skkn áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy lịch sử

34 673 0
skkn áp dụng công nghệ  thông tin trong giảng dạy lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: LƯƠNG TUYẾT MAI Ngày tháng năm sinh : 30 - 10 - 1979 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp 7, Thanh sơn, Định Quán, Đồng Nai Điện thọai: 0976262570 Chức vụ: Giáo viên – Chủ tịch công đoàn Đơn vị công tác: Trường PTTH Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm Năm nhận : 2002 Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học Số năm có kinh nghiệm: 10 Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: (1) : Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động phong trào trường THPT (2) : Kỹ sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường THPT (3) : Nâng cao hiệu dạy học theo nhóm môn Lịch sử trường THPT (4) : Một số biện pháp giáo dục tích cực GVCN trường THPT Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tính cấp bách đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mức độ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận thực tiễn PP nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 Kết cấu đề tài 13 NỘI DUNG Phần I Nêu thực trạng vấn đề Thuận lợi thực đề tài 13 Khó khăn thực đề tài 14 Phần II Mô tả giới thiệu nội dung, biện pháp Vài nét áp dụng công nghệ dạy học 15 Khai thác sử dụng internet vào giảng lịch sử .19 Phần III Kết kinh nghiệm rút từ SKKN Kết đạt 32 Bài học kinh nghiệm 33 Phần IV Khả ứng dụng triển khai SKKN KẾT LUẬN…………………………………………………….….34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… …… 35 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm học 2007-2008 chuyên đề “ Một số kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử Trường THPT”, năm học 2008-2009 tiếp tục thực đề tài “Một số kinh nghiệm việc nâng cao hiệu học theo nhóm môn lịch sử trường THPT” bước đầu đạt số kết tích luỹ kinh nghiệm trình tiếp tục đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn lịch sử (LS) đơn vị trường THPT Phú Ngọc Kết bước đầu làm thay đổi toàn cách nghĩ cách soạn giảng mà học trước Sự thay đổi PPDH tạo hứng thú HS nhiều tiết học LS tôi, tiết dạy cung cấp cho em nhiều hình ảnh, sơ đồ, biểu mẫu… giới thiệu cho em biết điều lạ SGK, cung cấp cho em kiến thức mới, tầm nhìn việc học lịch sử Trong dịp hè 2007 tham dự lớp tập huấn giảng dạy theo phương pháp Sở GD-ĐT Đồng Nai tổ chức Sau dự lớp tập huấn nầy có thêm thông tin bổ ích việc đầu tư công nghệ ứng dụng vào dạy học Tôi thấy sử dụng phương pháp tiết dạy, HS làm chủ lớp học, tự tìm tòi khám phá theo nội dung học GV hướng dẫn cho HS Tiết học không máy móc bắt buộc HS phải ghi chép hết nội dung học có SGK cách làm trường phổ thông Năm học nghe phổ biến chủ đề năm học 2008-2009 “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Theo Ông Quách Tuấn Ngọc, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo : “Năm 1998, sau Internet mở Việt Nam, Trung tâm CNTT Bộ (nay Cục CNTT) xây dựng đề án Mạng Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai giáo dục EduNet, để nối mạng toàn ngành phát triển dịch vụ thông tin giáo dục Ý tưởng nội dung dự án Mạng giáo dục tóm tắt sau: Nối tất sở giáo dục đào tạo vào Internet xa lộ quốc gia (backbone), phát triển dịch vụ thông tin ứng dụng Internet, phát triển thông tin (số) giáo dục; đưa công nghệ dạy học trực tuyến lên mạng EduNet để chia sẻ dùng chung, để người học nơi, lúc; trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) phải có website riêng, giáo viên học sinh có email theo tên miền trường Năm học 2008-2009 bước ngoặt lớn lịch sử Internet Việt Nam nói chung giáo dục nói riêng Ngày 4/1/2008, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel ký văn hợp tác với Cục CNTT triển khai mạng giáo dục Theo đó, Viettel cung cấp dịch vụ kết nối Internet băng thông rộng, kết nối kênh thuê riêng (leased line) qua đường cáp quang… nhằm giải tình trạng học sinh, sinh viên, giáo viên người cần dùng Internet lại gặp khó khăn giá thành cao, tốc độ kết nối chậm Hiện Bộ kết nối đường cáp quang 34 Mbps nước Mbps quốc tế Viettel cung cấp gói Net+ (gói chất lượng cao nhất) tới sở giáo dục Kết nối cáp quang từ Bộ sở giáo dục đào tạo với băng thông Mbps Ba bên (Cục CNTT, Sở GDĐT Viettel) phối hợp lên danh sách sở giáo dục khó khăn để có sách hỗ trợ kết nối Các sở giáo dục hưởng lợi từ dịch vụ ưu đãi bao gồm trường mầm non, mẫu giáo (các sở cung cấp PC), trung tâm giáo dục cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường dạy nghề, phòng giáo dục Đối với trường vùng sâu, vùng xa, rải cáp Internet có điện, cần lên phương án kết nối khác (có thể qua vệ tinh) Viettel cam kết hỗ trợ cung cấp miễn phí qua sóng điện thoại di động cần thời gian thử nghiệm địa hình vùng khó khăn Chúng đề nghị Viettel tài trợ miễn phí kết nối Internet cho số điểm tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang… Năm học 2007-2008, Cục CNTT hướng dẫn hỗ trợ miễn phí cho trường ĐH, CĐ, sở, trường phổ thông tạo hệ thống Mục tiêu đặt đến ngày 31/10/2008, tất sở giáo dục đào tạo hoàn tất công việc Cho đến nay, giáo viên trường chủ yếu soạn trình chiếu powerpoint số phần mềm dạy học Vẫn có nhầm lẫn lớn khái niệm giáo án điện tử với trình chiếu, giảng điện tử, thiết bị dạy học với phần mềm Việc ứng dụng CNTT tạo bước ngoặt việc làm giảng điện tử theo công nghệ e-Learning Trong năm qua, Cục CNTT xây dựng website e-Learning http://el.edu.net.vn để tuyên truyền phổ cập công nghệ, Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai nghiên cứu thử nghiệm tuyển chọn phần mềm e-Learning thích hợp, Việt hoá phần mềm mã nguồn mở Moodle đến có khoảng 70 trường ĐH, CĐ sử dụng Cục CNTT tổ chức chuyển giao phần mềm công cụ tạo giảng đạt chuẩn quốc tế, phù hợp với yêu cầu Việt Nam cho Sở Bộ GDĐT (Cục CNTT chủ trì) tổ chức thi giáo viên làm giảng điện tử theo công nghệ e-Learning, giáo viên dạy giỏi ứng dụng CNTT, nhằm mục đích khuyến khích động viên giáo viên tiếp cận công nghệ chia sẻ kinh nghiệm Khẩu hiệu là: Nếu giáo viên góp năm giảng e-Learning, có triệu giảng điện tử năm giảng soạn thêm tiếng Anh, chia sẻ với bạn bè giáo viên nước khác công nghệ làm giảng e-Learning Cục CNTT tổ chức tuyển chọn phần mềm dạy học khác để phổ biến tinh thần tiết kiệm, hợp chuẩn quốc tế, dễ sử dụng khai thác Tại lại phải công nghệ e-Learning? Đó e-Learning có chuẩn công nghệ SCORM, AICC giới công nhận, nên chia sẻ giảng nước với nhau, có nhiều công cụ xây dựng giảng hợp chuẩn, đáp ứng nhu cầu học tập nơi, lúc cách mềm dẻo, học trực tuyến qua Internet, học ngoại tuyến qua đĩa CD Đổi lại, tận dụng nguồn giảng nước khác.” (Theo Chinhphu.vn) Từ lí nêu nên tiếp tục ứng dụng đề tài : “Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử” Tính cấp bách đề tài nghiên cứu “Áp dụng công nghệ thông tin học giảng dạy lịch sử” việc làm cấp bách cần thiết Hiện kinh tế tri thức đóng vai trò định sản xuất vật chất Nhờ phương tiện thông tin đại mà khoảng cách không gian rút ngắn Xu toàn cầu hóa yêu cầu người phải thay đổi nhịp sống nắm bắt kịp thay đổi nhanh chóng nhân loại, thích ứng phát triển theo nhịp sống đương đại Khối lượng kiến thức nhân loại ngày nhiều, thời gian điều kiện tiếp thu lại có hạn mà yêu cầu ngành GD chất lượng đào tạo phải ngày cao Chính việc đổi nội dung PPDH LS có tầm quan trọng đặc biệt Làm để HS không bị nhồi nhét kiến thức, lo học tủ, học vẹt để thi cử? Với chủ trương vận động Bộ GD&ĐT, đòi hỏi người GV DHLS phải cải tiến PP soạn giảng, làm để HS có hứng thú, phát huy tư duy, óc Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai phán đoán vấn đề kiện LS để em hiểu nguyên nhân, ý nghĩa học kinh nghiệm LS trình dạy học LS Qua ba năm giảng dạy SGK mới, hình thức trình bày, cách thể nguồn kiến thức mối quan hệ kênh hình kênh chữ tạo điều kiện cho GV tiến hành đổi PPDH LS Từ công tác bồi dưỡng thay sách lớp 10, 11, 12 việc đổi PPDH LS trường THPT trở thành yêu cầu cấp bách GV LS, không để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ môn LS trường THPT mà góp phần làm để thay đổi nhận thức xã hội vị trí, tầm quan trọng môn LS việc GD hệ trẻ Việt Nam bước vào hội nhập quốc tế khu vực đòi hỏi cấp bách việc GD phải đổi nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu Trước tiên quan trọng việc DHLS phải phấn đấu vươn tới chuẩn chung chương trình đào tạo, mô hình quản lý, đặc biệt phải đạt chuẩn chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Nhiều chuyên gia GD cho tìm lời giải cho vấn đề nầy có nghĩa tìm hướng cải cách chương trình, thay SGK, mục đích tìm hướng cho phù hợp tình hình đơn vị Đề tài “Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử” nhằm giải vấn đề cấp bách GV môn LS công tác DHLS mà xã hội quan tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bộ môn LS trường THPT có ưu đặc biệt việc phát triển người toàn diện vừa có tri thức khoa học, có tư tưởng đạo đức đắn, đậm đà sắc dân tộc, vừa có khả tự lập linh hoạt, sáng tạo … sống Song muốn phát huy ưu nầy, trước hết, HS phải nắm vững kiến thức LS Vậy làm để HS nắm vững kiến thức DHLS trường THPT? Căn vào mục tiêu môn LS trường THPT, đặc trưng thực LS, đặc điểm nhận thức HS yêu cầu đổi GD theo đạo Bộ GD – ĐT nay, thấy rằng, việc giúp HS nắm vững kiến thức Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai vấn đề cần thiết Song trước hết cần thống khái niệm “nắm vững kiến thức” HS Xung quanh khái niệm nầy, nhà GD, tâm lí GDLS đề cập đến nhiều khía cạnh Trong tài liệu PP DHLS, nhà GDLS khẳng định rằng, nắm vững kiến thức DHLS phải “biết”, “hiểu” LS “ứng dụng” Đây đường nhận thức biện chứng LS từ nắm kiện đến tạo biểu tượng, hình thành khái niệm để hiểu chất, rút học kinh nghiệm quy luật LS Trong đó, “biết” LS chưa phải thước đo chất lượng việc học tập, nghiên cứu LS, mà điều chủ yếu hiểu LS, vận dụng tri thức LS vào tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn (Phan Ngọc Liên-Trịnh Đình Tùng-Nguyễn Thị Côi PP dạy học lịch sử Tập II NXB ĐHSP, Hà Nội 2002, tr.134-135) Các nhà tâm lí GD GDLS thống : nắm vững kiến thức học tập nói chung, LS nói riêng đòi hỏi HS phải “biết”, “hiểu” “vận dụng” tri thức học Với quan điểm trên, việc giúp HS nắm vững kiến thức có vai trò quan trọng DHLS trường THPT Nó yếu tố sở mục đích học tập môn Chỉ có nắm vững kiến thức LS, HS nảy sinh tư tưởng tình cảm đắn phát triển toàn diện người em Không giúp HS nắm vững kiến thức LS không thực mục tiêu môn học Thành tựu CNTT ứng dụng rộng khắp nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động, có HĐ DHLS Đây điều kiện quan trọng để đối PPDH; nhân tố đảm bảo cho HĐ DHLS đạt hiệu quả; sở quan trọng để hình thành phẩm chất lực, hình thành nhân cách người GV thời đại - thời đại khoa học kĩ thuật Mức độ nghiên cứu đề tài Từ năm học 2008-2009 đến trường THPT áp dụng chương trình SGK cho HS THPT lộ trình cải cách GD Vì đề tài “Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử” đề tài thân tiếp tục nghiên cứu thực để nâng cao trình độ chuyên môn, mang đến cho học sinh hiểu biết trực quan sinh động lịch sử Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nầy, mức độ nghiên cứu giới hạn vấn đề lớn : “Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử” Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu : “Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử” + Khách thể nghiên cứu : Môn lịch sử trường THPT + Phạm vi nghiên cứu : Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử trường THPT Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu Công nghệ có số đặc trưng phù hợp với nguyên tắc PP học tập Các kết luận sở : Do tính chất tương tác công nghệ mới, người ta dễ dàng việc tạo môi trường cho HS học tập thông qua thực hành, tiếp thu ý kiến phản hồi, liên tục nâng cao vốn hiểu biết tiếp nhận tri thức Các công nghệ giúp hình dung khái niệm khó hiểu HS sử dụng phần mềm mẫu công cụ môi trường học tập trường học để tăng cường vốn hiểu biết dựa khái niệm vấn đề xảy trình chuyển từ môi trường môi trường trường học Các công nghệ cho phép tiếp xúc với hàng loạt thông tin qua thư viện điện tử, tài liệu giới thực để tiến hành phân tích kết nối với người cung cấp thông tin, ý kiến phản hồi nguồn cảm hứng, tất tăng cường khả học tập GV, quản lí HS Có nhiều cách sử dụng công nghệ để tạo môi trường học tập vậy, dành cho GV HS Tuy nhiên có nhiều vấn đề đặt nhằm xem xét để hướng dẫn GV áp dụng công nghệ vào giảng dạy cho hiệu Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Đầu tư công nghệ tích hợp GD đưa người hoạch định sách vào khó Phần lớn họ đồng ý giới đại ngày nay, công nghệ phận trang trí, mà ngược lại, đóng vai trò quan trọng quy trình giảng dạy Tuy nhiên, phí tổn cho vấn đề quan trọng Máy vi tính nói riêng mặt hàng đắc tiền, GV HS ngày cần có nhiều Trong vòng thập kỷ vừa qua, chi phí bỏ để trang bị cho trường khối phổ thông Mĩ tăng gấp ba lần trước đó, nay, chi phí lên đến tỉ USD Với thực tế này, nhà hoạch định cấp quốc gia địa phương đặt câu hỏi dự đoán trước : Liệu tiêu tốn số tiền khổng lồ để đầu tư cho công nghệ làm thay đổi trình kết học tập HS hay không ? Câu trả lời có từ công trình nghiên cứu không bất ngờ Tuy nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các trường học sử dụng hàng loạt công nghệ theo cách khác cho mục đích khác Giữa GV ngành có chênh lệch lớn vốn kiến thức kĩ năng, khả tổ chức để lên kế hoạch thực áp dụng công nghệ cách toàn diện theo định hướng nhằm đạt kết định Thông thường trường có phương pháp riêng để đánh giá mức độ ảnh hưởng công nghệ tới hiệu dạy học trường hợp chúng sử dụng sử dụng mục đich (Nếu không đạt hiệu mong muốn công nghệ hay HS tiếp xúc sử dụng công nghệ ít) Tại nơi công nghệ sử dụng công cụ hỗ trợ phương pháp giảng dạy đạt tiêu chuẩn cách tư phức tạp giải vấn đề, với phương pháp phù hợp để đánh giá tiến HS, hiệu thu thực gây ấn tượng Khi đó, người ta không đặt câu hỏi việc công nghệ có thực làm thay đổi quy trình dạy học hay không, mà thay vào thay đổi diễn trường hợp nào? Một số nghiên cứu điển hình cho cần phải tập trung xây dựng sách phát triển lớn để đạt Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai hiệu GD nhiều thời gian cho việc định đầu tư trang thiết bị Vậy việc học “từ” máy vi tính khác với việc học “bằng” máy vi tính nào? Sử dụng công nghệ theo kiểu chúng ảnh hưởng đến việc giảng dạy GV học tập HS nào? Phần lớn nghiên cứu ứng dụng công nghệ máy vi tính vào chương trình giảng dạy khối phổ thông đưa đến thông điệp : công nghệ phương tiện kết quả, công cụ hỗ trợ đạt mục tiêu học tập thân mục tiêu Tuy có nhiều trường học vùng miền thực đầu tư trang thiết bị trước xây dựng kế hoạch rõ ràng sử dụng công nghệ hỗ trợ giảng dạy Một vấn đề việc thực thi kế hoạch sử dụng công nghệ xác định rõ mục đích nó, HS học “từ” máy vi tính hay “bằng” máy vi tính? Nói theo cách khác, máy vi tính có thiết phải thực vai trò giảng dạy, nhằm tăng thêm tri thức kĩ sử dụng? Hay công nghệ phương tiện giúp HS phát triển khả tư trình độ cao, lực sáng tạo kĩ nghiên cứu? Máy vi tính đóng vai trò giảng dạy : Những cách sử dụng máy vi tính thông thường để xây dựng kĩ bao gồm phương pháp giảng dạy sử dụng máy vi tính hỗ trợ máy vi tính, sử dụng phần mềm rèn luyện thực hành, hướng dẫn chung máy vi tính Kết nghiên cứu tiếng cho việc hoàn toàn sử dụng máy vi tính rèn luyện thực hành môn Toán có ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập Tuy nhiên nghiên cứu quy mô lớn keo dài xuyên suốt năm 1990 với thành tựu đạt từ vài phép phân tích cao cấp khoảng thời gian từ năm 1895 đến 2000 lại cho thấy việc sử dụng phần mềm công nghệ vào rèn luyện thực hành đem lại cho HS tiến vượt bậc Và kết ủng hộ việc sử dụng máy vi tính hỗ trợ giảng dạy từ cấp trước tiểu học cấp GD cao Một vài nghiên cứu tranh luận việc đào tạo kĩ sử dụng CNTT mang lại hiệu kinh tế, đòi hỏi đào 10 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Tìm biện pháp, cách thức chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS giải vấn đề GV cần hướng dẫn cho HS cách khai thác, sử dụng internet gia đình dịch vụ, gửi viết cho GV qua hộp thư điện tử Cách tạo email : www.gmail.com, tạo email GV gỏ vào phần đăng ký họ tên kiểu chữ thường tạo mật khẩu, cần truy cập thông tin website GV HS chì cần gỏ vào phần đăng ký họ tên kiểu chữ thường gỏ vào phần mật tạo sẵn bắt đầu làm việc với website tải thông tin cần thiết để sử dụng GV tải hình ảnh đầy đủ màu sắc, chân thực (kênh hình SGK LS màu) Một số website sau tìm thấy hình ảnh SGK LS : - http://www.cinet.vnn.vn (website Bộ VHTT LS, đất nước, người Việt Nam) - http://www.menagerie.net/lyceum (LS văn hoá giới cổ đại) - http://www.academic.marist.edu/history/hiseuro.htm (Lịch sử Châu Âu) - http://www.fordham.edu/halsall/sbook.html (Lịch sử giới trung đại) - http://www.cinet.vnnew.com/lichsu/indexvn.htm (LS VN từ thời cổ đại đến 1975) - http://saigon.vnn.vn/lichsu (Giới thiệu đất nước, người truyền thống VN) - http://vnthuquan.net (có phần hình ảnh nhân vật LS) - http://media.vdc.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html (Hồ Chí Minh Toàn Tập) - http://baigiang.bachkim.vn (Thư viện giảng điện tử) - http://vnschool.net/lesson (Thư viện giảng điện tử) - http://dut.udn.vn:8080 (Thư viện giảng điện tử) - http://aso.edu.au (Thư viện giảng điện tử) - http://thuvienkhoahoc.com (Thư viện giảng điện tử) 20 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai - http://vi.wikipedia.ogr/ (Bách khoa toàn thư tiếng Việt) - http://lichsu.vn (Lịch sử Việt Nam toàn tập) Nếu GV truy cập trang web mà không tìm thấy hình ảnh SGK vào trang chủ vào mục : tìm với iGoogl, gỏ vào mục tìm kiếm hình ảnh, gỏ tên hình ảnh mà GV cần tìm để minh hoạ cho giảng có hình ảnh Đây tài liệu minh hoạ số người quan niệm mà phận kiến thức cần hình thành cho HS Kênh hình không sử dụng trình bày kiến thức mà ôn tập, tổng kết, kiểm tra, hoạt động ngoại khoá thực hành Quá trình cải tiến hiệu quảbài giảng CNTT a Phương pháp học tập Internet công nghệ khác mang lại tiện ích lớn lao cho GD Những nghiên cứu GD PP tiếp cận hoạt động học tập HS Dạy học theo tiêu chuẩn trở thành quy tắc mà GV hướng tới Vậy GV cần phải làm để xây dựng giảng tiêu chuẩn tận dụng tối đa hiệu ứng dụng Đó GV cần phải có phương pháp tiếp cận Điều giúp HS : • Hiểu tiêu chuẩn mà em cần đạt đánh giá hiệu học tập • Trở thành người biết tư logic giải vấn đề hoàn thành tập yêu cầu tư cao • Hoàn thiện kĩ CNTT thời đại kĩ thuật số xác định nguồn thông tin hiệu quả, đánh giá độ tin cậy nguồn thông tin xếp tổng hợp thông tin để đưa kết luận • Thực bị hút vào hoạt động học tập em học kĩ có ích cho sống công việc, khuyến khích tận dụng kinh nghiệm sống thân em để giải 21 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai vấn đề, khích lệ tính sáng tạo, thể thân tạo sản phẩm có tính hữu dụng bên lớp học C/Tiến hành việc dạy học ứng dụng CNTT tiết dạy cụ thể Bài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I.> MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: -Những nét đại cương ba nước cổ đại đất nước Việt Nam: hình thành, cấu nhà nước, đời sống văn hoá, xã hội Giáo dục : Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức cội nguồn dân tộc, lònh yêu quê hương đất nước ý thức giữ gìn sắc dân tộc Kĩ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ xem xét củng cố kiện lịch sử mối quan hệ không gian thời gian xã hội II.> THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU Ứng dụng CNTT - Tranh ảnh –Biểu đồ - Sách lịch sử Việt Nam đại cương III.> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định lớp – kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Hình thức trắc nghiệm – tự luận Hãy giải thích “cách mạng đá mới”? *Trắc nghiệm; - Những di vật ngày tìm thấy di người tối cổ nước ta chế tác gì? A Đá B Đồng thau C.Đồng đỏ D.Sắt - Hoạt động kinh tế xã cư dân Bắc Sơn bước phát truyển gì? A Săn bắn, hái lượm B Cư dân hoà bình C Cư dân Sơn Vi – Phú Thọ D Cư dân Lai Châu Giới thiệu mới: Vào cuối thời đá lạc đất nước ta bước vào thời kỳ đồng thau,biết luyện kim nghề trồng lúa nước thể qua văn hoá Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai Trên sở hình thành ba quốc gia cổ đại 22 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Bài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Văn Lang – Âu Lạc Chăm-pa Ph Nam 23 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Giáo viên gợi nhớ cho học sinh kiến thức Bài kỳ I sau hỏi học sinh quốc gia cổ Việt Nam Và cho xác định vị trí quốc gia cổ đại đồ hành Việt Nam Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc: Hoạt động 1: lớp cá nhân -GV: từ truyền thuyết thần thoại gợi ý cho học sinh nhớ lại Nhà nước Văn Lang – Au Lạc Đặt vấn đề: mặt khoa học, nước Văn Lang hình thành nào? -HS dựa vào văn hoá Đông Sơn trả lời GV nhận xét, phân tích chốt ý rõ sở kinh tế, xã hội dẫn tới Nhà nước Văn Lang đời Gv trình chiếu tranh ảnh vật đồng văn hoá Đông Sơn Rìu đồng thuổng đồng Đông Sơn Trống dồng Ngọc Lũ Thạp đồng Đào Thịnh 24 Trường THPT PHÚ NGỌC Lưỡi rừu đồng Lương Tuyết Mai Dao găm lưỡi giáo đồng Cho học sinh quan sát vật, em nhận xét kinh tế cư dân Đông Sơn? HS trả lời : cư dân văn hoá ĐôngSơn biết sử dụng công cụ đồng phổ biến có trình độ đúc đồng cao có nông nghiệp sử dụng luỡi cày phổ biến phát triển so với cư dân văn hoá Phùng Nguyên GV hỏi: phát triển kinh tế dẫn tới hệ gì? -HS trả lời GV nhận xét chốt ý - GV hỏi: phát triển kinh tế xã hội đặt yêu cầu đòi hỏi gì? GV chuẩn lại kiến thức-> a) Cơ sở hình thành nước: - Kinh tế: đấu TNK I TCN cư dân văn hoá Đông Sơn biết sử dụng công cụ đồng phổ biến bắt đầu có đồ sắt + Nông nghiệp dùng cày phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi, đánh cá + Có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp - Xã hội: + Sự phân hoá giàu nghèo chưa sâu sắc + Công xã nông thôn gia đình phụ hệ thay cho thị tộc nguyên thuỷ + Sự chuyển biến kinh tế xã hội đặt yêu cầu mới: trị thuỷ, quản lý xã hội, chống ngoại xâm -> Nhà nước đời Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân Câu hỏi : cho biết vài nét Nhà nước Văn Lang ? HS trả lời -GV: giảng hình thành nước Văn Lang – Âu Lạc: niên đại, địa bàn, kinh đô, tổ chức Nhà nước, minh hoạ sơ đồ - GV hỏi: em có nhận xét tổ chức máy Nhà nước Văn Lang - Au Lạc? -HS suy nghĩ, xem sơ đồ trả lời 25 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai VUA HÙNG LẠC HẦU Lạc tướng (Bộ) LẠC TƯỚNG Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ) Bồ (Kẻ, chiềng, chạ - làng) * Gv chuẩn kiến thức-> b) Quốc gia Văn Lang (VII – III TCN) - Kinh đô: Bạch Hạc Việt Trì – Phú Thọ) - Tổ chức Nhà nước: + Đứng đầu đất nước vua Hùng vua Thục + Giúp việc có lạc hầu, Lạc tướng Nước chia thành 15 lạc tướng đứng đầu + Ở làng xã đứng đầu Bồ => tổ chức Nhà nước đơn giản sơ khai c) Quốc gia Au Lạc (thế kỷ III – II TCN) - Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) - Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức Nhà nước chặt chẽ - Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành kiên cố vững => Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao Nhà nước Văn Lang Hoạt động 3: cá nhân-nhóm -GV: yêu cầu đọc sách giáo khoa tìm hiểu đời sống vật chất người Việt cổ qua ăn, ở, mặc, sinh hoạt -GV: tiếp tục yêu cầu học sinh tìm hiểu đời sống tinh thần qua sách giáo khoa -GV: giải thích mở rộng dẫn chứng từ tư liệu khảo cổ học, dân tộc học… - GV hỏi: em có nhận xét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ? -HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét chốt ý Hoạt động nhóm theo bàn thời gian phút Câu hỏi: Cho biết phong tục tập quán trì, phong tục tập quán dần hòa trộn với văn hóa đại.(câu hỏi cho tiết học trước để học sinh chuẩn bị nhà) - Học sinh khác nhóm bàn đặt câu hỏi cho nhóm trả lời.Nếu nhóm trả lời không nhóm khác trả lời thay 26 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Tại việc nhuộm đen ngày gần không dùng nữa? GV chốt ý diễn giải thêm * GV chuẩn kiến thức -> d) Đời sống vật chất – tinh thần người Việt cổ: - Đời sống vật chất: ăn gạo tẻ, nếp, rau,củ; nữ mặcváy, nam đống khố; nhà sàn… - Đời sống tinh thần: sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần linh; phong tục cưới xin, ma chay, lễ hội; tập quán nhuộm đen, ăn trầu xăm mình, dùng đồ trang sức => Đời sống vật chất tinh thần phong phú, hòa nhập với thiên nhiên Quốc gia cổ Champa: Hoạt động 1: lớp cá nhân -GV: dùng lược đồ, tư liệu lịch sử trình bày trình hình thành Nhà nước Chămpa địa bàn miền Trung: khởi nghĩa Khu Liên thành lập nước Lâm Ấp, dời đô… bị Đaị việt tiêu diệt Hoạt động 2: nhóm - cá nhân -GV: chia lớp thành nhóm thảo luận-thời gian phút +N1: tình hình kinh tế Chămpa từ kỷ II-X +N2: tình hình trị – xã hội? +N3: tình hình văn hoá? +N4: cho biết văn hóa Chămpa có nét giống văn hóa châu Á nêu dẫn chứng? Học sinh tham khảo sách giáo khoa thảo luận trả lời Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận -GV: cho xem tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn, tượng Chăm… minh hoạ kỹ thuật thuật xây dựng tháp người Chăm Nhấn mạnh: văn hoá Chămpa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hoá ẤN Độ THÁP CHÀM * Gv chuẩn kiến thức-> 27 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Quốc gia cổ Champa: - Địa bàn: sở văn hoá Sa Huỳnh gồm nhiều khu vực miền Trung Nam Trung Cuối kỷ II Khu Liên lập quốc gia lâm Ap, đến kỷ VI đổi thành Chămpa, phát triển từ kỷ X đến XV sau suy thoái hội nhập với Đại Việt - Kinh đô: Trà Kiệu, Đồng Dương (Quảng Nam), Trà Bàn (Bình Định) - Tình hình Chămpa từ kỷ II đến kỷ X: + Kinh tế : chủ yếu trồng lúa nước, sử dụng công cụ sắt, sức kéo trâu bò Các nghề thủ công dệt, đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch, xây dựng Kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao + Chính trị – xã hội: theo chế độ quân chủ chuyên chế Nước chia làm châu châu huyện làng Xã hội có tầng lớp quí tộc, nông dân tự do, nô lệ + Văn hoá: kỷ IV có chữ viết Theo đạo Hin-đu, đạo Phật Ơ nhà sàn, ăn trầu, hoả táng người chế t Quốc gia cổ Phù Nam: Hoạt động 1: cá nhân -GV: dùng tư liệu lịch sử trình bày nét đời, phát triển quốc gia Phù nam Hoạt động 2: cá nhân -GV: yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Phù Nam -GV: tóm lược * Gv chuẩn kiến thức-> Quốc gia cổ Phù Nam: - Trên sở văn hoá Oc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (thế kỷ III-V) đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thôn tính - Kinh tế: nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán - Văn hoá: nhà sàn, theo đạo Phật đạo Hin-đu, nghệ thuật ca múa, nhạc phát triển - Xã hội gồm quí tộc, bình dân nô lệ Sơ kết học: chia nhóm theo bàn học - Yêu cầu học sinh nêu điểm giống khác đời sống cư dân Văn Lang – Âu Lạc, Chămpa, Phù Nam? + Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm học tập Dặn dò – Bài tập: Soạn 15 Bài tập nhà Vì người người Việt cổ “sống thích ứng hoà nhập” với thiên nhiên? Cho biết đời sống vật chất người Việt cổ theo bảng sau: Ăn Ở Mặc Phương tiện lại 28 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai D Ứng dụng theo thể loại học Lịch sử lớp 10,11,12 a, Một vài ứng dụng công nghệ thông tin theo kiểu chủ đề văn hoá, truyền thống * Ví dụ Áp dụng CNTT ta đưa kênh hình thành tựu văn hóa Ấn Độ thời kỳ cho học sinh quan sát để thực dạy phương pháp dạy học theo nhóm GV cho học sinh nhận xét, sau nêu hiểu biết nhóm thành tựu văn hóa Ấn? thời gian thảo luận nhóm phút (có lẽ thời gian so với lượng kiến thức em tìm hiểu) muốn học sinh trả lời nhanh giáo viên phải giao câu hỏi cho nhóm từ học trước nhà tìm hiểu hôm sau đưa ý kiến để trả lời, làm điều học sinh vùng xa buộc phải lên thư viện trường mượn sách “ Lịch sử văn minh giới” để tham khảo Câu hỏi nhóm Cho biết hiểu biết nhóm xuất xứ Đạo phật vài quan điểm phật giáo sống đức hạnh người? 29 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai Câu hỏi nhóm Hiểu Đạo hinđu giáo cho biết vị thần tiêu biểu đạo nêu vai trò thần? Câu hỏi nhóm 3: Cho biết thời gian xuất chữ viết Ấn Độ trình phát triển ?Nêu nước có kiểu chữ giống chữ phạn? Nhóm 4: Cho biết công trình kiến trúc đặc sắc thời kỳ văn hóa Gúp ta nêu vài tác phẩm văn học Ấn Độ thời gian mà em học? nhận xét văn hóa ấn độ có tầm ảnh hưởng tới Đông Nam Á Việt Nam? 30 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai * Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương tây -Hy Lạp Rô Ma (có đính kèm dạy đĩa) b, Các loại sử dụng CNTT phục vụ kiện chiến tranh * Bài 11: Tây Âu Hậu Kỳ Trung Đại – Lịch sử 10 * Bài 6: chiến tranh giới I (1914-1918) –lịch sử 11 * Bài 9: Cách mạng tháng mười Nga 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng.( 1917-1921) –Lịch sử 11 * Bài 8: Nhật Bản – Lịch sử 12 * Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam ( 1973-1975) - lịch sử 12 (Có đính kèm dạy đĩa) Phần III Kết kinh nghiệm đạt từ sáng kiến kinh nghiệm Kết đạt -Qua thời gian thực đề tài SNKN “Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử” thân cố gắng học hỏi vừa làm vừa rút kinh nghiệm Khi bắt đầu thực chuyên đề nhờ GV có kinh nghiệm thường xuyên đến dự rút kinh nghiệm -Kết đa số HS đạt trung bình, HS có tinh thần học tập tốt, không tâm trạng lười học, chán học môn LS năm trước Bài học kinh nghiệm rút từ sáng kiến kinh nghiệm -Nhờ có phân công nên HS làm quen dần với việc tìm kiếm liệu thông tin phục vụ cho việc học tập, bước chuẩn bị tích cực cho HS bước vào giảng đường đại học Tạo cho em có thói quen sử dụng công cụ internet để hỗ trợ cho công việc học tập đơn sử dụng internet vào trò chơi điện tử -GV cần có đầu tư chuẩn bị cho kế hoạch dạy học theo dự án, có phân bố thời gian hợp lí nhóm Nếu tiết dạy GV lớp 31 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai phải ý thời gian cho phần, phải điều chỉnh đồng hồ cá nhân đồng