1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi có thói quen tự phục vụ ở trường mầm non

32 503 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 793 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Hiện nay, xu hướng giáo dục mầm non giới, đặc biệt Mỹ Nhật Bản quan tâm đến giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Họ cho rằng: thiếu kỹ tự phục vụ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể Các nhà giáo dục cho rằng: cần giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ trẻ tuổi, việc nắm bắt kỹ tự phục vụ giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành cơng, khơng có lợi cho phát triển trẻ mà hữu ích cho người lớn, cho tồn xã hội Ở Việt Nam, năm gần việc giáo dục kỹ sống - đặc biệt giáo dục kỹ lao động tự phục vụ cho trẻ mầm non quan tâm Giáo dục kỹ tự phục vụ đưa vào chương trình giáo dục mầm non trẻ từ 12 tháng tuổi đến tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành công văn số 463/BGDĐT-GDTX: “Hướng dẫn triển khai thực giáo dục kỹ sống cở sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên” Trong hướng dẫn giáo dục kỹ sống cho bậc học mầm non đề cập đến việc thực giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Giáo dục mầm non ngành học hàng đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Đây thời điểm mấu chốt quan trọng nhất, tất việc bắt đầu Trẻ em tờ giấy trắng uấn nắn người lớn Quá trình phát triển tâm lý trẻ khác qua độ tuổi Đặc biệt trẻ độ tuổi 3-4 tuổi cháu thích làm việc thích, thích làm cơng việc giúp người lớn Vì vai trị người lớn quan trọng, đặc biệt giáo viên mầm non, cô người hướng trẻ tới hành vi đúng, tránh xa hành vi thói hư tật xấu Một ngày cháu đến trường với cô từ sáng đến chiều sinh hoạt học hành ăn ngủ cô giáo hướng dẫn Một tay giáo chăm, tay giáo dạy bảo Vì cần hình thành cho trẻ tính tự lập từ học lớp mẫu giáo Như biết: Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quý trọng thân, nuôi dưỡng giá trị sống tảng hình thành kỹ sống tích cực trẻ, giúp trẻ cân sống bốn lĩnh vực tảng: thể trạng, tâm hồn, trí tuệ tinh thần; từ xây dựng cho trẻ kỹ sống hịa nhập với mơi trường xung quanh Bác Hồ kính yêu dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình” Quả vậy, cần phải rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ từ nhỏ việc nhỏ nhất, vừa sức với trẻ, có trẻ biết quý trọng lao động, từ giúp trẻ tăng cường tính độc lập, tự tin Đây hội tốt giúp trẻ nhanh chóng khơn lớn trưởng thành sống, trẻ sống có trách nhiệm với mình, qua trẻ cịn tạo dựng tinh thần tập thể, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh… Từ thấy việc rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ vơ cần thiết Đó phương tiện khơng thể thiếu để giúp trẻ tăng lực hội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước khó khăn thử thách Vậy, muốn thực nhiệm vụ to lớn gia đình, nhà trường, thầy giáo tồn xã hội chịu trách nhiệm giáo dục trẻ thành đứa trẻ có đức tính tốt, biết cách lao động làm việc để sau trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên thực tế nay, dễ dàng nhìn thấy thực tế: nhiều trẻ 3-4 tuổi mà chưa tự làm việc tự phục vụ thân như: tự xúc cơm, tự kéo khóa áo, cất đồ dùng cá nhân Đó kết việc cha mẹ tự làm thay trẻ việc mà vơ tình tước trẻ hội để trẻ tự lập Những đứa trẻ bao bọc kỹ ỷ lại, dựa dẫm, nhút nhát, khả giao tiếp cách xử lí vấn đề khơng may xảy sống thường ngày khơng có người lớn bên cạnh Vì phần lớn gia đình có hai nên trẻ người chiều chuộng, cần địi đáp ứng ngay, cha mẹ thường làm thay trẻ việc nên từ khiến trẻ có tính phụ thuộc cao Các cha mẹ lo lắng điều không hay xảy đến với nên sẵn sàng làm thay trẻ chuyện, điều làm cho trẻ gặp khó khăn lại nhờ người lớn giúp, gặp phải vấn đề thu Nhiều cha mẹ lại có thói quen suy nghĩ định giúp thứ họ cho điều tốt cho trẻ Hay có cha mẹ lại ln lo lắng thấy khơng chủ động học hành, ln