skkn một số biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ ( 2 3 tuổi)

21 307 1
skkn  một số biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ ( 2 3 tuổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: 1.1 Lý khách quan: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục tồn diện trẻ.Theo Usinxki “Ngơn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức,tất hiểu biết bắt nguồn từ ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ.” Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng mơi trường sư phạm có định hướng, ngơn ngữ nói khơng có thơng tin mà cịn có ý nghĩa tình cảm Ngơn ngữ nói tạo nên thực tâm lý có sức mạnh đặc biệt Trên đường tiến lên xã hội chủ nghĩa, giáo dục xã hội chủ nghĩa cần đào tạo người hồn thiện mặt Trong phát triển vốn từ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc sau cho trẻ có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện trẻ 1.2.Lý chủ quan: Trẻ từ đến tuổi có số lượng từ tăng nhanh đặc biệt trẻ 22 tháng trẻ 30 tháng Ở giai đoạn này, cần giúp trẻ phát triển, mở rộng từ loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên trò chuyện với trẻ vật, việc trẻ nhìn thấy sinh hoạt ngày Nói cho trẻ biết từ biểu đặc điểm, tính chất, công dụng chúng Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe câu chuyện đơn giản qua tranh Đặt số loại câu hỏi trẻ biết kể chuyện theo tranh ngôn ngữ trẻ Cơ sở lý luận thực tiễn: 2.1 Cơ sở lý luận: Trẻ mầm non có nhu cầu lớn mặt nhận thức, trẻ khát khao tìm hiểu khám phá giới xung quanh ngơn ngữ công cụ tư Các nhà nghiên cứu giáo dục khẳng định phát triển vốn từ tảng quan trọng để phát triển ngơn ngữ, có ý nghĩa quan trọng định đến mặt sau trẻ Ngơn ngữ có người từ lao động người tiến hố từ vượn thành người phát triển Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Sống xã hội người phải giao tiếp, mà giao tiếp người phải sử dụng vốn từ để biểu đạt với người xung quanh Vốn từ cá nhân phát triển ngơn ngữ phát triển từ phương tiện giao tiếp quan trọng mà xã hội loài người tồn phát triển Theo tinh thần đổi nêu nghị Bộ trị cải cách giáo dục lần thứ III (năm 1979) để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ cần phải phát triển vốn từ, đặt móng hình thành phát triển ngơn ngữ tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào lớp cao 2.2 Cơ sở thực tiễn: - Do sĩ số lớp đông trẻ 24 tháng nhiều nên khả dùng từ chưa xác, phát âm chưa rõ, nói chưa trịn câu - Căn vào thực tế, kết hoạt động dạy thơ, chuyện, tập nói - Dựa vào nhu cầu cần giao tiếp, trị chuyện trẻ Mục đích đề tài: Mục đích đề tài nhằm làm phong phú vốn từ trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước người , nói trịn câu, phát âm rõ Trên sở đó, tơi chọn nội dung giúp cho trẻ phát triển vốn từ làm đề tài nghiên cứu Lịch sử đề tài: Trên thực tế, trẻ 24-36 tháng tuổi lớp tơi cháu dùng từ khơng xác, nói ngọng, nói khơng đủ câu, nói câu khơng trọn nghĩa chiếm số lượng khơng nhỏ khó cho trẻ tiếp cận hoạt động khác sau trẻ phần nghèo nàn vốn từ, phần trẻ diễn đạt cho mạch lạc Xuất phát từ lý mà tiếp tục nghiên cứu đề tài phát triển vốn từ cho trẻ 24- 36 tháng lớp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan Phạm vi đề tài: Năm học 2014- 2015 sử dụng đề tài < Một số biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ ( 2-3 tuổi)> nhóm trường mầm non thị trấn Tầm Vu đến năm học 2015- 2016 tiếp tục đề tài để giúp trẻ đạt hiệu cao từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016 II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1.Thực trạng đối tượng: - Chưa tác động, kích thích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Vốn từ trẻ cịn - Trình độ nhận thức trẻ lớp không đồng - Trí nhớ trẻ cịn hạn chế mà trẻ chưa biết cách xếp trật tự từ câu nên phát âm trẻ thường bỏ bớt từ, cách diễn đạt lời trẻ chưa tốt 1.1 Kết khảo sát: Vào đầu năm học qua khảo sát trẻ lớp rút kết luận đa số vốn từ trẻ chưa nhiều, khả vốn từ trẻ đầu năm sau: KHẢ NĂNG VỐN TỪ CỦA TRẺ Nhận SỐ TRẺ TỶ LỆ % Trẻ nói trịn câu, trịn ý 9/31 29.03 Trẻ nói khơng trịn câu 13/31 41.93 Trẻ phát âm rõ 06/31 19.35 Trẻ chưa biết nói 01/31 3.22 1.2 Trẻ diễn đạt ý muốn nói 02/31 6.45 xét kết quả: Qua kết khảo sát thấy đa số cháu chưa tự tin giao tiếp, nói khơng trịn câu, phát âm chưa rõ vốn từ trẻ cịn nên việc giao tiếp với người lớn bạn bè nhút nhát, hoạt động nhận biết tập nói chưa đạt hiệu cao 1.3.Nguyên nhân hạn chế: - Do chưa ý rèn luyện việc phát âm cho trẻ - Chưa gây hứng thú hoạt động phát triển ngôn ngữ - Phụ huynh trị chuyện với trẻ Nội dung cần giải quyết: - Cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ - Sử dụng đồ chơi, tranh ảnh - Tổ chức mơi trường chơi phù hợp với trị chơi dạy trẻ phát triển vốn từ - Dùng lời nói mẫu kết hợp cho trẻ nhắc lại - Sửa lỗi sai cho trẻ chơi - Lồng ghép nội dung hoạt động khác vào trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - Khen ngợi, khuyến khích, động viên Năm học 2015- 2016 thêm ba nội dung cần giải sau: - Phát triển vốn từ cho trẻ lúc nơi - Trang trí lớp học, góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề nhánh phong phú, bắt mắt, hấp dẫn trẻ - Phối hợp với phụ huynh Biện pháp giải quyết: Năm học 2014- 2015 áp dụng biện pháp: cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ, sử dụng đồ chơi tranh ảnh, tổ chức mơi trường chơi phù hợp với trị chơi dạy trẻ phát triển vốn từ, dùng lời nói mẫu kết hợp cho trẻ nhắc lại, sửa lỗi sai cho trẻ chơi, lồng ghép nội dung hoạt động vào trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ, khen ngợi động viên khuyến khích 3.1 Cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ: - Cần cung cấp cho trẻ đủ vốn từ để trẻ sử dụng giao tiếp, thể nhu cầu mình, nhận thức giới xung quanh, sử dụng phát triển hoạt động khác Trước tiên, trẻ cần lĩnh hội từ sinh hoạt ( tên phận thể, tên đồ dùng, quần áo, thức ăn…), từ tên gọi đối tượng giới xung quanh gần gũi trẻ ( đất, cát, nắng, gió, cây, hoa, chó, mèo…), từ xã hội ( nghề nghiệp, , lễ hội…), từ cảm xúc, tình cảm, thái độ, …( vui, buồn, tốt, xấu, yêu, ghét) * Mở rộng vốn từ đặc điềm, phẩm chất, quan hệ đối tượng sở quan sát, phân tích, so sánh vật, tượng ( thơm- khơng thơm, tonhỏ, nóng – lạnh…) * Mở rộng vốn từ khái niệm đơn giản sở phân tích, tổng hợp thuộc tính, chất vật tượng ( gia súc, phương tiện giao thông…) Nội dung vốn từ cần dạy cho trẻ xây dựng dựa nguyên tắc: từ dể đến khó, từ gần đến xa, từ việc dạy trẻ biết sử dụng từ đến biết dùng từ mang