MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 A PHẦN MỞ ĐẦU 3 1.lý do chọn đề tài 3 2. lịch sử nghiên cứu 5 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu: 6 5. Vấn đề nghiên cứu: 7 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. ý nghĩa đề tài 7 8. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì báo cáo gồm có 3 chương 7 B PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 8 1.1 Đặc điểm tình hình chung 8 1.1.1 Về địa giới hành chính. 8 1.1.2 Đặc điểm về dân cư. 8 1.1.3 Về truyền thống lịch sử của địa phương. 9 1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Xã 10 1.1.5. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Xã Nam Phương Tiến 11 1.2. Cơ sở lý luận 17 1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức và các vấn đề liên quan 17 1.2.2. Quy định về số lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường , thị trấn 18 1.2.3. Quy định về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn 19 1.2.4. yêu cầu của Cán bộ, công chức 20 CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 22 2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã 22 2.2. Nhận xét của bản thân 29 2.2.1. Ưu điểm: 29 2.2.2. Nhược điểm 31 2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 32 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 33 3.1. Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay 33 3.2. Các giải pháp trước mắt 34 3.2.1. Các giải pháp trong dài hạn 38 C KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
PHỤ LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 1
A- PHẦN MỞ ĐẦU 3
1.lý do chọn đề tài 3
2 lịch sử nghiên cứu 5
3 Mục tiêu nghiên cứu 6
4 Phạm vi nghiên cứu: 6
5 Vấn đề nghiên cứu: 7
6 Phương pháp nghiên cứu 7
7 ý nghĩa đề tài 7
8 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì báo cáo gồm có 3 chương 7
B - PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1 8
TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 8
1.1 Đặc điểm tình hình chung 8
1.1.1 Về địa giới hành chính 8
1.1.2 Đặc điểm về dân cư 8
1.1.3 Về truyền thống lịch sử của địa phương 9
1.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Xã 10
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Xã Nam Phương Tiến .11
1.2 Cơ sở lý luận 17
1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức và các vấn đề liên quan 17
1.2.2 Quy định về số lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường , thị trấn .18 1.2.3 Quy định về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn 19
1.2.4 yêu cầu của Cán bộ, công chức 20
CHƯƠNG 2 23
Trang 2KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TẠI UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 23
2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã 23
2.2 Nhận xét của bản thân 29
2.2.1 Ưu điểm: 29
2.2.2 Nhược điểm 31
2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 32
CHƯƠNG 3 33
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 33
3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay .33
3.2 Các giải pháp trước mắt 34
3.2.1 Các giải pháp trong dài hạn 38
C KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự pháttriển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người
… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tínhchất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từtrước đến nay Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc
kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năngkhai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển nhưmong muốn
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ngày nay trong côngcuộc hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, conngười Việt Nam có truyền thông yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng vănhoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lựcquan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh Vậy nguồn nhân lực là gì?
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Theo LiênHợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cánhân và của đất nước”
Hiện nay công tác quản lý nguồn nhân lực đã được quan tâm, đẩy mạnh công tác này sẽ góp phần nâng cao năng suất và chất lượng công việc
Nguồn nhân sự đã thực sự trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chiếc chìa khoá dẫn đến thành công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân sự trong doanh nghiệp của mình, các nhà quản lý phải giải quyết tốt được các vấn để đặt ra trong công tác
tổ chức nguồn nhân sự hiện có trong các tổ chức để đáp ứng yêu cầu trong côngcuộc đổi mới, nhất là đối với các cơ quan hành chính nhà nước
Nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta Đó là yếu tố hết sức
Trang 4bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực để có thể đáp ứng yêu cầu công việc.
Khoa quản lý và tổ chức nhân lực của trường Đại học Nội vụ Hà nội đàotạo sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực, tạo điều kiện giúp sinh viên hiểu
rõ hơn về hoạt động quản lý nhân lực, được tiếp xúc trực tiếp với và làm quenvới công việc, tuy không phải là một thời gian dài song đây cũng là sự trảinghiệm lớn đối với sinh viên chúng em Qua đây em cũng xin được cảm ơn Nhàtrường và UBND xã Nam Phương Tiến đã tạo cơ hội cho em được học hỏi thêmnhững kiến thức bổ ích
Trang 5A- PHẦN MỞ ĐẦU
1.lý do chọn đề tài
Thực tiễn cách mạng Việt Nam gần 80 năm qua đã chứng minh rằng: Saukhi có đường lối đúng, cán bộ là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc;công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" (1) Trong cáchmạng giải phóng dân tộc, do làm tốt công tác cán bộ, Đảng ta đã đào tạo, bồidưỡng được đội ngũ cán bộ có đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị vữngvàng, có năng lực tổ chức thực tiễn ngang tầm nhiệm vụ Đội ngũ cán bộ các cấp
đã đưa chủ trương, đường lối của Đảng thâm nhập vào quần chúng, tổ chức,lãnh đạo quần chúng vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến đấu anh dũng, làmnên thắng lợi lịch sử của cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập, tự do cho dân tộc, thốngnhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Hơn hai mươi năm qua, đấtnước ta tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá(CNH, HĐH) vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa (XHCN), với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; mởrộng dân chủ XHCN, đổi mới hệ thống chính trị; xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; củng cố quốc phòng và an ninh, mở rộngquan hệ đối ngoại, v.v Do có đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, trình độ, năng lực tổchức hoạt động thực tiễn, nên công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được nhữngthành tựu đáng khích lệ Có được đội ngũ cán bộ tốt, lãnh đạo được cách mạngđạt được những thành quả đó là do từ khi ra đời cho đến nay, Đảng ta đã nhậnthức rõ và luôn quan tâm làm tốt công tác cán bộ nhất là công tác cán bộ cơ sở
Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (hay còn gọi là chính quyền cấp xã)
có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị - hành chính Là cầu nối trựctiếp của hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản
lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã
Trang 6hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, được triển khai thựchiện trong cuộc sống.
Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã có vai trò hết sức quan trọngtrong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thihành công vụ Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nói riêng và hệthông chính trị nói chung, xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực
và hiệu quả công tác của đội ngũ CBCC cấp xã Vì vậy, việc nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng về chính trị, văn hóa, có đạo đức lốisống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình độ năng lực để thực thi chức năng,nhiệm hiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổchức và phục vụ nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng,Nhà nước và cả hệ thống chính trị
Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác cán bộ là khâu quan trọng nhất,
có ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốttrong sự nghiệp cách mạng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vàonhững thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ, giải thích chodân chúng hiểu và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo choĐảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”
-Trong bối cảnh hiện nay, sự cạnh tranh trên mọi lĩnh vực đều diễn ra gay gắt đòi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư phát triển nâng cao mọi nguồn lực trong đó yếu tố con người là quan trọng nhất
Hiện nay, nước ta có 11.162 đơn vị hành chính cấp xã[2], bao gồm1.567 phường, 597 thị trấn và 9064 xã, với tổng số trên 222.735 cán bộ, côngchức và 317.766 cán bộ không chuyên trách cấp xã Đây là những người trựctiếp thực hiện và đưa chủ trương, đường lối, nghị quyết của Ðảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân, tuyên truyền, vận động và tổ chức
Trang 7nhân dân thực hiện.
(1) Hồ Chí Minh TT.NXBCTQG 4.1995-T5 –Tr269-273
Trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta, chính quyền cấp
xã là đơn vị hành chính cấp cơ sở gần với nhân dân nhất Chính quyền cấp xã cóvai trò quan trọng trong việc tổ chức, vận động nhân dân thực hiện các chủtrương, đường lối , chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Đơn vị nàyđại diện cho tiếng nói của nhân dân, đồng thời giải quyết những vấn đề ở địaphương Trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường, CNH- HĐH việcnâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức tại chính quyền cơ sở đểphát huy tối đa hiệu quả trong công tác quản lý cũng như thực hiện tốt cácnhiệm vụ được giao là hoàn toàn cần thiết
Trên cơ sở những nhận định trên, tôi lựa chọn đề tài : “ Nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ công chức xã Nam Phương Tiến ”
cố hệ thống chính trị cơ sở xã, với những tri thức vốn có nếu được áp dụng trongthực tiễn sẽ đóng góp cho công tác xóa đói giảm nghèo bền vững"
Qua bài viết, tác giả đã phân tích những thời cơ cũng như thách thức củachủ trương mới này Nếu thực hiện thành công thì có thể nói đó là đòn bẩy vữngchắc góp phần đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh và bền vững bởi thế hệ tríthức trẻ năng động , sáng tạo, giám nghĩ giám làm
Trang 8- Luận văn '' nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính tại ViệtNam’’
Thông qua bài luận, tác giả đã trình bày khá cụ thể cơ sở lý luận về cán bộcông chức, vai trò nguồn nhân lực hành chính Tìm hiểu cách thức và kinhnghiệm quản lý cán bộ công chức ở một số nước trong khu vực , qua đó thấy rõnhững tồn tại, yếu kém của nguồn nhân lực hành chính Việt Nam từ đó phântích nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán bộ công chức kém chất lượng và bày tỏmột số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở ViệtNam
3 Mục tiêu nghiên cứu
Tạo bước đột phá trong công tác bố trí cán bộ, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ,công chức chính quyền theo đúng chức danh, tiêu chuẩn; tăng cường cán bộcho
cơ sở; thay thế cán bộ, công chức trì trệ, năng lực yếu,uy tín thấp; thực hiệnchính sách tinh giản biên chế; đẩy mạnh công tác điều động, luân chuyển cán
bộ, công chức cho cơ sở; đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức; gópphần thực hiện có hiệu quả chương trình cải cách hành chính và chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
Về đào tạo chuẩn hóa: Phấn đấu 100% cán bộ, công chức chính quyềnđạt tiêu chuẩn chức danh theo quy định; trong đó, cán bộ chính quyền có trình
độ đại học chuyên môn đạt 70%, công chức có trình độ đại học chuyên môn đạt80%
4 Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: UBND Xã Nam Phương Tiến, Huyện Chương Mỹ, Thànhphố Hà Nội
+ Thời gian : 02/03/2015 - 27/04/2015
+ Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu các văn bản quy định về cán bộ công chức
Tìm hiểu thực tế
Đánh giá chung về CBCC tại cơ sở
Trang 9Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC
5 Vấn đề nghiên cứu:
- Đề tài hướng tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại
UBND xã Nam Phương Tiến
- Căn cứ vào những quy định cụ thể về tiêu chuẩn đối với cán bộ, côngchức cấp xã, phường, thị trấn
- Khảo sát và đánh giá tình hình thực tế tại cơ sở về số lượng, chất lượngcán bộ, công chức của UBND
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phân tích tài liệu
7 ý nghĩa đề tài
Với đề tài "nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã’’sẽ gópphần làm rõ quan điểm về cán bộ, công chức Tiêu chuẩn cần thiết , vai trò vànhiệm vụ của người cán bộ, công chức cấp xã
Phân tích thực trạng của đội ngũ cán bộ , công chức tại cơ sở để thấy rõnhững điểm mạnh cần phát huy đồng thời khắc phục những gì còn thiếu sót đểnguồn nhân lực cơ sở ngày càng vững mạnh
8 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì báo cáo gồm có
3 chương
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ , CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN
Trang 10B - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 1.1 Đặc điểm tình hình chung
1.1.1 Về địa giới hành chính.
Xã Nam Phương Tiến nằm ở phía Tây Nam của huyện Chương Mỹ, làmột xã có diện tích và dân số lớn của huyện, cách trung tâm Hà Nội 35km vềphía Nam Xã có 9 thôn: Nhân Lý, Nam Hài, Hạnh Bồ, Hạnh Côn, Nam Sơn,Đồi Mít, Đồi Miễu, Đông Nam và Núi Bé với tổng diện tích tự nhiên 2.023,7ha
Vị trị địa lý phức tạp cụ thể:
- Phía Bắc giáp xã được bao bọc bởi con sông Bùi, giáp với xã Trung Hòa
- Phía Đông giáp xã Hoàng Văn Thụ
- Phía Tây giáp xã Tân Tiến và xã Hoàng Văn Thụ
- Phía Nam giáp xã xã Liên Sơn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Đảng bộ xã có 195 đảng viên, sinh hoạt tại 15 chi bộ, trong đó 9 chi bộnông thôn trực tiếp lãnh đạo, 05 chi bộ nhà trường, 01 chi bộ cơ quan
1.1.2 Đặc điểm về dân cư.
Xã Nam Phương Tiến là một xã có dân số đông của huyện Chương Mỹ.Toàn xã có tổng số 2135 hộ với 10258 nhân khẩu Trong đó, dân số trong độtuổi lao động 5.418 người chiếm 55% dân số Dân số trong xã phân bố khôngđồng đều ở 9 thôn tập trung chủ yếu ở 4 thôn Nhân Lý, Nam Hài, Đồi Miễu, NúiBé
Về công tác quản lý hành chính ở dưới cơ sở 9 thôn chịu sự quản lý chungcủa xã và trực tiếp là của 9 đồng chí Trưởng thôn và 9 đồng chí Phó trưởngthôn Nam Phương Tiến có đường Hồ Chí Minh chay qua 2km và đường liênhuyện Lương Sơn – Hòa Bình qua địa phận xã khoảng 4km, các đường liênthôn, liên xã đường ngõ xóm đã được cứng hóa khoảng 40%, đồng thời có chợđầu mối là chợ Cá, họp tất cả các ngày trong năm Đây là điều kiện hết sức
Trang 11thuận lợi cho xã phát triển về kinh tế và giao lưu văn hóa với các địa phương lâncận trong và ngoài tỉnh cũng như thông thương với các tỉnh bạn.
1.1.3 Về truyền thống lịch sử của địa phương.
Xã Nam Phương Tiến thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, là mộttrong những vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử Nam Phương Tiến được thànhlập từ 3 làng cổ là làng Nam Hài, Nhân Lý và Hạnh Bồ
Nhân dân xã Nam Phương Tiến cũng nhân dân các xã trong huyệnChương Mỹ vốn có truyền thống yêu quê hương, đất nước và đánh đuổi giặc địaphương Theo các thư tịch cổ và các truyền thuyết, các câu truyện truyền miệng
ta được biết: Từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến các cuộc khởinghĩa chống lại sự bành trướng của các thế lực phong kiến phương Bắc dưới cáctriều đại Lý, Trần, Lê… nhân dân trong vùng luôn hưởng ứng và ủng hộ cáccuộc khởi nghĩa độc lập dân tộc Hơn thế nữa, nhân dân các vùng trong huyệnluôn sát cánh cùng lực lượng quân đội của các triều đại trong công cuộc đánhđuổi giặc ngoại xâm
Tháng 8 năm 1858, Thực dân Pháp nổ súng tân công bán đảo Sơn Tràcùng với nhân dân cả nước nói chung và nhân dân xã Nam Phương Tiến nóiriêng đã đứng lên theo các cuộc khởi nghĩa trống thực dân Pháp xâm lược
Nhân dân xã Nam Phương Tiến rất tự hào về truyền thống yêu nước, tinhthần dũng cảm trong chiến đấu, vì độc lập, tự do của dân tộc Những truyềnthống đó là di sản quý báu in đậm trong tiềm thức của người dân nơi đây.Truyền thống đó đã được phát huy khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnhđạo, tạo thành sức mạnh lật đổ chế độ Thực dân, Phong kiến tay sai, giành lạiđộc lập, tự do cho tổ quốc, ra sức xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh
Trước cách mạng Tháng Tám năm 1945, các làng trên thuộc tổng PhươngHạnh Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền về tay nhândân, thực hiện chủ trương của trên, cấp tổng bị bãi bỏ, thành lập cấp xã, làngNhân Lý nhập với làng Yên Trình thành xã Lý Hoàng Yên, làng Nam Hài nhậpvới làng Việt An thành xã Nam An, làng Hạnh Bồ thuộc xã Phương Hạnh Tân
Trang 12Xã Nam Phương Tiến được thành lập từ tháng 12 năm 1948 trên cơ sở sápnhập 4 xã Nam An, Phương Hạnh Tân, Lý Hoàng Yên và Tiến Tiên Tháng 11năm 1957, xã Nam Phương Tiến tách thành 2 xã Nam Phương Tiến và Tân Tiến,
Xã Nam Phương Tiến mới gồm có 3 thôn: Nhân Lý, Nam Hài và Hạnh Bồ
Từ những năm 1964 theo chủ trương giãn dân của nhà nước một số dân
cư 3 làng Nhân Lý, Nam Hài, Hạnh Bồ và các nơi khác trong huyện Chương Mỹlên vùng đất bán sơn đia của xã thành lập các làng mới, đó là: Hạnh Côn, NamSơn, Đồi Mít, Đông Nam, Đồi Miễu, Núi Bé Như vậy xã Nam Phương Tiến ổnđịnh về quản lý hành chính từ đó cho đến nay (năm 2010) gồm 9 làng
Cũng như bao làng quê khác, các thôn, các làng ở xã Nam Phương Tiến làcái nôi sinh ra và bảo tồn các giá trị văn hóa của dân tộc Do vậy, các thôn, làng
ở xã Nam Phương Tiến vừa có những nét chung vừa có những nét riêng đặc thùcủa vùng đất nơi này
Với thành tích hào hùng đó, năm 2010, xã được Nhà nước phong tặngdanh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Pháp
1.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Xã
UBND Xã Nam Phương Tiến là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền
lực nhà nước đồng thời là cơ quan hành chính nhà nước ở cấp địa phương Là cơquan nhà nước gần dân nhất đại diện cho tiếng nói của dân phát huy tinh thầndân chủ với chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nước, góp phần đảmbảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trungương tới cơ sở
Từ khi thành lập tới nay bộ máy chính quyền ở địa phương ngày một kiệntoàn hơn, luôn hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao phó, củng cố lòng tintrong nhân dân trên địa bàn toàn xã
UBND Xã Nam Phương Tiến do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra gồm
có chủ tịch, 02 phó chú tịch và các ủy viên ủy ban Chủ tịch UBND là đại biểuhội đồng nhân dân Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các ủy viên UBND xã dochủ tịch UBND xã quy định
Trang 13Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND Xã Nam Phương Tiến
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Xã Nam Phương Tiến
- Nhiệm vụ của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:
Trang 14+ Chủ tịch UBND Xã là người lãnh đạo và điều hành công việc củaUBND, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củamình quy định tại Điều 127 của Luật này, cùng với tập thể UBND chịu tráchnhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp và trước cơ quan nhànước cấp trên.
+ Tổ chức chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra đối với công tác chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhànước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân và các quyết định của Uỷ bannhân dân xã, phường, thị trấn
+ Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Uỷ bannhân dân cấp xã, tham gia quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể Uỷban nhân dân
+ Áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành bộmáy hành chính ở xã, phường, thị trấn hoạt động có hiệu quả
+ Ngăn ngừa, đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực trong cán bộ công chứcNhà nước và trong bộ máy chính quyền địa phương cấp xã; tiếp dân, xét và giảiquyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật; giảiquyết và trả lời các kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể nhân dân ở xã, phường, thị trấn
+ Trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quy định củapháp luật
+ Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trưởng, phó thôn, tổ dân phốtheo quy định của pháp luật
+ Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhândân cấp trên
+ Triệu tập và chủ toạ phiên họp của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thịtrấn
+ Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
cơ sở theo sự phân cấp quản lý
Trang 15+ Đình chỉ hoặc bãi bỏ quy định trái pháp luật của trường thôn và tổ dânphố
- Nhiệm vụ của Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:
-Tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ theo khối công việc (khốikinh tế - tài chính, khối văn hoá - xã hội ) của Uỷ ban nhân dân do Chủ tịch Uỷban nhân dân phân công và những công việc do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ủynhiệm khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đi vắng
-Ban kế toán- ngân sách thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổchức thực hiện kế hoạch đó;
+ Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toánngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn vàbáo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
+ Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quyđịnh của pháp luật;
+ Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.Việc quản lýcác khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát vàbảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật
- chức năng, nhiệm vụ của hợp tác xã nông nghiệp – Ban chăn nuôi
Trang 16thú y
+ Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triểnsản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôitrong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đốivới cây trồng và vật nuôi;
+ Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bãolụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo
vệ rừng tại địa phương;
+ Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theoquy định của pháp luật;
+ Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới
-Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, ban địa chính có những nhiệm vụ như sau :
+ Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp;
+ Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
+ Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật;
+ Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giaothông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
-Ban công an xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây
Trang 17dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
+ Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng
ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấnluyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biệnpháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương;
+ Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại củangười nước ngoài ở địa phương
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ bannhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiệnchính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo củanhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật
`- Chức năng của ban tư pháp- hộ tịch:
+ Tham mưu, giúp UBND Xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBNDtrong lĩnh vực tư pháp và hộ tịch trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
+ Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dântheo thẩm quyền;
+ Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việcthi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử
lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
- Ban quân sự Xã có nhiệm vụ:
+ Tham mưu, giúp UBND xã thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND trong lĩnh vực quốc phòng, quân sự trên địa bàn theo quy định của phápluật;
+ Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về dân
Trang 18quân tự vệ, quốc phòng toàn dân, nghĩa vụ quân sự và các văn bản có liên quan.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND Xã giao cho
- Nhiệm vụ của bộ phận văn phòng thống kê:
+ Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Văn phòng, thống kê,
tổ chức, nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc vàthanh niên trên địa bàn theo quy định của pháp luật
+ Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
● Xây dựng và theo dõi việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác,lịch làm việc định kỳ và đột xuất của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồngnhân dân,Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
● Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã tổchức các kỳ họp; chuẩn bị các điều kiện phục vụ các kỳ họp và các hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã;
● Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách của Ủy ban nhân dân cấp xã; thực hiệncông tác văn thư, lưu trữ, cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” tại Ủy bannhân dân cấp xã; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo và chuyển đến Thường trực Hộiđồngnhân dân, Ủy ban nhân dân xem xét, giải quyết theo thẩm quyền; tổng hợp,theo dõi và báo cáo việc thực hiện quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân cấp xã
và thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật;
● Chủ trì, phối hợp với công chức khác xây dựng và theo dõi việc thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hìnhphát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các hoạt động kinh tế - xã hộitrên địa bàn cấp xã; dự thảo các văn bản theo yêu cầu của Hội đồng nhân dân,Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dâncấp xã
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành
và do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao
- Ban văn hóa và dân số thực hiện nhiệm vụ:
Trang 19+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phốihợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiệncác lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
+ Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trênquản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
+ Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;
+ Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thểthao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch
sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Chức năng nhiệm vụ của ban lao động thương binh và xã hội:
+ Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đìnhliệt sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
+ Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡcác gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơinương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chínhsách ở địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương
Chế độ làm việc:
Ban lao động thương binh và xã hội làm việc theo nguyên tắc tập trungdân chủ, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước.Thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức và các vấn đề liên quan
- Cán bộ:
Theo luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 nêu rõ: Cán bộ là công
dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
Trang 20nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội ởtrung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Công chức:
Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,chức danh trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội ởtrung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, trong cơ quan,đơn vị thuộc quan đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp, công nhân quốc phòng, trong cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quảnlý
- Cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) :
Là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trongThường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân ViệtNam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy bannhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
1.2.2 Quy định về số lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường , thị trấn
Theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chínhphủ quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ , chính sách đối với cán bộ,công chức ở xã, phường , thị trấn như sau:
Đối với xã, phường, thị trấn loại 1: không quá 25 người
Đối với xã, phường, thị trấn loại 2: không quá 23 người
Trang 21Đối với xã, phường, thị trấn loại 3: không quá 21 người
Các chức danh của cán bộ cấp xã bao gồm:
● Bí thư Đảng ủy
● Phó bí thư Đảng ủy
● Chủ tịch Hội đồng nhân dân
● Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân
● Chủ tịch UBND
● Phó chủ tịch UBND
● Chủ tịch ủy ban MTTQ Việt Nam
● Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
● Chủ tịch Hội phụ nữ Việt Nam
● Chủ tịch Hội nông dân
● Văn hóa- Xã hội
1.2.3 Quy định về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn
- Tiêu chuẩn chung
Cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:
+ Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quảđường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
+ Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với
Trang 22dân Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức
tổ chức kỷ luật trong công tác Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết vớinhân dân, được nhân dân tín nhiệm;
+ Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối củaĐảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hoá, chuyên môn,
đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụđược giao
- Tiêu chuẩn cụ thể
+ Đối với các công chức Văn phòng thống kê, Địa chính xây dựng
đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính nông nghiệp xây dựng và môi trường (đối với xã), Tài chính - kế toán, Tư pháp - hộ tịch, Vănhóa - xã hội:
-* Hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
* Có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu
quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
* Có trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu
nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ năng lực và sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụđược giao;
* Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư trên địa
bàn công tác
+ Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công anxã: ngoài những tiêu chuẩn trên còn phải có khả năng phối hợp với các đơn vịQuân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực lượng khác trên địa bàn tham giaxây dựng nền quốc phòng toàn dân và thực hiện một số nhiệm vụ phòng thủ dânsự; giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền,bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước
1.2.4 yêu cầu của Cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức nhà nước phải đáp ứng được những tiêu chuẩn và trình