phải giám sát bên cạnh làm, cịn không không làm theo yêu cầu cha mẹ Nhiều cha mẹ muốn để tự lập, thường không đủ kiên nhẫn để theo đuổi trình rèn luyện cho cuối bỏ Có cha mẹ an ủi “việc khó quá, trẻ làm được” sau lại làm hộ Thời gian qua, dư luận phản ánh nhiều thực trạng trẻ thiếu kiến thức kỹ sống mà kỹ tự phục vụ thân khơng có Đa phần em sống ích kỷ, biết đến thân, biết hưởng thụ mà cho Ở trường nhà, em hồn tồn thiếu sáng tạo, ln ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; gặp tình thực tế lúng túng khơng biết xử lý Đây vấn đề toàn xã hội, việc giáo dục kỹ tự phục vụ giúp cho trẻ có tảng vững việc tạo dựng tư chủ động sáng tạo đứa trẻ động Đó cách giúp trẻ đối đầu tìm cách vượt qua áp lực tâm lý công việc, học tập mối quan hệ phức tạp khác sống sau Năm phân công trực tiếp giảng dạy trẻ lớp 3-4 tuổi Ngay từ đầu năm học tơi xác định vai trị nhiệm vụ người hướng lái cho cháu có thói quen tốt, nề nếp tốt Trong thời gian đầu qua q trình làm quen, trị chuyện, hoạt động gần gũi trẻ thấy nhiều trẻ lớp tơi cịn nhút nhát, ỉ lại, lười vân động, cháu chưa có nề nếp, chưa có tính tự lập Mọi hoạt động trẻ giáo phục vụ hay nhắc trẻ làm bạ đâu trẻ để, vứt Trẻ chưa có tính tự giác, chưa chủ động hoạt động, chưa phát huy tính sáng tạo Vì tơi thấy cầm hình thành cho trẻ thói quen, nề nếp tốt để giúp trẻ sáng tạo có khả tự phục vụ thân Trước băn khoăn trăn trở đó, tơi đặt mục tiêu phải đạt năm học làm gì, làm sao, làm để giúp trẻ lớp có thói quen tự phục vụ tốt trường mầm non? Điều khơng có lợi cho phát triển trẻ mà hữu ích cho người lớn, cho toàn xã hội Trăn trở với mục tiêu chung giáo dục, đứng trước thực trạng lớp học, nhận thấy việc giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp tre 3-4 tuổi có thói quen tự phục vụ trường mầm non năm học 2018 – 2019” để nghiên cứu Tên sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có thói quen tự phục vụ trường mầm non năm học 2018 – 2019” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0983.363.818 - E_mail: tranthiphuong.c0kimlongb@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Trần Thị Phượng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục kỹ sống, giúp trẻ 3-4 tuổi có thói quen tự phục vụ trường mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 9/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Nội dung lý luận vấn đề nghiên cứu Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ - tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn, phức tạp Vì vậy, Nghị TW2, khố VIII Đảng cộng sản Việt Nam Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách tồn diện Tính tự lập hình thành sớm biểu tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phẩm chất nhân cách trẻ Một số dấu hiệu đáng tin cậy việc bắt đầu hình thành tính tự lập, nhu cầu tự khẳng định xuất Trẻ muốn tự làm số công việc sinh hoạt ngày Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ cịn bé khơng tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kỹ sống sau Thực tế cho thấy, gia đình, chủ yếu cha mẹ cịn có nhiều sai lầm giáo dục nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Thứ nuông chiều mức, khiến trẻ biết hưởng thụ, sau dễ trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin sống Thứ hai không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khó chịu, nên người lớn thường “sốt ruột” làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ thờ tạo ỉ lại, lười biếng tự tin trẻ Đối với giáo viên, chưa có hiểu biết nhiều nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non kỹ sống nào, việc hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự phục vụ cho trẻ hạn chế Nguyên nhân người giáo viên cho trẻ nhỏ để rèn tính tự lập, bên cạnh điều quan trọng giáo ngại khó, sợ tốn thời gian (vì trẻ thực chậm chạp, lóng ngóng, vụng ) có tư tưởng “thà làm cho xong” Vì để hình thành phát triển tính tự phục vụ cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng giáo viên mầm non cần phối kết hợp với cha mẹ trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả tự phục vụ, làm sở cho hình thành nhân cách cho trẻ sau Vậy tự phục vụ gì? Tự phục vụ phương tiện thiếu, giúp trẻ tăng lực hội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước khó khăn thử thách Tự phục vụ chìa khóa sống cịn, phát triển thành cơng người Khi nhắc đến dạy kĩ tự phục vụ trẻ mầm non, nhiều người cho cao siêu, thực tế dạy tự phục vụ dạy thói quen sinh hoạt thường ngày giao tiếp ứng xử trẻ thân người xung quanh 7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.1.2.1 Thuận lợi Được quan tâm, đạo sát Sở, Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ Nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh qua nhiều phong trào hoạt động như: Phổ biến câu nói hay Bác cho giáo viên học tập Động viên giáo viên sưu tầm thêm hát, thơ, câu chuyện Bác để dạy cho trẻ Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn chuẩn, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln coi học sinh đẻ Tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Các đồng chí giáo viên tổ ln có tinh thần đồn kết, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Trẻ độ tuổi Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, phần hiểu tầm quan trọng bậc học mầm non nên họ có ý thức cho học đều, đưa đón quy định 7.1.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, thân thấy cịn số khó khăn sau: Thời gian cho giáo viên sưu tầm tư liệu để dạy trẻ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa nhiều Thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy mơn học cịn hạn chế, chưa phong phú Đây nội dung giáo dục cịn mẻ chương trình giáo dục chương trình giáo dục cho trẻ mầm non Vì vậy, cịn tài liệu để tham khảo tìm hiểu Nhiều phụ huynh chưa hiểu quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ Nhiều cháu khả tự phục vụ kém, cịn rụt rè nhút nhát nên buộc giáo phải gần gũi nhẹ nhàng tiếp cận hiểu trẻ Bên cạnh lại có cháu thích tự làm theo ý nên gây khó khăn cho tơi việc rèn nề nếp, thói quen cho cháu Trẻ bị ảnh hưởng sống phát triển đại như: Internet, tivi, trò chơi điện tử… Trẻ sống môi trường bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, khơng có tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh 7.1.2.3 Thực trạng * Đối với giáo viên Biện pháp giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trưởng mầm non chưa phù hợp Chưa có hiểu biết nhiều nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non kỹ sống nào, chưa đổi phương pháp giáo dục, chưa biết vận dụng từ kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Việc tích hợp nội dung lĩnh vực hoạt động cịn máy móc, cịn mang tính hình thức, hiệu thấp Chưa lơi trẻ vào hoạt động Trẻ chưa hứng thú tập trung hoạt động học tập * Đối với phụ huynh Nhận thức số phụ huynh hạn chế, có phụ huynh chiều q mức thích có nấy, có phụ huynh cơng việc bộn bề kiếm sống nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục cho ông bà Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc giúp trẻ có thói quen tự phục vụ cho em lứa tuổi mầm non nên thường khốn trắng cho giáo * Đối với trẻ Có số trẻ có kĩ tự phục vụ tốt lại thiếu tính chủ động, trẻ ln đợi chờ giáo nhắc nhở chịu làm Một số trẻ cịn hay trông chờ vào cô giáo làm giúp số việc tự phục vụ cho trẻ như: Cô giáo xúc cơm cho trẻ ăn hay trẻ khơng chịu cất đồ dùng vào tủ mà phải để cô giáo cất hộ * Qua nghiên cứu thực trạng thói quen tự phục vụ trẻ đầu năm học thu kết sau: Biểu (Tháng 9/2018) Đạt Tổng số trẻ: 24 Nội dung khảo sát - Tự rửa mặt cách - Tự ăn bữa cơm Tổng số trẻ: 24 Nội dung khảo sát - Tự dọn bát sau ăn - Tự cất bàn ghế sau ăn - Tự thay quần áo - Gấp chăn gọn gàng để nơi quy định sau ngủ dậy - Cất đồ dùng, đồ chơi vị trí quy định - Trẻ biết rửa tay cách xà phòng Tỉ lệ Chưa đạt Số Tỉ lệ lượng % 4,2 12,5 Đạt Số Tỉ lệ lượng % 23 95,8 21 87,5 Chưa đạt Số Tỉ lệ lượng 3 % 12,5 12,5 8,3 lượng 21 21 22 % 87,5 87,5 91,7 8,3 22 91,7 20,8 19 24 79,2 100 Số Thời gian đầu nhận lớp, thấy khả tự phục vụ đa số trẻ hạn chế (Biểu 1), bên cạnh có số trẻ có kĩ tự phục vụ tốt lại thiếu tính chủ động, trẻ ln đợi chờ người lớn nhắc nhở chịu làm, điều làm cho lớp học trở nên lộn xộn khiến cảm thấy mệt mỏi phiền lòng phải đến lớp dạy dỗ chăm sóc trẻ Trước băn khoăn trăn trở đó, tơi đặt mục tiêu phải đạt năm học làm gì, làm sao, làm để giúp trẻ lớp có thói quen tự phục vụ tốt trường mầm non? Điều khơng có khơng có lợi cho phát triển trẻ mà hữu ích cho người lớn, cho tồn xã hội Vậy để có biện pháp hay, thiết thực nhằm hướng dẫn trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non đạt hiệu quả, phải làm trước tiên? Đầu tiên tơi tìm hiểu nguyên nhân đưa đến việc trẻ chưa có khả tự phục vụ ý thức tự phục vụ trẻ chưa tốt 7.1.2.4 Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất: Xuất phát từ phía phụ huynh, gia đình Việt Nam ngày thường có hai con, tất tình cảm cha mẹ dành trọn cho đứa u qúy Ngồi ra, có trẻ trai, cháu đích tơn gia đình nên ơng bà, cha mẹ chiều chuộng hết mức Trẻ đáp ứng yêu cầu, mong muốn trẻ, ba mẹ người lớn gia đình làm thay trẻ tất việc họ sợ vất vả, sợ qúa sức con, sợ làm khơng theo ý mình, sợ thời gian Điều lâu dần hình thành trẻ tính ỷ lại, ln dựa dẫm vào người khác, thiếu kiên nhẫn lười lao động Ngoài cịn có vơ số ngun nhân khác chủ quan hay khách quan làm cho trẻ thiếu kĩ thói quen tự phục vụ Nguyên nhân thứ 2: Xuất phát từ giáo viên, khơng chịu khó, khơng kiên trì hướng dẫn cho trẻ kĩ tự phục vụ nên cô hay làm giúp trẻ cho đỡ thời gian, đỡ phải bực tức cháu làm không Việc lâu dần khiến cho trẻ có tư tưởng ỷ lại, khơng chịu làm Vì trẻ nghĩ: “Mình khơng làm làm thơi” Ngun nhân thứ ba: Xuất phát từ phía trẻ, có số cháu có khả tiếp thu chậm không chịu tập trung người lớn hướng dẫn, điều khiến cho người lớn dễ trở nên dễ bực la mắng đánh trẻ Việc lâu dần hình thành trẻ thói quen ỷ lại, sợ làm việc khơng có thói quen tự phục vụ thân 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Trẻ chuẩn bị giường ngủ Để giúp trẻ thực thói quen tự phục vụ cách phấn khởi nhớ lâu kết hợp sử dụng thơ, hát VD: số giáo dục vệ sinh như: Bài thơ: Giờ ăn Giờ ăn cô dạy Khi ăn để cơm rơi bàn n lặng khơng nói chuyện riêng Khơng khua thìa bát cô cho cắm cờ Bài thơ: Rửa tay Miếng xà phòng nho nhỏ Em xát lên bàn tay Nước máy vắt Em rửa đôi bàn tay Khăn mặt thơm phức Em lau khô bàn tay Đôi bàn tay be bé Nay rửa xinh xinh Tất lớp Cùng giơ tay vỗ vỗ Bài thơ: Rửa mặt Bàn tay nhỏ nhắn Bé cầm khăn Rửa bên mặt Rồi đến bên Gấp khăn lại Lau đến mũi miệng 17 Khuôn mặt bé Xinh xinh lạ kì Là nhờ bé Nhờ biện pháp mà thấy ngày trẻ lớp vào nề nếp hơn, ý thức tự giác chủ động làm công việc tự phục vụ thân 7.2.4 Biện pháp 4: “Rèn lúc nơi” - Hàng ngày trẻ đến lớp với cô ngày học tập sinh hoạt cô Vì giáo phải tạo cho trẻ mơi trường thân thiện, cô vừa cô vừa bạn trẻ Thông qua hoạt động hàng ngày, dạo ngồi trời, nơi lúc ln ln khuyến khích động viên trẻ tích cực tự phục vụ thân - Ngay ăn, ngủ, vệ sinh cần hình thành cho trẻ thói quen giấc, nề nếp lớp học Hình thành cho trẻ khả tự kiềm chế, thói quen tốt Trong hoạt động trời, vệ sinh cá nhân cô người hướng dẫn thực trẻ Cơ vừa hướng dẫn, vừa làm vừa trị chuyện với trẻ tạo cho trẻ môi trường gần gũi, thân mật từ trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt bát Như Bác Hồ nói: “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức ” Vì tơi ln khuyến khích động viên trẻ tự hoạt động, tự phục vụ thân từ cơng việc nhỏ Và từ hình thành cho trẻ tính tự lập + Ví dụ: Cơ trẻ nhổ cỏ, chăm sóc cảnh, nhặt rác sân trường, lau rửa, xếp giá đồ chơi, gấp chăn, chiếu, tự rửa mặt phơi khăn… 7.2.5 Biện pháp 5: “Cho trẻ đủ thời gian để hồn thành cơng việc” Khi trẻ khơng thể kiểm sốt hết thứ mà thực hiện, trẻ sáng tạo theo cách riêng mình, tơi bình tĩnh quan sát xem trẻ làm gì, thực cơng việc khơng hối thúc hay dùng thời gian để gây áp lực với trẻ Có thể trẻ khơng thể làm tốt việc giống mong đợi, thay trách mắng trẻ tơi động viên khuyến khích trẻ Nếu trẻ mệt mỏi, 18 đau ốm, căng thẳng không giới thiệu với trẻ công việc Tôi tạm thời chia sẻ làm việc trẻ để trẻ nhanh chóng lấy lại tinh thần Tơi khơng phê bình hay la mắng trẻ lười biếng hay hậu đậu , điều giúp trẻ lớp tơi tự tin hơn, gần gũi với giáo thích làm việc cô 7.2.6 Biện pháp 6: “Quan tâm đến cách thức, thái độ hướng dẫn trẻ” Khi hướng dẫn trẻ kĩ đó, tơi hướng dẫn cách chậm rãi thao tác Khi trẻ nắm thao tác tơi chuyển sang thao tác khác Tập dần việc, từ tự ăn, tự mặc quần áo, tự dọn dẹp đồ đạchoặc để trẻ tự làm điều trẻ thích tơi khơng ép buộc phải tự lập đồng Tôi cố gắng không tỏ sốt ruột trẻ thất bại nhiều lần gây áp lực khiến trẻ hết tự tin Tùy vào khả trẻ để rèn giũa, nhanh chậm không quan trọng mà vấn đề trẻ làm Tơi cho trẻ thực thường xun, liên tục để trở thành kĩ năng, tạo cho trẻ cảm giác phấn khởi giỏi bạn Để bé tự làm quan sát để biết vướng mắc chỗ dẫn bé cách làm 7.2.7 Biện pháp 7: “Không quên khen ngợi trẻ” Tơi thường xun động viên, khích lệ cổ vũ trẻ kịp thời, khen trẻ trẻ làm làm tốt công việc tự phục vụ Nêu gương trước lớp bạn nổ, tích cực phụ giúp Ví dụ trẻ mang giày khoảng thời gian ngắn, lại phát vội nên trẻ mang giày trái Trong trường hợp này, khen trẻ biết mang giày cách nhanh chóng, cịn chuyện giày trái nên để trẻ tự cảm nhận, chẳng có cảm thấy thoải mái mang ngược giày Và đến trẻ phát điều bất tiện động viên trẻ lần sau biết cách giày 7.2.8 Biện pháp 8: “Giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thân” 19 - Giáo viên cần tích cực tham gia lớp học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo dục mầm non Giáo viên tích cực dạy dự giờ, hội giảng, trao đổi chuyên môn với bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Giáo viên không ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng, đọc tạp chí chuyên san, tài liệu giáo dục mầm non để có biện pháp, kỹ tốt chăm sóc giáo dục trẻ, có hiểu biết cần thiết để rèn kỹ sống nói chung kỹ tự phục vụ nói riêng cho trẻ - Để phương pháp giáo dục hướng, tránh việc lệch hướng thời gian đem lại hiệu giáo dục thấp Để có biện pháp hay, thiết thực nhằm hướng dẫn trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non đạt hiệu cao người giáo viên trước hết phải hiểu tâm lý trẻ, tâm lý lứa tuổi giảng dạy Phải biết khả lứa tuổi trẻ lớp làm cơng việc để đảm bảo tính vừa sức phù hợp với phát triển lứa tuổi? Muốn có hiểu biết đó, người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Để trình độ chun mơn thân vững vàng hơn, tự nâng cao trình độ chun mơn nhiều hình thức: + Nghiên cứu kỹ loại chương trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi Xây dựng kế hoạch soạn giảng cụ thể, lựa chọn nội dung lồng ghép, tích hợp, cho phù hợp với chủ điểm, tiết học + Tham dự ghi chép đầy đủ nội dung buổi bồi dưỡng chuyên môn cấp tổ chức + Thực tốt đạo chuyên môn nhà trường + Học hỏi kinh nghiệm tiếp thu ý kiến đóng góp chị em đồng nghiệp + Ln ln rèn luyện tu dưỡng đạo đức học tập “Làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 20 Với biện pháp tự rèn luyện đạo đức, học tập nâng cao chun mơn giúp cho trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân nâng lên Có vững vàng trình độ chun môn tư tưởng đạo đức nên đứng trước phụ huynh học sinh tự tin Chính điều giúp tơi ln giải tốt tình xảy lớp phụ huynh có băn khoăn, tơi ln trao đổi kịp thời chia sẻ với họ thông tin cần thiết bổ ích Vì vậy, phụ huynh dành cho tin tưởng nhiều 7.2.9 Biện pháp 9: “Phối hợp với đồng nghiệp nhận thức sâu sắc việc rèn trẻ kỹ tự phục vụ cho trẻ” Nếu nói thầy giáo khơng quan tâm đến việc dạy rèn kĩ sống, hay cụ thể kỹ tự phục vụ trẻ không đúng, việc rèn kỹ tự phục vụ hạn chế, việc lồng ghép vào tất môn học lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa giáo viên cịn mơ hồ việc rèn kĩ tự phục vụ cho học sinh Ý thức điều đó, thân tơi ln tích cực đổi phương pháp giảng dạy, ln tích cực trao đổi với bạn bè đồng nghiệp băn khăn, khúc mắc để tìm giải pháp tối ưu nhất, nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực trẻ, đồng thời khai thác, phát huy khiếu, tiềm sáng tạo trẻ Vì đứa trẻ nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống mục tiêu giáo dục đạt hiệu cao 7.2.10 Biện pháp 10: “Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục thói quen tự phục vụ cho trẻ” Thời gian trẻ đến trường nhiều nhiều so với thời gian nhà Những học trẻ học trường giúp trẻ phát triển yêu cầu độ tuổi Tuy nhiên để công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường đạt kết tốt nhất, tránh trường hợp giáo lớp giáo dục trẻ thói quen tự phục vụ, cịn nhà cha mẹ lại ln làm giúp trẻ việc Chính khơng muốn tình trạng xảy nên 21 thường xuyên trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ, buổi họp phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ trường đặc biệt giáo dục thói quen tự phục vụ cho trẻ Bởi phụ huynh có nhận thức đắn vấn đề Tơi thường trị chuyện với phụ huynh để tìm hiểu hồn cảnh gia đình trẻ, tính cách trẻ đặc biệt quan điểm giáo dục gia đình trẻ Dần dần giúp phụ huynh hiểu việc để tự phục vụ thân, không bao bọc, hay khơng có bố mẹ kè kè bên mang lại điều tốt đẹp cho sau Việc tự phục vụ thân khơng giúp cho bé tự tin, thể lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách sống mà cịn giúp bé trưởng thành Khơng vậy, điều chứng minh họ tin vào khả họ Nhiều cha mẹ muốn để trẻ tự phục vụ thân mình, hay vướng phải rắc rối bọn trẻ không đủ kiên nhẫn để theo đuổi bỏ Cha mẹ tự cho “làm khó quá, trẻ được” sau lại làm hộ Thực tế, muốn tự lập quẳng ngồi mặc kệ con, mà để tự làm thứ mức khả tối đa đồng thời tạo điều kiện cung cấp hỗ trợ cần thiết để bước đầu tự phục vụ thân, lặng lẽ giúp bé nâng cao tự tin không bị lệ thuộc cha mẹ.Tôi gợi ý cho phụ huynh số biện pháp rèn thói quen tự phục vụ cho trẻ nhà Khi trẻ tập ăn, để hạn chế bát đũa đổ vỡ bôi bẩn lung tung, trải thảm nhựa chân ghế ăn, bát, đũa dùng loại nhựa, thiết kế đặc biệt phù hợp với khả cầm trẻ thực phẩm cắt gọn đến phức trẻ tự xúc mà khơng gặp rắc rối Trên bàn ăn, cần đặt khăn ướt khăn ăn để trẻ học theo người lớn tự vệ sinh cho Bồn rửa mặt đánh cao 22 thiết kế ghế để trèo lên Quần áo nhiều cúc chưa biết cởi thiết kế loại khoá kéo, kim băng cài cúc bấm đơn giản để tự mặc quần áo Về giày dép, ln có hình ngơi hoạ tiết nhỏ thêu vào để biết phân biệt giày trái – phải mà tự chân Ở nhà muốn biết tự cất đồ chơi cha mẹ làm vài giỏ, dán đề can hiển thị loại đồ chơi phép bỏ vào giỏ để trẻ hiểu qui tắc mà phân loại, cất giữ chỗ Một đứa trẻ làm tốt chắn mong muốn nhận lời khen Tuy nhiên điều khơng có nghĩa trẻ làm sai thích nghe mẹ chê bai, phàn nàn Giáo dục lứa tuổi mầm non điều quan q trình khơng phải kết Q trình để trẻ khám phá, học cách làm rút kinh nghiệm tự lập cho lần sau quan trọng kết nhiều Rằng làm việc nhiều lần thành thạo, nên trẻ bắt đầu làm dù có chậm hay sai sót chuyện bình thường Do mà khơng chê trách cái, ngược lại họ ln khích lệ để trẻ hào hứng tự tin Bắt đầu từ việc đơn giản tăng dần mức độ khó lên bé quen dần Tập cho trẻ hoạt động ngày tự gấp quần áo hay đơn giản đem cất cốc nước mà trẻ vừa uống xong giúp trẻ tự lập tốt Mẹ cho trẻ làm “chân chạy vặt” mẹ làm bếp, vừa tăng hội gần gũi mẹ trẻ vừa giúp trẻ có thói quen tự phục vụ tốt Trẻ nhỏ có xu hướng dựa dẫm vào mẹ đầu tiên, sau đến bố, ơng bà, người thân Vì để giúp trẻ có thói quen tự phục vụ tốt, người thân cần chiến thắng mong muốn ơm ấp, chăm bẵm từ A đến Z Tránh bế bé nhiều ngày mà để bé nằm chơi giường ngồi nằm bên cạnh chơi bé, ru ngủ cách vỗ nhẹ lần để bé tự ngủ, khơng nên bế bé qua lại, nâng niu nhiều Một số phụ huynh có nhiều vướng mắc giáo dục tính tự lập cho trẻ thời gian dành cho trẻ cịn hạn chế, nhiều gia đình khơng thống 23 quan điểm giáo dục trẻ, bố, mẹ muốn tự làm cơng việc vừa sức, ơng, bà sợ cháu mệt làm hộ trẻ dẫn đến kết việc rèn tính tự lập cho trẻ chưa thành cơng Một số phụ huynh khác có ý kiến hồn tồn nhờ giáo chủ nhiệm, nhà bố, mẹ nói trẻ không nghe lời Tôi tuyên truyền với phụ huynh hiểu cho trẻ tự lập, tự làm việc khả trẻ, bố mẹ người làm mẫu hướng dẫn trẻ làm không nên làm giúp trẻ, hay trẻ biết làm người lớn nên khun khích động viên trẻ, giúp trẻ có thói quen tự phục vụ nhiều lần để trở thành kỹ cần thiết sống trẻ.Tơi trị chuyện với phụ huynh để họ nắm bắt tình hình tuyên truyền cho họ phương pháp giúp trẻ có thói quen tự phục vụ từ nhỏ để phụ huynh áp dụng gia đình Tôi cho phụ huynh thấy việc trẻ tự làm Ở góc tun truyền tơi dán số báo phương pháp dạy cha mẹ Nhật, dán số hình ảnh họ tự dọn đồ chơi, tự xách đồ, tự xúc ăn, tự gấp quần áo, tự đánh răng, tự rửa tay xà phịng Việc kết hợp gia đình nhà trường quan trọng cần thiết Trẻ học đôi với hành, phải kết hợp với sống hàng ngày trẻ nhà việc hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ đạt hiệu Qua địi hỏi giáo phải làm tốt cơng tác này, sở để giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non đạt kết cao Nhờ việc áp dụng biện pháp mà trẻ lớp trở nên có ý thức có có thói quen tự phục vụ trường mầm non tự giác hơn, tích cực Những thơng tin cần bảo mật Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Cơ sở vật chất: Đảm bảo đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tài liệu, học liệu cho trẻ hoạt động trải nghiệm - Về nguồn nhân lực: 24 + Giáo viên: Đảm bảo định biên cô/lớp + Học sinh học đều, số lượng đảm bảo tiêu theo điều lệ trường Mầm non - Mơi trường lớp ngồi lớp đảm bảo cho hoạt động trẻ 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua khảo sát đánh giá cuối năm, số lĩnh vực trẻ đạt cao so với năm học trước - Kết trẻ + 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin + 100% trẻ tuổi rèn luyện khả sẵn sàng học tập trường hiệu ngày cao + 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập + 100% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp; chung sống sống hịa bình, khơng xảy bạo hành trẻ em trường gia đình + Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 99,5% trở lên gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn vỏ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chén, bát, thìa … ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau uống sữa đường cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật xếp bàn ăn, tự xếp gối trước sau ngủ + 100% trẻ giáo dục, chăm sóc ni dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an tồn, phịng bệnh, theo dõi cân đo biểu đồ phát triển 25 + 80% trẻ ln có kết tốt học tập thông qua bảng đánh giá trẻ lớp sau giai đoạn, cuối độ tuổi qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng sau chủ đề trẻ đạt tốt Biểu (Tháng 2/2019) Tổng số trẻ: 24 Nội dung khảo sát - Tự rửa mặt cách - Tự ăn bữa cơm - Tự dọn bát sau ăn - Tự cất bàn ghế sau ăn - Tự thay quần áo - Gấp chăn gọn gàng để nơi quy định sau ngủ dậy - Cất đồ dùng, đồ chơi vị trí quy định - Trẻ biết rửa tay cách xà phòng Đạt Số lượng 20 24 24 24 24 Chưa đạt Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượng 83,3 16,7 100 0 100 0 100 0 100 0 23 95,8 4,2 23 24 95,8 100 4,2 * So sánh biểu biểu 2, thấy rõ: So với đầu năm Tổng số trẻ: 24 Đạt Tăng Nội dung khảo sát - Tự rửa mặt cách - Tự ăn bữa cơm - Tự dọn bát sau ăn - Tự cất bàn ghế sau ăn - Tự thay quần áo - Gấp chăn gọn gàng để nơi quy định sau ngủ dậy - Cất đồ dùng, đồ chơi vị trí quy định - Trẻ biết rửa tay cách xà phòng % 79,1 87,5 87,5 87,5 Chưa đạt Giảm Tăng Giảm % % % 79,1 87,5 87,5 87,5 91,7 91,7 87,5 87,5 75 100 75 100 26 Từ bảng so sánh kết dễ dàng nhận thấy kết trẻ cao, điều chứng tỏ biện pháp mà đưa phù hợp mang lại hiệu thiết thực với trẻ - Kết phía phụ huynh + Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường gia đình + Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với giáo việc dạy trẻ kỹ tự phục vụ, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua sổ bé ngoan + Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh nhận thấy có nhiều điều làm trước phụ huynh nghĩ cịn bé ln làm hộ trẻ Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, quát mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung phụng trẻ thái q, khơng cịn hình ảnh ba bế con, mẹ sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho ăn, ngược lại xuất nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự để đồ dùng ngắn, tự xúc cơm trẻ nhỏ … - Kết phía giáo viên nhà trường + Cơ giáo chịu khó trị chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp + Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ Trong năm qua, nhà trường tổ chức nhiều phong trào, hội thi, như: Hội thi “Bé khéo tay” “Bé khỏe bé ngoan ”, “Ngày hội thể thao bé” Qua phát động phong trào có 100% trẻ tham gia phụ huynh nhiệt tình ủng hộ Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trừơng nhận tham gia đông đảo ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh,của quần chúng nhân dân 27 Hiệu lớn nhà trừơng huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội nhằm dạy trẻ kỹ sống Giáo viên lắng nghe ý kiến trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ Cô người dẫn, truyền cho trẻ kinh nghiệm sống đúc kết từ lâu Giáo viên ln tích cực đổi phương pháp dạy nhằm khuyến khích tích cực trẻ Khai thác tiềm sáng tạo trẻ Giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Ln tạo cho trẻ hội để trẻ thể mình, bộc lộ thân trước người Đặc biệt với tình đưa khơng giúp trẻ có kỹ ứng biến gặp tình tương tự mà cịn giúp trẻ có kỹ biết cách suy luận, suy đốn tìm cách giải tình khác hình thành cho trẻ kỹ sau này, giáo dục trẻ thành đứa trẻ có đức tính tốt, biết cách lao động làm việc để sau trở thành người có ích cho xã hội 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Đề tài Ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên ủng hộ nhiệt tình đánh giá cao, tập thể giáo viên đánh giá nội dung thiết thực tình hình Việc đưa biện pháp giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non hiệu giúp cho bố mẹ, thầy cô giáo “nhàn” chăm sóc, giáo dục trẻ, ngồi cịn bậc phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, phụ huynh yên tâm tin tưởng gửi em trường, từ thu hút trẻ đến trường ngày nhiều Đây địa để giáo viên khác nhà trường trường bạn học tập phát huy biện pháp giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non đạt hiệu 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 28 Số Tên tổ chức/cá TT Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng Địa nhân sáng kiến Phạm vi: Lớp tuổi A3, Trần Thị Trường MN Kim Long, Phượng Tam Dương, Vĩnh Phúc trường MN Kim Long Lĩnh vực: Giáo dục kỹ sống cho trẻ Kim Long, ngày tháng năm 2019 Kim Long, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Thu Hằng Trần Thị Phượng 29 ... việc giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp tre 3- 4 tuổi có thói quen tự phục vụ trường mầm non. .. thành thói quen tự phục vụ cho trẻ đạt hiệu Qua địi hỏi giáo phải làm tốt cơng tác này, sở để giúp trẻ có thói quen tự phục vụ trường mầm non đạt kết cao Nhờ việc áp dụng biện pháp mà trẻ lớp trở... việc giúp trẻ có thói quen tự phục vụ cho em lứa tuổi mầm non nên thường khoán trắng cho giáo * Đối với trẻ Có số trẻ có kĩ tự phục vụ tốt lại thiếu tính chủ động, trẻ ln đợi chờ giáo nhắc nhở chịu

Ngày đăng: 06/04/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w