tính biểu cảm Ví dụ: * Cho cháu xem hình ảnh loại quả, cung cấp từ cho trẻ, dễ trẻ nói cịn khó cô cung cấp vốn từ cho trẻ : Khế, bưởi, măng cụt, sầu riêng, long, ổi, thơm, vải, dâu, chùm, buồng, nải, vỏ mỏng, dày, cứng, mềm , thơm, không thơm, uống, xay sinh tố, nấu chè, vitamin, cắt, gọt… * Những từ ngữ sống xung quanh trẻ: + Gọi tên bố mẹ anh chị em, tên trường mầm non, tên cô giáo, tên bạn + Nhận tên gọi phòng nơi quen thuộc VD: Chúng ta Đầu tiên nhón chân nhẹ nhàng vào góc sách truyện Chúng ta góc sách truyện Nào, nhảy khỏi hàng rào nào! Ơi, quên đâu Con cho cô biết đâu khơng? Chơi trị chơi ngồi trời, dẫn trẻ thăm địa điểm sân chơi trường + Làm quen với đồ dùng nhà hàng ngày, gọi tên nơi để đồ dùng nhà, trường, lớp học • Những từ ngữ sống xã hội + Cho trẻ làm quen với sống đất nước: ngày lễ hội, tết nguyên đán, tết trung thu… + Nói số từ ngữ đội, công an, công nhân, nông dân… + Gọi tên lợi ích số phương tiện giao thơng phổ biến • Những từ ngữ nói giới tự nhiên + Cho trẻ nhận biết gọi tên số loại rau, hoa, thông thường + Nhận biết gọi tên số vật ni gia đình + Dạy cho trẻ nói từ tượng tự nhiên 3.2 Sử dụng đồ chơi, tranh ảnh Trong số trị chơi dạy trẻ phát triển vốn từ, có nhiều trò chơi sử dụng tranh ảnh, đồ chơi Đồ dùng trực quan khiến cho trò chơi trở nên hấp dẫn trẻ Riêng trò chơi dạy trẻ phát triển vốn từ để trẻ nhớ lâu từ, cụm từ, danh từ, tính từ việc gây ấn tượng từ ngữ cho trẻ góp phần quan trọng việc làm tăng vốn từ cho trẻ Tuỳ vào mục đích vốn từ cần cung cấp, cần lựa chọn tranh, đồ chơi có tên gọi giúp trẻ ghi sâu vốn từ Ví dụ:Trị chơi “Xem gọi nhanh” để giúp trẻ củng cố danh từ tên gọi vật, cần đưa tranh vật để trẻ gọi tên Việc cho trẻ xem tranh gây ấn tượng giúp cho trẻ nhớ từ lâu Lựa chọn nhiều tranh ảnh, đồ chơi với nhiều tên gọi khác giúp trẻ có điều kiện ơn lại vốn từ có đa dạng vốn từ trị chơi Đó hình thức kiểm tra vốn từ mà trẻ có Với trị chơi “ Gọi tên phận thể” VD: Nói với trẻ tên gọi phận mà trẻ khơng biết: Đây ? À ! Đó chân Và ? Đó cổ ! Các tên gọi khác phận thể làm tăng vốn từ giúp trẻ nhớ lâu Biện pháp sử dụng trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ có sử dụng trò chơi Các tranh, ảnh, đồ chơi lựa chọn để sử dụng cần phong phú đa dạng màu sắc, chủ đề mà trẻ học liên quan đến nội dung trò chơi Vật lựa chọn có tên khơng q dài Trẻ làm quen từ tên gọi, đặc điểm, trước tiến hành chơi Số lượng tranh ảnh, đồ chơi đưa không nhiều, số lượng vốn từ phải phù hợp với khả trẻ thời gian tiến hành trò chơi Mỗi lần tổ chức cho trẻ chơi nên lựa chọn chủ đề định để trẻ không bị nhầm lẫn từ tên gọi 3.3 Tổ chức môi trường chơi phù hợp với trò chơi dạy trẻ phát triển vốn từ Biện pháp giúp cho trẻ tăng khả tiếp thu, trẻ có mơi trường ngơn ngữ chuẩn để học, làm tăng vốn từ cho trẻ.Lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích giáo dục Lựa chọn thời điểm tiến hành trò chơi: Trẻ ngồi chỗ chơi hay trò chơi có kết hợp vận động, trị chơi có tiêu hao nhiều lượng hay khơng….Để từ xếp trò chơi thời gian biểu ngày trẻ phù hợp với hoạt động khác Ngoài cần lựa chọn sân chơi, phòng phù hợp với trò chơi Ví dụ: Sau hoạt động tạo trẻ ngồi vẽ, nặn mà xếp trò chơi tĩnh làm cho trẻ ngồi nhiều nhanh chán khơng tập trung vào trị chơi Ngồi khơng nên tổ chức trò chơi trẻ mệt với hoạt động tiêu hao nhiều lượng tập vận động làm cho trẻ khả tập trung hứng thú chơi Chọn nơi chơi thoáng mát, yên tĩnh để trẻ tập trung nghe nói trị chơi, trẻ tập trung chơi cô dễ dàng nhận lỗi ngôn ngữ trẻ nhằm sửa sai giúp trẻ khắc phục Cơ cần làm mẫu q trình chơi, quan tâm ý nhiều đến trẻ thường hay mắc lỗi ngơn ngữ Trị chơi phát triển ngơn ngữ yếu tố hàng đầu trẻ phải nói nhiều Do cần tạo điều kiện hay gợi ý, gợi mở để trẻ nói nhiều nhiều trẻ nói khơng riêng vài trẻ thơi Biện pháp đòi hỏi ta cần vào đặc điểm đa số trẻ lớp sở thích hay hứng thú để tổ chức trò chơi phù hợp VD: Khi nói chuyện với trẻ phải tạo cho trẻ hứng thú với từ Cố gắng đọc thật vần, thêm giai điệu, sử dụng loại âm sắc khác để trẻ nhận thấy giống trị chơi Hãy nhìn rắn mà vừa nặn dây, Lan ! Rắn dài dài, rắn uốn lượn Rắn trườn trườn, trườn khắp nơi Dùng lời nói mẫu kết hợp cho trẻ nhắc lại Việc dùng lời nói mẫu cho trẻ nhắc lại nhằm cung cấp cho trẻ chuẩn ngôn ngữ, vốn từ giúp trẻ khắc sâu kiến thức học ngôn ngữ Khi trẻ tận tai nghe giúp trẻ nhận biết rõ ngôn ngữ Trước trò chơi cần xác định vốn từ cần cung cấp củng cố cho trẻ VD: Cái ? Đó đàn ( đàn thử) Con đàn thử ( cho trẻ thử) Con đàn hay Con nói ” đàn” xem ! Ồ tốt Hay trẻ nói theo mẫu câu chuyện đó: < Chiếp chiếp cứu tơi với Con xin lỗi mẹ > Trong trị chơi dân gian cần sử dụng từ ngữ dân gian vè, ca dao, đồng dao, trẻ bắt buộc phải thuộc lòng Đây thời gian quan trọng để cung cấp vốn từ để giúp trẻ hiểu rõ nghĩa từ kếp hợp với giải thích từ giúp trẻ nắm rõ nội dung Cần ý đến vị trí ngồi hay đứng trẻ cho thích hợp, quan sát, nghe hiểu bắt chước dễ dàng Cho vài trẻ lên làm mẫu để sửa sai có để trẻ làm quen với trò chơi VD: Cho trẻ đọc kéo cưa lừa xẻ: ta cho cho vừa đọc vừa làm động tác theo cô thể vui tươi hồn nhiên Vừa chơi cô vừa cung cấp từ < kéo cưa, lừa xe, bú tí, > Trong trình đọc cho trẻ nghe, cần ý đến ngữ điệu câu nói cho phù hợp với vè, đồng dao, ca dao cần nhấn mạnh từ cần cung cấp cho trẻ giải thích từ cho trẻ chưa hiểu để góp phần thu hút ý, tập trung trẻ hướng lên cô, giúp trẻ ghi nhớ từ ghi nhớ lâu Biện pháp thường thực trước tổ chức trị chơi Trong q trình chơi thấy trẻ sử dụng từ sai ta sử dụng biện pháp để sửa sai cho trẻ Sửa lỗi sai cho trẻ chơi Không phải trò chơi phát triển vốn từ người giáo viên theo sát trẻ Đối với trị chơi tập trung nhóm lớn khó phát để sửa sai cho trẻ Đối với trò chơi đòi hỏi cá nhân trẻ phải tự đưa câu trả lời dễ dàng phát lỗi sai sử dụng từ trẻ Vì ta cần tổ chức trò chơi cho tất cá nhân trẻ nói mà giúp cho bao quát nhóm Việc sữa lỗi cách dùng từ lúc chơi cần phải khéo léo, tránh làm cho trẻ bị làm phiền làm hứng thú chơi trẻ Khi phát trẻ sử dụng từ sai, ta không nên cắt ngang lời trẻ nói sửa sai mà ta nên tham gia chơi trẻ gợi ý để trẻ trả lời từ Ví dụ: Trị chơi “Xem gọi nhanh” Khi đưa hình chim mà trẻ lại nói gà ta nên gợi ý thêm cho trẻ trả lời lại như: có khả bay bầu trời Như trẻ nhận lỗi sai sửa lại mà không cảm thấy xấu hổ hay tự ti Một điều quan trọng sửa sai cho trẻ không nhắc lại lỗi sai trẻ Nhắc lại lỗi sai khiến trẻ dể bị rối loạn, phương hướng trẻ khơng có đủ tự tin để tham gia tiếp tục trị chơi Cơ nên lờ lỗi sai đó, hướng trẻ trẻ cịn lại vào việc sử dụng từ Tránh câu như: Con nói sai rồi, từ khơng đúng” mà giáo viên gợi ý thêm có liên quan đến từ để trẻ trả lời Biện pháp giúp trẻ nhận lỗi sai tự sửa với giúp đỡ cô mà không ảnh hưởng đến trình chơi tâm lý trẻ 10 3.6 Lồng ghép nội dung hoạt động khác vào trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ Trị chơi khơng phải chơi lần mà thành công mà phải cho trẻ chơi nhiều lần trị chơi Do nội dung trò chơi phải thay đổi linh hoạt tạo cho trẻ cảm giác mẻ, hứng thú với trị chơi.Lựa chọn nội dung tích hợp phải phù hợp với trò chơi, nội dung vốn từ, phạm vi kiến thức cần ơn luyện lĩnh vực tích hợp phù hợp với chủ đề Nội dung lồng ghép phải nhẹ nhàng không chứa đựng kiến thức nhiều, phải phù hợp với trị chơi, khơng tích hợp cách gượng ép Thơng qua hoạt động thơ, chuyện, tập nói: Giờ học cung cấp số lượng lớn từ Để tiết học có hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ, cô cần phải thực tốt yêu cầu chung tổ chức học cần đầu tư thích đáng cho nhiệm vụ phát triển vốn từ việc xác định từ ngữ cần cung cấp, cho trẻ lập lập lại nhiều lần từ mới, từ khó + Dạy trẻ đọc thơ: Dựa vào đặc điểm 24-36 tháng trẻ thích đọc nhẩm theo đọc từ cuối câu thơ Khi đọc thơ cho trẻ nghe đọc chậm rãi diễn cảm, kết hợp với động tác minh hoạ Khuyến khích trẻ đọc theo Khi trẻ thuộc, động viên trẻ xung phong lên đọc theo nhóm, đọc cá nhân, rèn cho trẻ đọc rõ ràng diễn cảm khơng nói ngọng Trong thơ, giảng giải để trẻ hiểu nghĩa từ + Kể chuyện: Luôn hấp dẫn trẻ, lứa tuổi kể chuyện hình thức giáo dục lý thú có khả phát triển ngôn ngữ tốt cho trẻ Khi vào học, thường gây hứng thú tập trung hứng thú trẻ nhiều cách khác nhau: Dùng tiếng kêu câu hỏi gần gũi với truyện để gợi mở, ngắn gọn, hỏi trẻ nhiều, kích thích trẻ nói Khi kể cho trẻ nghe thường sử dụng nhiều hình thức khác : Kể tranh minh hoạ động tác, sa bàn, rối dẹt, rối tay, sử dụng phần mềm Powerpoint 11 thiết kế Sile hình ảnh động có nội dung câu truyện kết hợp kể cho trẻ xem hình ảnh…Bằng hình thức trẻ hứng thú lắng nghe kể chuyện Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ lâu Qua học có chủ đích, tơi khai thác lựa chọn tối đa tình để phát triển ngơn ngữ cho trẻ u cầu trẻ nói đủ câu, diễn đạt rõ lời, tự tin nói trả lời cô giáo, giao tiếp với cô với cha mẹ trẻ Ví dụ: Truyện “Cây táo” Ngồi việc chuẩn bị hình ảnh hình ti vi để trẻ quan sát trực tiếp, thiết lập hệ thống câu hỏi phù hợp, mang tính tích cực khuyến khích trẻ trả lời đặc biệt hướng tới cá nhân trẻ Hỏi trẻ: + Tên câu chuyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Ai trồng táo? + Bé làm giúp ơng? + Bạn Gà trống nói với cây? + Khi bạn Bươm bướm gọi xuất gì? + Để hoa, kết phải làm gì? 3.7 Khen ngợi, khuyến khích, động viên Khi trẻ thực phải kịp thời khen ngợi trẻ hay nhóm (bằng lời khen, tặng cờ, hoa hay vỗ tay) Đó cách ghi nhớ tốt trẻ Đối với trẻ thực sai cần an ủi, động viên gợi ý cho trẻ trả lời giúp trẻ không rụt rè hay hứng chơi Biện pháp thực suốt trình chơi nhiên không nên khen trẻ nhiều khiến lời khen giá trị khơng cịn tác dụng nhiều 12 Ngoài biện pháp nêu ta cần thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa , tranh ảnh Khi cho trẻ tiếp xúc đồ vật cô cần phải gợi ý cho trẻ nêu tên, đặc điểm bật, cấu tạo đặc trưng vật Cơ mẹ người xung quanh ln trị chuyện trẻ để hình thành trẻ từ, khái niệm, kí hiệu tượng trưng vật tượng Ban đầu biểu tượng rời rạc sau có liên hệ với Người lớn dạy trẻ phát triển vốn từ cho trẻ, dạy trẻ cách giao tiếp, cởi mở, tự tin Cần nêu câu hỏi để phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ: Đây ( gì? Quả gì? Hoa gì?) Nó có màu gì? Nó kêu nào? Nó dùng để làm gì? Trong tiết học cần tạo tình để trẻ phát triển vốn từ cho trẻ nghe tiếng kêu vật, tiếng còi tàu cho trẻ đốn gì? Phương tiện giao thơng gì? Người lớn xung quanh trẻ ln lắng nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ Trẻ tuổi phát âm theo âm chuẩn Tiếng Việt đơi lúc cịn ngọng Sử dụng đa dạng từ câu giao tiếp hạn chế cô lắng nghe trẻ phát âm, uốn nắn từ ngữ cho trẻ, sửa lỗi kịp thời cho trẻ * Năm học 2015- 2016 tiếp tục thêm số biện pháp để nâng cao việc phát triển vốn từ cho trẻ: 3.8 Phát triển vốn từ cho trẻ lúc nơi: Việc phát triển vốn từ lúc nơi biện pháp quan trọng mang tính định lứa tuổi nhà trẻ trường mầm non, trường trẻ tham gia nhiều hoạt động,thông qua hoạt động giáo viên tiếp xúc hiểu vốn từ trẻ Qua có biện pháp phù hợp để áp dụng cá nhân trẻ nhằm giúp trẻ phát triển vốn từ cách tích cực nhất.Trẻ tiếp thu vốn từ theo hướng tích cực dễ dàng Thơng qua đón trẻ: Giờ đón trẻ giáo viên mầm non nghệ thuật mà giáo viên làm tốt Ở lớp có biện pháp đón trẻ vừa tạo cho 13 trẻ vui vẻ, khơng khóc theo mẹ mà trẻ lại phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên Tơi tăng cường trị chuyện với trẻ Hỏi điều gần gũi đơn giản như: Con mặc áo màu ? Ai đưa đến lớp ? Cô giáo đón ? Sáng ăn ?… Cứ theo kiểu “Mýa dầm thấm lâu” Trẻ mạnh dạn gần gũi cô Ngôn ngữ cung cấp củng cố ngày giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Khi chơi nói chuyện với bạn cở mở tự tin Bằng hình thức tơi rút rằng: Muốn trẻ mạnh dạn tham gia chơi hay giao tiếp bạn bè phải có vốn từ phát triển Chính mà đón trẻ thời điểm tơi hay trị chuyện với trẻ để củng cố phát triển vốn từ cho trẻ Thông qua hoạt động vui chơi: Việc tổ chức cho trẻ vui chơi có ý nghĩa vơ quan trọng Thông qua hoạt động vui chơi, ngôn ngữ trẻ dần hình thành phát triển Trẻ nhận thức giới xung quanh, trao đổi ý đồ chơi, giao lưu tình cảm lúc chơi, phát triển khả tư trí tưởng tượng trẻ Song song với ngơn ngữ phát triển kéo theo từ phát triển Vậy tổ chức vui chơi để đạt hiệu đó: Tôi bắt đầu dạy trẻ quan sát bạn chơi, sau từ từ đưa trẻ tham gia vào trị chơi Từ xuất khả chuyển trị chơi từ độc lập sang hợp tác Trong trình chơi tơi bao qt, giúp đỡ, tạo tình cho trẻ chơi Viì d: Gc chõi B chõi võìi bp bê: Trị chơi sáng tạo “Bế em”, tơi nhập vai làm mẹ búp bê cho búp bê bú sữa bình, cho búp bê ăn, cho búp bê ngủ Trẻ bắt chước từ tơi nói như: Con mẹ ngoan quá! Ôi ăn giỏi quá!… Ôi em bé khóc rồi, nín em đừng khóc nữa! Ôi em búp bê buồn ngủ rồi, Hát ru cho em ngủ thôi! 14 Cứ trẻ biết hát ru “à õi”, biết cho em bé ngủ biết nói lời dỗ dành em bé Từ vốn từ trẻ phát triển theo Ngoài ra, hoạt động góc tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho góc tập trung rèn kiến thức, kỹ cho trẻ cịn yếu Ví dụ: trẻ tham gia hoạt động góc văn học tơi thường ý rèn kỹ giở sách, ôn nội dung truyện Đặc biệt tơi chuẩn bị tranh truyện có nội dung kể truyện sáng tạo với tình đơn giản dễ hiểu, để dạy trẻ kể chuyện theo tranh nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Hoạt ðộng chõi góc học tập “ kể chuyện theo tranh” Mục ðích: Giúp trẻ kể lại truyện theo câu hỏi gợi ý cô, phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ Chuẩn bị: Sách truyện tranh Tranh 1: Đơi bạn Sóc Thỏ vào rừng chơi Tranh 2: Thỏ nhìn thấy chùm chín vàng Tranh 3: Thỏ với tay lấy chùm thỏ bị ngã Sóc kéo bạn sức yếu khơng kéo Tranh 4: Bác Voi qua, sóc nhờ bác Voi kéo bạn Thỏ Hai bạn cảm ơn bác c.Tiến hành: Cô kể chuyện theo tranh lần kết hợp điệu bộ, cử chỉ, hành động: chơi, với quả, trượt chân ngã… Sau đưa câu hỏi câu trả lời ngắn cho trẻ trả lời, hỏi trẻ câu hỏi gợi mở như: Tại Thỏ bị ngã ? Vì Thỏ Sóc cảm ơn bác Gấu ? Cuối cô mời trẻ kể lại Trong hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ quan sát môi trường xung quanh tượng thiên nhiên với mục đích cung cấp cho trẻ biểu tượng, ấn tượng mơi trường xung quanh trẻ, tích luỹ vốn hiểu biết làm giàu trí tưởng tượng cho trẻ Khi 15 cho trẻ quan sát tượng thiên nhiên thời tiết, hỏi trẻ trười nắng hay mưa? khí hậu nóng hay lạnh…? Khi tổ chức chơi ngồi trời tơi thường chuẩn bị đồ dùng chu đáo đầy đủ để giúp trẻ hoạt động phát triển ngơn ngữ Ví dụ: Trị chõi “ Cái bầu trời” Mục ðích: Giúp trẻ hiểu nhớ nhiều từ b.Tiến hành: Buổi sáng, dạo chơi ngồi trời, trị chuyện với trẻ bầu trời Giúp trẻ ý đến mặt trời, mây bay chim bay…Sưu tầm tranh trẻ nhìn thấy bầu trời Treo tranh thấp để trẻ nhìn sờ vào hình Cơ trị chuyện với trẻ tranh Sau thêm hai tranh đồ vật gia đình xem trẻ có nhận biết đồ vật chúng khơng nhìn thấy bầu trời để kích thích trẻ nói Thơng qua hoạt động chăm sóc vệ sinh: Tận dụng tình sinh hoạt hàng ngày để trò chuyện với trẻ lứa tuổi hình thức tập luyện khả nghe nói cách hiệu Bởi nghe nhìn nói, trẻ giao tiếp với cơ, qua trẻ có nhu cầu nói Ví dụ: Giờ ăn cho trẻ làm quen với tên gọi ăn, loại thực phẩm Bằng cách nói chuyện thức ăn mà trẻ ăn : “Con ãn ? Thức ãn ?Có thích thức ãn khơng ?Thức ãn ðó có lợi cho sức khoẻ? Ví dụ: Khi xúc cơm cho trẻ tơi hỏi: Cơ ðang làm gì? (xúc cõm) cho ai? (cho con)… Thơng qua hoạt động chăm sóc vệ sinh hàng ngày trẻ gần gũi cởi mở với cô hơn, cô tạo mối thân mật để kích thích trẻ trò chuyện nhằm phát triển vốn từ trẻ 3.9 Trang trí lớp học, góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề nhánh phong phú, bắt mắt, hấp dẫn trẻ: 16 Tận dụng tất nguyên vật liệu sử dụng làm đồ dùng đồ chơi lịch cũ, ống lon, chai nhựa, cô khuyến khích trẻ làm với cơ, vừa làm vừa trị chuyện, qua cung cấp vốn từ thêm cho trẻ Dựa vào chủ đề lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cách cụ thể Mỗi chủ đề có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học, vui chơi trẻ 3.10 Phối hợp với phụ huynh: - Trao đổi với phụ huynh cố gắng dành thời gian để trò chuyện với trẻ lắng nghe trẻ nói Khi trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng, mạch lạc, tốc độ vừa nghe để trẻ nghe cho dễ - Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng, không nên bắt trước từ trẻ nói ngọng mà phải sửa từ trẻ nói sai cho trẻ để trẻ bắt chước cho - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp - Trao đổi với phụ huynh nhà tạo điều kiện phát triển vốn từ cho trẻ cách tăng cường trò chuyện, giao tiếp với trẻ, cho trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt gia đình, khơng để trẻ xem hoạt hình hay chơi máy tính nhiều trẻ giao tiếp chiều, trẻ tiếp thu ngôn ngữ nghe không phát triển ngôn ngữ nói Qua góp phần giáo để phát triển vốn từ cho trẻ Kết chuyển biến: Qua thời gian áp dụng “ Một số biện pháp giúp cho trẻ phát triển vốn từ ( 2- tuổi) năm học tơi thấy có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: 17 - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Trẻ giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp - Ngôn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày Bằng số kinh nghiệm mà áp dụng việc phát triển vốn từ trẻ lứa tuổi nhà trẻ năm học vừa qua kết đạt đư ợc sau: KHẢ NĂNG VỐN TỪ CỦA TRẺ KẾT SỐ TRẺ TỶ LỆ % Trẻ nói trịn câu, trịn ý 30/31 96.77 Trẻ diễn đạt ý muốn nói 29/31 93.54 Trẻ phát âm rõ 28/31 90.32 Trẻ chưa biết nói 0 Trẻ chưa tự tin 02/31 6,45 III LUẬN Sau tiếp tục áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ (2-3 tuổi)”, thấy ngôn ngữ trẻ lớp phát triển tốt Nếu đầu năm lớp tơi cịn có trẻ chưa biết nói 100% trẻ biết nói Số trẻ nói ngọng nói chưa rõ từ giảm nhiều so với đầu năm Đa số trẻ nói câu diễn đạt mạch lạc Một số trẻ biết kể lại chuyện diễn cảm, sử dụng ngơn ngữ để kể chuyện sáng tạo theo tranh Phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ vấn đề quan trọng cần thiết Mức độ phát triển vốn từ trẻ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tôi nhận thấy việc rèn luỵên phát triển vốn từ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bên bỉ, khắc phục khó 18 khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cháu, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo Điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước, thực mục tiêu ngành Là giáo viên giảng dạy lớp nhà trẻ nhận thấy để làm tốt công việc người giáo viên trước hết phải có lòng thương yêu trẻ, hết lòng nghiệp trồng người Trong công việc giúp trẻ phát triển tốt vốn từ cô phải biết phối hợp nhiều phương pháp như: dùng lời nói, câu hỏi, đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ nói, trả lời… Thơng qua hoạt động thường ngày để giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ Qua tình thương u trẻ, thái độ âu yếm, lời nói dịu dàng thơng qua mối quan hệ gần gũi gữa cô trẻ kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ Trên số kinh nghiệm nhỏ kinh nghiệm giúp phát triển vốn từ Tôi mong qua kinh nghiệm phần chia sẻ bạn đồng nghiệp cơng tác chăm sóc giáo dục hệ trẻ Với kết mạnh dạn đưa lên buổi họp tổ, họp chuyên môn trường đánh giá cao áp dụng trường số trường khác huyện đạt hiệu ngày cao Tầm Vu , ngày 15 tháng 05 năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Ánh Tuyết 19 20 21

Ngày đăng: 11/08/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Qua thời gian áp dụng “ Một số biện pháp giúp cho trẻ phát triển vốn từ ( 2- 3 tuổi)

  • trong cả năm học tôi thấy có những chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất khá, các cháu nói năng mạch lạc, rõ ràng được thể hiện như sau:

  • Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan