Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM Ts. Bs. Lê Minh Khôi Trung tâm Tim Mạch BV Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hãy phân tích bản ECG dưới đây CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 1. Khác biệt ECG trẻ em và người lớn 2. Giá trị ECG bình thường ở trẻ em 3. Phì đại các buồng tim 4. Các rối loạn dẫn truyền trong thất Những khác biệt trên ECG Nguyên lý phân tích ECG là giống nhau. Khác biệt theo tuổi (age-related changes ) dễ đánh lừa bác sĩ đọc ECG. Quan trọng: tần số tim và trục điện học. Tần số giá trị bình thường của đoạn, khoảng Trục: Lệch trái? Lệch phải? Lý do của lệch trục? Sơ đồ tuần hoàn bào thai Tuổi Lúc thức Trung bình Lúc ngủ Sơ sinh - 3 tháng 85 – 205 140 80 – 160 3 tháng - 2 tuổi 100 – 190 130 75 – 160 2 tuổi - 10 tuổi 60 – 140 80 60 – 90 Trên 10 tuổi 60 – 100 75 50 - 90 Tần số tim theo tuổi Sử dụng đúng đắn ECG ở trẻ em 1. Lưu ý đến những khác biệt liên quan đến tuổi khi chỉ định ECG, những giới hạn bình thường theo tuổi của các biến khảo sát, những bất thường điển hình ở nhũ nhi và trẻ em. 2. Những bất thường thực sự thường ít gặp. Một khi nghi ngờ bất thường thì nên tham vấn ý kiến chuyên gia Các chỉ định ECG ở trẻ em • Ngất hoặc co giật • Rối loạn điện giải • Hạn chế gắng sức • Bệnh Kawasaki • Ngộ độc thuốc • Thấp khớp • Loạn nhịp nhanh • Viêm cơ tim •Loạn nhịp chậm • Dập cơ tim • Có những cơn tím • Viêm màng ngoài tim • Suy tim • Sau phẫu thuật tim • Hạ thân nhiệt • Bệnh tim bẩm sinh Dấu hiện ECG có thể bình thường ở trẻ em: Tần số tim > 100 lần/phút. Trục QRS > 90 o. Sóng T âm ở chuyển đạo trước tim phải. Sóng R ưu thế ở chuyển đạo trước tim phải. Khoảng PR và QT ngắn. Sóng P ngắn và khpảng QRS ngắn. Sóng Q dưới và bên. CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 1. Khác biệt ECG trẻ em và người lớn 2. Giá trị ECG bình thường ở trẻ em 3. Phì đại các buồng tim 4. Các rối loạn dẫn truyền trong thất [...]... 1 Khác biệt ECG trẻ em và người lớn 2 Giá trị ECG bình thường ở trẻ em 3 Phì đại các buồng tim 4 Các rối loạn dẫn truyền trong thất Các buồng nhĩ P > 3mm lớn nhĩ phải (P phế) P giãn rộng, có khấc (P > 0,10 ở trẻ em và P > 0,8ms ở nhũ nhi): lớn nhĩ trái Tiêu chuẩn lớn nhĩ phải + lớn nhĩ trái = lớn cả hai nhĩ RVH ở trẻ sơ sinh? Phì đại thất Phì đại thất: tiêu chuẩn? "Never Memorize What You... đến tuổi thiếu niên) Kiểu phức bộ RSR′ ở V1 với R′ cao hơn R Một sóng R đơn thuần ở V1 ở trẻ trên 6 tháng tuổi LVH: mẹo nhỏ chỉ nhìn V6 R ở V6 chạm vào đường cơ bản của V5 trên ECG 12 chuyển đạo, bốn kênh chuẩn CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 1 Khác biệt ECG trẻ em và người lớn 2 Giá trị ECG bình thường ở trẻ em 3 Phì đại các buồng tim 4 Các rối loạn dẫn truyền trong thất Minh họa tóm lược A: Dẫn truyền... thât phải: Thông liên nhĩ, Tứ chứng Fallot Block nhánh trái cực kỳ hiếm gặp ở trẻ em: sau phẫu thuật đường ra thất trái, thay van động mạch chủ Block trong thất: tăng Kali máu, bệnh cơ tim, ngộ độc thuốc Block nhánh phải Block nhánh phải Hội chứng tiền kích thích: tiêu chuẩn Một PR ngắn hơn giới hạn dưới theo tuổi (xem bảng sau) Một sóng delta Thời gian QRS dài hơn giới hạn trên theo tuổi . ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM Ts. Bs. Lê Minh Khôi Trung tâm Tim Mạch BV Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hãy phân tích bản ECG dưới đây CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 1. Khác biệt ECG trẻ em và người lớn 2 đắn ECG ở trẻ em 1. Lưu ý đến những khác biệt liên quan đến tuổi khi chỉ định ECG, những giới hạn bình thường theo tuổi của các biến khảo sát, những bất thường điển hình ở nhũ nhi và trẻ em. 2 khpảng QRS ngắn. Sóng Q dưới và bên. CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 1. Khác biệt ECG trẻ em và người lớn 2. Giá trị ECG bình thường ở trẻ em 3. Phì đại các buồng tim 4. Các rối loạn dẫn truyền trong thất Nhịp