Điện tâm đồ trẻ em ECG

60 886 3
Điện tâm đồ trẻ em ECG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM Ths Đoàn thị Tuyết Ngân ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Đại cương  Về nguyên lý dẫn truyền khử cực tim trẻ người lớn  Tuổi tác liên quan đến thay đổi giải phẫu sinh lý trẻ ⇒ Nên đặc điểm ECG bình thường trẻ khác với người lớn thay đổi theo tuổi ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Đại cương  Để ghi ECG trẻ phải kiên nhẫn cần giúp đỡ cha mẹ để đánh lạc hướng bé  Các chuyển đạo chi đặt vi trí gần để giảm hình ảnh giả cử động  Sử dụng vị trí đặt điện cực chuẩn người lớn  Thêm c/đ V3R V4R để phát DTP, DNP  Thường dùng vận tốc 25mm/s test 10mm/mV, biên độ cao phải giảm xuống phân nửa ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Chỉ định ECG trẻ em:  Ngất co giật  Có TC gắng sức  Tim nhanh  Uống thuốc  Tim chậm  Những xanh tím  Suy tim  Hạ thân nhiệt         Rối loạn điện giải Bệnh Kawasaki Thấp tim Viêm tim Đụng giập tim Viêm màng tim Sau mổ tim Khuyết tật tim bẩm sinh ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Thay đổi điện tim theo tuổi  Bất thường người lớn bình thường trẻ em  Mới sanh TP>TT ⇒ Trục (P), R cao trước tim P sóng T dương bình thường  Sức cản mạch máu hệ thống thay đổi làm tăng dần kích thước TT ⇒ TT>TP lúc 01 tháng tuổi  Lúc 06 tháng, TP/TT # người lớn ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Thay đổi điện tim theo tuổi  T âm V1 vào ngày thứ tuổi ⇒ T dương trước tim (P) từ V1-V3 ngày thứ tuổi thường biểu DTT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Thay đổi điện tim theo tuổi  QRS: - sanh trục QRS 60 1600, R cao trước tim (P), S sâu trước tim (T) - 01 tuổi, trục thay đổi dần 10-100  Q bình thường c/đ thành thành bên, bệnh lý có c/đ khác  P thời gian QRS tăng theo tuổi ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Thay đổi điện tim theo tuổi  Tần số tim lúc nghỉ: sanh 140/p, 01 tuổi 120/p, 05 tuổi 100/p, 10 tuổi # người lớn ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Thay đổi điện tim theo tuổi  Khoảng PR giảm từ lúc sanh đến 01 tuổi, sau tăng dần suốt thời kỳ thơ ấu  Khoảng QT phụ thuộc TS tim tuổi, QT tăng dần theo tuổi giảm dần theo TS tim ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Tuổi Khoảng Thời gian PR (ms) QRS (ms) Biên độ sóng R (S) (mm) V1 V6 Mới sinh 80-160 [...]... Kali huyết ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Tần số tim:  Tần số tim trẻ em thay đổi rất lớn theo tuổi và hoạt động thể lực, có thể dẫn tới giải thích sai lầm bởi sử dụng tiêu chuẩn điện tim người lớn  Bệnh lý hệ thống cần được xem xét ở trẻ em có bất thường về nhịp và tần số tim ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Tần số tim:  Nhanh xoang ở trẻ em: TS tim... chậm  Loạn nhịp xoang thường gặp ở trẻ em, thường liên quan đến hô hấp, nhịp tim chậm hơn khi thở ra và nhanh lên khi hít vào ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Loạn nhịp tim  Tiếp cận chẩn đoán LNT ở trẻ em tương tự như ở người lớn ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Loạn nhịp tim  Hầu hết LN nhanh với QRS hẹp ở trẻ em là nhịp nhanh bộ nối do vào lại thứ.. .ECG bình thường ở bé trai 3 ngày tuổi ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM  Để chẩn đoán bất thường trên ECG ở trẻ em người thầy thuốc cần có kiến thức về giá trị bình thường