1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ

8 536 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN NỘI LỚP ECG đồng tháp Tháng 6/2010 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ Ths Đoàn Thị Tuyết Ngân Mục tiêu: Trình bày nguyên lý Phân tích ECG theo bước Nhận dạng ECG bình thường NỘI DUNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 1.1 ĐỊNH NGHĨA : ĐTĐ đồ thị ghi lại biến thiên điện lực tim phát hoạt động co bóp 1.2 GIẤY ECG: - Giấy ECG chia thành nhiều ô vuông lớn (25mm2), nhỏ (1mm2) tạo thành lưới tọa độ thuận tiện cho việc đo đạt (i) thông số thời gian (đo theo trục hoành) (ii) thông số biên độ (đo theo trục tung) - Theo qui ước, điện tâm đồ ghi với vận tốc giấy 25mm/s Ở tốc độ ô lớn tương ứng với 1s, ô lớn tương ứng với 0,2s ô nhỏ tương ứng với 0,04s 1.3 MÁY ECG Máy ECG dụng cụ đo điện tinh vi Nó phát ghi nhận thay đổi lực điện trường, điện cực chuyển đạo Đường thẳng lý thuyết nối điện cực gọi trục chuyển đạo 1.4 ĐIỆN TRƯỜNG TIM Tim nằm trung tâm điện trường mà sinh ra, cường độ điện trường ghi điện cực giảm nhanh di chuyển điện cực xa tim đoạn ngắn Với khoảng cách xa tim >15cm, giảm cường độ điện trường khó nhận ra, tất điện cực đặt xa tim >15cm mức độ nhạy cảm điện xem đồng khoảng cách (equidistant) Thí dụ điện cực đặt cách tim 25cm ghi điện điện cực đặt cách tim 35cm 1.5 CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG Trong thực hành lâm sàng có 12 chuyển đạo thông dụng phân chia cách sinh lý thành nhóm dựa vào hướng chúng so với tim - Các chuyển đạo tên mặt phẳng trán - Các chuyển đạo mặt phẳng ngang CÁC CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN NỘI LỚP ECG đồng tháp Tháng 6/2010 1/ Các chuyển đạo chuẩn Một cách có tính toán Einthoven đặt điện cực chuyển đạo chuẩn chi xa tim tốt Tay phải, tay trái, chân trái Vì điện cực đồng khoảng cách mặt điện học tính từ tim : - Chuyển đạo chuẩn I ( DI ): điện cực âm đặt tay phải, điện cực dương đặt tay trái - Chuyển đạo chuẩn II ( DII ): điện cực âm đặt tay phải Điện cực dương đặt chân trái - Chuyển đạo chuẩn III ( DIII ): điện cực âm đặt tay trái Điện cực dương đặt chân trái Các trục chuyển đạo chuyển đạo tạo thành tam giác (tam giác Einthoven) 2/ Các chuyển đạo đơn cực chi: - Điện cực dương điện cực thăm dò, điện cực âm xem điện cực điện Vì điện cực thăm dò phản ánh điện thật vị trí thăm dò - Tất chuyển đạo đơn cực đặt tên chuyển đạo V Các chuyển đạo chi có điện thấp để nhận cần phải nhờ dụng cụ làm gia tăng lên Vì chuyển đạo chi tăng thêm gắn tiếp đầu ngữ “a” + Chuyển đạo aVR điện cực thăm dò đặt tay phải, chi xem kéo dài thân điện cực đặt cổ tay, cánh tay hay vai điều không quan trọng Vì chuyển đạo aVR xem hướng tới mặt đáy tim từ vai phải Chuyển đạo hướng vào buồng tim tất sóng bình thường âm chuyển đạo + Chuyển đạo aVL: chuyển đạo đơn cực chi tay trái hướng tới bề mặt tim từ vai trái Chuyển đạo hướng tới mặt trước bên mặt thất trái + Chuyển đạo aVF chuyển đạo đơn cực chân trái hướng tới mặt tim CÁC CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG NGANG Các chuyển đạo trước tim nằm mặt phẳng ngang đặt chữ “V” chữ ký tự Điện cực trước tim đặt sau: Chuyển đạo V1 đặt liên sườn IV sát bờ phải xương ức Chuyển đạo V2 đặt liên sườn IV sát bờ trái xương ức Chuyển đạo V4 đặt liên sườn V đường đòn Chuyển đạo V3 đặt vị trí điện cực V2 V4 Chuyển đạo V5 đặt mức ngang V4 đường nách trước Chuyển đạo V6 đặt mức ngang V4 đường nách Bên cạnh diện tâm đồ 12 chuyển đạo qui ước, bổ sung thêm chuyển đạo khác trường hợp đặc biệt: - Chuyển đạo trước tim phải V3R, V4R hữu ích việc phát nhồi máu tim thất phải cấp - Chuyển đạo V8, V9 xác định nhồi máu tim thành sau thất trái - Các chuyển đạo thực quản phát hoạt động nhĩ thấy ECG bề mặt ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN NỘI LỚP ECG đồng tháp Tháng 6/2010 - Ngoài có cách đặt điện cực riêng (3 điện cực) máy sốc điện hay máy theo dõi sinh hiệu 1.6 HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CƠ BẢN Điện tâm đồ dựa nguyên lý sau: Khi dòng lực điện trường hướng tới điện cực dương chuyển đạo, ECG ghi sóng dương Khi dòng lực điện trường hướng xa khỏi điện cực dương chuyển đạo, ECG ghi sóng âm Lực điện trường vectơ có biên độ hướng Khi tim trạng thái nghỉ dòng điện qua máy, bút ghi vẽ lên giấy đường thẳng gọi đường đẳng điện NHĨ ĐỒ - Xung động từ nút xoang hoạt hóa nhĩ theo hướng từ xuống từ phải sang trái Do vectơ khử cực nhĩ hướng từ xuống từ phải sang trái tạo với đường ngang (DI) góc 490 gọi trục điện nhĩ - Sóng P chuyển đạo DII thấy rõ trục sóng P hướng tới chuyển đạo này, sóng có hình kim tự tháp , tròn đầu , sườn đặn nhẳn - Ở V1 sóng P dạng pha +/ - nút xoang nằm nhĩ phải, nhĩ phải hoạt hóa trước, nhĩ phải nằm phía trước nhĩ trái nằm phía sau , vectơ hoạt hóa nhĩ phải hướng phía trước sang trái tới điện cực V1 ghi sóng dương , hoạt hóa nhĩ trái muộn so với nhĩ phải nhĩ trái nằm phía sau không bật vectơ xa khỏi điện cực V1 nên ghi sóng âm , nông ( phần tận sóng P , 0,03s < 1mm ) THẤT ĐỒ - Khử cực thất: + Bắt đầu từ phần mặt trái vách liên thất sang mặt phải vách liên thất tạo vectơ khử cực hướng từ trái sang phải + Kế đến xung động truyền xuống khử cực đồng thời thất theo hướng từ dướï nội tâm mạc thượng tâm mạc thất trái dày tim nằm hướng trục giải phẫu bên trái, vectơ khử cực lúc hướng từ phải sang trái + Sau khử cực nốt vùng đáy thất hướng từ trái sang phải - Tái cực thất từ thượng tâm mạc vào lớp nội tâm mạc tiến hành lúc tim co lại với cường độ mạnh làm cho lớp tim nội tâm mạc bị lớp nén mạnh nên tái cực muộn đi, mặt khác trình tái cực tiến hành từ vùng có điện tích dương đến vùng có điện tích âm Do trình tái cực ngược chiều với trình khử cực có vectơ hướng từ xuống từ phải sang trái tạo sóng dương thấp, đỉnh tầy gọi sóng T ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN NỘI LỚP ECG đồng tháp Tháng 6/2010 CÁC SÓNG TRÊN ECG 1/ Sóng P : đại diện cho thời gian khử cực nhĩ Bình thường : sóng P < 0,11s , biên độ < 2mm ,trục trung bình 490 mặt phẳng trán Sóng P dương chuyển đạo DI, DII, aVF V3-V6, sóng P âm chuyển đạo aVR, thay đổi aVL, DIII chuyển đạo ngực khác Hình dạng sóng P tròn , không móc , không nhọn Sóng P bất thường: - Sóng P âm chuyển đạo phải dương Sóng P âm DI ( aVL , V5 , V6 ) : mắc nhầm dây tim sang phải Sóng P âm DII, DIII, aVF : nhịp nối - Sóng P tăng biên độ - Sóng P rộng , sóng P pha , sóng P nhọn , có móc - Mất sóng P - Sóng P thay đổi hình dạng chuyển đạo - Sóng Ta : sóng tạo tái cực nhĩ , thường không thấy 12 chuyển đạo thông dụng 2/ Thời gian PQ ( PR ): thời gian dẫn truyền từ nhĩ xuống thất , khoảng cách đo từ khởi điểm sóng P đến khởi đầu phức QRS Bình thường PQ = 0,12- 0,20s Bất thường: Khoảng PR kéo dài > 0,20s ( 0,22s ): block nhĩ thất độ I Khoảng PR ngắn lại < 0,12s : nhịp nối , HC kích thích sớm Khoảng PR bị đứt : P QRS không liên hệ với 3/ Phức QRS: Sóng Q : sóng âm khử cực thất Sóng R : sóng dương khử cực thất Sóng S : sóng âm khử cực thất sau sóng R Sóng QS : sóng âm đơn độc sóng dương theo sau Sóng R’ : sóng dương thứ khử cực thất, theo sau sóng S Chữ hoa (Q, R, S): sóng có biên độ cao (> 5mm) Chữ in thường (q, r, s): sóng có biên độ thấp (< 5mm) Điểm tiếp nối sườn lên sóng S hay sườn xuống sóng R S đoạn ST gọi điểm J a Biên độ phức QRS: Tăng biên độ Giảm biên độ (điện thấp): chuyển đạo ngoại biên < 5mm, chuyển đạo trước tim < 10mm ( V1,V6 < 5mm , V2,V5 < 7mm , V3,V4 1/4R , rộng > 0,04s d Hình dạng phức QRS Ở chuyển đạo ngoại vi chịu ảnh hưởng nhiều tư tim Ở chuyển đạo trước tim: V1,V2: chuyển đạo trước tim phải (dạng rS) V5,V6: chuyển đạo trước tim trái (dạng qR hay dạng qRs) V3, V4: chuyển đạo vùng chuyển tiếp (dạng đẳng pha RS) Tuỳ theo tư tim xoay thuận hay nghịch mà vùng chuyển tiếp chuyển phải hay chuyển trái 4/ Sóng T : sóng tạo trình tái cực thất ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN NỘI LỚP ECG đồng tháp Tháng 6/2010 a Sóng T bình thường: Vectơ hướng sang trái xuống gần trùng với vectơ phức QRS Hình dạng sóng rộng đậm nét , đỉnh tầy , không đối xứng với sườn lên thoai thoải sườn xuống dốc Biên độ:

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w