1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hành vi tổ chứcChương 2Tính cách

10 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Khái niệm tính cách ¨ Một mô tả sự phát triển của toàn bộ hệ thống tâm sinh lý của một cá nhân ¨ Xác định, điều chỉnh đặc trưng của cá thể này trong môi trường của mình ¨ Hình thà

Trang 1

Chương 2: Cơ sở Hành vi cá nhân

Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân

2.1 Tính cách và Giá trị

2.2 Thái độ và Sự thỏa mãn với công việc

2.3 Nhận thức

và quá trình ra quyết định cá nhân

2.4 Động lực (Tạo động lực)

2.1 Tính cách và giá trị

¨  2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan đến HVTC

¨  2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  2.1.5 Bài học cho nhà quản lý

2.1.1 Khái niệm tính cách

a Khái niệm:

¤  Phong thái tâm lý cá nhân, quy định cách thức hành

vi của cá nhân trong các hoạt động và trong môi trường

xã hội

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Một mô tả sự phát triển của toàn bộ hệ thống tâm

sinh lý của một cá nhân

¨  Xác định, điều chỉnh đặc trưng của cá thể này

trong môi trường của mình

¨  Hình thành cách thức phản ứng và tương tác với

người khác của một cá nhân

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Tính cách thay đổi nhiều hơn ở tuổi vị thành niên

và ổn định ở tuổi trưởng thành Khác nhau trong

tính cách ở 2 giai đoạn này:

Trước khi trưởng thành Sau tuổi trưởng thành

Thụ động Phụ thuộc Rụt rè, nhút nhát Nông cạn

Ít tham vọng

Tự nhận thức kém

Mơ mộng

Chủ động Độc lập Mạo hiểm Sâu xa Tham vọng

Tự nhận thức Thực tế

Trang 2

2.1.1 Khái niệm tính cách

b Đánh giá tính cách: sự phản ứng và tương tác đối

với:

¤  Trách nhiệm và nghĩa vụ đảm nhiệm

¤  Những người xung quanh

¤  Chính bản thân của cá nhân

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Tính tốt

¨  Khiêm tốn, thật thà, chịu khó, khoan dung

¨  Hòa đồng, vui vẻ, hoạt bát, kiên định

¨  Tính xấu

¨  Ích kỷ, thực dụng, vụ lợi, xảo trá, lố bịch, vô duyên

¨  Đua đòi, nhẫn tâm, bảo thủ

¨  Trung lập

¨  Thẳng thắn

¨  Trầm lặng

2.1.1 Khái niệm tính cách

c Yếu tố xác định tính cách?

Tính cách

Di

tr uy

ền

M ôi tr ư ờn

g

Di truyền gien chiếm 50% vai trò trong các điểm tương đồng về tính cách

và 30% trong các điểm tương đồng về công việc hay sở thích

Di truyền

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Yếu tố xác định tính cách?

¤  Di truyền

n  Là các yếu tố được quyết định trong

lúc thụ thai, gồm các yếu tố sinh học,

sinh lý và tâm lý vốn có của con

người

n  Tạo ra các giới hạn của sự phát triển

các đặc điểm của tính cách

n  Điều này không có nghĩa là tính cách

không bao giờ thay đổi

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Yếu tố xác định tính cách?

¤  Di truyền

n  Là các yếu tố được quyết định trong lúc thụ thai, gồm các yếu tố sinh học, sinh lý và tâm lý vốn có của con người

n  Tạo ra các giới hạn của sự phát triển các đặc điểm của tính cách n  Đặc điểm tính cách bền vững n  Điều này không có nghĩa là tính cách không bao giờ thay đổi

Trang 3

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Yếu tố xác định nên tính cách?

¤  Môi trường

n  Môi trường sống, nuôi dưỡng, học

tập

n  Môi trường văn hóa, kinh tế, chính

trị, xã hội…

n  Tình thế

2.1.1 Khái niệm tính cách

d Phương pháp đánh giá tính cách:

¤  Định tính: Đánh giá của người quan sát

¤  Định lượng: Bài kiểm tra tính cách n  Tình huống giả định

n  Phản ứng và tương tác đối với:

n   Trách nhiệm và nghĩa vụ đảm nhiệm

n   Những người xung quanh

n   Chính bản thân của cá nhân

2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  Hữu ích trong phỏng đoán

sự thành công trong công

việc

¨  Đánh giá độc lập

¨  Tính chính xác phụ thuộc

vào kinh nghiệm, mối quan

hệ của người quan sát với

người được quan sát

¨  Hữu ích trong quá trình tuyển dụng

¨  Cá nhân tự đánh giá bản thân

¨  Tính chính xác bị tác động bởi (1) chủ ý và (2) tâm trạng của người trả lời câu hỏi

2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan đến HVTC

a Mô hình chỉ số tính cách Myer-Briggs

b Mô hình “Năm tính cách lớn” (Big Five)

c Mô hình “Nghề nghiệp phù hợp” Holland

d Các thuộc tính tính cách khác

2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan

đến HVTC

a Myers – Briggs: MBTI

¤  Isabel Myers & Kathryn Briggs, 1962

¤  Sử dụng phổ biến nhất trên thế giới

¤  Bài kiểm tra tính cách nêu lên 4 nhóm đặc điểm tính

cách và phân loại con người theo 1 trong 16 kiểu tính

cách khác nhau

Myers - Briggs ( MBTI )

¨  Phân loại tính cách con người với 4 tiêu chí:

QUYẾT ĐỊNH

VÀ CHỌN LỰA

TÌM HIỂU VÀ NHẬN THỨC THẾ GIỚI Hướng nội

(I) ngoại Hướng (E) Giác quan (S) Trực giác (N)

Lý trí (T) Cảm tính Nguyên Linh hoạt

XU HƯỚNG TỰ NHIÊN

CÁCH THỨC HÀNH ĐỘNG

Trang 4

Myers - Briggs (MBTI)

¨  Hướng ngoại (E) hay Hướng nội (I)

¤  Thoải mái, hòa đồng, quyết đoán

¤  Trầm lặng, hay xấu hổ

¨  Giác quan (S) hay Trực giác (N)

¤  Thực tế, trật tự, quy luật, chi tiết

¤  Tiềm thức, tổng thể

¨  Lý trí (T) hay Cảm tính (F)

¤  Lý trí, tư duy logic

¤  Giá trị, cảm xúc

¨  Nguyên tắc (J) hay Linh hoạt (P)

¤  Kiểm soát, điều khiển, trật tự, cơ cấu rõ ràng

¤  Linh hoạt, tự phát

Myers - Briggs (MBTI)

¨  Giải thích:

¤  INTJ - Nhà khoa học:

n  Hướng nội

n  Trực giác

n  Lý trí

n  Nguyên tắc

¤  Cụ thể:

n  Nhìn xa trông rộng

n  Suy nghĩ nguyên tắc, luôn cố gắng vì ý tưởng, mục tiêu

n  Hay nghi ngờ, phê phán, độc lập, kiên định, hay bảo thủ

2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan đến HVTC

b 2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan đến HVTC 5 đặc điểm: Big Five

¤  Lewis Golberg,1981

¤  Bài kiểm tra tính cách mà kết quả được miêu tả như

một mô hình đánh giá tính cách với 5 khía cạnh: Tính

hướng ngoại, Hòa đồng, Tận tâm, Ổn định cảm xúc, Sẵn lòng trải nghiệm

¤  Năm đặc điểm cơ bản, nền tảng cho tất cả những đặc điểm khác và bảo phủ hầu hết tính cách con người

Big Five

Hướng ngoại

Hòa đồng

Tận tâm

Ổn định

cảm

xúc

Sẵn

lòng trải

nghiệm

Big Five

¨   Hướng ngoại/nội:

¤   Có tính xã hội, thích giao du, quyết đoán

¤   Dè dặt, kín đáo, nhút nhát, trầm lặng

¨   Hòa đồng: cao/thấp

¤   Chiều theo ý người khác, hợp tác, nhiệt tình, đáng tin cậy

¤   Lạnh lùng, không hòa đồng, đối kháng

¨   Tận tâm: cao/thấp

¤   Trách nhiệm, đầu óc tổ chức, kiên định

¤   Dễ bị phân tán tư tưởng, thiếu tổ chức và không đáng tin cậy

¨   Ổn định cảm xúc: cao/thấp

¤   Bình tĩnh, tự tin, kiên định

¤   Hay lo lắng, căng thẳng, trầm cảm, bất kiên đ

¨   Sẵn lòng trải nghiệm

¤   Cởi mở, sáng tạo, tò mò, nhạy cảm với nghệ thuật

Trang 5

2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan

đến HVTC

c Mô hình “Nghề nghiệp phù hợp” Holland

¨  Mô hình tính cách với 6 đặc điểm nổi trội: Nghệ sĩ,

Tò mò, Xã hội, Nguyên tắc, Dám nghĩ dám làm,

Thực tế

Holland

Holland

¨  Thực tế: Thành thật, nhất quán, ổn định, chấp hành, rụt

¨  Tò mò: Phân tích, độc đáo, tò mò, độc lập

¨  Xã hội: dễ gần, thân thiện, hợp tác, hiểu biết

¨  Nguyên tắc: tuân thủ, hiệu quả, thực tế, không sáng tạo,

không linh hoạt

¨  Dám nghĩ dám làm: tự tin, tham vọng, nghị lực, độc

đoán

¨  Nghệ sĩ: có óc tưởng tượng, không theo trật tự, lý

tưởng, tình cảm, không thực tế

2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan đến HVTC

d Các thuộc tính tính cách khác

¨  Quan niệm về số phận

¨  Độc đoán

¨  Thực dụng

¨  Tự kiểm soát

¨  Chấp nhận rủi ro

2.1 Tính cách và giá trị

¨  2.1.1 Khái niệm tính cách

¨  2.1.2 Các mô hình tính cách liên quan đến HVTC

¨  2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  2.1.5 Bài học cho nhà quản lý

2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  Là nhận thức, phán quyết cơ bản của các cá nhân

về một cách ứng xử cụ thể hoặc trạng thái kết thúc một sự tồn tại theo mong đợi

Trang 6

2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  Thuộc tính của giá trị:

¤  Thuộc tính nội dung: sự quan trọng của một cách ứng

xử, hay trạng thái kết thúc

¤  Thuộc tính cường độ: mức độ quan trọng của một cách

ứng xử, hay trạng thái kết thúc

¨  Hệ thống giá trị: hệ thống cấp bậc dựa trên mức

xếp hạng cường độ giá trị của một cá nhân

2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  Là nhận thức, phán quyết cơ bản của các cá nhân

về một cách ứng xử cụ thể hoặc trạng thái kết thúc một sự tồn tại theo mong đợi

¤  Phán xét

¤  Tư tưởng cá nhân

2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  Vai trò:

¤  Nền tảng của thái độ, hành vi và động lực của con

người

¤  Lấn át tính khách quan và sự hợp lý

2.1.3 Khái niệm giá trị

¨  Yếu tố nào hình thành giá trị?

¤  Môi trường: nuôi dưỡng, sống, giáo dục

¤  Di truyền: tính cách -> giá trị

2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  Chúng ta có thể phân loại giá trị không?

¨  Phân loại giá trị:

¤  Giá trị phương tiện

¤  Giá trị tới hạn

¤  Giá trị thế hệ

2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  Giá trị tới hạn:

¤  Trạng thái kết thúc như mong đợi

¤  Mục tiêu một cá nhân mong muốn đạt được

¤  Ví dụ: Một cuộc sống vật chất thoải mái

¨  Giá trị phương tiện:

¤  Cách ứng xử được ưa thích

¤  Phương tiện để đạt tới giá trị tới hạn

¤  Ví dụ: Tham vọng (làm việc chăm chỉ, hứng thú)

Trang 7

2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  Giá trị thế hệ:

¤  Thể hiện những giá trị nổi trội được quan tâm bởi

những người lao động thuộc các thế hệ khác nhau

n  Thế hệ truyền thống: chịu ảnh chiến tranh và thời kỳ

XHCN:

n   50s – 60s

n   Trung thành, chăm chỉ, thực tế;

n   Cuộc sống ổn định, gia đình bình yên

n  Thế hệ kế cận:

n   70s

n   Đánh giá cao thành tích và thành công về mặt vật chất

n   Làm việc chăm chỉ, hưởng thụ thành quả lao động

2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  Giá trị thế hệ:

¤  Thể hiện những giá trị nổi trội được quan tâm bởi những người lao động thuộc các thế hệ khác nhau n  Thế hệ X:

n   Ảnh hưởng bởi sự toàn cầu hóa

n   Phụ huynh đều có sự nghiệp ổn định

n   Đánh giá cao sự linh hoạt, lựa chọn cuộc sống, hài lòng trong công việc

n   Tôn trọng gia đình và các mối quan hệ

n   Thích làm việc theo nhóm, tìm kiếm sự cân bằng trong cuộc sống

n   Ít chấp nhận hi sinh bản thân, thích vui vẻ, hạnh phúc, chân thành

2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  Giá trị thế hệ:

¤  Thể hiện những giá trị nổi trội được quan tâm bởi

những người lao động thuộc các thế hệ khác nhau

n  Thế hệ thiên niên kỷ:

n   Trưởng thành trong thời kỳ thịnh vượng

n   Kỳ vọng lớn trong tìm kiếm công việc

n   Mong muốn giàu có và nổi tiếng

n   Nhìn nhận bản thân là người có trách nhiệm với xã hội

n   Thích quyền lực và hay đòi hỏi…

2.1.4 Hệ thống các giá trị

¨  Sự khác biệt về giá trị giữa các nền văn hóa

¤  Nghiên cứu đánh giá các nền văn hóa: Geert Hofstede

¤  4 yếu tố:

n  Individualism – Collectivism n  Power distance

n  Uncertainty Avoidance n  Masculine – Feminine n  Long-term – Short-term Orientation

Là một trong những cách tiếp cận phổ biến nhất

được sử dụng để phân tích sự khác nhau giữa

các nền văn hóa thông qua một cuộc khảo sát

với 116.000 nhân viên của IBM làm việc tại 40

quốc gia vào cuối những năm 70

Vì sao lại sử dụng các nghiên cứu về

văn hóa quốc gia của Hofstede?

Nghiên cứu đánh giá VHQG - Hofstede

¨  PDI – Power Distance Index:

¤  Khoảng cách quyền lực

¤  Mức độ bình đẳng/bất bình đẳng giữa người với người trong một xã hội nào đó

¨  IDI – Individualism (vs Collectivism)

¤  Chủ nghĩa cá nhân

¤  Mức độ một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân hay yêu cầu mọi người phải sống vì tập thể

Trang 8

Nghiên cứu đánh giá VHQG - Hofstede

¨  MAS – Masculinity:

¤  Nam quyền

¤  Mức độ một xã hội coi trọng vai trò truyền thống của

nam giới

¨  UAI – Uncertainty Avoidance Index

¤  Né tránh sự bất ổn

¤  Mức độ một xã hội sẵn sàng chấp nhận những sự thay

đổi và điều mới mẻ

Nghiên cứu đánh giá VHQG - Hofstede

¨  LTO – Long-term Orientation:

¤  Định hướng tương lai

¤  Mức độ một xã hội:

n  Chú trọng tương lai, tính tiết kiệm, sự kiên trì, bền bỉ; sắp xếp các mối quan hệ theo thân phận hay đẳng cấp xã hội; coi trọng “kết quả cuối cùng” hơn “sự thật” hoặc phương tiện

n  Chú trọng hiện tại, thích hưởng thụ, nhấn mạnh vào kết quả tức thời hơn là trông đợi vào sự kiên nhẫn; quan hệ xã hội mang tính xòng phẳng, ngang bằng; coi trọng sự thật

Văn hóa

quốc gia

Hofstede (2013)

Văn hóa quốc gia

Hofstede (2013)

Giá trị tới hạn

Giá trị phương tiện

Giá trị thế hệ Nền văn hóa

2.1.5 Bài học cho nhà quản lý

¨  Tính cách:

¤  Sàng lọc và lựa chọn những người có tính cách phù hợp với yêu cầu công việc, môi trường làm việc, văn hóa tổ chức…

¤  Sự thỏa mãn, gắn bó của người lao động với công việc phụ thuộc vào mức độ phù hợp giữa tính cách của cá nhân đó với công việc

Trang 9

2.1.5 Bài học cho nhà quản lý

¨  Mối quan tâm lớn nhất của các nhà quản lý: Năng

suất

¨  Các hành vi khác:

¤  Tỉ lệ vắng mặt

¤  Thuyên chuyển

¤  Sự hài lòng

Myers - Briggs (MBTI)

¨  Nhà quản lý ít sử dụng do kết

quả hầu như không liên quan đến hiệu suất

¨  Đánh giá trái ngược về độ tin cậy

¨  Buộc người trả lời phải thuộc

nhóm này hoặc nhóm khác

¨  Công cụ hữu ích trong việc

tăng cường tự nhận thức và hướng nghiệp

¨  Tăng cường hiểu biết giữa các thành viên trong nhóm làm việc

QUYẾT ĐỊNH

VÀ CHỌN LỰA

TÌM HIỂU VÀ NHẬN THỨC TG Hướng

nội (I) Hướng ngoại (E) Giác quan (S) giác (N) Trực

Lý trí (T) tính (F) Cảm Nguyên tắc (J) hoạt (P) Linh

XU HƯỚNG

TỰ NHIÊN

CÁCH THỨC HÀNH ĐỘNG

Big Five

¨  Được sử dụng khá rộng rãi và tin tưởng bởi các nhà

quản lý, nghiên cứu trong việc đánh giá tính cách

con người

¨  Giúp dự đoán hành vi con người ở nơi làm việc

như thế nào?

Ảnh hưởng của Big Five tới hành vi

¨  Tận tâm

¤  Ưu điểm:

n  Sống lâu: chăm sóc bản thân, ít có hành vi nguy hiểm n  Hiệu suất làm việc cao trong hầu hết các ngành nghề n  Kết quả học tập cao

¤  Nhược điểm:

n  Quá nguyên tắc, cứng nhắc n  Thích ứng kém với thay đổi n  Gặp khó khăn với những kỹ năng phức tạp trong giai đoạn đầu

n  Kém sáng tạo

Ảnh hưởng của Big Five tới hành vi

¨  Ổn định cảm xúc

¤  Cao:

n  Thỏa mãn trong cuộc sống, hài lòng trong công việc, mức độ

căng thẳng thấp

n  Vì sao?

n   Suy nghĩ tích cực lạc quan

¤  Thấp:

n  Cảnh giác, thận trọng với những vấn đề sắp xảy ra

n  Dễ bị tổn thương khi gặp các hiệu ứng căng thẳng về tâm lý và

thể chất

Ảnh hưởng của Big Five tới hành vi

¨  Hướng ngoại

¤  Vui vẻ hơn trong công việc và cuộc sống

¤  Vì sao?

n  Cảm xúc tích cực n  Dễ dàng thể hiện cảm xúc

¤  Ưu điểm:

n  Thực hiện tốt công việc liên quan đến giao tiếp n  Có khả năng lãnh đạo: ưu thế xã hội, dám làm, quyết đoán

¤  Nhược điểm:

n  Bốc đồng n  Xu hướng vắng mặt n  Tham gia vào những hành vi nguy hiểm Nói dối khi phỏng vấn xin việc

Trang 10

Ảnh hưởng của Big Five tới hành vi

¨  Sẵn sàng trải nghiệm:

¤  Ưu điểm:

n  Sáng tạo, cởi mở

n  Nhà lãnh đạo hiệu quả

n  Thoải mái với sự mơ hồ

n  Đối phó tốt với thay đổi của tổ chức

¤  Nhược điểm:

n  Dễ gặp tai nạn nghề nghiệp

Ảnh hưởng của Big Five tới hành vi

¨  Hòa đồng:

¤  Ưu điểm:

n  Vui vẻ, được yêu mến n  Làm tốt các công việc giao tiếp: chăm sóc khách hàng n  Kết quả học tập tốt, ít có hành động sai trái

¤  Nhược điểm n  Thường chọn bạn bè theo những đặc điểm tương đồng n  Tình trạng “làng nhàng”

n  Đàm phán tồi, do quá quan tâm đến việc làm hài lòng người khác

¨  Giá trị:

¤  Hệ thống giá trị của cá nhân thể hiện mối quan tâm của

cá nhân trong công việc, cuộc sống; lý giải cho thái độ, hành vi và nhận thức

¤  Cá nhân bị thu hút và lựa chọn bởi các tổ chức phù hợp với giá trị của họ và họ rời bỏ nơi làm việc không thích hợp với tính cách của mình

Ngày đăng: 17/08/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w