hồ trường cho khớp để khỏi bị động việc sử dụng thời gian Phần IV Khả ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm Trong thập kỉ trước, việc sử dụng máy tính công nghệ liên quan đến máy tính phát triển lên từ chức đơn cung cấp kiến thức, trở thành công cụ truyền tải phần thiếu môi trường học tập Trên thực tế nay, đề xuất cải cách xem công nghệ phận sống mô hình học tập mới, chương trình học tập, phương pháp giảng dạy kết học tập HS khái quát hóa lại Quan điểm nầy Bộ Giáo dục Mĩ thông qua từ năm 1993 Theo “Áp dụng công nghệ để hỗ trợ cải cách giáo dục” (Bộ Giáo dục Mĩ, 1993) “Sự hỗ trợ công nghệ đem đến thay đổi nội dung, vai trò, xu hướng tổ chức ảnh hưởng trực tiếp tới trung tâm tiến trình cải cách” Trong mô hình GD mới, máy vi tính công nghệ liên quan phục vụ mục đích khác : (1) Sử dụng mục đích cũ giảng dạy, rèn luyện thực hành sở sử dụng phần mềm số hóa ngày tinh vi (2) Cung cấp kinh nghiệm giả định thực tiễn để phát triển tư nâng cao kiến thức (3) Gia tăng khả truy cập thông tin thúc đẩy giao tiếp thông tin qua internet công nghệ khác có liên quan (4) Là công cụ hiệu có áp dụng phần mềm bảng tính, sở liệu xử lí văn để quản lí thông tin, giải vấn đề tạo sản phẩm tinh vi thể mối liên quan chức công nghệ với lớp học linh động môi trường học tập Một vấn đề trung tâm cải cách GD mong muốn có chất lượng học tập giảng dạy cao hơn, tập trung vào việc phát triển tư duy, kĩ 32 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai giải vấn đề sử dụng phương pháp học tập gắn liền với thực tiễn Để đạt mục tiêu nầy, trường học cần thiết phải xây dựng môi trường học tập Việc đưa công nghệ vào hỗ trợ dạy học mục đích cải cách GD Cùng lúc đó, người ta cho cách kiểm tra truyền thống đánh giá xác kết học tập HS GV áp dụng PP giảng dạy Điều nầy dẫn đến nhu cầu cần phải có quy trình đqánh giá kết học tập Các cách đánh giá xây dựng dựa dự án, hồ sơ, thuyết trình kiểm tra theo tiêu chuẩn Theo quan điểm nầy, xem xét đánh giá việc ứng dụng công nghệ tách rời khỏi thay đổi lớn khác đáng diễn trường học cần nhìn nhận nhân tố tạo thay đổi KẾT LUẬN Xã hội phát triển, người ta quan tâm đòi hỏi nhiều giáo dục Chúng ta tiến hành trình CNH- HĐH đất nước, giáo dục giữ vai trò dịnh việc cung ứng nguồn nhân lực cho xã hội Trong bối cảnh giáo dục nước ta bộc lộ nhiều bất cập hạn chế Đổi gió dục trở thành nhiệm vụ tâm toàn xã hội ta giai đoạn Những năm gần đây, môn Lịch sử trường phổ thông bước đổi Tuy nhiên, đổi diễn hạn chế, đổi “phương pháp dạy học áp dung công nghệ thông tin ”để tạo cho học sinh thêm niềm say mê môn học, kích thích tinh thần học hỏi từ hiệu môn nâng cao Muốn trình giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh học tập chủ động sáng tạo, hiểu rõ vận dụng tốt kiến thức môn học Lịch sử với môn học liên quan Bên cạnh đó, giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, khả sư phạm tích cực học hỏi, vận dụng kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp vào phát triển môn lịch sử Trong khả thân, hy vọng chuyên đề thực mang lại hiệu thiết thực, góp phần vào trình dạy học trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đóng góp giúp đỡ quý Thầy Cô để hoàn thành chuyên đề này! Phú Ngọc, ngày 10 tháng năm 2013 Người viết Lương Tuyết Mai 33 Trường THPT PHÚ NGỌC Lương Tuyết Mai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ý tưởng chiến lược cho lớp học máy tính, Jessica Kahn, Tổ chức Quốc tế Công nghệ cho Giáo dục, 1998 ISTE liên kết chương trình giảng day, Tổ chức Quốc tế Công nghệ cho Giáo dục, 2000 Chuẩn Công nghệ Giáo dục Quốc gia cho Học sinh : Liên kết chương trình giảng dạy công nghệ thông tin Đan xen công nghệ thông tin vào trình giảng dạy, David Dockterman, Tom Snyder Productions, 2002 Marco Polo Internet cho lớp học : http://www.marcopolo-education.org/home.aspx Thư viện Blue Web’n Online website giáo dục : http://www.kn.pacbell.com/wired/bluewebn/ Hướng dẫn Kathy Schrock cho nhà giáo dục : http://school.discovery.com/schrockguide/history/histg.html Thư viện giáo án diện tử violet.vn/ Chuyên đề“ Một số kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử Trường THPT” năm 2007-2008 Lương Tuyết Mai 34

Ngày đăng: 14/08/2016, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan