Đối với trẻ mẫu giáo, muốn diễn đạt được những suy nghĩ của mình, trẻphải dùng ngôn ngôn ngữ để trao đổi và cũng nhờ ngôn ngữ đó mà người lớngiúp trẻ có nhận thức đúng đắn, phân biệt đượ
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 Cơ sở lý luận:
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người nó là một nhân
tố quan trọng trong sự phát triển nhân cách Song ngôn ngữ không phải là cáibẩm sinh, mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình đứa trẻ sống vàgiao lưu với những người xung quanh, và tiếng “Mẹ đẻ” là cơ sở phát triển trítuệ, là vốn quý của mọi tri thức Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻqua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học là trang bị cho trẻ nhận thức thế giớixung quanh và mở rộng quan hệ với mọi người Mặt khác, ở lứa tuổi mẫu giáoyêu cầu khả năng diễn đạt, ngôn ngữ mạch lạc, đọc kể diễn cảm theo mẫu, cấutrúc câu, đúng ngữ pháp, rõ ràng, biểu cảm âm thanh ngôn ngữ tiếng Mẹ đẻ là
vô cùng quan trọng
Đối với trẻ mẫu giáo, muốn diễn đạt được những suy nghĩ của mình, trẻphải dùng ngôn ngôn ngữ để trao đổi và cũng nhờ ngôn ngữ đó mà người lớngiúp trẻ có nhận thức đúng đắn, phân biệt được cái tốt, cái xấu, có tình yêu đốicon người và thiên nhiên Khơi dậy ở trẻ lòng ham muốn làm những việc tốt vànhững ước mơ trong sáng, với thực tế ngôn ngữ có tầm quan trọng rất lớn vàđược các trường mầm non chú ý cùng với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới chỉ
là giai đoạn đầu nên vẫn còn nhiều vấn đề cần được quan tâm vì thực tế quátrình khả năng diễn đạt của trẻ chưa chọn vẹn, còn nói ngọng, nói ấp úng, nóithiếu câu, diễn đạt cộc
Ông bà ta xưa có câu “Trẻ lên ba cả nhà học nói” thật đúng như thế dạytiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi lên 3 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ pháttriển mạch lạc tốt, sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, hình thành và phát triểnnhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ đễ dàngtiếp cận với các với các môn học khác, đặc biệt là thông qua bộ môn văn học,giúp trẻ khả năng phát triển tư duy và ngôn ngữ, cảm thụ cái hay, cái đẹp xungquanh trẻ, phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu phát triểntoàn diện nhân cách cho trẻ mầm non
Ngôn ngữ chỉ phát triển khi nó được người lớn- những nhà giáo dụchướng dẫn, tập luyện một cách tích cực Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáođược diễn ra bằng nhiều con đường với các phương tiện đa dạng
Trang 2Năm học 2016-2017 tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé 3 - 4tuổi, đa số các cháu phát âm chưa rõ ràng, một số còn nói ngọng, nói chưa trọncâu Thực tiễn bổ sung thêm một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mộtcách tốt hơn và nâng cao chất lượng giảng dạy có hiệu quả cao đối với trẻ 3-4tuổi trong trường mầm non Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, làcông cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ chotrẻ Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người Vấn
đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vôcùng quan trọng Sự phát triển ngôn ngữ nói của trẻ em phụ thuộc rất lớn vào sựgiao tiếp của trẻ với người lớn và trẻ em với nhau
Trong công tác giáo dục mầm non người lớn cần có ý thức rèn luyện vàphát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách thường xuyên và liên tục, ở mọi lúc, mọinơi, mọi hoạt động Việc phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ ở lứa tuổi này là giúpcho trẻ phát triển trí tuệ của trẻ vừa là phương tiện quan trọng trong việc học tậpsau này của trẻ
Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 3-4 tuổi, tôi luôn có những suynghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt
Vì thế tôi đã dạy các con thông qua các môn học khác nhau và dạy các con ởmọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết vềmọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy Tôi thấymình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dụccho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề
tài: “Một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi” nhằm
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình giáo dục mầmnon mới hiện nay
Trang 34 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực tế hoạt động phát triển ngôn ngữ trong các tiết học, chơi và đưa ra một số biện pháp mới cho trẻ tự tin phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
5 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Đối tượng và thực nghiệm là trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé C5
6 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quannhàm xây dựng cơ sở lý luận cho việc viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phơngpháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy phát triển ngôn ngữcho trẻ
Phương pháp phỏng vấn: Xây dựng phiếu phỏng vấn trẻ về khả năngnghe, phát âm
Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động tập nói của trẻ, qua đó cũngđánh giá được khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ của trẻ
Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để đánh giá kếtquả, tính phần trăm
7 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành khảo sát trên 44 trẻ 3-4 tuổi Lớp mẫu giáo bé C5
Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2016 đến tháng 3/ 2017.
-Đăng ký đề tài sáng kiến kinhnghiệm
-Xây dựng đề cương chi tiếtTháng 2/2016 Tháng 2/2017
-Thực hiện các biện pháp-Ghi chép chi tiết các biện pháp vàkết quả tiến độ của trẻ
Tháng 3/2017 Tháng 3/2017
-Khảo sát sau khi thực hiện đề tài.-Đánh máy, in, đóng quyển SKKN-Nộp bản SKKN
Trang 4II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận của vấn đề:
Khoa học đã nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chung ta thấytrẻ 3 - 4 tuổi phát triển nhanh về thể lực và tâm lý ngôn ngữ ngày càng đóng vịtrí quan trọng đối với trẻ Trẻ có thể sử dụng lời nói để trao đổi với mọi ngườixung quanh Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền vớ sự phát triển của tư duy đó giúptrẻ có khả năng nhận thức thế giới bên ngoài do đó ở trẻ luôn xuất hiện câu hỏi “Tại sao” với chúng ta
Ngôn ngữ của trẻ tiến bộ nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống,quan hệ giao tiếp với những người xung quanh đây là giai đoạn trẻ đang học bắtchước người lớn, chính thời điểm này cô giáo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõcâu, cách phát âm rõ ràng Muốn làm được điều đó người giáo viên phải có ýthức trau dồi ngôn ngữ, tự học, tự huấn luyện cho mình cách nói rõ ràng, ngắngọn, chính xác, nói chuyện với trẻ thân mật, lịch sự
Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về nhận thức, các em khao khát khámphá, tìm hiểu thế giới xung quanh mình Trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếpquan trọng nhất của con người, nhờ có ngôn ngữ mà con người khi giao tiếp cókhả năng hiểu biết lẫn nhau, cho dù ngôn ngữ bằng lời của con người có bị hạnchế về không gian, thời gian cho dù ngoài ngôn ngữ ra con người có thể dùngnhững phương tiện giao tiếp khác nhau như: Cử chỉ, điệu bộ, tín hiệu, âm thanhnhưng ở vị trí trên hết và trước hết vẫn phải là ngôn ngữ
Ở trẻ mẫu giáo nhu cầu giao tiếp rất lớn trong giao tiếp trẻ sử dụng ngônngữ của mình để trình bày ý nghĩ, biểu cảm, hiểu biết của mình với mọi ngườixung quanh cho nên việc tạo ra cho trẻ được nghe hiểu và được nói là hết sứccần thiết trong giao tiếp mà hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ
Ngôn ngữ còn là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh mà trẻ đếnđược với thế giới xung quanh là nhờ có người lớn Thông qua đó, trẻ làm quenđược với các sự vật, hiện tượng và hiểu được các sự vật, hiện tượng, hiểu đượcnhững đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công cụ của chúng Muốn hình thành mộtbiểu tượng nào đó thì trẻ phải tiến hành quan sát khi trẻ tìm hiểu sự vật đó, trẻgọi tên vật, tên các chi tiết, đặc điểm tính chất của vật đợc quan sát thì việc nhậnthức sẽ sâu sắc hơn và nó sẽ làm nền móng của sự phát triển trí tuệ
Trang 5Ngôn ngữ là phương tiện biểu hiện nhận thức khi trẻ nhận thức được thếgiới khách quan, trẻ tiến hành các hoạt động với nó và trẻ sử dụng ngôn ngữ kểlại, miêu tả lại sự vật, hiện tượng để trình bày những hiểu biết của mình.
Ngôn ngữ còn là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ vì thông qua ngônngữ trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp ở thế giới xung quanh Qua đó tâm hồntrẻ thơ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càng thêm phong phú, đồng thờicũng yêu quý cái hay, cái đẹp, trân trọng nó và có ý thức sáng tạo ra cái hay, cáiđẹp đó
2 Thực trạng của vấn đề:
Qua việc dự giờ và giảng dạy, các tiết học ở lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi tôithấy khả năng diễn đạt của trẻ vẫn còn hạn chế Trong các giờ đọc, kể, khả năngdiễn đạt còn ấp úng, nói ngọng, câu còn cụt, thiếu chủ ngữ và vị ngữ Vì thế, dựatrên khả năng diễn đạt phát triển ngôn ngữ của trẻ mà nhiệm vụ của người lớn làphải nói đúng câu, dạy trẻ nói những lời nói đẹp, dạy trẻ biết vâng dạ, cảm ơnxin lỗi qua đó dạy trẻ cách ứng xử đẹp với mọi người xung quanh
Qua quá trình giảng dạy ở lớp 3 - 4 tuổi tôi nhận thấy rằng ngôn ngữ củatrẻ chưa đồng đều Khi giao tiếp, trẻ chưa thể hiện được đúng ngữ điệu, cử chỉcủa lời nói, phát âm còn ngọng, dùng từ chưa chính xác, diễn đạt chưa lôgic, câu
từ chưa lưu loát, trẻ hay nói lắp, vậy cô cần phải hiểu rõ nguyên nhân dẫn đếnnói lắp của trẻ và từ đó có biện pháp khắc phục giúp trẻ không nói lắp nữa.Những trẻ nhút nhát, ít tiếp xúc với bạn ở trong lớp, ở xung quanh mình dẫn đếntrẻ kém hiếu động thì vốn từ ngữ cũng bị hạn chế, nghèo nàn, việc diễn đạt câu
Qua hai cơ sở trên cho ta thấy: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là mộtviệc làm hết sức cần thiết trong cuộc sống Cần phải coi việc phát triển ngôn ngữcho trẻ là một trong những nội dung quan trọng nhất của giáo dục mầm non vànhiệm vụ đó cần phải được thực hiện ngay từ năm đầu tiên của độ tuổi mẫu giáo
nhất là ở độ tuổi trẻ lên 3 Bởi vậy, nên tôi chọn đề tài " Một số biện pháp phát
Trang 62.1 Ưu điểm của vấn đề trước khi nghiên cứu:
Được sự quan tâm của ban giám hiệu về mọi mặt như: tạo điều kiện về cơ
sở vật chất, đồ dùng và phương tiện dạy học, giúp tôi có điều kiện thực hiện tốtcác tiết học cho trẻ, đặc biệt trường có tổ chức định kỳ họp về chuyên môn giúpchúng tôi có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau những kinh nghiệm dạy học
Môi trường trong và ngoài lớp học xanh, sạch, thoáng giúp cô và trẻ cótinh thần thoải mái để hoạt động
Giáo viên: 3 cô giáo chủ nhiệm lớp có tấm lòng nhiệt huyết, yêu nghềmến trẻ Chúng tôi luôn quan tâm về diện tích và không gian của lớp để thiết kếmôi trường sao cho phù hợp
Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng các cô trong việc chăm sócgiáo dục trẻ
Các cháu đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan thích hoạt động vui chơi Đihọc thì đều
2.2 Hạn chế của vấn đề trước khi giải quyết:
Do trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ mới lần đầuđến lớp nên việc hình thành các thói quen nề nếp rất vất vả, một số cháu nóichưa rõ, còn nói ngọng, một số trẻ còn nhút nhát ít nói
Một số phụ huynh bận công việc ít chăm lo, trò chuyện với trẻ và nghetrẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ
3 CÁC GIẢI PHÁP:
3.1 Kh o sát trên tr : ảo sát trên trẻ: ẻ:
Trang 7Để hoạt động vui chơi của trẻ đạt kết quả tốt thì trước hết phải tạo đượcgóc chơi phù hợp.Vì thế tôi đã lựa chọn bố trí góc chơi có diện tích đảm bảo chomột số trẻ tham gia vào hoạt động.
Mặt khác tuỳ theo nội dung của từng chủ điểm mà lớp đang thực hiện để
bố trí các góc chơi cho phù hợp
Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện chotrẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt độngphong phú, đa dạng hơn Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với
đồ vật và rèn luyện kỹ năng
Trong lớp tôi đã bố trí các góc như sau:
* Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào:
Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc sách, góc xâydựng tránh lối đi lại, góc thiên nhiên ở ngoaì sân…
* Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận độngcủa trẻ
- Các góc chơi cần có ranh giới rõ ràng có lối đi lại giữa các góc đủ rộng chotrẻ di chuyển và thuận tiện cho sự bao quát của cô Chính vì vậy tôi đã sử dụngcác mảng tường và các giá tủ đển ngăn cách Khi thực hiện hoạt động chơi trẻchỉ cần xoay giá là tạo thành góc chơi riêng biệt không bị ảnh hưởng đến cácnhóm chơi khác
Ví dụ: Sử dụng giá đựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi.Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát củagiáo viên
- Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứngthú của trẻ, và trẻ cũng được chia thành nhiều nhóm chơi mà trẻ thích chơi
- Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ đềđang thực hiện
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách có thể đặt “ Thư viện củagia đình bé” nhưng khi sang chủ đề “ thế giới thực vật” góc sách có thể đặt “Thư viện của các loại cây”
Trang 8Góc thiên nhiên
VD: Khu vực góc chơi thiên nhiên sinh vật cảnh làm thí nghiệm khoa học tôi bốtrí ở ngoài sân phía trước của lớp học để tận dụng lấy ánh sáng tạo cho các câycối xung quanh vừa để tạo quanh cảnh đẹp cho sân trường và có diện tích rộngcho trẻ hoạt động thoải mái
- Các dụng cụ như: phễu, ly nhựa các kích cỡ
- Bảng ghi kết quả thử nghiệm
Góc khám phá
Trẻ cùng nhau khám phá sự vật hiện tượng qua quá trình thử nghiệm,như: Khám phá vật nổi - vật chìm, không khí, nam châm…
Trang 9+ Góc học tập nghệ thuật tạo hình tôi bố trí phía bên phải của lớp học, để tậndụng các mảng tường và các mặt sau của các giá để dán tranh ảnh có nội dunghướng dẫn trẻ hoạt động.
Góc học tập
+ Góc chơi gia đình tôi sử dụng diện tích rộng và tách biệt có thể kê đượcgiường tủ và giá nội trợ
Trang 10+ Góc sách thư viện cần yên tĩnh hơn tôi bố trí ở nơi có cửa sổ ánh sángphù hợp cho trẻ ngồi đọc thơ xem truyện.
Góc sách truyện
+ Góc xây dựng và bán hàng tôi đã bố trí phía bên trái của lớp học có mảngtường rộng cho trẻ treo tranh gợi ý và khoảng rộng dành cho nhiều trẻ chơi
Góc xây dựng
Trang 11Góc toán
VD: Ở góc chơi nghệ thuật thuộc chủ đề thế giới động vật tôi sử dụng hoạ tiếttrang trí là hình ảnh chú ve đang biểu diễn trên sân khấu
Góc nghệ thuật
Trang 12Tranh mẫu góc tạo hình
- Hình ảnh sưu tầm phải rõ ràng, màu sắc đẹp, có thể dán tên gọi ở mỗi bứctranh để tích hợp chữ viết vào Khuyến khích sản phẩm của trẻ tự làm
- Hình ảnh dán phải vừa tầm mắt của trẻ: Không quá cao, không quá thấpKhi áp dụng biện pháp này ở lớp mình tôi thấy trẻ rất thích hứng thú khi bướcvào góc chơi mà mình lựa chọn Đặc biệt khi chơi ở các góc trẻ còn nói với nhaurất nhiều ngôn ngữ của người lớn
3.3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đàm thoại với trẻ:
Thông qua trò chuyện, giao tiếp hàng ngày, thông qua chuyện kể, chơi,tập, ăn, ngủ, tiếp xúc với đồ chơi, đồ dùng, môi trường thiên nhiên, xã hội người lớn đã cung cấp vốn từ cho trẻ, vốn từ phong phú về thế giới xung quanh,giải thích một cách đơn giản cho trẻ hiểu nghĩa của từ
Trò chuyện với trẻ là biện pháp tốt nhất để giúp trẻ hoàn thiện ngôn ngữ,
có thể đề ra các câu hỏi nhằm kích thích, để trẻ tham gia vào các câu chuyện,điều đó giúp trẻ tập nói cả câu Trong quá trình đặt câu hỏi tôi luôn chú ý đến sựnâng dần của câu hỏi để phù hợp với khả năng của trẻ
Ví dụ: Hôm nay ai đưa con đi học? Đi bằng gì?
Hôm qua, con đi đâu?
Đi cùng với ai? Con thấy cái gì nhỉ?
Trang 13Con thích ăn món gì? Con ăn sáng chưa?
Con thích đi chơi ơ đâu? Đi với ai?
Tôi tranh thủ mọi lúc mọi nơi để trò chuyện với trẻ, đặc biệt chú ý nhữngtrẻ yếu về ngôn ngữ Khi trò chuyện với trẻ phải dựa vào kinh nghiệm có sẵncủa cô và sự hiểu biết của trẻ để sử dụng câu hỏi cho phù hợp và khuyến khíchtrẻ được nói Khi tiến hành trò chuyện với trẻ phải tạo điều kiện và bầu khôngkhí tự do, thoải mái, nói chuyện tự nhiên, cô thật sự thu hút hấp dẫn trẻ thôngqua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động
Đối với trẻ mới đến trường còn lạ cô, lạ bạn nên hay sợ sệt, hoang sợ nên
cô phải âu yếm, vuốt ve để biểu hiện cảm xúc yêu thương, gần gũi khi tròchuyện với trẻ Tôi thường bế và nựng trẻ rồi hỏi “Hôm nay ai đưa con tớitrường?” trẻ thường chỉ trả lời “Mẹ” hoặc “Bố” tôi phải sửa ngay cách nói “Mẹcon ạ” hoặc “Bố con ạ” Chẳng hạn hỏi “Trường con tên gì?”, “Cô giáo con làai?”… Khi chơi với trẻ tôi gọi tên trẻ, tên bạn để trẻ nhận biết được tên các bạntrong lớp…
Ngoài việc dạy trẻ biết nói và trả lời các câu hỏi, các hiện tượng, đồ vậtxung quanh trẻ Tôi còn luôn chú ý đến giáo dục lễ phép cho trẻ:
+ Đây là gì? ( Thân cây)
+ Trên thân cành có gì?( Cành cây)
Do đó, đàm thoại thích ứng với lợi ích và tâm lý trẻ phải được tiến hành nhẹnhàng, thoải mái, tự nhiên đáp ứng với những yêu cầu của trẻ Câu hỏi đàmthoại cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ và tâm lý lứatuổi
- Các con hãy cho cô biết chúng mình đang đứng ở đâu đây?
+ Bạn nào giỏi cho cô biết đây là cây gì?
+ Cây có những phần nào?
+ Phía dưới là gì đây?( Gốc cây)