1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học việt nam

180 652 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 545,31 KB

Nội dung

Table of Contents Các chữ viết tắt AC ACT BCHTƯ BCI BTA CBXH CCGD CCTT CĐ CEO CNH-HĐH CNTB CP CPĐV CSH CSTT CTCN CTĐT CTHĐ CTK CTNXH DAQG DNNN Chi phí trung bình Chương trình khảo thí đại học cao đẳng Mỹ Ban chấp hành Trung ương Năng lực cạnh tranh kinh doanh Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ Công xã hội Cải cách giáo dục Cơ chế thị trường Cao đẳng Giám đốc công ty Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Chủ nghĩa tư Cổ phiếu Chi phí đơn vị Chủ sở hữu Chỉ số thành tích Chương trình cử nhân Chương trình đào tạo Chương trình hành động Chương trình khung Chịu trách nhiệm xã hội Dự án quốc gia Doanh nghiệp Nhà nước ĐĐTM ĐGCL ĐH ĐH & CĐ ĐHCĐ ĐHĐC ĐHQG ĐTNN FDI GATS GCI GD GDĐC GDĐH GD-ĐT GDP GDTQ GS HĐBT Đường đẳng thỏa mãn Đánh giá chất lượng Đại học Đại học & Cao đẳng Đại học cộng đồng Đại học đại cương Đại học quốc gia Đào tạo nghề nghiệp Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thương mại dịch vụ Năng lực cạnh tranh tăng trưởng Giáo dục Giáo dục đại cương Giáo dục đại học Giáo dục-Đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục tổng quát Giáo sư Hội đồng trưởng HĐQGGD HĐQT HĐT HH HRD IMF KH&CN KT& KĐCL LN LNGL LNST LNTT MBA MBDT MC MCDM MĐCC MĐTT MIT MLĐH MMTB MSM NCKH NH NN NPAKTT NPT NQBCT NQTƯ NRQĐ NSNN NUS NUT NVL OECD PA QH QSD QSH SAT SAV SDC SLĐ SV TCDN Hội đồng Quốc gia Giáo dục Hội đồng quản trị Hội đồng trường Hàng hóa Phát triển "tài nguyên người" Quỹ tiền tệ quốc tế Khoa học công nghệ Khảo thí kiểm định chất lượng Lợi nhuận Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mặt dân trí Chi phí “cận biên” Ra định đa tiêu chí Mức độ công cộng Mức độ thị trường Viện ĐH công nghệ Massachusette Mỹ Mạng lưới trường đại học Máy móc thiết bị Trường quản lý Maastricht Hà Lan Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Nhà nước Nhóm phương án không tầm thường Người phân tích Nghị Bộ trị Nghị Trung ương Người định Ngân sách Nhà nước Đại học quốc gia Singapore Đại học công nghệ Nayang - Singapore Nguyên vật liệu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Phương án Quốc hội Quyền sử dụng Quyền sở hữu Kỳ thi đánh giá trình độ học vấn Mỹ Chương trình Thụy sĩ - Viện cơng nghệ Chu - Việt nam Chương trình hợp tc pht triển Thụy sĩ Sức lao động Sinh viên Tài doanh nghiệp TCH TCT TG THCN THPT TLSX TMH TNKQ TNPT TNTL TOR TSĐH TSLN TTH UNDP UNESCO WB WTO XHCN Toàn cầu hóa Tổng công ty Thầy giáo Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Tư liệu sản xuất Thương mại hóa Trắc nghiệm khách quan Tốt nghiệp phổ thông Trắc nghiệm tự luận Đề cương tham chiếu Tuyển sinh đại học Tỷ suất lợi nhuận Thị trường hóa Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa Lời giới thiệu Tôi mừng đọc Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam gồm 52 báo, trả lời vấn kiến nghị GS Phạm Phụ viết từ 1996 tới 2005, có 40 trực tiếp nghiên cứu giáo dục đại học 12 bàn vấn đề kinh tế trị xã hội rộng giúp soi sáng cho việc tìm hiểu giáo dục đại học Các nói đề cập đến hầu hết vấn đề thời vừa nóng bỏng vừa giáo dục đại học Việt Nam Qua bài, người đọc thấy rõ nghiên cứu công phu lý luận thực tiễn tình hình giáo dục đại học ta giới Đặc biệt, người đọc thấy rõ tâm huyết người viết đại học Việt Nam, vừa xúc trạng, vừa tin tưởng vào tương lai đại học ta hoàn cảnh đứng trước nhiều thách thức GS TS Nhà giáo nhân dân Phạm Phụ nhà khoa học nghiên cứu giảng dạy có uy tín ta ngành Thuỷ điện Đó chuyên môn ông Nhưng từ lâu, ông quan tâm nghiên cứu thêm vấn đề giáo dục đại học; công việc tay trái GS Phạm Phụ, qua báo tập hợp sách này, người đọc công nhận ông nhà nghiên cứu uyên bác nước ta giáo dục đại học Trong lời tựa sách, GS Phạm Phụ viết: “Hy vọng rằng, người đọc thêm được: a) Một số thông tin GDĐH Việt Nam; b) Thông tin số xu phát triển GDĐH giới c) Theo dõi phần tranh luận xung quanh vấn đề GDĐH giai đoạn nay” Tôi tin độc giả đồng ý với sách GS Phạm Phụ hoàn toàn ứng đáp yêu cầu Tôi muốn nhấn mạnh vào mong muốn GS Phạm Phụ ông viết tiếp: “Từ đó, người đọc có thêm liệu để tham gia ý kiến dịp tranh luận đóng góp cho GDĐH” Chân lý sáng tỏ qua tranh luận Nền học thuật nước phát triển có sinh khí có tranh luận