liên quan đến tuổi, đặc biệt là các tiêu chuẩn DTT và DTP ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Sóng P: Biên độ sóng P thay đổi rất nhỏ theo tuổi,... phụ theo chiều xuôi, ECG nhịp xoang sẽ bình thường (đường dẫn truyền phụ ẩn) - Nếu dẫn truyền theo chiều ngược ở nhịp xoang, ECG cho thấy hội chứng WPW điển hình  Tim nhanh vào lại bộ nối hiếm khi thấy ở nhủ nhi, thường thấy ở tuổi thiếu niên và người trưởng thành ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Loạn nhịp tim  Rung nhĩ và cuồng nhĩ hiếm khi gặp ở trẻ em và thường kết hợp... DII: lớn nhĩ phải  P âm ở DII, aVF: nhĩ được hoạt hóa bởi vị trí khác không phải xoang ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Phức bộ QRS:  QRS kéo dài: BN, DT, RL chuyển hoá, thuốc  Chẩn đoán dày thất dựa vào tiêu chuẩn biên độ phụ thuộc biên độ R hoặc S được điều chỉnh theo tuổi ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Phức bộ QRS:  Nhiều đặc điểm được dùng để chẩn đoán... hoặc thay đổi điển hình của người lớn ST chênh xuống và T âm ở thành bên ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Phức bộ QRS:  Q bình thường có thể thấy ở DII, III, aVF, V5 và V6 Q ở c/đ khác hiếm gặp và thường kết hợp với bệnh lý: bất thường động mạch vành hoặc NMCT thứ phát do HC Kawasaki ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Thời gian QT:  Khoảng QT phải điều chỉnh... xi, hạ thân nhiệt, do thuốc, chấn thương sọ não, QT dài bẩm sinh ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Thời gian QT:  Đặc điểm của QT dài bẩm sinh: T có móc, U bất thường, nhịp tim tương đối chậm so với tuổi, sóng T so le (alternans) ⇒ Nguy cơ loạn nhịp thất và đột tử Hội chứng QT kéo dài bẩm sinh ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về hình dạng sóng Đoạn ST, sóng T:  Đoạn ST chênh... thuật ECG TRONG BỆNH TIM BẨM SINH  ECG bình thường ở tim bẩm sinh gây tăng gánh chủ yếu lên thất trái: hẹp ĐMC, hẹp eo ĐMC, thông liên thất, còn ống động mạch  Bất thường ECG gặp khi tổn thương ảnh hưởng chủ yếu lên thất phải: hẹp ĐMP, thông liên nhĩ, sang thương phức tạp ECG TRONG BỆNH TIM BẨM SINH Lưu ý: - ECG bình thường không có nghĩa không có bệnh tim bẩm sinh  - Có sự khác biệt lớn về ECG ở... thuật tim trước đó  Cuồng nhĩ là LNT hiếm gặp ở trẻ sơ sinh có tim bình thường ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Loạn nhịp tim  Nhanh thất - Mặc dù tất cả các dạng nhanh thất là hiếm gặp, tim nhanh với QRS rộng nên nghĩ là nhanh thất trước khi có bằng chứng loại trừ - Block nhánh (thường là BNP) thường xảy ra sau phẫu thuật tim: ECG trước đó có thể có ích - Nhanh thất một dạng... bệnh tim bẩm sinh - Nhanh thất đa dạng hoặc xoắn đỉnh kết hợp với HC QT dài ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM Bất thường về tần số và nhịp tim Loạn nhịp tim  Block nhĩ thất (BAV) - Phân độ block nhĩ thất # ở người lớn - Chẩn đoán BAV độ I: lưu ý đến thay đổi khoảng PR theo tuổi - BAV độ I và độ II chu kỳ Wenckebach: + có thể bình thường ở trẻ khỏe mạnh + có thể xảy ra ở viêm tim do thấp, bạch hầu, quá liều digoxin

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM

  • ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • ECG bình thường ở bé trai 3 ngày tuổi

  • ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Hội chứng QT kéo dài bẩm sinh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan