skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 – 4 TUỔI tự TIN MẠNH dạn TRONG GIAO TIẾP

18 997 3
skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 – 4 TUỔI tự TIN MẠNH dạn TRONG GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN TRỤ TRƯỜNG MẪU GIÁO QUÊ MỸ THẠNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ – TUỔI TỰ TIN MẠNH DẠN TRONG GIAO TIẾP Giáo viên: Châu Thị Hồng Nhung Lớp: Mầm Năm học: 2017-2018 * Nhận xét đánh giá đơn vị: 1 - Đề tài có yếu tố sáng tạo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đề tài sáng kiến có khả áp dụng: …………………………………………………………………………………… - Đề tài có khả áp dụng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quê Mỹ Thạnh, ngày… tháng……năm…… Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) * Nhận xét đánh giá Hội đồng xét duyệt SKKN cấp sở: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… , ngày…….tháng…….năm…… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC I THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI SKKN II NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT III BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT IV KẾT QUẢ V KẾT LUẬN Trang Trang Trang Trang 16 Trang 2 I THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI SKKN Tự tin, mạnh dạn yếu tố giúp người gặt hái thành công sống Chính mà việc giáo dục cho trẻ tính tự tin mạnh dạn từ bậc học mầm non điều quan trọng Hiện phải thừa nhận điều trẻ ngày thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lĩnh Nhưng cháu vào lớp học cháu khơng dám nói lên điều trẻ thích, khơng dám mạnh dạn sinh hoạt tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ Đầu năm tơi BGH phân công dạy lớp Mầm với điều kiện lớp đa số lần trẻ đến lớp đến trường nên trẻ thiếu tự tin dẫn đến hoạt động trẻ khơng sơi Chính chọn “Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi tự tin mạnh dạn giao tiếp” làm đề tài nghiên cứu cho trường Mẫu Giáo Quê Mỹ Thạnh năm học 2017 – 2018 Trong trình thực đề tài lớp, tơi gặp thuận lợi, khó khăn sau: Thuận lợi: Ban giám hiệu tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên chuyên môn Giáo viên nắm vững phương pháp, có trình độ chuẩn Ln học hỏi tìm tòi hiểu biết để giúp trẻ mạnh dạn tự tin thông qua bạn bè, trẻ, đồng nghiệp sách báo Khó khăn: Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo bé chưa ổn định, trẻ chưa phát triển nhiều ngơn ngữ Nhiều trẻ nhút nhát, rụt rè, cá tính… khơng chịu tham gia vào chơi đòi hỏi tính tập thể cao Sự phối kết hợp phụ huynh nhà trường chưa thường 3 xuyên Để có sở cho việc nghiên cứu mình, tơi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình trẻ lớp tơi đầu năm Qua điều tra khảo sát kết cho thấy sau: ST T TÍNH TỰ TIN MẠNH DẠN SỐ TRẺ/LỚP TỈ LỆ (%) ĐẠT Trẻ dám làm điều nghĩ 13/29 44.8 Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người 15/29 51.7 Trẻ biết bày tỏ cảm xúc với người khác 14/29 48.3 Với kết trên, thân nhận thấy trẻ chưa có tính mạnh dạn tự tin trường, số trẻ có tính mạnh dạn tự tin II NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ thực trạng lớp qua nghiên cứu tìm tòi học hỏi cho thấy để dạy tốt cho trẻ tính tự tin mạnh dạn tơi cần: Tham khảo nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin Tạo mơi trường thân thiện giúp trẻ thể thơng qua trò chơi hoạt động lễ hội giúp trẻ thể với bạn lớp Kết hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Quan tâm tới cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát thụ động Nêu gương bé ngoan ngày, tuần III BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Tham khảo nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin Để thực tốt việc rèn luyện cho trẻ tính tự tin mạnh dạn lớp việc thực đề tài tơi cần dựa tình hình thực tế nhóm lớp khả nhận thức đặc điểm tâm sinh lí trẻ lớp để thực xây dựng kế hoạch cho 4 Ngay từ đầu năm học, tập trung sưu tầm tham khảo nhiều tài liệu Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non, dành nhiều thời gian đọc tài liệu tâm lý học trẻ em, đặc biệt tâm lý lứa tuổi trẻ mẫu giáo bé tìm hiểu nguồn tư liệu kênh giáo dục khác, mạng enternet Đây biện pháp quan trọng việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Để thực chương trình giáo dục có hiệu đòi hỏi giáo viên phải trang bị cho hệ thống kiến thức phong phú xác trải nghiệm kỹ giáo dục thực tế Thông qua việc tự học tự bồi dưỡng hiểu để dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin cô giáo phải luôn lắng nghe thấu hiểu trẻ cách: Tôn trọng trẻ, giúp trẻ nhận thức thân Tăng cường tự tin cho trẻ lời cổ vũ Tìm hiểu khuyến khích trẻ thể thân Hướng dẫn trẻ cách tự giải vấn đề, không làm thay trẻ hay bao bọc trẻ khiến trẻ ỷ lại tự lập Luyện tập tự tin cho trẻ lúc nơi Cho trẻ tiếp cận với hoạt động mà bé yêu thích Từ việc thực biện pháp này, ban đầu trẻ nhút nhát, không chịu tiếp xúc, giao lưu, chơi bạn, chí có trẻ cô đến bên để vỗ về, hỏi chuyện mà khơng chịu nói sau vài tuần học tơi thấy có hiệu rõ rệt: Trẻ mạnh dạn hơn, tự nhiên tích cực tham gia vào hoạt động Sau tháng áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ mà tham khảo cộng với việc tự học tự bồi dưỡng thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm, thêm kiến thức tự tin cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 5 Tạo môi trường thân thiện giúp trẻ thể thơng qua trò chơi hoạt động lễ hội giúp trẻ thể với bạn lớp 2.1 Thơng qua trò chơi tập thể Với trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với mơi trường mới, thầy cơ, bạn bè đòi hỏi hoạt động học tập, ý thức tinh thần tập thể giúp tránh xung đột khơng đáng có trẻ với nhau, trẻ với thầy cô, làm nảy sinh trẻ tính mạnh dạn tự tin chủ động giao tiếp với người khác sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè muốn họ VD: Trò chơi: Bạn làm giống 6 Tổ chức: Cô trẻ ngồi thành vòng tròn Trước tiên giáo nói tên (chào bạn tơi tên Nhung) sau ném bóng cho trẻ Trẻ nhận bóng từ giáo nói tên Cứ tất trẻ nhớ tên Trẻ mạnh dạn đứng lên giới thiệu tên Hình ảnh bé Tài giới thiệu tên 2.2 Hoạt đơng vui chơi: 7 Chúng ta giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Hình ảnh bé chơi góc nấu ăn 2.3 Thơng qua hoạt động lễ hội Thông qua hoạt động lễ hội, văn nghệ vui chơi tổ chức theo hàng tháng xuyên suốt năm học góp phần cho trẻ lĩnh hội ngày lễ lớn giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động góp phần cho trẻ phát triển tồn diện Việc tổ chức hiệu ngày hội ngày lễ cho trẻ hình thức giáo dục hiệu sinh động nhất, giúp trẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực Thơng qua đó, trẻ học mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè cha mẹ Ví dụ: Ngày 20/10 – Ngày phụ nữ Việt Nam Trước ngày tổ chức lễ hội tơi trẻ trò chuyện ý nghĩa ngày hội, đưa ý định, hình thức tổ chức thăm dò ý kiến trẻ q tặng bà mẹ Sau dạy trẻ làm bưu thiếp chúc mừng, giúp trẻ ghi lại cảm xúc, lời chúc trẻ dành cho bà mẹ Cùng trẻ trang trí bưu thiếp để chúc bà mẹ với lời đề từ ấn tượng: “Con chúc mẹ xinh đẹp trẻ mãi” hay “Con chúc 8 bà mạnh khỏe” Các bé tập luyện hát, thơ hay bà mẹ thể niềm vui niềm tự hào khuôn mặt ngây thơ Dường bé hiểu làm việc tốt, ý nghĩa dành tặng cho người thân yêu Kết hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Để góp phần nâng cao tính mạnh dạn cho trẻ nhỏ giáo viên càn biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm tạo điều kiện cho trẻ có mơi trường họa tập tốt giúp trẻ hình thành phát triển cách tồn diện Để lơi phụ huynh tham gia với giáo viên lớp, giáo viên cần đặc biệt quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền đến phụ huynh theo phương pháp "mưa dầm thấm lâu", với thơng điệp như: Hãy lắng nghe trẻ nói; Thật trung thực chơi; Lỡ sai biết lỗi bé thời đáng khen; Trao đồ lễ phép, hai tay đón nhận, điều hay bé làm; Đánh súc miệng hàng ngày; Miệng thơm trắng đẹp thay nụ cười; Kính trọng u q ơng bà; Vâng lời giáo thương cha mẹ mình; Bạn khóc bé lại dỗ dành, bạn ngã lại đỡ chẳng đành đứng xem Có khơng phụ huynh gửi đến trường mầm non yên tâm giao trọng trách giáo dục trẻ cho nhà trường cho giáo mà qn vai trò cha mẹ vô quan trọng việc phối hợp với nhà trường giáo dục con, “Cha mẹ người thầy bé” giao bé cho cô giáo mầm non vai trò cha mẹ khơng mờ nhạt Cha mẹ cần với suốt quãng đường đời mà năm tháng tuổi thơ tạo nên tảng vững cho bé trưởng thành Xác định tầm quan trọng mối quan hệ phụ huynh nhà trường từ đầu năm học đón trẻ vào lớp chúng tơi ln tiếp xúc phụ huynh với thái độ tích cực, thân thiện, mạnh dạn trao đổi cụ thể với phụ huynh chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắm bắt kịp thời thông tin 9 đặc điểm tâm lý, tính cách cá nhân trẻ, trao đổi với phụ huynh số sinh hoạt Bên cạnh đó, giáo viên liên lạc thường xuyên với gia đình trẻ “Qua trao đổi trực tiếp, bảng thơng báo, điện thoại” để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin cho cha mẹ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp Từ hoạt động phối hợp trên, giáo viên nhanh chóng tìm biện pháp hình thành trẻ hành vi tốt, thói quen kỹ sống chuẩn mực Đồng thời giúp trẻ giao lưu bạn lớp nhằm tạo nên nhu cầu tự học, tự rèn luyện thói quan đào sâu suy nghĩ vấn đề trẻ Dần dần trẻ hình thành thói quen suy nghĩ cách chủ động, độc lập sáng tạo biết chia sẻ suy nghĩ với người khác trẻ cảm thấy tự tin mạnh dạn việc, trẻ thân thiện hơn, gắn bó học tập chia sẻ cơng việc với bạn bè, giáo gia đình Quan tâm tới cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát thụ động Trẻ nhút nhát tự tin gặp nhiều bất lợi xã hội động nay, bé nhiều thời gian để cảm thấy thoải mái công việc giao lưu tiếp xúc với người Ngược lại tự tin giúp đứa trẻ giao tiếp, sẵn sàng hòa đồng, sẵn sàng học hỏi điều lạ, sẵn sàng thể thân chia sẻ điều biết, nghĩ với người xung quanh Lớp tơi có số bé sức khỏe yếu hay nghỉ dài bé: Song Thư, Quỳnh Anh, Hải Lâm, Nhật Huy … Vì vậy, học đến lớp bé thường buồn không tham gia hoạt động học tập chung Để giúp bé mạnh dạn, thích học đến lớp, lôi bé vào hoạt động tập thể, khéo léo gợi ý bé mạnh dạn tự tin như: Bảo Thy, Cát Tường… đến kết bạn, tạo cho bé nhiều hội mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn, vẽ tranh, nặn quả, làm đồ chơi…dần dần bé quen với môi 10 10 trường tập thể thích học Bây bé Hải Lâm, Quỳnh Anh… giáo bạn u q bé ngoan, mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè hát hay, múa dẻo, thích biểu diễn văn nghệ Còn trẻ mạnh dạn, tự tin, có khiếu nghệ thuật, tơi ln tìm cách tạo hội cho trẻ thể vào hoạt động như: tổ chương trình văn nghệ tổng hợp biểu diễn vào cuối chủ đề Tìm cho biện pháp rèn cho bé lớp mạnh dạn tự tin tiết học hoạt động đến trường Tôi tạo nhiều hội cho em nói làm chia sẻ lúc nơi đến trường Nêu gương bé ngoan ngày, tuần Để tạo hứng thú cho trẻ nên khen trẻ chê cách nêu gương trẻ trước lớp Vì giáo chê việc trẻ làm tự nhiên trẻ khơng tự tin để làm cơng việc Giúp trẻ nhút nhát thụ động, mạnh dạn với hoạt động ngày Bản thân trẻ thích khen quan tâm tới: “Bảng bé ngoan”, “Cờ bé ngoan” trẻ lên cắm cờ trẻ phấn khởi, tự hào với bạn bè, mong chờ khoe với cha mẹ vào buổi chiều, báo cáo lại kết lên cắm cờ cho cha mẹ biết Từ tơi dần tạo cho trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè, biết giúp đỡ cô, biết làm việc tốt với thân người khác để cơng nhận Tơi đưa tiêu chí lên cắm cờ: Chăm giơ tay phát biểu, biết giúp đỡ cô bạn bè, ăn hết suất, ngủ ngoan, mạnh dạn tự tin hoạt động lớp học biết tự phục vụ thân… Và tùy thuộc vào đối tượng mà tiêu chí có bạn công nhận hay không Tuy nhiên khen trẻ nên khen tốt, cố gắng, giỏi thể hài lòng, vui mừng việc đánh giá việc trẻ làm đẹp hay xấu Nghĩa ý đến trình trẻ cố gắng kết mà trẻ làm tốt hay xấu 11 11 Ví dụ: Đối với Gia Hân bé nhút nhát tiêu chí đánh giá chăm giơ tay phát biểu hoạt động, giao tiếp với cô bạn bè mạnh dạn cởi mở Hay bé Phúc nói nhỏ, giơ tay phát biểu tiêu chí cho bé nói to hơn, chăm phát biểu phải khắc phục nhược điểm cắm cờ cô khen Với cách trẻ vui vẻ, tự nguyện phấn đấu để cuối ngày lên cắm cờ từ ln diễn cạnh tranh lành mạnh trẻ Kết giúp trẻ có nhu cầu hồn thiện thân cao, trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động ngày thói quen tốt nảy sinh trở thành nhu cầu, kỹ sống tốt trẻ IV KẾT QUẢ Qua trình thực với biện pháp cách làm đạt kết sau: * Đối với trẻ: Kết có 96.6% trẻ dám làm điều suy nghĩ mạnh dạn tham gia vào hoạt động lớp Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người, chơi hòa đồng, nhường nhịn bạn nhóm chơi Có 100 % trẻ nhanh nhạy tình huống, mạnh dạn bắt chuyện giao tiếp với người với bạn lớp Và 96.6% trẻ biết cách bày tỏ cảm xúc với người Cảm thấy tự tin giao tiếp với người xung quanh Qua đánh giá trẻ kết cho thấy: Đầu năm STT Tính mạnh dạn tự tin Số trẻ Đạt Trẻ dám làm điều nghĩ 13/29 Tỉ lệ (%) 44 Cuối năm Số trẻ Đạt 28/29 Tỉ lệ (%) 96.6 12 12 Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người 15/29 Trẻ biết bày tỏ cảm xúc với người khác 14/29 51 48 29/29 100 28/29 96.6 Từ thực tế áp dụng biện pháp thực thường xuyên trẻ với kết đạt Tôi thấy bé vui vẻ tự tin đến lớp, thân thiết hơn, khơng bé mạnh dạn giao lưu với cô giáo bạn bè, người thân Và với bé “Mỗi ngày đến trường ngày vui” điều thật * Đối với giáo viên: Giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ Đồng thời tạo thân thiện, gần gũi với trẻ vừa người hướng dẫn vừa bạn chơi trẻ Hiểu tâm lý trẻ, tạo cảm giác gần gũi, an toàn, cởi mở, thân thiện với trẻ và lòng tin yêu phụ huynh Nắm kỹ sư phạm việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Được nhà trường, đồng nghiệp đánh giá cao cơng tác rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ * Đối với phụ huynh: Phụ huynh phấn khởi quan tâm thấy tự tin mạnh dạn hoạt động trường nhà Đồng thời cảm thấy an tâm đưa trẻ đến với lớp với trường vòng tay bạn bè, giáo V KẾT LUẬN Tóm lượt giải pháp: Là giáo viên mầm non cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò trách nhiệm với tên người mẹ thứ hai trẻ, thật yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với cơng việc, có lòng yêu thương trẻ thực Tôi không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện thân trở thành 13 13 gương cho trẻ noi theo học tập Ln tạo mơi trường lớp học thân thiện, có nhiều hội cho trẻ vui chơi, sinh hoạt học tập nhau, để trẻ trải nghiệm kỹ mạnh dạn tự tin Quan tâm, ý tới cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát, thụ động Phối hợp tốt với phụ huynh, tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết phụ huynh nhà trường Qua năm học, tơi kiên trì thực số hình thức rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ, đến trẻ thực yêu mến giáo, bạn thích học, tích cực hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin Phạm vi đối tượng áp dụng: Thực chương trình giáo dục mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ cần lạ, hấp dẫn, lơi trẻ, phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo trẻ Khi thực đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tự tin mạnh dạn giao tiếp” lớp qua năm học thu kết thực tế từ phía trẻ phía giáo viên Đang áp dụng chia sẻ với giáo viên trường, huyện số huyện lân cận năm học Với đề tài này, giáo viên áp dụng cho tất đối tượng trẻ trường mẫu giáo trường mầm non Tuy nhiên tùy nội dung, yêu cầu hoạt động đối tượng trẻ mà giáo viên áp dụng thực đề tài cách linh hoạt Kiến nghị với cấp điều kiện thực hiện: Không Quê Mỹ Thạnh, ngày…….tháng…….năm 2018 Người viết Châu Thị Hồng Nhung 14 14 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG I QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC: - Viết mặt khổ giấy 21 x 33, đánh máy viết tay Nếu thiếu giấy mẫu gắn thêm giấy vào cần viết thêm - Phải ghi đầy đủ tên đề tài, họ tên, tháng năm hoàn thành vào chỗ quy định II TRÌNH TỰ CỦA BÀI VIẾT: Theo trình tự gợi ý, thêm phần khác khơng thiếu phần trình tự nêu Lưu ý mục sau: Mục I: Thực trạng đề tài Mục II: (1) Miêu tả, thống kê số liệu thực tế trước áp dụng kinh nghiệm, SKKN (2) Từ thực tế rút điều phải làm (3) Miêu tả tiến trình thực hiện, giải pháp, kinh nghiệm, SKKN (Nêu rõ phương pháp thực đề tài) (4) Đánh giá kết đạt được: Thống kê số liệu cụ thể (nếu có) Có mặt diễn đạt đối tượng Mục III: (1) Tóm lược giải pháp, đút rút kinh nghiệm nêu (rõ ràng, dễ hiểu,…) Có thể nêu lên mặt lý luận (2) Giá trị kinh nghiệm, SKKN áp dụng đâu? Đối tượng nào? (3) Nêu kiến nghị yêu cầu tối thiểu để hổ trợ cho việc thực kinh nghiệm, SKKN nêu III GỢI Ý CÁCH CHỌN ĐỀ TÀI: Loại đề tài mang tính chất chung: Giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục học sinh cá biệt Rèn luyện học sinh yếu; Bồi dưỡng học sinh giỏi, Quản lý lao động cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường học, tổ chức lớp học, tổ chức nhóm học, học tổ, thực đổi phương pháp dạy học có hệu quả, quản lý việc dạy học đủ mơn học bắt buộc tiểu học có hiệu Loại đề tài mang tính chất phục vụ cho môn Nâng cao chất lượng học vần lớp 1, rèn luyện kỹ qua tiết luyện toán lớp 5, gúp nhớ lâu cơng thức tốn 6,7… kinh nghiệm hướng dẫn thành công môn thực hành sinh vật lớp 8, rèn chữ viết cho học sinh, làm để dạy tốt môn CSSK, nâng cao chất lượng môn âm nhạc, rèn luyện kỹ tạo hình Loại đề tài sáng tạo đồ dùng dạy học ngành học, cấp học 15 15 Loại đề tài áp dụng SKKN tác giả khác phải nêu lại SKKN có, sau trình bày q trình thực hiện, phương pháp, giải pháp cá nhân sau áp dụng SKKN có, kết đạt Loại đề tài áp dụng SKKN tác giả phải ghi rõ: Vận dụng SKKN tác giả nào? Áp dụng vào đối tượng nào? Đối với cá nhân có vấn đề tâm đắc, kiên trì áp dụng quyền viết lại Trong đó: - Có nêu giải pháp áp dụng trước (kinh nghiệm SKKN cũ) - Hiện điều chỉnh, bổ sung phần nào, giải pháp nào? Những SKKN tập thể phải ghi rõ: Đồng tác giả phải có phân cơng cụ thể, kế hoạch thực tác giả Đối với loại SKKN này, nội dung đề tài phải nhằm giải vấn đề lớn phạm vi rộng: trường, huyện, tỉnh phải Hội đồng khoa học cấp ngành tỉnh duyệt đồng ý phép thực IV TỔ CHỨC XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: (1) SKKN xem xét, đánh giá từ hội đồng giáo dục trường, Phòng GD& ĐT, Sở GD&ĐT (có biên chung lời nhận xét đánh giá sáng kiến kinh nghiệm trang 2) (2) Dựa vào hình thức nội dung viết, viết (kinh nghiệm, SKKN) đánh giá xếp loại sau: * LOẠI A: + Hình thức: Đảm bảo theo mẫu qui định + Nội dung: Là sáng kiến giải vấn đề đường lối, quan điểm giáo dục, đảm bảo tính khoa học, có biện pháp cụ thể, thiết thực, sát đúng, có hiệu rõ rệt, phổ biến cho ngành áp dụng rộng rãi tỉnh từ rút số vấn đề lý luận giáo dục * LOẠI B: + Hình thức: Đảm bảo theo mẫu qui định + Nội dung: Là sáng kiến chưa đạt loại A cao loại C * LOẠI C: + Hình thức: Đảm bảo theo mẫu qui định + Nội dung: Là sáng kiến bình thường giải giải số vấn đề cần thiết với biện pháp cụ thể, đạt kết vừa phải, phổ biến phạm vi trường học huyện, không phổ biến tỉnh * KHÔNG XẾP LOẠI: 16 16 - Những sáng kiến không đạt yêu cầu: + Sai quan điểm, đường lối, phương pháp giáo dục + Sáng kiến kinh nghiệm khơng có hiệu + Sáng kiến kinh nghiệm khơng có tính khả thi + Loại viết sáng kiến kinh nghiệm + Loại viết chép từ tài liệu có 17 17 Skkn: Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi tự tin mạnh dạn giao tiếp 18 ... tự tin dẫn đến hoạt động trẻ không sôi Chính tơi chọn Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi tự tin mạnh dạn giao tiếp làm đề tài nghiên cứu cho trường Mẫu Giáo Quê Mỹ Thạnh năm học 2017 – 2018 Trong. .. ĐẠT Trẻ dám làm điều nghĩ 13/ 29 44 .8 Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người 15/29 51.7 Trẻ biết bày tỏ cảm xúc với người khác 14/ 29 48 .3 Với kết trên, thân nhận thấy trẻ chưa có tính mạnh dạn tự tin. .. thấy: Đầu năm STT Tính mạnh dạn tự tin Số trẻ Đạt Trẻ dám làm điều nghĩ 13/ 29 Tỉ lệ (%) 44 Cuối năm Số trẻ Đạt 28/29 Tỉ lệ (%) 96.6 12 12 Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người 15/29 Trẻ biết bày tỏ cảm

Ngày đăng: 14/11/2019, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan