1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại trung tâm

63 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 551 KB

Nội dung

Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm...11

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP KHOA

TÊN ĐỀ TÀIMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO SINH VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH

TẠI TRUNG TÂM

Mã số: 2015.KGV.01

Chủ nhiệm đề tài

Cử nhân Trần Đình Giai

Thừa Thiên Huế, tháng 6 năm 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu vàkết quả nghiên cứu ghi và trích dẫn trong đề tài là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kì một công trình nào khác

Chủ nhiệm đề tài

Cử nhân Trần Đình Giai

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 1

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 5

A MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7

3 Mục đích và nội dung nghiên cứu 7

4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 8

5 Giả thuyết khoa học 8

6 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9

7 Những đóng góp mới của đề tài 9

8 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 10

9 Kết cấu của đề tài 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO SINH VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH TẠI TRUNG TÂM 11

1.1 Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 11

1.1.1 Các khái niệm cơ bản 11

1.1.1.1 Khái niệm dạy học thực hành 11

1.1.1.2 Dạy học thực hành môn giáo dục quốc phòng an ninh ở Trung tâm giáo dục quốc phòng Huế 13

1.1.1.3 Dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm 17

1.1.2 Chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 18

1.1.2.1 Khái niệm chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 18 1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm 18

Trang 4

1.1.3 Nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 201.2 Thực trạng chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không

có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 221.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của công tác giảng dạy môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 221.2.2 Thực trạng chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng nguời không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 241.2.2.1 Nhận thức về vị trí và vai trò của môn học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh 241.2.2.2 Nội dung dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 271.2.2.3 Hình thức dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 281.2.2.4 Phương pháp dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng chosinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh 301.2.2.5 Tổ chức dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh 32Kết luận chương 1 33

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO SINH VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC

PHÒNG AN NINH TẠI TRUNG TÂM 34

2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 342.1.1 Nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm phải bám sát quan điểm đổi mới giáo dục Quốc phòng an ninh của Đảng cộng sản Việt Nam,

Bộ giáo dục và đào tạo và mục tiêu, yêu cầu dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm GDQP Huế 34

Trang 5

2.1.2 Nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm phải bảo

đảm tính thống nhất, đồng bộ, thiết thực, khả thi 35

2.1.3 Nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm phải huy động được sự tham gia của mọi lực lượng sư phạm của Trung tâm và phát huy tính tích cực, tự giác của sinh viên 36

2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 37

2.2.1 Nâng cao nhận thức, phát huy có hiệu quả vai trò của các lực lượng sư phạm trong nhà trường trong quá trình dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm 37

2.2.2 Thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm 39

2.2.3 Phát huy tính tính cực, tự giác của sinh viên trong quá trình dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng 39

2.2.4 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện đảm bảo cho quá trình dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên tại Trung tâm 41

2.3 Mối quan hệ giữa các biên pháp 42

2.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 42

2.4.1 Mục đích khảo nghiệm 42

2.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 42

2.4.3 Nội dung khảo nghiệm 42

2.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 42

2.4.5 Kết quả khảo nghiệm 43

Kết luận chương 2 45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

Kết luận 46

Kiến nghị 47

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC P1

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1 Nhận thức về tầm quan trọng của môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng của sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 25Bảng 2 Các mục đích học tập môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng của SV .25Bảng 3: Nhận xét của thầy(cô) về ý thức, thái độ học tập của sinh viên 26

Bảng 4 Nội dung môn học điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh

viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 27Bảng 5 Nội dung học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 27Bảng 6 Các hoạt động học tập và mức độ thực hiện 28Bảng 7 Đánh giá về mức độ thực hiện hoạt động học điều lệnh đội ngũ từng người không có súng của sinh viên 29Bảng 8 Đánh giá phương pháp giảng dạy, truyền đạt giảng viên 30Bảng 9 Nhận xét về phương pháp giảng dạy đối với đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên 31Bảng 10: Hình thức tổ chức dạy học môn điều lệnh 32Bảng 11: Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy 33Bảng 12: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm 43

Trang 8

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dụcquốc phòng an ninh ở các nhà trường trung học phổ thông và trung học chuyênnghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Namtheo tinh thần Nghị quyết trung ương 8 khóa XI Bộ Giáo dục và Đào tạo đã banhành Chỉ thị số 08/2002/CT-BGD&ĐT ngày 20/03/2002 Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 12/04/2010 Phê duyệt Đề án đào tạogiáo viên GDQP-AN cho các trường trung học phổ thông và trung học chuyênnghiệp, trung cấp nghề giai đoạn 2010 - 2016 Năm 2011, Bộ GD&ĐT tiếp tục banhành Quyết định số 5367/QĐ-BGDĐT về việc ban hành chương trình đào tạo giáoviên giáo dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học phù hợp hơn đối với yêu cầuđòi hỏi của công tác dạy học môn GDQPAN ở các cơ sở giáo dục Chấp hànhnghiêm chủ trương của Chính phủ, của Ngành, Trung tâm GDQP Huế đã ban hànhQuyết định số 22/2006/QĐ-ĐT.QP ngày 01/03/2006 về việc ban hành chươngtrình chi tiết đào tạo giáo dục đại học ngành GDQP ghép môn và tiến hành đào tạokhóa đầu tiên từ năm học 2006 -2007 Đến năm 2011, sau khi Bộ GD&ĐT banhành chương trình đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh trình độ đạihọc theo Quyết định số 5367/QĐ-BGDĐT và Đại học Huế ban hành Quyết định

số 1859/QĐ-ĐHH, ngày 10/10/2014 về việc phê duyệt chương trình đào tạo ngànhgiáo dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học thuộc khoa Giáo dục thể chất Saukhi có quyết định phê duyệt chương trình, Trung tâm GDQP Huế đã ban hànhchương trình đào tạo cho đối tượng này (song ngành)

Xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của đào tạo giáo viên GDQPAN tạiTrung tâm nói riêng và quá trình DHTH chương trình này nói riêng hiện nay Dạy họcthực hành chương trình đào tạo giáo viên GDQPAN là hình thức dạy học có vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm GDQP Huế,

nó tạo điều kiện cho sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ,nội dung học tập gắn sát với thực tiễn hoạt động quốc phòng an ninh qua đó không chỉ

Trang 9

giúp hình thành các kỹ năng, năng lực thực hành mà còn củng cố, phát triển các phẩmchất trí tuệ, thao tác tư duy hoạt động quốc phòng an ninh cần thiết cho sinh viên Vìvậy, để phát huy vai trò của dạy học thực hành vào quá trình thực hiện các mục tiêutrên, đòi hỏi các lực lượng sư phạm của Trung tâm cần phải chú trọng.

Từ thực trạng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không cósúng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm GDQP Huế hiện nay.Những năm qua, hoạt động dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng đã được Ban Giám đốc trung tâm thường xuyên quan tâm đổi mới.Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, việc tổ chức dạy học thực hành môn điều lệnh độingũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trungtâm GDQP Huế vẫn còn tồn tại những hạn chế và bất cập nhất định ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng của hoạt động này cũng như mức độ thực hiện các mục tiêu, yêucầu dạy học GDQPAN của Trung tâm

Từ trước đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đềnâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không cósúng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN trên cả nước nói chung và tại Trungtâm GDQP Huế nói riêng

Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từngngười không có súng ở Trung tâm GDQP Huế hiện nay là một vấn đề quan trọng, cấpthiết có giá trị và ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn Tuy nhiên trên cả hai bình diệnnày thì vấn đề trên vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu đầy đủ

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm” làm đề tài nghiên cứu khoa học.

2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

3 Mục đích và nội dung nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp

cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từngngười không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Trang 10

3.2 Nội dung nghiên cứu

Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng dạy học thựchành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáoviên GDQPAN tại Trung tâm

Phân tích thực trạng chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũtừng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Đề xuất một số biện pháp cơ bản nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điềulệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPANtại Trung tâm

4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không cósúng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũtừng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại

Trung tâm.

4.3 Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũtừng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

5 Giả thuyết khoa học

Chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không cósúng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm GDQP Huế được tạothành bởi nhiều yếu tố Nếu trong quá trình tổ chức dạy học thực hành môn điềulệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPANtại Trung tâm GDQP Huế hiện nay tập trung thực hiện đồng bộ, có hiệu quả cácbiện pháp: Nâng cao nhận thức, phát huy có hiệu quả vai trò của các lực lượng sưphạm tại Trung tâm trong quá trình dạy học thực hành; Thường xuyên đổi mới mụctiêu nội dung, chương trình dạy học thực hành; Đa dạng hóa các phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học thực hành; Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện đảm bảo

Trang 11

cho quá trình dạy học thực hành thì chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh độingũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trungtâm GDQP Huế sẽ được nâng cao.

6 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

6.1 Cơ sở phương pháp luận

Đề tài được tiếp cận trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng

Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục đàotạo nói chung, giáo dục Quốc phòng an ninh nói riêng Quá trình luận giải các vấn

đề khoa học, đề tài đã vận dụng các quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quanđiểm lịch sử - lôgíc và quan điểm thực tiễn xem xét vấn đề nghiên cứu

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyênngành và khoa học liên ngành, bao gồm:

*Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp

hệ thống hóa, khái quát hóa một số văn kiện, nghị quyết của Đảng, pháp luật củaNhà nước; của Bộ Giáo dục và đào tạo về công tác đào tạo giáo viên giáo dục quốcphòng an ninh , trình độ đại học để xác định cơ sở lý luận của đề tài

* Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học thực hành môn điều lệnh

đội ngữ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN củađội ngũ giảng viên tại Trung tâm GDQP Huế

Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu hỏi, trò chuyện, phỏng vấn trực tiếp

với sinh viên và cán bộ quản lý, giảng viên tại Trung tâm GDQP Huế

Phương pháp toán học: Nhằm xử lý số liệu, tài liệu đã thu thập được thông

qua các phương pháp khác

Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về các vấn đề phân tích,

đánh giá và những biện pháp đề xuất

7 Những đóng góp mới của đề tài.

Đề tài góp phần bổ sung một số vấn đề lý luận về dạy học thực hành mônđiều lệnh đội ngữ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên

Trang 12

GDQPAN tại Trung tâm, chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngữ từngngười không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm vànâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không cósúng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành mônđiều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viênGDQPAN tại Trung tâm

8 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, tổchức và tiến hành dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng của độingũ cán bộ, giảng viên của Trung tâm, đồng thời đề tài có thể làm tài liệu tham khảophục vụ nghiên cứu, giảng dạy môn học này

9 Kết cấu của đề tài

Đề tài gồm 3 phần:

- Phần 1: Mở đầu

- Phần 2: Nội dung nghiên cứu gồm 2 chương

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiển của việc nâng cao chất lượng dạy họcthực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đàotạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Chương 2: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành mônđiều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viênGDQPAN tại Trung tâm

- Phần 3: Kết luận, kiến nghị

Danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục

Trang 13

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO SINH VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH TẠI TRUNG TÂM

1.1 Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm.

1.1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm dạy học thực hành

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Thực hành” là phạm trù chỉ rõ việc “làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế” [Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà

Nẵng, tr.973] “Thực hành” được nghiên cứu và vận dụng với mục đích để hoànchỉnh chu trình khép kín của mục tiêu DHTH, nhất là DHTH nghề nghiệp ở bậc đạihọc Trong nghiên cứu lý luận dạy học, khái niệm thực hành được hiểu theo nghĩa

rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, “thực hành” là hình thức vận dụng, đưa kiến

thức, kỹ xảo, kỹ năng được rèn luyện trong nhà trường vào cuộc sống, vào thực tiễn

nghề nghiệp Theo nghĩa hẹp, “thực hành” là hình thức luyện tập để rèn luyện, củng

cố kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng với mức độ tái hiện, di chuyển hoặc vận dụng sáng tạokiến thức, kỹ xảo, kỹ năng gắn với các tình huống nghề nghiệp Với cách hiểu về kháiniệm thực hành như trên, phần lớn các tác giả đều sử dụng khái niệm thực hành theonghĩa rộng để xây dựng định nghĩa khái niệm dạy học thực hành Chẳng hạn: DHTH

là một hình thức tổ chức dạy học, giúp người học có điều kiện thuận lợi để kết hợphọc tập với lao động sản xuất, ngành nghề, với thực nghiệm và nghiên cứu khoa họcnhằm mở rộng tầm hiểu biết, rèn luyện những kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp, bồidưỡng hứng thú khoa học cũng như hứng thú nghề nghiệp cho người học

Các tác giả quan niệm DHTH là một hình thức dạy học trong nhà trường làmặt tổ chức, sắp xếp DHTH, nên nó được diễn ra trong thời gian DHTH tại trường

và được tổ chức một cách chặt chẽ, có kế hoạch, có nội dung và thời gian xác định

Trang 14

Hình thức dạy học này được chỉ đạo một cách thống nhất, có sự phối hợp, tạo điềukiện hoạt động của các bộ phận trong nhà trường Khi tiến hành nội dung DHTHđược bố trí xen kẽ, đồng thời với các nội dung học lý thuyết, có phân chia từng giaiđoạn, gắn với mục đích, yêu cầu cụ thể về nội dung và thời gian học tập DHTH cócác hình thức tổ chức: Thực hành theo nghĩa hẹp là sự luyện tập, làm các bài tậpứng dụng lý thuyết vào thực tế sau từng bài giảng lý thuyết hoặc phần học, mônhọc Thực hành theo nghĩa rộng (bao gồm cả thực tập) là hình thức thực hành bộmôn hoặc liên môn, hình thức này giúp cho người học rèn luyện kỹ xảo, kỹ năngtrong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp.

Từ các cách tiếp cận trên có thể hiểu: DHTH là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở nhà trường, là tổng hợp các cách thức vận dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ lý thuyết và thực tiễn đặt ra nhằm hình thành và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, các phẩm chất chuyên môn cho người học đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp.

DHTH có vai trò quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học chuyên môn,nghề nghiệp cho người học theo mục tiêu, yêu cầu DHTH DHTH vừa là sự vậndụng kiến thức để xử lý các nhiệm vụ cụ thể đặt ra, vừa là quá trình tự khám phá đểhình thành kinh nghiệm và kỹ năng hoạt động cho người học DHTH được tổ chứcmột cách chặt chẽ, có kế hoạch theo chương trình, nội dung và thời gian xác định;được bố trí xen kẽ, đồng thời với các nội dung học lý luận với mục đích, yêu cầu cụthể về nội dung và thời gian học tập

Mục đích, nhiệm vụ của DHTH là củng cố, hoàn thiện kiến thức; rèn luyện

kỹ xảo, kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp; phát triển tư duy, năng lực nghề nghiệp;giáo dục nhân cách và giúp người học kiểm nghiệm kiến thức lý thuyết đã học Nộidung DHTH được xác định trong kế hoạch, chương trình DHTH của nhà trường vàthường được biểu hiện cụ thể dưới dạng các bài tập thực hành chứa đựng nhữngnhiệm vụ lý luận và thực tiễn mà người học cần phải giải quyết Phương phápDHTH là các cách thức, biện pháp nhằm tổ chức cho người học tìm tòi kiến thứcmới, vận dụng những điều đã học vào giải quyết các nhiệm vụ lý thuyết và thựctiễn, nhằm củng cố kiến thức và hình thành hệ thống kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp

Trang 15

DHTH được phân chia thành nhiều dạng tùy theo hình thức tổ chức; tínhchất, địa điểm, quy mô và phương thức hoạt động thực hành; mục tiêu, loại hìnhđào tạo; nội dung thực hành Ở các trường đại học, DHTH được phân chia thành 3nhóm cơ bản gồm: Theo hình thức tổ chức có: Thực hành làm bài tập, thực hànhviết thu hoạch, thực hành xêmina, thực hành nghiên cứu khoa học; Theo địa điểm,không gian tổ chức thì gồm: thực hành trên lớp, thực hành ngoài lớp, thực hành dãngoại, thực hành tại đơn vị, thực hành tại phòng thí nghiệm; Theo mục tiêu, loạihình DHTH thì gồm: thực hành theo chức trách, nhiệm vụ của người cán bộ và thựchành sư phạm của người giáo viên.

Quy trình tổ chức DHTH gồm 3 bước: Chuẩn bị thực hành; Tổ chức thựchành và kết thúc thực hành Để tổ chức DHTH đạt kết quả cao đòi hỏi phải có kếhoạch tổ chức thực hành khoa học, khả thi đồng thời người dạy, người học phảinắm vững các kiến thức lý thuyết liên quan; nắm vững và thực hiện nghiêm túc,chính xác quy trình DHTH Ngoài ra việc bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện kĩthuật cũng là yếu tố quyết định chất lượng DHTH Bên cạnh đó để nâng cao chấtlượng DHTH cần phải tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại giúp

“trực quan hóa”, “hiện thực hóa” các nội dung dạy học giúp người học nắm sâu sắc,toàn diện và bản chất của các vấn đề học tập

1.1.1.2 Dạy học thực hành môn giáo dục quốc phòng an ninh ở Trung tâm giáo dục quốc phòng Huế

Trung tâm giáo dục Quốc phòng Huế được thành lập ngày 19 tháng 11 năm

1997 theo quyết định số 3827/GD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo với cácchức năng nhiệm vụ chủ yếu : Giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng- an ninh chosinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề vàTrung học phổ thông khu vực Thừa Thiên Huế theo chương trình nội dung của BộGiáo dục&Đào tạo, đảm bảo chất lượng và quản lí rèn luyện SV trong thời gian họctại Trung tâm ; Xây dựng kế hoạch học hằng năm và giai đoạn theo quy định liênkết giáo dục của Bộ Giáo dục&Đào tạo; Tiếp nhận sinh viên và tổ chức học tập, renluyện phù hợp với kế hoạch đào tạo giữa các trường với Trung tâm GDQP Huế, tiếnhành các thủ tục bàn giao chặt chẽ về con người và kết quả học tập, rèn luyện cho

Trang 16

các trường liên kết khi kết thúc khóa học ; Tổ chức dạy học, kiểm tra, thi, đánh giákết quả học tập, cấp chứng chỉ cho sinh viên theo Quy đinh tổ chức dạy, học vàđánh giá kết quả học tập môn GDQPAN ; Tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạmquân sự, đổi mới phương pháp giảng dạy, biên soạn giáo án, giáo trình, tài liệu thamkhảo môn GDQPAN ; Phối hợp đào tạo giáo viên chuyên ngành GDQPAN theoquyết đinh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo giao cho ; chăm lo bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, cán bộ quản lí, Tạo điều kiện thuậnlợi để cho giảng viên, cán bộ được nâng cao trình độ ; Tổ chức, bảo đảm đời sốngvật chất tinh thần cho cán bộ giảng viên, nhân viên Trung tâm, bảo đảm tốt các điềukiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập, rèn luyện của sinh viên ; Thực hiện công tác quốcphòng quân sự địa phương của Trung tâm, tham mưu cho lãnh đạo về công tác quốcphòng, quân sự theo quy định của cơ quan quân sự địa phương và hướng dẫn của bộchủ quản Hiện nay cơ cấu Trung tâm được xây dựng gồm Ban giám đốc, Hội đồngkhoa học đào tạo, Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, 2 phòng chức năng và 1khoa giáo viên: Phòng đào tạo - Quản lý sinh viên, Phòng Hành chính tổng hợpcông tác chính trị, Khoa giáo viên, cùng các tổ chức đoàn thể khác Trung bình mỗinăm Trung tâm giảng dạy khoảng 15.000sv/năm và đào tạo giáo viên giáo dục quốcphòng an ninh Sau hơn 18 năm hình thành và phát triển tuy có nhiều thuận lộinhưng cũng gặp không ít một số khó khăn nhưng Trung tâm đã có nhiều nổ lực cốgắng và đã đạt thành tích đáng kể trong công tác giảng dạy môn GDQPAN cho sinhviên và đã nhận được nhiều bằng khen của Nhà nước ta ( huân chương Bảo vệ Tổquốc hạng 3 và nhiều phần thưởng cao quý khác)

Dạy học thực hành môn GDQPAN ở Trung tâm GDQP Huế cho SV làhoạt động có kế hoạch, có chương trình, nội dung phương pháp và hình thức tácđộng của các lực lượng sư phạm trong trung tâm đến SV, nhằm truyền thụ trithức, rèn luyện kỹ năng, phát triển bản lĩnh quân sự và an ninh cần thiết cho SV

để họ sẵn sàng làm tốt nghĩa vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa Dạy học môn GDQPAN cho SV là quá trình hình thành cácphẩm chất về quân sự cho SV Đây là một nội dung quan trọng trong quá trìnhgiáo dục hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách SV ở Trung tâm GDQP

Trang 17

Huế Những phẩm chất quân sự của SV được hình thành và phát triển trong quátrình DHTH tại Trung tâm và có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạtđộng quốc phòng, an ninh của họ sau khi tốt nghiệp đại học cũng như quá trìnhcông tác sau này.

Nhiệm vụ dạy học GDQPAN ở Trung tâm GDQP Huế là giúp cho SV cóbản lĩnh chính trị vững vàng, hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong các hoạt

động quân sự, nâng cao thể lực, trí lực, kỹ năng quân sự, biết gắn kết nhiệm vụ quốc

phòng - an ninh với các nhiệm vụ học tập ở nhà trường Dạy học GDQPAN cho SV

ở Trung tâm GDQP Huế có nhiệm vụ xây dựng cho họ những phẩm chất cơ bản củahoạt động quân sự về trí tuệ, tình cảm và ý chí Phẩm chất trí tuệ, đó là khả nănglinh hoạt trong tư duy quân sự, khả năng tiếp nhận nhanh những tri thức quân sự,tính sáng tạo, quyết đoán trong xử lý các tình huống Phẩm chất trí tuệ phải chuyểnhóa thành cảm xúc, tình cảm và ý chí trong hoạt động quân sự, giúp SV hình thànhthái độ, biểu tượng đúng về hoạt động quân sự, tạo động lực mạnh mẽ trong hoạtđộng quân sự Ngoài những nhiệm vụ trên, dạy học GDQPAN cho SV ở Trung tâmGDQP Huế còn phải hướng tới rèn luyện cho SV phẩm chất đặc thù quân sự, lòngtrung thành vô hạn với Đảng, Tổ quốc và nhân dân; tinh thần, ý chí chiến đấu; tinhthần dũng cảm, đức dám hy sinh vì sự nghiệp cách mạng; khả năng tổ chức khoahọc các hoạt động quân sự; tính kỷ luật cao, trình độ kỹ, chiến thuật và nghệ thuậtquân sự; sự tinh nhạy, quan sát, phán đoán

Nội dung dạy học môn GDQPAN bao gồm các vấn đề về truyền thống chống

giặc ngoại xâm, tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; đường lối, quanđiểm cơ bản của Đảng, Nhà nước về quốc phòng - an ninh; công tác quốc phòng -

an ninh của Đảng và Nhà nước, các văn bản pháp luật về quốc phòng - an ninh; phổcập những kiến thức cần thiết về lực lượng vũ trang nhân dân; nghệ thuật quân sựViệt Nam; phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của cácthế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam, kiến thức cơ bản cần thiết về kỹ thuật,chiến thuật quân sự, phòng thủ dân sự

Từ khái niệm DHTH nói chung và đặc điểm quá trình dạy học mônGDQPAN ở Trung tâm GDQP Huế có thể đưa ra khái niệm DHTH môn GDQPAN

Trang 18

ở Trung tâm GDQP Huế: là tổng hợp các cách thức GV tổ chức cho SV vận dụng kiến thức về công tác quốc phòng - an ninh đã được trang bị vào giải quyết các nhiệm vụ lý thuyết và thực tiễn hoạt động quốc phòng an ninh đặt ra nhằm hình thành và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, các phẩm chất chuyên môn cho SV đáp ứng mục tiêu, yêu cầu dạy học môn GDQPAN của Trung tâm đã đề ra

Mục tiêu DHTH môn GDQPAN ở Trung tâm GDQP Huế là giúp SV vậndụng kiến thức lý thuyết về công tác quốc phòng - an ninh đã học vào thực tiễn qua

đó nhằm củng cố kiến thức đã học, hình thành kiến thức mới; rèn luyện và pháttriển kỹ xảo, kỹ năng hoạt động quốc phòng - an ninh, khả năng tư duy; kích thíchtính năng động tích cực của SV trong quá trình học tập môn GDQPAN Trong cácmục tiêu DHTH thì mục tiêu rèn luyện cho SV kỹ xảo, kỹ năng tư duy, thao táchoạt động trí tuệ kết hợp với kỹ xảo, kỹ năng hoạt động quốc phòng - an ninh cho

SV có vai trò đặc biệt quan trọng

Nội dung, chương trình DHTH môn GDQPAN của Trung tâm GDQP Huếluôn bám sát chương trình khung về GDQPAN của Bộ Giáo dục và DHTH đượchoàn thiện, sát thực tiễn, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa các hình thức thực hành, tăngthời lượng thực hành cho phù hợp với từng đối tượng Nội dung DHTH được thiết

kế thành hai dạng bài tập thực hành cơ bản là: bài tập nhận thức và bài tập hànhđộng, gắn chặt với thực tiễn hoạt động quân sự; chức trách, nhiệm vụ của SV trong

sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới nhằm củng cố kiến thức;rèn luyện kỹ xảo, kỹ năng hành động cho SV

Phương pháp, phương tiện, điều kiện DHTH của Trung tâm GDQP Huế đã từngbước được quan tâm đầu tư theo hướng đa dạng, hiện đại tạo điều kiện thuận lợi choviệc sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học tiên tiến với các phương pháp dạy họctruyền thống Mặt khác với sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám đốc Trung tâm GDQPđối với việc đầu tư trang thiết bị kĩ thuật trong quá trình giảng dạy đã từng bước nângcao chất lượng DHTH môn GDQPAN của Trung tâm

DHTH cho SV tại Trung tâm GDQP Huế hiện nay được tổ chức theo nhiềuhình thức như: Thực hành làm bài tập; thực hành luyện tập; thực hành sử dụng vũkhí, trang bị trong đó thực hành luyện tập các kĩ thuật hành động, kĩ thuật sử dụng các

Trang 19

phương tiện kĩ thuật quân sự phục vụ cho hoạt động quốc phòng - an ninh là cơ bản,chủ yếu Bên cạnh đó quy mô, địa điểm tổ chức DHTH ở Trung tâm GDQP Huế chủyếu được giảng dạy trên giang đường, thao trường, sân tập luyện chuyên dụng, bãihọc chiến thuật, sân học điều lệnh, nhà tập bắn tại Trung tâm nên gắn chặt với cáchoạt động, thực tiễn cuộc sống, sinh hoạt, hoạt động của SV.

Thời gian DHTH môn GDQPAN ở Trung tâm GDQP Huế cũng đa dạng tùythuộc vào từng đối tượng cụ thể Đối tượng sinh viên đào tạo giáo viên giáo dụcquốc phòng an ninh được học tập trung tại trung tâm trong vòng 1 năm Còn đốitượng SV các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được học tập trung

4 tuần tại Trung tâm

Kết quả DHTH môn GDQPAN ở Trung tâm GDQP Huế là biểu hiện ở mức

độ hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực hoạt động quốc phòng - an ninh

ở mỗi SV sau quá trình học thực hành theo mục tiêu, yêu cầu giảng dạy mônGDQPAN của Trung tâm đã đề ra

1.1.1.3 Dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng là quátrình sử sụng các cách thức biện pháp dạy học nhằm trang bị cho người học nhữnghiểu biết về điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam, rèn luyện cả thể chất và nănglực toàn diện để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính tập thể, nhằm đưa mọi hoạtđộng vào nề nếp thống nhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập tại Trung tâm

Nội dung dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng:

- Động tác nghiêm, nghĩ, quay tại chỗ

- động tác đi đều, đứng lại, giậm chân, đổi chân và quay trong khi đi

- Động tác đi nghiêm, đứng lại, đang đi đều chuyển thành đi nghiêm nhìnbên phải (trái) chào và thôi chào

- Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; ngồi xuống, đứng dậy; bỏ mũ, đặt mũ

- Động tác chào, chào báo cáo

- Động tác chạy đều, đứng lại

Trang 20

1.1.2 Chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

1.1.2.1 Khái niệm chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Chất lượng: cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc” [Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất

bản Từ điển Bách khoa 2010, tr 197] Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình baogiờ cũng có chất lượng riêng; không có chất lượng chung chung cho mọi sự vật, hiệntượng, quá trình Chất lượng của mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình được tạo nên bởitổng hợp giá trị của các yếu tố, các bộ phận cấu thành và sự tác động biện chứng giữa

các yếu tố, các bộ phận đó Từ cách tiếp cận trên có thể quan niệm: Chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm: là tổng hợp chất lượng của các yếu tố, các khâu, các bước cấu thành toàn bộ quá trình dạy và học qua đó rèn luyện cho người học những

kỹ xảo, kỹ năng cần thiết về điều lệnh đội ngũ , hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động cho SV đáp ứng mục tiêu , yêu cầu đào tạo của Trung tâm.

1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Quan niệm về chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có

súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm.cho đến nay vẫn còn

có nhiều cách tiếp cận khác nhau, điều đó sẽ dẫn đến việc xác định các tiêu chí đánhgiá chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh

viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm cũng khác nhau.

Xuất phát từ những cơ sở trên, theo chúng tôi, đánh giá chất lượng DHTHmôn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên

GDQPAN tại Trung tâm hiện nay theo các tiêu chí sau:

Thứ nhất, Nhóm tiêu chí đánh giá về sự thống nhất nhận thức, việc phát huy

trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào quá trình tổ chức DHTH môn điều lệnhđội ngũ từng người không có súng cho đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

và nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng

Trang 21

cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm Đây là nhóm tiêu chí cơbản, tạo cơ sở, tiền đề cho hoạt động nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh độingũ từng người không có súng cho sinh đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Nó bao gồm: Mức độ nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của DHTH môn điềulệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPANtại Trung tâm ở các chủ thể; Ý thức, trách nhiệm của các chủ thể trong tổ chức vàtham gia DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đàotạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm.; Sự thống nhất, phối hợp của các lực lượngtham gia vào quá trình DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng chosinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm

Thứ hai, Nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng các khâu, các bước, các yếu tố

cấu thành quá trình DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng chosinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm Thuộc về nhóm tiêu chí này

có các tiêu chí chủ yếu sau: Chất lượng xây dựng mục tiêu, kế hoạch DHTH mônđiều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viênGDQPAN tại Trung tâm; Chất lượng xác định, thiết kế nội dung, chương trìnhDHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh đào tạo giáo viênGDQPAN tại Trung tâm; Mức độ và chất lượng sử dụng các hình thức, biện pháp tổchức DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạogiáo viên GDQPAN tại Trung tâm.; Chất lượng triển khai các khâu, các bước trongquy trình DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viênđào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm;

Thứ ba, Nhóm tiêu chí đánh giá về kết quả DHTH môn điều lệnh đội ngũ

từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trungtâm.Thuộc về nhóm tiêu chí này có các tiêu chí sau: sự cũng cố và hoàn thành nănglực của sinh viên trong việc học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súngcho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm; Mức độ chuyển biến về tưthế tác phong, tính kỷ luật của sinh viên khi học xong môn học điều lệnh đội ngũ tạiTrung tâm

Trang 22

1.1.3 Nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

Nâng cao với nghĩa chung nhất là làm cho cao hơn trước, đưa lên mức caohơn Tiếp cận nâng cao với tư cách là hoạt động có ý thức của con người, đó là cáchoạt động làm cho sự vật, hiện tượng, quá trình phát triển đi lên, tiến bộ hơn, đápứng với yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn Thực chất nâng cao chất lượng DHTHmôn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viênGDQPAN tại Trung tâm là thực hiện những cách thức, biện pháp tác động vào hoạtđộng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạogiáo viên GDQPAN tại Trung tâm, làm cho chất lượng DHTH môn điều lệnh độingũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trungtâm phát triển cao hơn trước, đây là quá trình các lực lượng sư phạm thông qua cáchoạt động của mình để nâng cao chất lượng các khâu, các bước, và nâng cao kiếnthức, kỹ năng thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinhviên đào tạo giáo viên tại Trung tâm

Từ cách tiếp cận trên có thể quan niệm: Nâng cao chất lượng DHTH mônđiều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viênGDQPAN tại Trung tâm là tổng hợp các hoạt động làm biển đổi các yếu tố, cáckhâu, các bước cấu thành và mối quan hệ giữa chúng nhằm làm cho trình độ trithức, kỹ xảo, kỹ năng hoạt động dạy và học môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm phát triểncao hơn trước, đáp ứng mục tiêu yêu cầu của Trung tâm đã xác định

Mục đích nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không

có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm là nhằm hình thành,phát triển tri thức, kỹ xảo, kỹ năng thực hành điều lệnh của sinh viên, xây dựng nếpsống có kỷ luật trong trung tâm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất và năngcủa người cán bộ trong tương lai và giảng dạy học sinh sau khi ra trường

Chủ thể nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm là các lựclượng sư phạm của Trung tâm, đây là chủ thể trực tiếp Ngoài ra, bản thân sinhviên đào tạo giáo viên cũng là lực lượng tham gia tích cực vào quá trình này

Trang 23

Đối tượng nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm là của độingũ sinh viên song ngành với tư cách là đối tượng trực tiếp của việc nâng cao chấtlượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đàotạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm.

Nội dung nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm là toàn diện,song tập trung vào những nội dung chủ yếu sau: Nâng cao chất lượng của các khâu,các bước hoạt động DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng chosinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm (nhận thức, tổ chức dạy học,kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học…); Nâng cao chất lượng các yếu tố cấu thànhhoạt động dạy học (chương trình, kế hoạch, đội ngũ GV, SV; cơ sở vật chất bảođảm…); Nâng cao chất lượng nắm kiến thức, kỹ xảo, chất lượng thực hành, luyện tậpcủa SV trong quá trình học tập môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng

Hình thức nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đôi ngũ từng người

không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trungtâm GDQP Huế là tổng hợp các cách thức tổ chức, tiến hành việc nâng cao chấtlượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ cho sinh viên đào tạo giáo viên ở Trung tâmGDQP Huế Trong đó có các hình thức chung, riêng; nâng cao thường xuyên, nângcao theo định kỳ; nâng cao tập trung, nâng cao thông qua hoạt động giáo dục và đàotạo của Trung tâm Trong đó, chú trọng các hoạt động nâng cao chất lượng DHTHmôn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáodục quốc phòng an ninh tại Trung tâm GDQP Huế của cacstoor chức, cá nhân đượctiến hành thông qua các hình thức tổ chức được kế hoạch hoá trong nội dung, chươngtrình đào tạo và thông qua quá trình tự nâng cao của bản thân mỗi SV

Biện pháp nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm là tổng hợpcác cách thức tiến hành hoạt động của các lực lượng sư phạm trong Trung tâm tácđộng vào các khâu, các bước, các nhân tố nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảDHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáoviên GDQPAN tại Trung tâm Biện pháp nâng cao chất lượng DHTH môn điềulệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN

Trang 24

tại Trung tâm thực chất chính là tổ hợp các cách thức tổ chức các hoạt động của cáclực lượng sư phạm nhằm tập trung giải quyết các nội dung và nhiệm vụ dạy học qua

đó trang bị kiến thức, hình thành kỹ xảo, kỹ năng thực hành điều lệnh cho SV đápứng mục tiêu, yêu cầu của quá trình dạy học cũng như yêu cầu của Trung tâm Biệnpháp nâng cao chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súngcho sinh viên đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm rất phong phú, đa dạngbởi do đặc điểm, hoạt động học tập, rèn luyện của SV theo mục tiêu, yêu cầuchương trình đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh, trình độ đại học và cáclực lượng sư phạm của Trung tâm tham gia vào quá trình

1.2 Thực trạng chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

1.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của công tác giảng dạy môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

Thuận lợi:

Trung tâm Giáo dục quốc phòng Huế được thành lập ngày 19/11/1997, trãiqua hơn 18 năm hình thành và phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ choquá trình dạy và học ngày một được nâng lên Việc giảng dạy môn học điều lệnhđội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốcphòng an ninh được Ban Giám đốc Trung tâm, các phòng khoa chức năng quan tâm.Bởi vì nội dung điều lệnh được áp dụng cho sinh viên nhằm mục đích rèn luyện chongười học có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong linh hoạt khẩn trương, nghiêm túc,chấp hành tốt nội quy , quy định khi học tập và sinh hoạt tại Trung tâm

Trung tâm có đội ngũ giảng viên là sĩ quan biệt phái trực tiếp làm công tácquản lý và giảng dạy đây là lực lượng chủ yếu trong việc giảng dạy môn điều lệnhcho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh, do có nhiều năm kinhnghiệm trong môi trường quân đội và đặt biệt là việc huấn luyện điều lệnh, ngoài racòn có một số giảng viên viên dân sự tốt nghiệp ngành đào tạo giáo viên GDQPAN,đây là những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi được giữ lại Trung tâm Trong nhữngnăm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám đốc, Trung tâm đã cử 9 giảngviên đi đào tạo văn bằng 2 tại các cơ sở đào tạo trong cả nước (7 đồng chí tại

Trang 25

Trường Đại học Chính trị, 2 đồng chí tại Trường Đại học Trần Quốc Tuấn) Năm

2015 tiếp tục cử 7 đồng chí giảng viên tạo nguồn học văn bằng 2 tại trường đại họcVinh Qua thời gian học tập nên đội ngũ giảng viên đã có những bước tiến đáng kể

về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng lực trình độ chuyên môn Độingũ giảng viên giảng vừa tâm huyết với nghề vừa nhiệt tình với sinh viên Tronggiảng dạy đã truyền đạt cho sinh viên những kiến thức cần thiết, những kinh nghiệmtrong thực tiễn khi giảng dạy và trong môi trường quân sự, trong quá trình luyện tậpchỉ dẫn cho sinh viên những chi tiết, cử động dù là nhỏ nhất giúp cho các em đạtđược hiệu quả cao nhất trong học tập cũng như công tác giảng dạy sau này

Trong quá trình giảng dạy đội ngũ giảng viên đã sử dụng nhiều phương phápgiảng dạy khác nhau đã tạo cho sinh viên hứng thú trong học tập, do đó kết quả mônhọc qua từng năm học được nâng cao rõ rệt

Bên cạnh đó: do sinh viên là đối tượng đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng

an ninh và sau này là những giáo viên tương lai cho nên trong quá trình học tập rấtnghiêm túc, luyện tập tích cực đây là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học

Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên thì quá trình dạy học điều lệnh đội ngũ từngngười không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninhtại Trung tâm còn gặp một số khó khăn nhất định:

Đối tượng đào tạo giáo viên GDQPAN là sinh viên của hai trường Đại học sưphạm và Khoa giáo dục thể chất, do trình độ sinh viên chưa đồng đều, khác nhau vềchuyên ngành học cũng anh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học môn điều lệnh

Sinh viên về học tại Trung tâm trong vòng 1 năm, lượng kiến thức nhiều chonên dẫn đến nội dung môn học phân tán cũng ảnh hưởng đến kết quả môn học, mặtkhác có một số bộ phận sinh viên thiếu ý thức trong việc học tập, không hiểu hếttâm quang trọng của môn học

Đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn không đồng đều, và được đào tạotrong hai môi trường khác nhau nên đôi lúc phương pháp giảng dạy cũng khác nhaucũng ảnh hưởng đến nhận thức và kết quả học của sinh viên cũng khác nhau

Cán bộ quản lý do vừa làm công tác quản lý và vừa thực hiên công tác giảngdạy cho nên đôi lúc chưa quan tâm sát sao đến chất lượng học tập của sinh viên

Trang 26

Do thời thiết ở miền trung khắc nghiệt, mưa nhiều nên cũng ảnh hưởng đếnviệc dạy và học các nội dung học thực hành nói chung và ảnh hưởng đến việc dạy

và học môn điều lệnh nói riêng

1.2.2 Thực trạng chất lượng dạy học thực hành môn điều lệnh đội ngũ từng nguời không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

Để đánh giá thực trạng chất lượng DHTH môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh đào tạo giáo viên GDQPAN tại Trung tâm hiện nay, chúng

tôi dùng hai mẫu phiếu điều tra với 22 cán bộ quản lí và GV và 142 SV Khi xử lý

số liệu, chúng tôi đã tách riêng kết quả từng đối tượng để phân tích đánh giá Ngoài

ra còn tiến hành trao đổi trực tiếp, quan sát các buổi dạy học điều lệnh đội ngũ từngngười không có súng của sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninhtại Trung tâm để đảm bảo độ chính xác nhất:

Phiếu điều tra bao gồm các nội dung cụ thể sau:

Nhận thức về vị trí và vai trò của môn học môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

Nội dung dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinhviên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

Hình thức dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinhviên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

Phương pháp dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng chosinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

Tổ chức dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinhviên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

1.2.2.1 Nhận thức về vị trí và vai trò của môn học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

Chúng tôi đã tiến hành trao đổi trực tiếp và thu thập thông tin qua phiếu điềutra về tầm quan trọng của việc dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không cósúng của sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm hầuhết GV và SV đều khẳng định: việc học môn điều lệnh đội ngũ từng người không

Trang 27

có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

là rất cần thiết trong quá trình học tập đó là một yêu cầu tất yếu Kết quả khảo sátđược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1 Nhận thức về tầm quan trọng của môn điều lệnh đội ngũ từng ngườikhông có súng của sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh

tại Trung tâm

Như vậy không những chỉ đội ngũ GV mà ngay cả SV cũng nhận thức rất rõ

về tầm quan trọng của việc học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng.Đây là một trong những yếu tố và nền tảng để có ý thức hơn trong việc học

Gắn liền với sự nhận thức về tầm quan trọng của việc học môn điều lệnh độingũ từng người không có súng của sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng

an ninh tại Trung tâm, chúng tôi đã khảo sát sinh viên về mục đích học môn học này:

Bảng 2 Các mục đích học tập môn điều lệnh đội ngũ từng người

không có súng của SV (Khảo sát SV)

1 Đáp ứng với yêu cầu của giảng viên 15/142 10,56

3 Phục vụ công tác giảng dạy sau này 65/142 45,78

4 Hoàn thiện kỷ năng, kỷ xảo, chủ động trong học tập 26/142 18,31

Từ kết quả trên cho thấy, đa số SV đã thấy được sự cần thiết của việc họcmôn điều lệnh đội ngũ từng nguời không có súng đối với bản thân, có động cơ mụcđích học tập đúng đắn Việc học môn điều lệnh đôi ngũ là nhằm hoàn thiện kỹ năng,

kỹ xảo, đặt biết rèn luyện tác phong trong học tập cũng như công tác Song còn một

bộ phận không nhỏ SV nhận thức chưa đầy đủ vai trò của môn học vì vậy vẫn chưachủ động trong quá trình học tập cũng như việc rèn luyện để nâng cao chất lượngcủa môn học

Qua phỏng vấn trực tiếp một số SV thì mức độ nhận thức của các em về vai trò,

Trang 28

ý nghĩa của việc học kỹ thuật bắn súng tiêu liên AK cũng ở những mức độ khác nhau:

Sinh viên Nguyễn Văn Dương - sinh viên lớp K2 (đào tạo giáo viên

GDQPAN song ngành) cho rằng: “ Việc học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng giúp cho bản thân rèn luyện được tác phong nghiêm túc, khắc phục những cử chỉ, tác phong cẩu thả trước đây, và thông qua việc học điều lệnh bổ sung cho em nhiều kiến thức, phương pháp giảng dạy, đó là nền tảng giúp cho bản thân phục vụ trong công tác giảng dạy sau này được tốt hơn”

Sinh viên Trần Thị Lài - sinh viên lớp K2 (đào tạo giáo viên GDQP-AN song

ngành) cho rằng: “ Sau khi học xong môn điều lệnh giúp cho em tự tin hơn khi đứng lớp, có tác phong vững vàng hơn, khả năng điều hành chỉ huy tốt hơn Ngoài ra giúp cho em nắm vững những kiến thức và phương pháp giảng dạy để phục vụ công tác giảng dạy sau này”

Như vậy, SV đã nhận thức được vai trò, ý nghĩa của học môn điều lệnh độingũ từng người không có súng cho bản thân Nhưng phần lớn các em mới chỉ nhậnthức được vai trò, ý nghĩa của môn học điều lệnh đối với hiệu quả học tập trước mắt

mà không thấy được hiệu quả lâu dài của môn học này

Để có cái nhìn khách quan và chính xác hơn chúng tôi lập phiếu điều tra đốivới đội với đội ngũ giảng viên thì chúng tôi thấy thái độ và ý thức của sinh viên vẫncòn nhiều bất cập, thể hiện qua phiếu điều tra khảo sát như sau:

Bảng 3: Nhận xét của thầy(cô) về ý thức, thái độ học tập của sinh viên

Nhận xét của giảng viên Số lượng Tỉ lệ

Qua điều tra chúng ta thấy có 17 cán bộ quản lí và GV cho rằng sinh viên học

có ý tứ tự học nhưng chưa chăm chỉ chiếm 77,27%, và có 5 cán bộ quản lí và GV chorằng sinh viên học chỉ để đối phó thụ động chiếm 22,73% Thái độ và ý thức của sinhviên trong quá trình học tập có ý nghĩa quang trọng để nâng cao chất lượng dạy vàhọc, vì vậy để nâng cao ý thức và thái độ của sinh viên chúng ta cần phải thườngxuyên quan tâm, động viên, chia sẽ các em trong quá trình dạy học, ngoài ra mỗi mộtcán bộ giảng viên cần phải có phương pháp giảng dạy hợp lí để phát huy tính tích

Trang 29

cực, tự giác của sinh viên trong quá trình học tập.

1.2.2.2 Nội dung dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

Chương trình, giáo trình nội dung môn học là yếu tố liên quan trực tiếp đếnhoạt động học tập của SV vì nó ảnh hưởng lớn đến sự hứng thú, tính tích cực học tậpcủa các em Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến SV về vấn đề này

Bảng 4 Nội dung môn học điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm(Khảo sát SV)

Bảng 5 Nội dung học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm (khảo sát GV)

để có những biện pháp khắc phục, kịp thời điều chỉnh và nghiên cứu biên soạn lại chophù hợp với tình hình mới

1.2.2.3 Hình thức dạy học môn điều lệnh đội ngũ từng người không có súng cho sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm

Thông qua việc xây dựng kế hoạch học tập của Trung tâm thì việc bố trí thờigian hợp lý, khoa học và các hoạt động học tập bổ ích sẽ dẫn đến việc hứng thú, say

Trang 30

mê của người học Tuy nhiên vấn đề then chốt vẫn là SV phải tự lựa chon phương phápkhoa học Thực tế hiện nay đối với sinh viên đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng anninh tại Trung tâm việc lựa chọn hình thức và phương pháp học môn điều lệnh đội ngũtừng người không có súng đạt được kết quả cao là một vấn đề hết sức khó khăn, bởi vìđây là lần đầu tiên các em làm quen với môi trường quân đội, biết bao sự bỡ ngỡ.Chính điều này làm cho sinh viên lựa chọn hình thức học còn mang tính cảm giác,chưa hợp lí Điều này thể hiện qua quá trình khảo sát.

Bảng 6 Các hoạt động học tập và mức độ thực hiện (Khảo sát đối tượng SV)

TT Mức độ thực hiện

Hình thức tự học

Thường xuyên Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Tự rèn luyện thêm chuyên môn,

kỹ năng, động tác trong giờ nghỉ

3 Tham gia luyện tập, học hỏi bạn

bè trong giờ lên lớp 90/142

63,3

8 48/142

33,8

0 4/142 2,82

4 Tham khảo ý kiến từ những

người có kinh nghiệm 65/142

Bảng 7 Đánh giá về mức độ thực hiện hoạt động học điều lệnh đội ngũ

từng người không có súng của sinh viên (Khảo sát GV)

Tự rèn luyện thêm chuyên môn,

kỹ năng trong giờ nghỉ giải lao

Trang 31

Tìm hiểu thêm tư liệu học tập

thông qua các kênh khác ngoài

5 Học hỏi từ những người có kinh

6 Tham gia các buổi nói chuyện,

sinh hoạt chuyên đề, giao lưu 0 0 6

Sau khi xử lý số liệu điều tra, chúng tôi có thể nhận thấy SV thường sử dụngnhiều hình thức học môn học điều lệnh đội ngũ từng người không có súng là khácnhau Trong đó, với 98,59% các em sử dụng hình thức tự rèn luyện thêm chuyênmôn, kỹ năng trong giờ nghỉ giải lao, Thời gian nghỉ giải lao lại ít nên việc vậndụng thời gian này của các em không nhiều, đặc biệt còn trên 1,41% số SV chưabao giờ thực hiện hình thức này

Với hình thức tự nghiên cứu tài liệu, giáo trình tham khảo, các kênh khácngoài bài học trên lớp như các tạp chí chuyên ngành, các trang thông tin điện tử, cáctác phẩm lịch sử truyền thống … nhằm giúp các em có kiến thức toàn diện hơn vềmôn học cũng chỉ được SV sử dụng thỉnh thoảng là chủ yếu Đối với sự đánh giá từphía các cán bộ quản lí và GV thì có đến 45,45% cho rằng SV sử dụng hình thứcnày ở mức khá, có 22,73% cán bộ quản lí và GV đánh giá hoạt động này của SV ởmức trung bình, đặc biệt có đến 31,82% cán bộ quản lí và GV cho rằng SV chưa cóthực hiện hình thức này

Từ số liệu khảo sát đã mang lại một thực tế cơ bản sinh viên đã chuẩn bị nộidung bài học trước khi lên lớp, số khác 41 SV chiếm hơn 28,87% thì thỉnh thoảng mớichuẩn bị bài Kết quả đó cũng tương ứng với sự đánh giá của cán bộ quản lí và GV vì

chỉ có 13,64% cho rằng SV đã có sự chuẩn bị tốt nội dung bài học trước khi lên lớp,

77,27% ở mức khá và có đến 9,09% nhận xét là SV chưa thực hiện hình thức này

Bên cạnh các hình thức tự học trên, tại Trung tâm GDQP Huế còn có mộthình thức hoạt động học khác đó là SV tham khảo thêm thông tin, kiến thức từnhững người có kinh nghiệm, có chuyên môn sâu đó là các đồng chí GV lâu năm,các đồng chí sĩ quan quân đội Kết quả cho thấy có 50,71 %SV thỉnh thoảng cótham khảo ý kiến và đáng quan tâm là có đến 3,52% SV không thực hiện hình thức

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Tổng Tham mưu (2000), Từ điển Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Hà Văn Công, Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 62/TW của Bộ Chính trị, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học quân sự", Nxb QĐND, Hà NộiHà Văn Công, "Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên sau 5 năm thựchiện Chỉ thị số 62/TW của Bộ Chính trị
Tác giả: Bộ Tổng Tham mưu
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2000
5. Cục Dân quân tự vệ (2005), Các văn bản về công tác giáo dục quốc phòng từ năm 2000 đến 2005, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản về công tác giáo dục quốc phòng từ năm2000 đến 2005
Tác giả: Cục Dân quân tự vệ
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2005
6. Cục quân huấn - Bộ tổng tham mưu(2014), Tập bài giảng Huấn luyện điều lệnh đội ngũ. NxbQĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Huấn luyện điều lệnhđội ngũ
Tác giả: Cục quân huấn - Bộ tổng tham mưu
Nhà XB: NxbQĐND
Năm: 2014
12. Trần Minh Quyền (2014), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK cho sinh viên học môn GDQP - AN tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Huế, Mã số:2013.KGV.02, Đề tài khoa học cấp Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kỹthuật bắn súng tiểu liên AK cho sinh viên học môn GDQP - AN tại Trung tâmGiáo dục quốc phòng Huế
Tác giả: Trần Minh Quyền
Năm: 2014
1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 3827/GD-ĐT, ngày 19/11/1997 về việc thành lập Trung tâm giáo dục quốc phòng khu vực Huế Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 5367,QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2011 về việc ban hành chương trình đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh, trình độ đại học Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy ban hành theo quyết định số 25/2006QĐ-BGD&ĐT, ngày 26/06/2006 Khác
7. Đại học Huế, Quyết định số 126/QĐ-ĐHH-ĐT ngày 29/10/2002 của Giám đốc Đại học Huế giao nhiệm vụ đào tạo ngành sư phạm mẫu giáo và sư phạm giáo dục thể chất - giáo dục quốc phòng Khác
8. Đại học Huế, Quyết định số 1859/QĐ-ĐHH-ĐT,ngày 10/10/2014 của Giám đốc Đại học Huế về việc phê duyệt chương trình đào tạo ngành Giáo dục quốc phòng an ninh trình độ đại học thuộc Khoa Giáo dục thể chất Khác
15. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 12/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án đào tạo giáo viên GDQP-AN cho các trường trung học phổ thông và trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề giai đoạn 2010 - 2016 Khác
16. Vụ giáo dục quốc phòng - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình giáo dục quốc phòng Đại học, Cao đẳng ( dùng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng) Tập 1, Nxb QĐND Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w