1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hành vi tổ chức chương 2 nhận thức

6 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 624,54 KB

Nội dung

Khái niệm: Nhận thức là một quá trình, qua đó các cá nhân sắp xếp và lý giải những ấn tượng, cảm giác của mình để đưa ra ý nghĩa cho một hiện tượng/sự vật cụ thể.. Khái niệm nhận thức

Trang 1

Chương 2: Cơ sở Hành vi cá nhân

Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân

2.1 Tính cách và Giá trị

2.2 2.3

Nhận thức

và quá trình ra quyết định cá nhân

2.4 Động lực (Tạo động lực) Thái độ và Sự thỏa mãn với công việc

2.2.1 Khái niệm nhận thức

2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức

2.2.3 Nhận thức về người khác

2.2.4 Khái niệm ra quyết định cá nhân

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

2.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định cá

nhân

2.2.7 Bài học cho nhà quản lý

2.2 Nhận thức và ra quyết định cá nhân

a Khái niệm:

Nhận thức là một quá trình, qua đó các cá nhân sắp xếp

và lý giải những ấn tượng, cảm giác của mình để đưa ra

ý nghĩa cho một hiện tượng/sự vật cụ thể

2.2.1 Khái niệm nhận thức

b Quá trình nhận thức

2.2.1 Khái niệm nhận thức

Thế giới

khách quan

Thế giới được nhận thức

Các tín

hiệu

Cảm

giác Chú ý Nhận thức

c Nhận xét:

¨  Tồn tại khoảng cách giữa thế giới nhận thức và thế giới khách quan

¤ Nhận thức môi trường một cách chủ quan

¤ Xu hướng bổ sung thông tin cho người khác

¨  Thế giới nhận thức là thế giới quan trọng về mặt hành vi

2.2.1 Khái niệm nhận thức

Trang 2

2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

Người nhận thức

Đối tượng nhận thức Yếu tố

tình huống

¨  Người nhận thức

¤ Quan điểm

¤ Động cơ

¤ Sở thích

¤ Kinh nghiệm

¤ Kỳ vọng

2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

¨  Đối tượng nhận thức

¤ Sự khác lạ

¤ Sự thay đổi

¤ Âm thanh

¤ Kích cỡ

¤ Nền tảng

¤ Khoảng cách

¤ Sự tương đồng

2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

¨  Yếu tố tình huống

¤ Thời gian

¤ Bối cảnh

2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

Sự nhận thức, đánh giá về các hành động của mỗi con

người sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi những giả thuyết

mà chúng ta đặt ra về bản chất của người đó

2.2.3.1 Thuyết quy kết

2.2.3.2 Cách thức đánh giá người khác

2.2.3 Nhận thức về người khác

¨  Thuyết quy kết: nỗ lực xác định hành vi của một cá nhân là do nguyên nhân khách quan hay chủ quan

¨  Mục đích quy kết:

¤ Hành vi: Chủ quan vs Khách quan

¨  Các yếu tố xác định sự quy kết:

¤ Sự khác biệt

¤ Sự thống nhất

Sự nhất quán

2.2.3.1 Thuyết quy kết

Trang 3

¨  Yếu tố xác định sự quy kết:

¤ Sự khác biệt:

nhiều tình huống

¤ Sự thống nhất:

trong cùng một tình huống

¤ Sự nhất quán:

một tình huống tại nhiều thời điểm

2.2.3.1 Thuyết quy kết

¨  Yếu tố xác định sự quy kết:

¤ Sự khác biệt

¤ Sự thống nhất

¤ Sự nhất quán

¤ Có hay không & Cao hay thấp

¤ Chủ quan hay khách quan

2.2.3.1 Thuyết quy kết

Quan sát Diễn giải Quy kết

nguyên nhân

Hành vi

cá nhân

Khác biệt

KQ

CQ

Cao

Thấp

Thống nhất

KQ

CQ

Cao

Thấp

Nhất quán

CQ

KQ

Cao

Thấp

¨  Giải thích vì sao hành vi tương tự không được giải thích tương tự: hành động ~ tình huống

¨  Sai lầm/định kiến khi đánh giá người khác

2.2.3.1 Thuyết quy kết

¨  Giải thích vì sao hành vi tương tự không được giải

thích tương tự: hành động ~ tình huống

¨  Sai lầm/định kiến khi đánh giá người khác:

¤ Lỗi quy kết bản chất: hành vi của người khác được kiểm

soát từ bên trong

¤ Định kiến tự kỷ: cường điệu hóa ảnh hưởng của nguyên

nhân bên ngoài đối với hành vi của bản thân

2.2.3.1 Thuyết quy kết

¨  4 lối tắt trong đánh giá người khác

¤ Nhận thức chọn lọc

¤ Hiệu ứng hào quang

¤ Hiệu ứng tương phản

¤ Sự rập khuôn

2.2.3.2 Cách thức đánh giá người khác

Trang 4

a.  Đánh giá người khác dựa trên nhận thức

về nhóm của người đó

b.  Diễn giải người khác dựa trên sở thích, nền tảng, kinh nghiệm và quan điểm của

cá nhân mình

c.  Đánh giá người khác bị ảnh hưởng bởi sự

so sánh với những người khác khác có cùng đặc điểm được đánh giá tốt hơn hay

tệ hơn

d.  Xu hướng ấn tượng tổng thể về một người khác theo một đặc tính riêng biệt

Hãy sắp xếp các cách thức đánh giá người khác

Nhận thức chọn lọc

Hiệu ứng hào quang

Hiệu ứng tương phản

Rập khuôn

2.2.1 Khái niệm nhận thức 2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức 2.2.3 Nhận thức về người khác 2.2.4 Khái niệm ra quyết định cá nhân 2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức 2.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định cá nhân

2.2.7 Bài học cho nhà quản lý

2.2 Nhận thức và ra quyết định cá nhân

¨  Ra quyết định:

¤ Vấn đề phát sinh

¤ Sự lựa chọn giữa các phương án

¨  Ra quyết định là gì?

¤ Cách thức phán ứng với một

vấn đề

¤ Vấn đề là gì?

thái hiện tại và trạng thái mong

muốn nào đó

2.2.4 Khái niệm ra quyết định cá nhân

¨  Ra quyết định trong tổ chức:

¤ Khi gặp một vấn đề, bạn thường

ra quyết định bằng cách nào?

¤ Cách thức ra quyết định:

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

¨  Lý tính:

¤ Quyết định có được do thực hiện những lựa chọn nhất quán

và tối đa hóa giá trị trong những hạn chế cụ thể

¤ Quy trình:

Tính toán tối ưu và quyết định

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

¨  Ra quyết định cá nhân trên thực tế

¤ Lý tính bị giới hạn

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

Trang 5

¨  Lý tính giới hạn:

¤ Quy trình

khả năng đáng chú ý nhất, dễ

tìm, dễ thấy

đảm bảo tính quen thuộc, đã

được thử nghiệm, đáng tin cậy

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

¨  Ra quyết định cá nhân trên thực tế

¤ Trực giác:

¤ Quy trình:

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

Lý tính

Lý tính bị giới hạn

Trực giác

Nhất quán, Tối ưu

Mô hình đơn giản, Phù hợp

Vô thức, Cảm tính, Trải nghiệm

¨  Xác định vấn đề trên thực tế:

¤ Vấn đề “hiện” và “ẩn”

¤ Vấn đề không thực sự là “vấn đề” ~ trạng thái thỏa mãn

¤ Ảnh hưởng của nhận thức

2.2.5 Ra quyết định cá nhân trong tổ chức

¨  Định kiến và sai lầm phổ biến trong việc ra quyết định

① Quá tự tin

② Thiên kiến neo bám

③ Thiên kiến chứng thực

④ Thiên kiến sẵn có

⑤ Gia tăng cam kết

⑥ Sai sót ngẫu nhiên

⑦ Ác cảm rủi ro

⑧ Thiên kiến nhận thức muộn

①   Quá tự tin

②   Thiên kiến neo bám

③   Thiên kiến chứng thực

④   Thiên kiến sẵn có

⑤   Gia tăng cam kết

⑥   Sai sót ngẫu nhiên

⑦   Ác cảm rủi ro

⑧   Thiên kiến nhận thức muộn

1 Đánh giá quá mức hiệu quả và năng lực của mình

2 Chú trọng đến thông tin ban đầu và không điều chỉnh một cách tương ứng với các thông tin khác

3 Tìm kiếm thông tin để củng

cố lựa chọn của mình trong quá khứ, bỏ qua những thông tin trái chiều

4 Đánh giá dựa vào những thông tin luôn có sẵn

Trang 6

Định kiến và sai lầm phổ biến trong việc ra

quyết định

①   Quá tự tin

②   Thiên kiến neo bám

③   Thiên kiến chứng thực

④   Thiên kiến sẵn có

⑤   Gia tăng cam kết

⑥   Sai sót ngẫu nhiên

⑦   Ác cảm rủi ro

⑧   Thiên kiến nhận thức muộn

5 Trung thành với quyết định cho

dù đã có bằng chứng cho thấy rằng quyết định đó là sai lầm

6 Cố gắng tạo ra ý nghĩa trong các

sự kiện ngẫu nhiên, đặc biệt khi chuyển từ tưởng tượng sang mê tín

7 Xu hướng hướng tới một kết quả chắc chắn khiêm tốn so với một kết quả mạo hiểm với kỳ vọng cao hơn

8 Xu hướng tin tưởng sai lầm rằng

đã có thể dự đoán được kết quả khi

sự kiện đã hiện ra rõ ràng

2.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định cá nhân

Cá nhân

Tổ chức

Tính cách Giới tính Khả năng trí tuệ

Đánh giá kết quả

Hệ thống phần thưởng Quy định chính thức Sức ép thời gian Tiền lệ

Ra quyết định

¨  Nhận thức:

¤ Hành vi của cá nhân phụ thuộc nhiều vào những gì mà cá

nhân nhìn thấy và tin tưởng

¤ Để tác động đến năng suất làm việc, cần đánh giá cách

nhận thức của người lao đọng về công việc của họ

¤ Những người có năng lực tự nhận thức thường có khả năng

thỏa mãn với công việc cao hơn

¤ Hạn chế sự sai lệch giữa hiện thực khách quan và nhận thức

của người lao động thông qua tìm hiểu cách thức diễn giải

hiện thực của từng cá nhân

2.2.7 Bài học cho nhà quản lý

¨  Ra quyết định cá nhân:

¤ Cá nhân thường suy nghĩ và lập luận trước khi ra quyết định

¤ Cải thiện hiệu quả quá trình ra quyết định cá nhân:

n   Tập trung vào mục tiêu n   Tìm kiếm thông tin trái ngược với niềm tin của bạn n   Đừng cố gắng tạo ý nghĩa cho các sự kiện ngẫu nhiên n   Gia tăng phương án

2.2.7 Bài học cho nhà quản lý

Ngày đăng: 17/08/2016, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w