nay, khó có thay đổi nhanh chóng từ tất đơn vị việc tự nâng cao chất lượng tuyển dụng Để chuyển đổi chế quản lý 52.000 đơn vị công lập cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, nhiều thời gian để thực Vì vậy, hoàn cảnh tại, cần phải xây dựng quy định chặt chẽ đảm bảo cho việc tuyển dụng diễn cách công bằng, minh bạch Các đơn vị sử dụng ngân sách tuyển dụng phải theo bước bắt buộc, bảo đảm nguyên tắc cạnh tranh, lựa chọn người xứng đáng, có khả đảm nhiệm công việc chuyên môn; hành vi lợi dụng chức vụ tuyển dụng viên chức phải xử lý nghiêm khắc, kịp thời Thứ tư, việc trao quyền cho người đứng đầu tuyển dụng phải gắn với trách nhiệm có chế giám sát hiệu Với xu hướng trao quyền tự chủ cho ĐVSNCL, người đứng đầu đơn vị phải chịu trách nhiệm thực hoạt động, có hoạt động tuyển dụng viên chức Quy định trao quyền cho người đứng đầu phải gắn liền với trách nhiệm pháp lý vi phạm thực nhiệm vụ Người đứng đầu cần chủ động định biên chế, ký kết hợp đồng làm việc, định tiền lương phải chịu trách nhiệm pháp lý để xảy tiêu cực tuyển dụng tuyển viên chức chất lượng Cùng với đó, phải xây dựng chế kiểm soát người đứng đầu hoạt động nói chung, hoạt động tuyển dụng viên chức nói riêng Việc thành lập Hội đồng quản lý ĐVSNCL cần thiết, tương tự Hội đồng quản trị doanh nghiệp Hoạt động Hội đồng kiểm 45 soát lạm quyền từ phía người đứng đầu đơn vị hoạt động 3.2 Điều chỉnh quy định có liên quan đến tuyển dụng viên chức Công việc cần làm trước mắt phải cụ thể hoá quy định Luật Viên chức vấn đề tuyển dụng Luật Viên chức có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 cần cụ thể hoá quy định tuyển dụng Luật Viên chức, bảo đảm đến có hiệu lực thi hành, đơn vị nghiệp không gặp phải bỡ ngỡ thực quy định Luật Hiện nay, VBQPPL điều chỉnh hoạt động tuyển dụng viên chức có số điểm chưa thống nội dung Luật Viên chức chưa cụ thể Vì vậy, Nghị định Chính phủ phải cụ thể hoá nhiều điểm để đưa Luật vào thực tiễn sống, thay cho văn có nội dung không phù hợp Trước tiên, Nghị định quy định chi tiết vấn đề tuyển dụng cần giải việc lựa chọn hai phương thức tuyển dụng viên chức Muốn vậy, cần đặt tiêu chí việc xếp loại đơn vị nghiệp giao quyền tự chủ đơn vị nghiệp chưa giao quyền tự chủ Cần giải theo hướng đơn vị chưa giao quyền tự chủ, sử dụng phần lớn ngân sách hoạt động phải tổ chức thi tuyển viên chức, việc đánh giá kết thi tuyển thực hội đồng độc lập nhằm đảm bảo khách quan, công bằng, minh bạch Đối với đơn vị giao quyền tự chủ tự tổ chức xét tuyển phải có chế kiểm soát nội từ phía Hội đồng quản lý hoạt động Nghị định cần quy định nội dung thi tuyển xét tuyển viên chức nhằm bảo đảm thống tuyển dụng đơn vị Phương thức xét tuyển cần tạo thông thoáng nên chủ yếu dựa vào kết vấn với người dự thi Phương thức thi tuyển chủ yếu tập trung vào khả giải công việc thực tế không nặng kiểm tra lý thuyết Thứ hai, cần có văn hệ thống lại chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập ban hành Luật Viên chức bắt đầu có hiệu lực để đảm bảo quy định luật phải thi hành thực tế Hệ 46 thống chức danh nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phải xây dựng cách khoa học dựa yêu cầu chuyên môn viên chức thay đổi tên gọi ngạch viên chức Đối với nhóm viên chức làm công tác hành giúp việc ĐVSNCL cần xây dựng chức danh nghề nghiệp cho phù hợp, phân biệt với ngạch công chức Khi xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cần phải lấy ý kiến sở đào tạo chuyên môn đơn vị sử dụng viên chức để quy định phù hợp với thực tế Thứ ba, xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật cần để ý tới số đối tượng đặc biệt Với viên chức sở y tế công lập thời gian thực hành, cần thiết phải quy định thời gian tập chưa có đánh giá chất lượng sở thực hành, việc người cấp chứng hành nghề chưa thể đánh giá người có làm tốt công việc chuyên môn viên chức hay không Việc lựa chọn điều kiện tuyển dụng cấp chuyên môn chứng hành nghề nên dành cho Bộ Y tế quy định quan nắm thực tế sử dụng viên chức sở y tế, việc cấp chứng hành nghề toàn viên chức y tế thực muộn thời điểm Luật Viên chức có hiệu lực thi hành Ngành y có yêu cầu sử dụng lao động chuyên môn khắt khe ngành khác, thời gian đào tạo dài, thực tế công việc lại vất vả nên phải xây dựng sách thoả đáng với viên chức ngành y nhằm đảm bảo công sử dụng viên chức Bên cạnh vấn đề cần quy định cụ thể, cần phải xem xét, nghiên cứu sửa đổi số quy định Luật Viên chức Luật Viên chức ban hành,đã có hiệu lực thực tế nên việc sửa đổi điều khó diễn Nếu đọc toàn văn Luật thấy khó bắt lỗi nhà làm luật "chẳng có quy phạm sai cả, sai tiểu tiết" Nhưng thực quy định thực tiễn, chắn nảy sinh điểm bất cập Quy định người dự tuyển phải "mang quốc tịch Việt Nam, cư trú Việt Nam" bàn thảo nhiều, có nhiều ý kiến bảo vệ quan điểm Nhưng với viên chức, nhà nước nên quản lý chuyên môn 47 không nên quản lý nhiều hành Mặt khác, trường đại học, bệnh viện, viện nghiên cứu cần phải thu hút người tài để đưa chất lượng dịch vụ với tiêu chuẩn quốc tế, sử dụng nguồn nhân lực có khó đạt mục đích Do cần xem xét lại quy định Nên quy định xoá bỏ việc sử dụng kết học tập sở giáo dục làm tính điểm tuyển dụng không đánh giá thực chất lực làm việc viên chức, dễ dẫn đến tình trạng thiếu công thí sinh Cách tính điểm tuyển dụng viên chức phải điều chỉnh lại, điểm vấn thực hành phải giữ vị trí quan trọng nhất, tính toán lại điểm ưu tiên đối tượng Về hợp đồng làm việc với viên chức, Luật có quy định chưa rõ ràng, văn luật nên quy định chuyển đối tượng tuyển dụng trước ngày 01/7/2003 sang hình thức hợp đồng không thời hạn Hợp đồng không thời hạn giữ ổn định đội ngũ viên chức tuyển dụng trước đảm bảo công viên chức với nhau, giúp cho việc quản lý viên chức thống Cần sửa đổi hợp đồng làm việc xác định thời hạn viên chức tập theo hướng bổ sung thêm quy định hợp đồng thời gian tập chỉnh sửa thời gian hợp đồng xác định thời hạn cho phù hợp với thời gian tập viên chức có trình độ trung cấp sơ cấp Pháp luật tuyển dụng viên chức nhiều điểm khuyếm khuyết nên cần thiết phải bổ sung thêm số quy định Cần có quy định thủ tục đặc biệt việc tuyển dụng người có tài người có trình độ chuyên môn cao Trước tiên cần phải quy định đối tượng áp dụng thủ tục tuyển dụng đặc biệt, chẳng hạn: người có trình độ chuyên môn tiến sĩ, người giải thưởng uy tín chuyên môn tầm cỡ quốc tế, người đào tạo sở giáo dục danh tiếng giới Những đối tượng cần người đứng đầu đồng ý ký hợp đồng làm việc trở thành viên chức không cần thiết phải qua thủ tục tuyển dụng Bởi lẽ, trình độ chuyên môn tài đối tượng công nhận giới khoa học đánh 48 giá cách xác Hơn nữa, cần mời người tài để làm việc mời lại xét tuyển xem họ có đạt yêu cầu hay không Ngoài ra, cần xây dựng sách lương đặc biệt đối tượng để tạo thu hút, giao cho người đứng đầu đơn vị nghiệp tự định mức lương khởi điểm sở quỹ lương đơn vị Trong hoàn cảnh nay, việc quan quản lý thực hoạt động tuyển dụng khiến cho ĐVSNCL chủ động, trao quyền cho đơn vị không tránh khỏi số tiêu cực Trao quyền tổ chức tuyển dụng cho công ty sở hợp đồng với đơn vị nghiệp quan quản lý kinh nghiệm hay, nhiên cần nghiên cứu khả áp dụng vào thực tiễn hoàn cảnh thiếu kiểm soát chất lượng Giải pháp trung gian thời gian thành lập hội đồng tuyển dụng độc lập địa phương Hội đồng tuyển dụng Hội đồng nhân dân địa phương thành lập bầu thành viên người đứng đầu quyền địa phương thành lập định thành viên Thành viên hội đồng người có trình độ chuyên môn cao kinh nghiệm công tác, có uy tín giới chuyên môn, bên cạnh mời số chuyên gia pháp luật, tâm lý Việc trao cho hội đồng độc lập khiến cho việc tuyển dụng diễn công bằng, minh bạch hơn, đồng thời giảm khối lượng công việc cho quan quản lý, đơn vị sử dụng Đây vấn đề cần nghiên cứu thực tế Ngoài việc điều chỉnh quy định tuyển dụng, cần thiết phải điều chỉnh quy định quản lý, sử dụng viên chức Pháp luật tuyển dụng tách rời khỏi quy định quản lý sử dụng viên chức hoạt động sau không thực tốt, viên chức có tư tưởng tìm việc làm đơn vị khác, việc tuyển dụng lại không mang tới hiệu Quy định tiền lương viên chức nên tạo thông thoáng cho ĐVSNCL, nhà nước nên xây dựng thang bậc lương chung Đối với đơn vị giao quyền tự chủ hoàn toàn, cho phép người đứng đầu đơn vị tự định mức lương khởi điểm xây dựng quy chế nâng lương đơn vị, ưu tiên người có tài năng, người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 49 chuyên môn Có mong thu hút người tài làm việc đơn vị nghiệp Việc trả lương mang tính chất cào dựa theo thâm niên công tác nay, phải xây dựng theo nguyên tắc: người có trình độ chuyên môn cao có mức lương cao người có trình độ chuyên môn thấp, người làm công tác chuyên môn có mức lương cao người làm công tác giúp việc, người đào tạo thời gian dài (bác sĩ) có mức lương cao người đào tạo thời gian ngắn 3.3 Các giải pháp để khắc phục tồn hạn chế công tác tuyển dụng thay viên chức nghiệp GD&ĐT phòng Nội vụ huyện Sông Mã Để việc tuyển dụng viên chức nghiệp địa bàn huyện thống nhất, khắc phục tồn tại, hạn chế cần có giải pháp cụ thể sau: - Ưu tiên xét tuyển dụng thí sinh có hộ sinh sống Sông mã từ 05 năm trở lên, giải pháp giúp cho thí sinh người địa phương sau tốt nghiệp có hội việc làm Đối với xét tuyển viên chức ngạch giáo viên nên thống thời gian tổ chức xét tuyển chung toàn tỉnh sớm để kịp bố trí công tác giảng dạy phục vụ cho năm học Việc phát hành hồ sơ nên quy mối Sở Nội vụ thống ban hành chung; Hội đồng xét tuyển dụng đơn vị có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, lệ phí thí sinh dự tuyển theo nhu cầu tuyển dụng phê duyệt triển khai việc xét tuyển dụng trình Sở Nội vụ phê duyệt danh sách thí sinh dự tuyển, trúng tuyển; giải pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt hồ sơ dự tuyển tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh tham gia dự tuyển - Khi thông báo tuyển dụng nhận hồ sơ tuyển dụng phải yêu cầu ứng viên nộp văn gốc … để giảm bớt số lượng thí sinh ảo Cần có phân biệt trình độ hình thức đào tạo như: - Người có trình độ đào tạo cao (trên chuẩn) phải xem xét tuyển dụng trước; người đào tạo hệ quy xem xét ưu tiên tuyển dụng trước biên chế xem xét tuyển dụng đến người có hệ đào tạo khác 50 - Nên có sách ưu tiên cho đối tượng, trước hết thí sinh có hộ thường trú địa phương nơi đăng ký xét tuyển, thí sinh có hộ huyện Sông mã, sau thí sinh huyện ưu tiên cho đối tượng hợp đồng giảng dạy lâu năm trường học trực thuộc 3.4 Kiến nghị đề xuất Để công tác tuyển dụng viên chức nghiệp giảm thời gian chuẩn bị, đồng huyện, góp phần giảm đơn thư cho hội đồng tuyển dụng huyện cấp tỉnh, Hội đồng tuyển dụng huyện đề nghị UBND huyện kiến nghị với sở Nội vụ, UBND tỉnh số nội dung sau: - Đề nghị sở Nội vụ xem xét rút kinh nghiệm từ việc thực huyện sở xây dựng quy trình chung ( có thời gian bước) để huyện thực - Đề nghị sở Nội Vụ triệu tập chuyên viên, Lãnh đạo phòng Nội vụ huyện Sở Nội vụ xây dựng đề chung, lập ngân hàng đề, để đảm bảo giảm thời gian xây dựng đề có thống nội dung, lượng kiến thức, biểu điểm… - Đề nghị Ban giám sát Sở Nội vụ tiếp tục tăng cường giám sát giám sát 100% thí sinh dự vấn, góp phần khảng định nghiên túc,công bằng, công khai trình thực nhiệm vụ tuyển dụng Hội đồng tuyển dụng huyện - Đề nghị Sở Nội vụ trình lên Bộ Nội vụ xem xét bổ sung thêm hình thức thi máy tính thi viết kết hợp với vấn… để tuyển dụng số lượng viên chức thực có lực chuyên môn đắp ứng nhu cầu cao xã hội nghiệp phát triển Giáo dục tỉnh Sơn la nói riêng nước nói chung 51 KẾT LUẬN Nước Cộng hòa Xã hộ chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, dân dân Vì trách nhiệm công nhân viên chức cầu nối nhân dân nhà nước Vì thế, xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước hiểu Đồng thời việc đưa chủ trương sách nhà nước vào thực tiễn đời sống nhân dân sở ngày nâng cao hiệu Hiện nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, xu toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ vào tình hình nước ta Để phát triển kinh tế đất nước bền vững buộc nước ta phải hội nhập với kinh tế, văn hóa chung toàn giới Nhưng vấn đề đặt làm để hòa nhập mà không hòa tan, tiếp thu tiếp biến văn minh nhân loại để áp dụng vào thực tiễn đất nước Vì vậy, cần phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao, trình độ chuyên môn tốt Vì công tác điều tra, tuyển dụng thay nguồn nhân lực cho phù hợp vời điều kiện hoàn cảnh việc làm thiết thực góp phần quan trọng vào việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Với đánh giá khuyến nghị đưa đề tài mong muốn có đóng góp thiết thực cho công tác tuyển dụng thay nguồn nhân lực phòng Nội vụ huyện Sông Mã nói riêng nước nói chung Qua đó, hy vọng quan, ban ngành đạt thành tựu to lớn công tác tuyển dụng để tìm tài xuất trúng góp phần quan trọng nghiệp xây dựng đất nước tình hình 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Quản trị nhân lực, Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; - Lê Cẩm Hà (2010), Một số nội dung tuyển dụng nhân lực khu vực nhà nước; Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 9, tr.19-21; - Nguyễn Phước Hiệp (2007), Vai trò pháp luật việc tuyển chọn bổ nhiệm cán bộ, công chức nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02, tr.57 – 60,73; - Vũ Khoan (2009), Một số suy nghĩ việc xây dựng Luật Viên chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 7, tr.7-8; - Ngô Tự Nam, Pháp luật viên chức đổi phương thức, chế quản lý viên chức; - Phạm Hồng Thái (2009), Sự điều chỉnh pháp luật viên chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 1, tr.27-29; - Lê Sỹ Thiệp, Nhận xét dự thảo Luật Viên chức - Nguyễn Hải Thập (2009), Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nội dung cần nghiên cứu xây dựng Luật Viên chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 2, tr.36-39; - Văn Tất Thu (2010), Viên chức vấn đề cần ý xây dựng Luật Viên chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 10, tr.8-12; - vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/1374/nhan-luc-y-te.html - www.sggp.org.vn/giaoduc/2010/6/229310/ - www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Khoa_hoc/346650/khcndp.htm - Báo cáo kết tuyển dụng thay viên chức đơn vị nghiệp GD&ĐT năm 2012, 2013,2014 UBND huyện 53