1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã phú linh huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

64 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5 7. Kết cấu báo cáo 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI UBND XÃ PHÚ LINH HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 7 1.1. Khái quát chung về UBND xã Phú Linh 7 1.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND 7 1.1.2.Cơ cấu tổ chức của bộ máy UBND xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 9 1.1.3. Phương hướng trong thời gian tới 13 1.1.4.Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của xã Phú Linh 13 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài. 13 1.2.1. Một số khái niệm liên quan 15 1.2.2. Ý nghĩa của việc xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế xã hội 20 1.2.3. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và nhà nước đối với công tác xóa đói giảm nghèo 20 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ PHÚ LINH HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 22 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội xã Phú Linh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. 22 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24 2.2. Tình hình thực hiện xóa đói giảm nghèo tại xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 27 2.2.1. Tình trạng đói nghèo tại xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 27 2.2.2. Một số chính sách, chương trình hỗ trợ xóa đói giảm nghèo đã và đang được thực hiện tại xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giàng. 30 2.2.3. Quá trình và kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Phú Linh giai đoạn 2012 – 2014 33 2.2.4. Kết quả đạt được từ việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo ở xã Phú Linh – Vị Xuyên – Hà Giang 44 CHƯƠNG 3. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TÔT CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ PHÚ LINH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 49 3.1. Khuyến nghị 49 3.1.1. Đối với chính quyền xã 49 3.1.2. Đối với hộ nghèo đói 50 3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo 51 3.2.1. Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất – tăng thu nhập 51 3.2.2. Tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ 54 3.2.3. Đối với lãnh đạo chính quyền ở địa phương 54 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT HĐND UBND VACR Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân Vườn – Ao – Chuồng – Rừng Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, quan tâm hàng đầu quốc gia kinh tế Khi xã hội phát triển tồn phận lớn người nghèo lại làm cho khoảng cách người giàu người nghèo trở nên lớn người nghèo lại khó tiếp cận với dịch vụ xã hội Có thể khẳng định chắn rằng, nghèo đói rào cản lớn thực tiến xã hội, nguyên nhân tình trạng thất học, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, tăng loại tệ nạn xã hội ổn định anh ninh trị Vì vậy, thực xoá đói giảm nghèo bền vững nhiệm vụ kinh tế - trị trọng tâm tất quốc gia, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện sống cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, hướng tới việc thực công tiến xã hội Ở nước ta, từ ngày đầu cách mạng, Hồ Chủ Tịch luôn chăm lo đến đời sống nhân dân, Bác nói: “ dân đói Đảng Chính phủ có lỗi, dân rét Đảng Chính phủ có lỗi, dân ốm đau bệnh tật Đảng Chính phủ có lỗi, dân không học hành Đảng Chính phủ có lỗi” Người coi đói loại giặc nguy hiểm giặc dốt giặc ngoại xâm Vì vậy, sau Cách mạng tháng Tám thành công, người sớm phát động vận động thi đua quốc, kêu gọi toàn dân nhiều phương pháp, cách thức khác để giúp nhân dân thoát khỏi nạn đói năm 1945 tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhường cơm xẻ áo, quyên góp gạo cứu đói…Theo Người, xóa đói giảm nghèo là: ''Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm” Tiếp thu tư tưởng đó, Đảng Nhà nước ta coi xóa đói giảm nghèolà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Các chương trình hỗ trợ hộ nghèo chương trình 135, 167…của Đảng Nhà Nước bước triển khai đến địa phương, đạt thành tựu quan trọng, góp phần bước nâng cao đời sống người dân, Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trình triển khai nhiều gặp phải nhiều khó khăn, thử thách nên hiệu việc thực sách xoá đói giảm nghèo đạt chưa cao Phú Linh xã nghèo thuộc huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, số hộ nghèo xã cao chiếm 25,54% (Thống kê năm 2014 UBND xã Phú Linh) Cùng với quan tâm Đảng Nhà nước, xã Phú Linh thực nhiều sách xóa đói giảm nghèo đạt hiệu định, góp phần giảm đáng kể số hộ nghèo xã, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên trình thực nhiều khó khăn, hạn chế Xuất phát từ lý đây, thời gian thực tập địa bàn xã Phú Linh, em lựa chọn đề tài : “ Công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đề tài đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách xoá đói giảm nghèo địa phương, góp phần thực mục tiêu giảm tỉ lệ đói nghèo Phú Linh xuống mức thấp thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, đề tài cần giải số nhiệm vụ sau: Làm sáng rõ hệ thống hoá sở lý luận, sở thực tiễn đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đồng thời nguyên nhân thực trạng Đề xuất số khuyến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc thực công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn xã thời gian tới Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Phạm vi thời gian nghiên cứu: + Thời gian khảo sát đối tượng nghiên cứu : từ ngày 09/3/2015 đến ngày 24/4/2015 + Thời gian đối tượng nghiên cứu : từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp vấn sâu Để hiểu sâu trình thực công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh thời gian vừa qua, em sử dụng phương pháp vấn sâu qúa trình nghiên cứu cộng với gắn bó quê hương em nên giúp em dễ dàng tiếp xúc với người dân nơi - Về phía cán xã, em tiến hành vấn đồng chí: + Đồng chí Nông Trọng Quang – Chủ tịch UBND xã Phú Linh, đồng thời trưởng ban xóa đói giảm nghèo + Đồng chí Lý Thị Thanh Chuyền – Phó Chủ tịch UBND xã Phú Linh, đồng thời phó trưởng ban xóa đói giảm nghèo + Đồng chí Nguyễn Thị Thủy – Cán phòng sách xã hội + Các đồng chí Hội trưởng Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh - Ngoài ra, em tiến hành vấn 30 hộ thuộc diện gia đình nghèo thôn xã * Phương pháp quan sát Bên cạnh phương pháp vấn sâu, tiếp xúc với gia đình thuộc diện nghèo địa bàn xã, em hiểu phần nghèo khó nguyện Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vọng người dân nơi Đặc biệt, để có thêm tư liệu phục vụ cho nội dung báo cáo, em tìm đến thôn Chăn II, thôn xa nghèo xã Phú Linh (31/68 hộ nghèo) để điều tra, nghiên cứu * Phương pháp phân tích tài liệu - Bên cạnh phương pháp quan sát vấn sâu,em sử dụng phương pháp phân tích tài liệu trình nghiên cứu Sử dụng phương pháp này, em tiến hành phân tích, thống kê tài liệu thu thập địa bàn nghiên cứu như: báo cáo tổng kết, danh sách thống kê hộ nghèo, cận nghèo, danh sách hộ nghèo vay vốn…) Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài * Ý nghĩa lý luận Việc tìm hiểu “Công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” góp phần làm sáng tỏ hệ thống hoá số khái niệm liên quan đến vấn đề xoá đói giảm nghèo nghèo, đói, đói nghèo, chuẩn nghèo, sách xóa đói giảm nghèo nước ta Đồng thời, làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề xóa đói giảm nghèo * Ý nghĩa thực tiễn Với đề tài “Công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” giúp emhiểu phần tình trạng đói nghèo xã Phú Linh thông qua số liệu cụ thể thống kê địa phương Từ đó, nỗ lực Đảng, Nhà Nước việc đề giải pháp để ngăn chặn đói nghèo phạm vi nước Những phân tích, đánh giá đề tài rút từ thực tiễn trình thực công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh từ năm 2012 tới năm 2014 kênh thông tin hữu hiệu cấp quyền xã Phú Linh việc quản lý, thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước Đồng thời, giải pháp áp dụng vào địa Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phương có điều kiện tương tự phạm vi nước Ở chừng mực định, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề Kết cấu báo cáo - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung báo cáo chia làm chương: Chương 1: Tổng quan công tác xóa đói giảm nghèo UBND xã Phú Linh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 2: Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 3: Những giải pháp, khuyến nghị công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI UBND XÃ PHÚ LINH HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 1.1 Khái quát chung UBND xã Phú Linh Tên đơn vị: UBND xã Phú Linh Địa chỉ: xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Điện thoại: 02193606621 Gmail: ubndxaphulinh@gmail.com 1.1.1 Nhiệm vụ quyềnhạn UBND + Trong lĩnh vực kinh tế, UBND thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách địa bàn xã, thị trấn báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật, quản lý sử dụng hợp lí, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu công ích địa phương; xây dựng quản lý công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy quy định pháp luật, huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện + Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi tiểu thủ công nghiệp, UBND xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau Tổ chức hướng dân việc thực chương trình kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung phòng trừ bệnh dịch Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trồng vật nuôi, tổ chức việc xây dựng công trình thủy lợi nhỏ; thực tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng địa phương + Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, UBND xã thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ điểm dân cư nông thôn theo quy định pháp luật, kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền pháp luật quy định, tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm đường giao thông công trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định pháp luật + Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa thể dục thể thao, UBND xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp độ tuổi; tổ chức thực lớp bổ túc văn hóa , thực xóa mù chữ cho người độ tuổi, tổ chức thực chương trình y tế sở, dân số, kế hoạch hóa gia đình giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống dịch bệnh, xây dựng phong trào tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; tổ chức lễ hội cổ truyền bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định pháp luật + Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hộ thi hành pháp luật địa phương, UBND xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực công tác nghĩa vụ quân tuyển dụng quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương, thực biện Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội núi vấn đề giao thông gặp nhiều khó khăn trở ngại, người mua phải nhiều chi phí mua hàng, người bán phải chấp nhận giá thấp -Về hỗ trợ vay vốn: Nhà nước hỗ trợ người dân vay vốn với lãi suất thấp từ ngân hàng sách xã hội, tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất Nhưng với nguồn vốn tay người dân chưa chủ động, mạnh dạn đầu tư phải trông chờ vào chương trình, dự án phát triển kinh tế xã, chương trình, dự án có khả quan họ dám sử dụng nguồn vốn Chính quyền xã khuyến khích, ủng hộ người dân nhân rộng mô hình kinh tế V – A – C - R (vườn – ao – chuồng – rừng), thực tế người dân chưa tham quan trực tế mô hình nên gặp khó khăn không dám làm theo Hơn nữa, số vốn vay từ ngân hàng phần lớn 10 triệu đồng, không đủ để họ đầu tư vào sản xuất với quy mô lớn Việc giám sát người dân sử dụng vốn cấp lãnh đạo xã chưa thực chặt chẽ nên để xảy việc sử dụng vốn vay sai mục đích Điển hình xã có nhiều hộ nghèo dùng tiền vay để phát triển sản xuất mua vật dụng nhà tivi, giường, tủ, xe máy…Khi đến hạn phải hoàn trả vốn người dân lại không tiền bắt buộc họ phải vay với lãi suất cao - Về vấn đề y tế: Chính quyền xã Phú Linh quan tâm đến sức khỏe người dân, đặc biệt hộ nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Tuy nhiên việc khám chữa bệnh có số hạn người có thẻ bảo hiểm y tế khám bệnh cấp thuốc lần tháng theo quy định Số lượng thuốc cấp phát miễn phí ít, nhiều người dân khám trạm y tế thuốc để phát Trạm y tế xã chưa có điều kiện để đến khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi thôn cách xa trạm y tế xã Bản Lầy, Lùng Áng Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 48 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TÔT CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ PHÚ LINH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Khuyến nghị 1.1.1 Đối với quyền xã Chính quyền xã người tiếp xúc trực tiếp với dân, phổ biến triển khai thực công tác xóa đói giảm nghèo đó: - Đảng quyền xã cần xây dựng cho máy lãnh đạo vững mạnh, có đầy đủ lực, trình độ cần thiết, luôn nhiệt tình công việc, động sáng tạo - Khi có chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quyền xã cần xây dựng chương trình thực cách khoa học, cụ thể, phân công công việc rõ ràng cho phận thông qua ban đạo chung - Cần làm rõ nguyên nhân đói nghèo hộ thông qua việc điều tra tiếp xúc trực tiếp Ban đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo để từ áp dụng sách ưu đãi, biện pháp hỗ trợ cụ thể phù hợp với gia đình - Các sách hỗ trợ cần thực cách toàn diện triệt để, chủ trương sách thực phải sát dân theo nguyên tắc: dân hiểu, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra Thường xuyên tổ chức họp ban đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo với hộ nghèo để lắng nghe ý kiến nguyện vọng họ, từ đưa giải pháp hiệu - Có chế giám sát chặt chẽ nguồn vốn hỗ trợ nhằm mục đích đảm bảo người nghèo tiếp cận sử dụng mục đích nguồn vốn vay Khi vay vốn, hộ cần phải làm cam kết việc sử dụng nguồn vốn vay vào mục đích Ví dụ nuôi gì, trồng giống gì, mua máy móc thiết bị sản xuất… với số tiền cụ thể từ nguồn vốn hỗ trợ, dư vốn tiếp tục sử dụng vào mục đích Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 49 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Công tác khuyến nông cần xác thực người nghèo để người có trình độ thấp tiếp thu cách dễ dàng, tránh tình trạng tham gia lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn mà không tiếp thu học hỏi kinh nghiệm - Uỷ ban nhân dân xã giao nhiệm vụ cho ban xóa đói giảm nghèo thôn xóm Các tổ chức hội cấp xã, tổ tiết kiệm - vay vốn thường xuyên phối hợp để kiểm tra, hướng dẫn sử dụng nguồn vốn, giải khó khăn cho trường hợp hộ gia đình gặp rủi ro, thiên tai, dịch bệnh…trong trình sản xuất - Tiến hành bồi dưỡng nâng cấp nghiệp vụ cho cán chủ chốt sở, trưởng – phó ban ngành đoàn thể công tác xóa đói giảm nghèo - Phải thường xuyên phát sóng rộng rãi quan điểm, chủ trương, tư tưởng Đảng Nhà nước có liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo để nhân dân hiểu từ chủ động, tích cực tham gia thoát nghèo 1.1.2 Đối với hộ nghèo đói - Cùng với hỗ trợ Nhà nước, hộ đói nghèo phải nỗ lực vươn lên để thoát khỏi đói nghèo, phải tự thân vận động, loại bỏ tâm lí chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước - Chủ động việc nâng cao nhận thức, học hỏi kinh nghiệm hộ thoát nghèo xã địa phương khác phương tiện thông tin đại chúng để áp dụng vào thực tiễn công việc - Chủ động, mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, mô hình sản xuất phù hợp, đạt hiệu kinh tế cao - Năng động, sáng tạo, linh hoạt trình sản xuất kinh doanh (tìm thị trường, nguồn cung cấp, nơi tiêu thụ sản phẩm…) - Xây dựng kế hoạch làm ăn cách chi tiết, dựa sở tổng kết kết đạt kế hoạch để rút kinh nghiệm chống đói nghèo cho lần sau Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 50 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2 Đề xuất số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất – tăng thu nhập * Tăng cường sở vật chất kĩ thuật góp phần phát triển kinh tế - Tiếp tục bổ sung nâng cấp hệ thống đường giao thông, mạng lưới điện, trung tâm thông tin địa bàn toàn xã Xây dựng thêm công trình công cộng, phúc lợi, sở hạ tầng vật chất kĩ thuật làm bàn đạp cho phát triển kinh tế - Quy hoạch khu trung tâm xã để phát triển dịch vụ, khu vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao - Có thêm trường tiểu học, trung học cở sở để đáp ứng nhu cầu cho gia đình có em nơi xa xôi - Trạm y tế mở thêm vùng dân cư xa nơi trung tâm để kịp thời đáp ứng chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng dân tộc thiểu số * Khuyến khích phát triển nghành nghề khác nông nghiệp - Vì đặc điểm cấu kinh tế xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp lại mang tinh mùa vụ, diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp lại nhỏ nên khoảng thời gian nông nhàn nhiều Chính để tăng thêm thu nhập thời gian người dân phát triển kinh tế hộ gia đình như: sản xuất miến, bánh đa, đậu phụ… - Phát triển thêm ngành tiểu thủ công nghiệp phù hợp với người dân xã : mở xưởng mây tre đan, đồ mỹ nghệ quy mô vừa nhỏ, gỗ… - Mở lớp học nghề cho lực lượng niên phát triển kinh tế xã (sửa chữa xe máy, khí, hàn xì, may….) Họ làm xã tìm việc làm khu công nghiệp * Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo - Cung cấp tín dụng ưu đãi, chủ yếu tín dụng có quy mô nhỏ cho hộ gia đình nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất với Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 51 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thủ tục cho vay thu hồi vốn đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện, phù hợp với người nghèo thông qua giúp đỡ tổ tiết kiệm vay vốn thôn - Số tiền thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh nhiều hình thức khác tùy vào vùng cụ thể, vay nhiều tăng thời hạn phải trả nợ gốc (theo thực tế hộ nghèo vay với số vốn 20 triệu đồng thời hạn trả nợ năm, tăng thời hạn trả nợ lên 4,5 năm), cung cấp vay vốn tiền hay vật cụ thể ( hỗ trợ trâu, bò giống…) - Thực chế cho vay trực tiếp hay ủy thác qua tổ chức đoàn thể hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, Đoàn niên… đạo chặt chẽ lãnh đạo xã Phú Linh - Trong thủ tục vay vốn cần có thêm Bản cam kết sử dụng nguồn vốn người dân, họ phải ghi mục đích vay vốn sử dụng vào việc gì, để tránh tình trạng vay vốn mà lại không phục vụ cho phát triển sản xuất - Sau cho người dân vay vốn Ban đạo xóa đói giảm nghèo phải tổ chức buổi hướng dẫn người dân sử dụng nguồn vốn cho tốt hiệu * Khuyến nông, khuyến lâm - Đưa loại giống với suất cao vào sản xuất, phù hợp với thời tiết địa phương giống lúa IR.36 kháng rầy, giống lúa QR1, QR2, TH3-3 có khả chống chịu sâu bệnh ngoại cảnh khác; giống ngô lai đơn ngắn ngày suất cao LVN 25 SB09-9 Nhà Nước cần thường xuyên hỗ trợ phân bón cho trồng để không làm gián đoạn trình sinh trưởng Triển khai áp dụng mô hình VACR ( vườn, ao, chuồng, rừng) hộ có điều kiện áp dụng - Mở rộng dự án trồng rừng AFAP Úc tài trợ, khuyến khích trồng rừng xen canh với chè diện tích đồi núi nằm xa hộ gia đình, Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 52 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đường xá lại khó khăn, tránh tình trạng đồi núi người chăm sóc Hỗ trợ giống vật tư cho người dân * Xây dựng nhân rộng mô hình xóa đói giảm nghèo - Nhân rộng mô hình xóa đói giảm nghèo biện pháp giảm nghèo hiệu Mục tiêu phương pháp chọn mô hình phát triển kinh tế điển hình địa phương để nhân rộng địa bàn Hiện nay, xã Phú Linh có nhiều hộ nghèo nhờ tranh thủ hỗ trợ phần vốn đồng thời mạnh dạn vay vốn từ Ngân hàng sách huyện để mua trồng, vật nuôi xây dựng mô hình VAC; RVAC mang lại hiệu kinh tế cao Đơn mô hình VACR hộ gia đình anh Nguyễn Văn Quân thôn Bắc Ngàn Việc phối kết hợp loại hình kinh tế mang lại hiệu quả, suất chất lượng cao cho trồng trọt chăn nuôi cho gia đình anh Với số tiền vay chủ yếu từ Ngân hàng sách xã hội huyện, gia đình anh có diện tích đầm: 6000m 2,diện tích keo 10ha; chăn nuôi lợn, gia cầm; diện tích đất nông nghiệp: 1,5 mẫu; năm gia đình nhà anh cho thu nhập khoảng 100 triệu đồng Ảnh 2.6: Mô hình VACR gia đình anh Nguyễn Văn Quân Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 53 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.2 Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ * Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo - Đảm bảo người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, ốm đau đến khám chữa bệnh sở y tế thuận tiện - Củng cố mạng lưới y tế sở y tế xã, thôn Đầu tư toàn diện sở vật chất kĩ thuật cho trạm y tế xã, đào tạo đội ngũ bác sĩ làm việc sở Đẩy mạnh hoạt động xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng * Chính sách hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo - Miễn giảm hoàn toàn học phí khoản đóng góp xây dựng trường cho em hộ nghèo - Hỗ trợ sách giáo khoa, viết đồ dùng học tập - Củng cố mạng lưới trường lớp, đảm bảo nhu cầu học tập, phòng học tạm * Chính sách hỗ trợ người nghèo nhà nước sinh hoạt - Hỗ trợ xây nhà, sửa nhà để người nghèo sống nhà tranh vách đất tạm bợ, không đảm bảo an toàn có mưa to gió lớn, thông qua việc quyền xã hội tạo vận động người dân quyên góp… - Tu sửa nâng cấp hệ thống công trình cung cấp nước sinh hoạt đảm bảo an toàn vệ sinh để 100% ngưới dân thôn sử dụng nước 1.2.3 Đối với lãnh đạo quyền địa phương - Chính quyền xã người có vai trò quan trọng trước công tác xóa đói giảm nghèo địa phương tổ chức cần thành lập ban thi đua công tác tổ chức khen thưởng cho tập thể, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ nhằm khích lệ động viên tinh thần làm việc họ Tạo động lực thúc đẩy chế sách đãi ngộ phù hợp Tuyên dương khen Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 54 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thưởng để họ thấy giá trị thân người thừa nhận tôn trọng - Chính quyền xã cần có Đơn đề nghị lên cấp để cấp kinh phí phát triển sở hạ tầng Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 55 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 56 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Vấn đề đói nghèo tồn gây nhiều khó khăn cho người dân nghèo nói riêng cho nhân dân nói chung nhiều khó khăn trước mắt lâu dài Việc hoạch định sách , giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo không vấn đề riêng cá nhân mà đòi hỏi chung tay góp sức thoàn thể nhân dân, tổ chức cấp lãnh đạo Không riêng xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang mà địa phương Chương trình Quốc gia Xóa đói giảm nghèo mang lại hiệu định Nó góp phần nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng nhân dân Nhận thức tầm quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, quyền nhân dân xã Phú Linh luôn tích cực chủ động việc thực chủ trương, sách mà Đảng nhà nước ban hành Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng, mục tiêu chiến lược không Đảng Nhà nước mà tất nhân dân xã Phú Linh trình xây dựng phát triển đất nước nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng, văn minh” Những kiến nghị chuyên đề thực tập mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình thực công tác xóa đói giảm nghèo xã Phú Linh huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Tuy nhiên với hạn chế phạm vi, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế chưa sâu sắc Chuyên đề thực tập không tránh khỏi sai sót, hạn chế Vì em mong đóng góp ý kiến thầy cô để em hoàn thiện viết hiệu hơn, phục vụ tốt cho công tác em sau Em xin chân thành cảm ơn.! Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 57 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 10/BC-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2013 việc điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2012 Báo cáo số 23/BC-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2014 việc điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2013 Báo cáo số 01/BC-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2015 việc điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2014 4.Quyết định số 172/ CT-TTg Chính phủ chuẩn hộ nghèo , hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Luật số 11/2013/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Quốc hội: Luật tổ chức HĐND UBND Nghị số 80/2011/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2014 Chính phủ việc định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2020 Nguyễn Thị Hằng (1997),Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ khám chữa bệnh cho người nghèo Quyết định 112/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực trợ cấp tiền cho học sinh, sinh viên 10 Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ người nghèo nhà 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (1993),Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: 58 CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA * Phỏng vấn sâu ( cho cán bộ) Câu1: Trên địa bàn áp dụng chương trình để thực xóa đói giảm nghèo? Câu 2: Việc xóa đói giảm nghèo địa phương thực nào? Thuận lợi khó khăn việc thực sách? Cách khắc phục khó khăn? Câu 3: Ông ̣(bà) đánh kết việc thực sách xoá đói giảm nghèo? Câu 4: Dự án xây dựng nhân rộng mô hình xóa đòi giảm nghèo? Xây dựng mô hình nông thôn có thực hay không? Câu5: Định hướng thực công tác xoá đói giảm nghèo thời gian tới? * Câu hỏi cho người dân, hộ gia đình -Thông tin chủ hộ: + Họ tên: + Dân tộc: + Nghề nghiệp: +Trình độ văn hóa: + Nhà có nhân khẩu: Câu 1: Gia đình ông̣(bà) có lao động chính? Bao nhiêu lao động phụ thuộc? Câu 2: Gia đình làm nghề chủ yếu? A Nông nghiệp B Lâm nghiệp C Chăn nuôi D Nghề thủ công E Các nghề khác Câu 3: Trước vay trợ cấpvốn gia đình ông (bà) thuộc diện bảng đây? A Thiếu đất sản xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội B Đông C Thiếu kinh nghiệm làm ăn D Thiếu vốn E Dân tộc thiểu số Câu 4: Ông (bà) có dự định vay vốn không? A Có B Không Câu 5: Xin ông (bà) cho biết gia đình vay vốn hưởng nguồn vốn ưu đãi đây: A Chương trình 135 (chính sách vay vốn tín dụng, ưu đãi) B Chương trình 135 (Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà cho hộ nghèo dân tộc thiểu số ) C Chương trình 167 (Hỗ trợ người nghèo, nhà nơi sinh hoạt) D Hỗ trợ địa phương Câu 6: Sau vay vốn ông (bà) sử dụng vốn nào? Vào mục đích gì? Câu 7: Theo ông (bà) sách xóa đói giảm ngèo Đảng Nhà nước thực có cải thiện đời sống người dân không? A Có B Không C Chỉ phần Câu 9: Công tác xóa đói giảm nghèo cán xã thực thời gian qua nào? Câu 10: Tình trạng điện, đường, trường, trạm thực tốt chưa? A Rất tốt B Khá tốt C Tốt D Chưa tốt Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Biểu 1: Điều tra rà soát số hộ nghèo, cận nghèo năm 2012 xã Phú Linh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên thôn Noong I Noong II Mường Nam Mường Trung Mường Bắc Nà Trừ Lang Lầu Nà Cọn Nà Cáy Nà Ác Bắc Ngàn Pác Pà Bản Tha Bản Lầy Chăn I Chăn II Lùng Áng Lắp I Lắp II Tổng cộng Tổng số Tổng số hộ Tỷ lệ Tỷ lệ hộ cận Tổng nghèo hộ hộ nghèo số hộ qua cận nghèo qua Ghi rà soát phiếu nghèo sơ điều tra (hộ) điều tra sơ (%) sơ sơ (%) (hộ) (hộ) 85 17 21,17 20 23,53 70 13 18,57 25 38,57 83 15 18,07 20 24,09 71 14 19,71 19 26,76 65 10 15,38 20 30,77 37 13,51 12 32,43 48 16 33,33 12 25,00 63 11 17,46 18 28,57 55 16,36 11 20,00 41 10 24,39 10 24,39 65 15 23,07 20 30,77 71 30 42,25 20 28,17 69 21 30,43 18 26,08 58 31 53,45 10 17,24 64 24 37,50 25 39,06 67 35 52,23 15 22,39 20 35,00 35,00 75 27 38,66 27 36,00 65 40 61,55 15 23,67 1172 352 30,03 324 27,64 (Nguồn UBND xã Phú Linh) Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Biểu 2: Điều tra rà soát số hộ nghèo, cận nghèo năm 2013 xã Phú Linh Tổng số Tổng số hộ Tỷ lệ Tỷ lệ hộ cận Tổng nghèo hộ hộ nghèo số hộ qua cận TT nghèo qua Ghi Tên thôn rà soát phiếu nghèo sơ điều tra (hộ) điều tra sơ (%) sơ sơ (%) (hộ) (hộ) Noong I 85 15 17,64 18 21,18 Noong II 70 11 15,71 23 32,86 Mường Nam 83 13 15,66 18 21,69 Mường Trung 76 12 17,79 17 22,37 Mường Bắc 66 12,12 18 27,27 Nà Trừ 37 13,51 10 27,03 Lang Lầu 48 14 29,16 10 20,83 Nà Cọn 63 14,29 16 25,39 Nà Cáy 55 12,73 16,36 10 Nà Ác 41 21,95 19,51 11 Bắc Ngàn 66 13 16,69 18 27,27 12 Pác Pà 71 29 40,84 18 25,35 13 Bản Tha 69 19 27,54 16 23,19 14 Bản Lầy 58 30 51,72 13,79 15 Chăn I 65 21 32,30 23 35,38 16 Chăn II 67 32 47,76 13 19,40 17 Lùng Áng 20 35,00 25,00 18 Lắp I 75 27 36,00 25 33,33 19 Lắp II 65 36 55,38 13 20,00 Tổng cộng 1180 317 26,86 286 24,23 (Nguồn UBND xã Phú Linh) Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w