nhiệt tình, cởi mở lắng nghe tôn trọng theo phương phâm “Chân lý hết” (Chân lý xin hiểu tốt nhất, có ích cho đất nước ta) Có tranh luận để làm sáng tỏ GD Việt Nam ta cần đổi mới, cần cải cách nào, tạo đồng thuận sâu rộng xã hội ta vấn đề mong giáo dục Việt Nam tiến lên nhanh chóng, hay có vấp váp lớn, đường vòng, gây trì trệ hay tổn thất không đáng có Tôi vui mừng đọc sách GS Phạm Phụ, thấy có nhiều điều đồng tình với tác giả, mà vui mừng biết rõ ràng hơn, kỹ sở ý kiến không giống với cách suy nghĩ Muốn tranh luận mục đích lợi ích đất nước, phải tìm hiểu cẩn thận, đầy đủ xác ý kiến khác với Tôi mong, GS Phạm Phụ mong độc giả sách – kể quan có trách nhiệm giáo dục nước ta – tham gia tích cực vào tranh luận diễn “quốc sách hàng đầu” nước ta Trên tinh thần đó, xin trân trọng giới thiệu với tất quan tâm tới GDĐH Việt Nam sách phong phú nghiêm túc GS Phạm Phụ Hà Nội, Tháng 10 năm 2005 Lê Văn Giạng, Nguyên thứ trưởng Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp “Về khuôn mặt Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam” tập hợp viết GS Phạm Phụ gần 10 năm qua 10 năm qua giai đoạn đầu công đổi GDĐH Việt Nam thời kỳ có nhiều thay đổi triết lý GDĐH giới Trong bối cảnh đó, phải có tư đương nhiên phải có dòng ý kiến khác Do vậy, phát biểu ý kiến riêng giai đoạn có “rủi ro” Trước hết, mừng GS Phạm Phụ không tránh né “rủi ro” Trước nhận thảo sách nầy, thực đọc phần lớn viết trả lời vấn báo chí GS., đăng tải phương tiện truyền thông - thông tin qua mail trực tiếp GS cho Và, hội thảo giáo dục, nhiều lần nói vui với người tham dự: “Tôi GS Phạm Phụ gặp nhau, qua viết GS., cảm thấy biết hiểu từ thời tiền kiếp vậy” Sau nữa, phải nói rằng, người vốn chuyên khoa học - kỹ thuật, GS Phạm Phụ nắm xu thế, kinh nghiệm GDĐH giới thực tiễn Việt Nam Từ đó, GS có nhiều đề xuất xác đáng hợp lý Tôi đặc biệt cổ vũ GS Phạm Phụ việc sâu vào mặt quản lý kinh tế – tài GDĐH Có thể nói, mảng trống vắng thiết kế sách GDĐH Việt Nam mảng mà có ước vọng nghiên cứu chưa có điều kiện thực có khó khăn mặt khách quan lẫn chủ quan Hy vọng rằng, sách có ích cho nhà lãnh đạo, nhà quản lý, thầy cô giáo mà cho đông đảo công chúng có liên quan có quan tâm đến GDĐH Vì vậy, xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tp.HCM, Tháng 10 năm 2005 GS Dương Thiệu Tống Tiến sĩ Giáo dục học (Ed.D.) Lời nói đầu Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam sau giai đoạn trì trệ thập kỷ 80, bước sang năm 90 kỷ trước có số phát triển ấn tượng Về quy mô, số lượng sinh viên (SV) tăng lên với tốc độ bình quân 18% năm giai đoạn từ 1991-2000 có số khoảng 1,1 triệu Về cấu hệ thống, bên cạnh hệ thống gồm 214 trường ĐH cao đẳng (CĐ) công lập (2004), có 30 trường ĐH CĐ công lập, 10 ĐH CĐ nước hàng trăm chương trình liên kết đào tạo Về nguồn lực tài chính, bên cạnh hệ thống ĐH công lập, Nhà nước có sách thu học phí trường ĐH công lập Ngoài ra, có khoảng 40.000 SV du học tự túc (kinh phí gia đình) nước ngoài, ước tính chi phí gần 300 triệu Đôla hàng năm Tuy nhiên, phát triển vừa qua diễn bối cảnh kinh tế trình chuyển đổi, GDĐH bộc lộ nhiều bất cập Chất lượng GDĐH nhìn chung thấp, nguồn nhân lực đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy lạc hậu, khoảng cách công xã hội GDĐH tăng lên, quản lý “vừa ôm đồm vừa lỏng lẻo”, nhiều tiêu cực nảy sinh v.v… Tất biểu làm cho cấp lãnh đạo, cộng đồng GD toàn xã hội băn khoăn, lo lắng, chí phẫn nộ lên án gay gắt Trong bối cảnh đó, khoảng 5-7 năm qua, nhiều hội nghị, hội thảo, tọa đàm, trao đổi bàn tròn, “chuyên mục báo chí” v.v… chuyên đề GDĐH tổ chức, không GD Đào tạo (GD&ĐT) mà Hội đồng quốc gia GD, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Báo Nhân dân, Hội khuyến học Việt Nam, Hiệp hội trường ĐH công lập, Viện nghiên cứu v.v… Và đối tượng tham gia, không cấp lãnh đạo Nhà nước , GD&ĐT, trường ĐH, thầy cô giáo ĐH… mà nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp, nhà báo, Việt kiều nhà GD nước Các báo, kiến nghị, tham luận, phản biện trả lời vấn báo chí v.v… tập hợp lại quyển: “Về khuôn mặt GDĐH Việt Nam” viết tác giả cho hội nghị, hội thảo… nói Đây viết đăng tải tạp chí, báo: Tia Sáng, Giáo Dục, Giáo Dục Thời Đại, Hoạt động Khoa học, Sinh viên Việt nam, Nhân dân, Quốc tế, Pháp luật, Thanh niên, Tuổi trẻ, Sài Gòn giải phóng, Người Lao động…, VN Net, VN Express kỷ yếu Hội đồng Quốc gia GD, GD&ĐT v.v Nội dung viết bao gồm tương đối nhiều vấn đề GDĐH, từ cấu hệ thống, tổ chức quản lý, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy mô chất lượng, tuyển sinh ĐH… kinh tế - tài ĐH, chế thị trường, công xã hội GDĐH v.v Hy vọng rằng, qua viết này, người đọc có thêm được: a) Một số thông tin GDĐH Việt Nam; b) Thông tin số xu phát triển GDĐH giới c) Theo dõi phần tranh luận xung quanh vấn đề GDĐH giai đoạn Từ đó, người đọc có thêm liệu để tham gia ý kiến dịp tranh luận đóng góp cho GDĐH Hiện nay, Nhà nước chuẩn bị “Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020” Chắc rằng, vài năm đến có nhiều hội nghị, hội thảo, tọa đàm… để “nhóm có lợi ích liên quan” (lãnh đạo địa phương, trường ĐH, thầy cô giáo, phụ huynh, SV, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà tài trợ, nhà đầu tư…) tham gia vào trình lựa chọn sách thực chiến lược dài hạn Và vậy, hy vọng tập sách nhỏ có ích cho người trực tiếp liên quan đến GDĐH mà cho rộng rãi công chúng có quan tâm đến GDĐH Các viết gắn với vấn đề có nhiều ý kiến khác GDĐH Việt Nam khoảng 10 năm qua Vì vậy, để thuận lợi cho độc giả việc theo dõi diễn biến, viết bố trí theo thời gian Tuy vậy, phần mục lục có hệ thống viết theo nhóm chủ đề để thuận tiện cho độc giả muốn tham khảo theo vấn đề Các viết thể nhận thức cách nhìn riêng tác giả Tác giả vốn lại kỹ sư, nhà giáo có nhiều tự nghiên cứu GDĐH không người chuyên nghiên cứu theo dự án GD Do vậy, có số sai sót thông tin, liệu thống kê cách nhìn có phần hạn chế Kính mong quý độc giả bảo góp ý cho (Địa liên lạc: Chương trình MSM, trường Đại học Bách khoa, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam; E-mail: msmsim@hcm.vnn.vn ) Tp HCM 20/11/2005 Nhà giáo nhân dân Phạm Phụ: Người thích đứng biên giới Không khó khăn tìm đến gặp Thầy Hầu ngày Thầy trường từ sáng đến tối Với tất cởi mở chân thành, Thầy tiếp phòng làm việc xếp đầy công trình khoa học đề tài nghiên cứu Thầy Chỉ buổi nói chuyện ấn tượng Thầy đọng lại nhiều NGND, GS.TS Phạm Phụ sinh ngày 11/12/1937 Quảng Ngãi Thầy tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ngành “Công trình sông trạm thuỷ điện” năm 1960 Kể từ đây, Thầy bắt đầu nghiệp nghiên cứu cho đời nhiều công trình có giá trị Phải kể đến công trình thuỷ điệncủa Thầy Chúng ý nghĩa phạm vi quốc gia mà có ảnh hưởng lớn khu vực như: Tối ưu bậc thang Thủy điện, Phản biện dự ánthuỷ điện Sơn La; Nghiên cứu khả thi bổ sung Thủy điện Nam Thuen CHDCND Lào; Quy trình vận hành tối ưu hệ thống thuỷ điện Trị An - Đa Nhim… Rất nhiều công trình thuỷ điện từ Bắc xuống Nam số công trình nước láng giềng có đóng góp Thầy, Thầy cử biệt phái làm chuyên viên Việt Nam Ban thư ký, Uỷ ban Quốc tế Mê-kông Bangkok, Thái Lan Năm 1976, Thầy chuyển vào Nam công tác trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Nhiều sáng kiến giáo dục đại học Thầy đưa vào áp dụng trường Có thể kể đến: chương trình “Đào tạo theo diện rộng”; lớp “Sư phạm Đại học" cho giáo viên trường Đại học Bách Khoa; thành lập khoa “Quản lý công nghiệp”; chương trình “Thạc sĩ quản trị kinh doanh” cho cử nhân kỹ thuật - công nghệ lần đầu tổ chức Việt Nam; môn học “Quản lý cho kỹ sư”… Những sáng kiến Thầy góp phần đưa trường Đại học Bách Khoa trở thành trung tâm đào tạo đa lãnh vực Bên cạnh đó, nhiều công trình viết Thầy kinh tế đầu tư, quản trị doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế nước Nhà thời kỳ mở cửa Những năm gần đây, Thầy quan tâm nhiều đến vấn đề giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Theo Thầy, mục tiêu giáo dục bị lệch Thầy nói: “Giáo dục là: "học để biết, để làm, để sống với để làm người" học để làm Vấn đề nhiều sinh viên học nghĩa vụvà có chịu khó học, chưa phải "ham muốn biết", mà có "ham muốn biết" "học tập suốt đời" Còn việc cải cách giáo dục mức chiến thuật, đối phó, chưa phải chương trình hành động có tính chiến lược Nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục đại học phải đổi cách thực sự, phải để phát huy tiềm người Việt Nam” Thầy nói nhiều tình hình giáo dục Chúng thấy đôi mắt thầy nỗi băn khoăn, trăn trở chưa có hướng giải thoả đáng để đưa giáo dục Việt Nam thoát khỏi tình trạng Hơn 40 năm theo đuổi nghiệp giáo dục, Thầy liên tiếp nhận danh hiệu cao quý giáo viên giỏi cấp bộ, chiến sĩ thi đua, Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân, Huân chương Lao động hạng … Chỉ vòng năm (1994 – 2002), Thầy hướng dẫn khoảng 40 luận án thạc sĩ, đề xuất nhiều giải pháp, nghiên cứu nhiều công trình phục vụ cho giáo dục đào tạo Việt Nam Thầy mời tham gia nhiều hội đồng, hội đoàn uy tín nước Thầy nhiều tổ chức quốc tế mời chủ trì tham gia nghiên cứu số đề tài có liên quan đến Việt Nam như: Ảnh hưởng tự hoá giá cải cách thị trường đến nông dân kinh tế nông thôn Việt Nam, Phát triển tài nguyên người phục vụ phát triển nguồn nước Đồng Sông Cửu Long, Nhưng phần thưởng cao quý Thầy có lẽ tình cảm hệ học trò Khi hỏi phương châm sống bí thành công, Thầy cười: “Chẳng có bí Đơn giản say mê, tận tụy với công việc thích mẻ, muốn làm có ích cho sống, cho xã hội Tôi thích đứng biên giới: bước tới phạm luật, mà lùi lại tầm thường” Và việc Thầy làm đủ để chứng minh điều Một người lúc miệt mài với hết công trình đến công trình khác Thầy có phút giây riêng giới văn chương nghệ thuật, Thầy đọc làu làu cho nghe đoạn văn xuôi dài tả cảnh thôn quê tác phẩm “Con trâu” Trần Tiêu, câu thơ thật bay bổng, lãng mạn khiến tròn mắt ngạc nhiên Một buổi trò chuyện không đủ để hiểu hết người Thầy – người có đóng góp lớn cho nghiệp giáo dục đất nước Vài dòng viết bày tỏ lòng ngưỡng mộ hệ trẻ người Thầy đáng kính MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NGND PHẠM PHỤ: • Ngày vào ngành giáo dục, đào tạo: 5/9/1959 • Học vị: Tiến sĩ (1980) Chức danh: Giáo sư (1992) • Danh hiệu: Nhà giáo Ưu tú (1990), Nhà giáo Nhân dân (2002) • Biệt phái làm chuyên viên Việt Nam Ban thư ký, Ủy ban quốc tế Mê-kông, Bangkok, Thái Lan (3/1986 – 12/1988) • Trưởng khoa Quản lý công nghiệp, trường ĐH Bách Khoa,ĐHQG TP.HCM (1991 – 1996) • Đại biểu Quốc hội (1992 – 1997) • Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban Quản lý dự án khu Công nghệ cao TP.HCM (1997 – 1999) • Phó trưởng ban, Ban quản lý khu công nghiệp – khu chế xuất TP.HCM (1996 - 2000) 10 3) nhằm góp phần giải vấn đề phân công hợp tác đào tạo, NCKH, xác lập mối liên thông dọc, ngang GDĐH khu vực giúp đỡ trường cao đẳng, ĐH địa phương? • Về quy mô trường ĐH Quy mô nhỏ quy mô trung bình xác định qua khái niệm “Quy mô có hiệu mặt kinh tế” (Economies of scale) Tuy nhiên vấn đề Việt Nam chưa nghiên cứu Có thể tham khảo số có liên quan số nước Nước Úc nghiên cứu quy mô kinh tế (Economic Size) xác định quy mô trường ĐH nên nằm khoảng từ 4.000 đến 10.000 SV tuỳ loại trường (Thực tế Úc có nhiều trường ĐH quy mô nhỏ 4.000 SV lớn 10.000 SV) Ở Thái Lan, trừ hai trường ĐH mở, quy mô trung bình ĐH công tư vào khoảng 4.000 SV Hệ thống ĐH quy Trung Quốc có 1.054 trường (1995) với gần triệu SV, nghĩa quy mô trung bình khoảng 3.000 SV Ở Hà Lan, quy mô trung bình: 5.000 SV (ĐH - 12.000 CĐ -3.500) Ở Mỹ, khoảng 2.000 trường ĐH năm họ, có đến 80% số trường có quy mô 4.000 SV ĐH Vậy phải quy mô trung bình trường ĐH Việt Nam nên nằm khoảng 8.000 đến 10.000 SV, trường CĐ khoảng 4.000 – 5.000 SV không nên nhỏ 3.000 SV Quy mô lớn có lẽ nên suy luận qua khái niệm “Phạm vi quản lý có hiệu quả” trình độ quản lý thực tế Việt Nam Người ta cho rằng, cấp quản lý khó quản lý tốt 15-20 đầu mối (đương nhiên tuỳ cấp quản lý) Vì vậy, theo chế quản lý cấp truờng ĐH không nên có 1.500-2.000 giáo viên Theo tiêu chí trung bình khoảng 15-20 SV /1 Giáo viên, cho rằng, quy mô trường ĐH lớn không nên vượt 30.000 SV Cũng cần lưu ý là: quy mô lớn chi phí đào tạo cho SV có lại tăng lên, người ta gọi “tăng quy mô, giảm hiệu quả” (Diseconomies of Scale) Có số số để tham khảo thêm sau: Hà Lan có hai trường ĐH lớn nhất, trường có 28.000 SV Trong khoảng 2.000 trường ĐH năm Mỹ (1991) có 31 trường có quy mô 20.000 SV ĐH, trường có quy mô lớn 30.000 SV ĐH tính SV sau ĐH trường có đến 50.000 SV Trong tài liệu: “GDĐH công nghệ cho nước Châu Á kỷ 21”, Nhà GD Châu Á khuyên: “Trường ĐH không nên vượt quy mô 10.000 SV” Hơn nữa, phải có quy mô lớn có chất lượng cao? Ngược lại, trường có quy mô lớn thường chất lượng không cao Từ cho rằng, quy mô lớn tường ĐH Việt Nam không nên vượt 30.000 SV Tiêu chí có lẽ nên áp dụng cho số trường ĐH lớn có (Riêng ĐH mở loại hình khác, có quy mô lớn) Với trường ĐH thành lập hay nâng cấp địa phương, cần có phân bố rộng lãnh thổ, có lẽ quy mô lớn không nên vượt 20.000 SV ĐH 10.000 SV cao đẳng 166 • Về phân bố lãnh thổ Trong - năm qua, số SV tăng lần chủ yếu tăng số SV trình độ ĐH Vì có cân đối lớn cấu xã hội trình độ Cần bước khắc phục cân đối Trước mắt, từ đến năm 2005, phải cần giữ nguyên tổng số SV ĐH (có điều chỉnh lĩnh vực) để củng cố tập trung tăng số cao đẳng lên khoảng 400 ngàn SV phân bố rộng địa phương để cải thiện bình đẳng hội học tập cân đối cấu trình độ Vì vậy, đề nghị tỉnh có trường cao đẳng ĐH đa ngành (hoặc đa lĩnh vực) đa hệ.Quy mô SV tỉnh phụ thuộc vào dân số mức độ phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, số SV vạn dân bình quân lúc khoảng 150 số tỉnh không 50 SV (số SV cao đẳng không tập trung vào đô thị lớn) “Mô hình hướng tâm” nêu Đề án GD- ĐT mật độ SV thực tế tồn có lẽ nên áp dụng cho trình độ ĐH, chủ yếu ĐH phân lớp Hiện nay, hầu hết tỉnh có trường CĐ sư phạm, trung học sư phạm trường CĐ, trung học thuộc ngành nghề khác Tuy nhiên phần lớn trường có quy mô nhỏ, hiệu kinh tế thấp, chất lượng không cao thực chưa bị “yếu tố truyền thống” ràng buộc nhiều Vì vậy, hy vọng thuyết phục để sát nhập hình thành trường CĐ đa hệ có quy mô lớn (lớn quy mô kinh tế tối thiểu nói trên) Do thu nhập dân cư tỉnh thấp, trường CĐ nên có hình thức sỡ hữu công lập(hệ thống Cao đẳng cộng đồng Mỹ công lập Châu Âu gần trường ĐH tư), trường hợp bán công, học phí rẻ có tỷ lệ lớn SV nhận học bổng từ ngân sách địa phương Về cấu ngành nghề, buớc đầu chủ yếu sư phạm, y tế, nông lâm số lĩnh vực kỹ thuật phù hợp với nhu cầu địa phương chương trình đào tạo số trường theo kiểu Cao đẳng cộng đồng, có loại: “chương trình ngành nghề kết thúc” (Terminal Programs) chiếm khoảng 70-80% số SV “chương trình chuyển tiếp” (Transfer Programs) chiếm khoảng 2030% số SV SV học chương trình chuyển tiếp liên thông thi vào giai đoạn trường ĐH năm trở lên với ưu tiên định Việc hình thành mạng lưới trường cao đẳng góp phần làm thay đổi mặt tỉnh lỵ, mặt nông thôn, giảm bớt phân tầng kinh tế, giữ cán cho địa phương đồng thời góp phần làm giảm áp lực dân số đô thị lớn Mạng lưới thể Nghị Bộ trị “Về số vấn đế nông nghiệp phát triển nông thôn” gần • Về tỉ lệ SV giáo viên Có thể sử dụng tỉ lệ SV giáo viên số m2 phòng ốc đầu SV (với cách tính quy đổi khác tuỳ thuộc loại trường , chương trình đào tạo, cấp độ chất lượng…) để làm tiêu chí cho việc lập trường 167 mới, nâng cấp trường , phát triển quy mô xây dựng tiêu số lượng tuyển sinh Trong năm ba năm trước mắt, tiêu chí sử dụng để hiệu chỉnh cấu ngành nghề quy mô bất hợp lý số trường có (tỉ lệ SV/Giáo viên lớn) Theo kinh nghiệm nước, tỉ lệ thường từ 12/1 – 20/1 tuỳ theo tính chất trường lĩnh vực ngành nghề (Trung Quốc năm 1992 có tỉ lệ bình quân 6/1) Tuy nhiên nước ta số bình quân 30/1 có trường ĐH lên đến 100/1 Vì vậy, từ đến năm 2005 đề nghị sử dụng tiêu chí: tối đa 30 SV/1 giáo viên hữu trường công, 50 SV/1 giáo viên hữu trường bán công, dân lập trường ĐH thành lập Sau năm 2005, tiêu chí tương ứng 20 SVvà 30 SV/1 giáo viên Với truờng ĐH có tính chất quốc gia, đào tạo có chất lượng cao, tiêu chí 20 SV/1 giáo viên năm 2005 15 SV/1 giáo viên sau năm 2005 Ngoài cần thiết kế thêm số tiêu chí khác như: tỉ lệ SV sau ĐH tổng số SV, số giáo viên có học hàm, học vị tổng số giáo viên, sở vật chất, kinh phí đầu SV v.v… Với trường ĐH CĐ nhỏ, trường thành lập nâng cấp địa phương, vấn đề giáo viên “nan giải” Vì cần tổ chức, xếp sát nhập lại dạng đa ngành, đa hệ, để vừa đảm bảo quy mô kinh tế, vừa tận dụng đội ngũ giáo viên Truớc mắt, cần phân công “trường ĐH hạt nhân” làm nhiệm vụ đỡ đầu”, cử “Giáo viênbiệt phái” đến trường Ngoài ra, cần sử dụng cán có trình độ ĐH trở lên lĩnh vực hoạt động khác địa phương, kể số giáo viên cán hưu trí Trong GDĐH, tính truyền thống quan trọng Tuy nhiên, với nhiều trường CĐ ĐH nhỏ thành lập, yếu tố chưa đến mức “cản ngại” “cần phải giữ lại” việc xếp nói Vả lại, rõ ràng giữ lại “tình trạng tĩnh tại” hệ thống GDĐH động, có nhiều biến đổi sâu sắc • Về việc phân cấp đổi quản lý GDĐH Như nói trên, số trường ĐH lớn, việc quản lý Nhà nước GDĐH cần phân cấp Khi đó, cấp tỉnh (sở GDĐT) cấp quản lý Nhà nuớc GDĐH địa phương (Về mặt Đảng, trường ĐH trực thuộc đảng địa phương) Khi đó, GDĐT “cấp trực tiếp” số trường ĐH công, chất lượng cao, có tính chất quốc gia Các trường ĐH khác địa phương địa phương kết hợp với trung ương để quản lý Trung Quốc năm qua thực theo hướng thấy hiệu tăng lên rõ rệt Các trường ĐH gắn bó với cộng đồng, với địa phương Mặt khác, cần đổi cách quản lý trường ĐH theo nguyên tắc đề cao tính tự chủ kèm với trách nhiệm xã hội Đối với trường ĐH mở, ĐH bán công, dân lập, nên xem xét việc cấp đất miễn phí Nói riêng, truờng ĐH mở, cần mở rộng quy mô theo kiểu ghi danh cần quản lý 168 chặt chẽ đầu theo môn học với công nghệ “trắc nghiệm khách quan” Tỉ lệ tốt nghiệp hạn có đạt 20-30% Bên cạnh đó, để tạo liên kết truờng ĐH, ĐH viện nghiên cứu, thành lập liên hiệp hay hiệp hội 4) Bài viết chưa đề cập việc sát nhập Viện nghiên cứu 4) Ở Trung Quốc có nhiều ví dụ kiểu liên kết Ở Quảng Châu, trường ĐH hợp tác điều phối thầy giáo, sử dung chung phòng thí nghiệm, thư viện, hợp tác giải nhiệm vụ khoa học v.v… SV theo học trường truờng trường ĐH khác ngoại thành Bắc Kinh thiết lập quan hệ hợp tác chặt chẽ Quan hệ cam kết dân “Liên hiệp ĐH Trung - Tây Hoa Kỳ” (MUCIA) gồm 10 trường ĐH thành lập năm 1994 Mỹ ví dụ Hệ thống California’s Independent Colleges and Universities nói gọi Hiệp hội (Association) • Về ưu tiên ngân sách Ngân sách cho GD Việt Nam hạn chế chủ yếu dành cho “chi thường xuyên” Hơn nữa, phần dành cho nghiệp GD” thường lại gấp đến lần phần dành cho “sự nghiệp đào tạo” Vốn dành cho xây dựng GD thường 4% tổng số vốn chiếm tỉ trọng nhỏ toàn ngân sách GD Việc tạo gần 500 ngàn “chỗ học” cho SV 8-9 năm qua chủ yếu nhờ vào việc tận dụng khai thác sở có trước thuê mướn thêm tổ chức Nhà nước khác (số SV tăng lần sở vật chất tăng thêm có lẽ khoảng 50%) Chắc khó có khả khai thác thêm Để đáp ứng tốc độ tăng nhanh SV nói trên, hàng năm phải tăng thêm hàng vài ngàn tỷ đồng riêng cho GDĐH Một số lớn so với ngân sách GD Do cần phải tính toán chi tiết đối tượng phạm vi ưu tiên Trong đề án MLĐH, GDĐT có đưa 12 “trường ĐH trọng điểm” chủ yếu theo ý nghĩa chất lượng ưu tiên đầu tư Đây 12 trường ĐH lớn, có tổng số SV đến 326.000 tổng số gần 700.000 SV ĐH (gần 50%) Nhiều trường số có phân tầng lớn mặt chất lượng đào tạo (có trường có tỉ lệ SV/Giáo viên cao, đến 100/1) Do đó, thật e ngại phạm vi, đối tượng ưu tiên kết kỳ vọng Qua phân tích trên, đề nghị tập trung ưu tiên cho: (a) Phần đào tạo phân lớp – tinh hoa, nghĩa vốn để thành lập hai trường ĐHQG đa lĩnh vực chất luợng cao “chương trình danh dự” số ngành lựa chọn số trường ĐH hạt nhân (khoảng 70-80 ngàn SV mức nay) (b) Hai trường ĐH sư phạm, hai trường ĐH nông lâm Hà Nội Tp.HCM (khoảng 70 ngàn SV mức nay) vài lĩnh vực khác Thuỷ lợi, Địa chất… 169 (c) Vốn để hình thành mạng luới trường CĐ (hoặc ĐH) đa ngành (hay đa lĩnh vực) đa hệ địa phương TÓM LẠI GDĐH Việt Nam toàn giới đứng trước loạt nghịch lý / thách thức, khó tìm lời giải hoàn toàn thỏa đáng Chiến lược GDĐH Việt Nam lại nét phác thảo Có lẽ mà đề án MLĐH GDĐT nêu lên mục tiêu, mô hình hợp lý bước sang phương án tổ chức MLĐH lại bị “một khoảng cách” so với mục tiêu ràng buộc Thiết kế tổ chức MLĐH vấn đề có tính “biện pháp chiến lược” phức tạp Đó vấn đề đề án lớn viết ngắn Do đề nghị nói xem gợi ý ban đầu ′ Một vài ý kiến “Các giải pháp tổ chức lại ĐH quốc gia” Social Sciences Theo thư mời ngày 16/02/2000 Hội đồng Quốc gia GD, trước hết xin gởi đến Hội đồng viết kèm theo có tính chất kiến nghị GDĐH: Bài 1: Đề nghị GDĐH, 11/1996 Bài 2: GDĐH “đại trà” “phân tầng”, 05/1998 Bài 3: Về thiết kế tổ chức mạng lưới trường ĐH, 11/1999 Những viết liên hệ trực tiếp đến quan niệm GDĐH, tổ chức trường ĐH… gởi cho đồng chí lãnh đạo có liên quan Nói riêng, thứ có nội dung liên quan trực tiếp đến việc tổ chức mạng lưới trường ĐH (MLĐH) việc tổ chức lại ĐH Quốc gia (ĐHQG) Tp Hồ Chí Minh Sau đây, xin phát biểu thêm ý kiến: NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ BẢN Trên giới khoảng 30-40 năm qua Việt Nam khoảng 10 năm trở lại có tượng “bùng nổ sĩ số ĐH” làm cho GDĐH chuyển từ tính chất “tinh hoa” sang “đại trà” (mass) Ở Anh số trường ĐH (ĐH) tăng lên gấp đôi từ 1991 đến 1996 Thế giới phát triển nhanh số sinh viên (SV) trường ĐH kiểu “không truyền thống” Ở Thái Lan, số SV trường ĐH mở đông khoảng vài lần tổng số SV gần 50 trường ĐH công, tư lại Cách quản lý trường ĐH hoàn toàn thay đổi Sự tôn trọng công chúng thầy giáo ĐH giảm xuống thầy giáo (TG) quyền lực lợi công việc Lương trung bình thầy giáo ĐH so với lương trung bình công nhân công nghiệp Anh năm 1929 khoảng lần, đến năm 1989 khoảng 1,54 lần TG biên chế thức (tenured) Úc Anh vài mươi năm qua giảm từ 80 – 90% xuống khoảng 50 – 60% 170 Trong bối cảnh đó, GDĐH buộc phải phân lớp It có lớp, phân lớp 1: tinh hoa (research oriented), phân lớp 2: nghề nghiệp (vocational/technical) phân lớp 3: nghề nghiệp, trình độ cao đẳng Bên cạnh cách nhìn truyền thống chất lượng GDĐH có vài ba cách nhìn lạ mà có khó chấp nhận nhận như: Chất lượng giá trị để làm tiền bạc (Quality is “value for money”) hay chất lượng khả thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác (Quality is a change from one state to another) Như vậy, GDĐH giới nước ta có biến đổi bản, sâu sắc, GDĐH phải đứng trước nhiều “nghịch lý”.Những biến đổi yêu cầu phải tái cấu trúc (reengineering) việc tổ chức GDĐH nói chung tổ chức viện/ trường ĐH nói riêng Nếu sử dụng cách nhìn truyền thống, nhìn “tinh hoa”…, e bị xa rời thực tiễn NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHÍ TỔ CHỨC CÁC TRƯỜNG ĐH CÓ TÍNH CHẤT QUỐC GIA: Theo tinh thần Nghị Trung ương 2, mục tiêu việc lập ĐH quốc gia nhằm xây dựng trung tâm đào tạo chất lượng cao đạt trình đọ quốc tế Đây chủ trương hoàn toàn đắn, cần thiết hợp lý Để đạt dược ý đồ mục tiêu đó, có lẽ cần sử dụng nguyên tắc tiêu chí (rất sơ bộ) sau đây: (a) Trong điều kiện Việt nam nay, ĐHQG phải trường ĐH công lập, kiểu truyền thống, trọng nghiên cứu khoa học (research-oriented), thường có viện nghiên cứu trường ĐH, thuộc phân lớp hệ thống phân lớp GDĐH Trường có tính chất ĐH (University) đa lĩnh vực tính chất đa lĩnh vực phải thể chương trình đào tạo đề tài nghiên cứu lớn nhà trường Trường đào tạo trình độ: Cử nhân, Thạc sĩ Tiến sĩ, có SV sau ĐH chiếm 20 – 30%, có riêng trường đào tạo sau ĐH ĐHQG Hầu hết số SV trường thuộc nhóm 10-15% xuống hạng tốt nghiệp phổ thông trung học Trường ĐHQG có quy mô vừa phải, không vượt 30.000 SV tất loại, tốt nên giữ mức khoảng 10.000-15.000 SV Đây số “qui mô kinh tế” “qui mô quản lý” hợp lý, có tính đặc trưng (typically) cho loại trường ĐH tinh hoa Trường tổ chức thành cấp: Viện/trường ĐH, trường/khoa (college/School/Faculty) môn (Deparment) Quản lý nhà trường có tính tự chủ cao có trọng số kiểu quản lý truyền thống (Collegium) tương đối lớn so với trường ĐH khác Tỷ số SV TG không vượt 12-15 Số TG có trình độ sau ĐH chiếm 70 – 80% tổng số TG Số SV lớp học trung bình không 100 giai đoạn đại cương 50 giai đoạn chuyên môn Về mặt tài chính, viện / trường ĐHQG Nhà nước ưu tiên cấp kinh phí gấp khoảng 1,5 – 2,0 lần số kinh phí trung bình cho SV / năm Chí phí đào tạo cho SV ĐHQG gấp - lần chi phí trung bình cho SV ĐH khác (Ở Mỹ có 11 nhóm 171 học phí, nhóm đầu chênh nhóm cuối đến 10 lần) Kinh phí cho nghiên cứu khoa học chủ yếu Nhà nước cấp (d) Nhìn tổng thể GDĐH, tổng số SV trường ĐH có tính chất quốc gia không nên chiếm tỷ lệ lớn, ví dụ không 20–25% tổng số SVĐH hiểu theo nghĩa “Tertiary Education” Số SV chương trình đào tạo tinh hoa không nên vượt 10–12% tổng số SV ĐH chẳng hạn Cũng vậy, cần có “trùng lắp” ngành nghề đào tạo trường ĐHQG trường ĐH khác, khác tính chất, sứ mạng Cuối nguyên tắc: Tôn trọng truyền thống hạn chế xáo trộn Tuy vậy, phải lấy mục tiêu chiến lược làm điểm tựa giữ “tình trạng tĩnh tại” hệ thống GDĐH động, có nhiều biến đổi sâu sắc yêu cầu phải có “sự tái lập” (reengineering) VỀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LẠI ĐHQG TP HCM: ĐHQG Tp HCM có gần 150.000 SV kể Đại học sư phạm (trong có khoảng 50.000 SV ĐH chức, chuyên tu 12.000 SV cao đẳng) chiếm khoảng 90% tổng số SV trường ĐH công, gần ¾ tổng số SV ĐH loại khu vực Tp HCM Không thể “tinh hoa” ưu tiên cho tỷ số lớn đến Mặt khác, tỷ lệ SV/TG ĐHQG Tp HCM 50/1, có trường ĐH thành viên có tỷ lệ SV/TG đạt mức kỷ lục 135/1 ĐHQG Tp HCM lại tổ chức thành cấp kiểu quản lý chủ yếu “kiểu công ty” Do vậy, xét thực tế triển vọng, ĐHQG Tp HCM đạt mục tiêu, yêu cầu trung tâm đào tạo chất lượng cao Nghị Trung ương nêu Để tổ chức lại ĐHQG Tp HCM, mặt cần sơ xác định thống nguyên tắc, tiêu chí nói trên, mặt khác cần xem xét thêm thực trạng sau đây: Các trường ĐH thành viên, trừ trường ĐH Kiến trúc Nông lâm, có 10.000 SV Nếu tính số SV giai đoạn đại cương, trường ĐH Khoa học Xã hội – Nhân văn ĐH Kỹ thuật, có 20.000 SV, trường ĐH Kinh tế có gần 50.000 SV; Nếu xét việc tăng quy mô tương lai (Dự kiến từ đến năm 2020, tổng số SV tăng lên khoảng lần), phần lớn trường ĐH ĐHQG Tp HCM sớm đạt đến quy mô 30.000 SV Thực trạng cho thấy, hiên trường ĐH thành viên thời gian ngắn 3-4 năm đáp ứng tiêu chí nêu Trong đó, nhìn vào số SV ĐH chức, tỷ lệ SV/TG, chương trình đào tạo số yếu tố tế nhị khác…, khối Luật, Kinh tế Xã hội – Nhân văn thực khó chuyển thành trường ĐH thuộc phân lớp Ngoài ra, hoàn cảnh lịch sử, phần lớn truờng ĐH Việt Nam thành lập từ thập niên 70 trở trước trường ĐH công lập, có tính chất truyền thống Nhưng với 172 biến đổi 10 năm qua, hầu hết trường ĐH không giữ tính chất Do trước mắt 3-4 năm khó có trường ĐH thuộc phân lớp mà có “chương trình tinh hoa” trường ĐH Về lâu dài, thành phố lớn Hà Nội, Tp HCM… nên có 2-3 viện/trường ĐH có tính chất quốc gia Nhưng với trường ĐHQG sau này, đạt tiêu chí nói gọi ĐHQG nên từ trường phát triển dần lên Mặt khác, mô hình/cơ cấu viện/trường ĐHQG nên đa dạng không thiết giống Về mặt tài chính, bối cảnh nay, trường ĐH khó hướng theo tiêu chí nói trên, đầu tư ưu tiên đặc biệt Nhà nước Có thể nói rằng, trường ĐH thành viên chưa muốn (!) chưa dám trở thành viện/trường ĐHQG với đầy đủ tiêu chí nói khoảng 5-7 năm trước mắt Tuy nằm ĐHQG trường ĐH thành viên vốn trường ĐH độc lập bản: đội ngũ TG, sở vật chất chương trình đào tạo… độc lập riêng biệt, chưa thể tính đa lĩnh vực chương trình đào tạo Từ phân tích trên, xin đề nghị số giải pháp sau đây: Trước mắt, để góp phần đào tạo SV thuộc phân lớp 1, cần sớm tổ chức ”chương trình ưu hạng hay tinh hoa” (Honor), kiểu research-oriented với tính chất cấu chương trình đào tạo riêng, thời gian đào tạo dài năm, số trường ĐH có truyền thống khu vực Tp HCM Về lâu dài, Phương án 1: Xây dựng trường ĐHQG Tp HCM từ trường ĐH tổng hợp Tổng số SV Khoa học tự nhiên Xã hội – Nhân văn lên đến khoảng 35.000 SV, kể SV giai đoạn đại cương Vì vậy, bước chuyển chức đào tạo 15.000 SV chuyên tu – chức trường ĐH Khoa học Xã hội - Nhân văn cho trường ĐH khác Mặt khác, cần lập thêm số khoa trường ĐH Công nghệ, Hành công, Luật, Kinh tế, Quản trị kinh doanh v.v… Tuy vậy, khó chuyển đổi trường ĐH thành trường ĐHQG thuộc phân lớp với tiêu chí nêu (ĐH Khoa học Xã hội - Nhân văn có tỉ lệ SV/TG 70/1 SV chức có tỉ lệ lớn) Phương án 2: Lập trường ĐHQG chất lượng cao, quy mô vừa Trước mắt cần trọng lĩnh vực phát triển sau cần thay đổi nhiều nội dung như: Hành chánh công, Luật, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin v.v… số ngành cần ưu tiên đặc biệt Nhà nước Địa chất, Thủy lợi… Ở Thủ Đức có sở cho khoảng 6.000 SV Trong tương lai, sau 5-7 năm phát triển thêm lĩnh vực khác Đây trường ĐH thuộc phân lớp 173 Bên cạnh đó, bước xây dựng trường ĐHBK thành trường ĐH công nghệ trọng điểm, có tính chất quốc gia, sau khoảng 10 năm đạt tiêu chí nói Trong đó, nên giữ quy mô SV ĐHBK không vượt số nay, khoảng 20.000 SV; bước giảm bớt số SV chuyên tu - chức bước chuyển chức đào tạo nhân lực “đại trà” nặng dạy nghề (Vocational) cho trường ĐH khác Phương án dễ đạt mục tiêu nghị TƯ2 nói phù hợp với hoàn cảnh nước phát triển, cần trọng việc đổi “thích hợp hoá” công nghệ Chuyển vai trò ĐHQG Tp HCM thành vai trò “Liên hiệp trường ĐH” khu vực phía Nam Bộ máy lo nhiệm vụ để tăng cường cho văn phòng GDĐT với chức mở rộng trình phân cấp quản lý GDĐH Có thể tham khảo chức hệ thống ĐH bang Callifornia Mỹ để thiết kế chức cho “Liên hiệp” (The Multi Campus System) Trước mắt, chức là: Giải vấn đề phân công hợp tác đào tạo, NCKH, xác lập mối liên thông dọc, ngang GDĐH khu vực giúp đỡ trường ĐH, Cao đẳng địa phương Một số cán có lực tương đối trẻ máy đảm trách việc chuẩn bị cho việc lập trường ĐHQG Tp HCM nói Kính thưa Hội đồng, số ý kiến sơ bộ, kính trình hội đồng xem xét tham khảo PHỤ LỤC: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ ĐHQG TP HCM (1999) Stt 10 Tổng cộng Trường ĐH thành viên Tổng số Trong đó: Tại chức Số CBGD/số có học vị Số SV/ ĐHQG SV Kinh Tế 43.835 KH Xã Hội –Nhân 21.766 Văn Kỹ Thuật 16.984 Đại cương 16.430 Sư phạm 12.789 Luật 10.261 KH Tự Nhiên 9.687 Sư Phạm Kỹ thuật 9.533 Kiến Trúc 4.469 Nông Lâm 2.586 +chuyên tu 21.380 PTS + TS 518/89 thầy giáo 84,6 15.600 312/40 69,8 6.307 6.152 5.500 73 1.702 893 980 572/139 139/22 436/59 76/4 271/88 223/18 106/7 286/45 29,7 118,8 29,3 135,0 35,7 42,7 42,7 9,0 148.340 2954/513 50,2 58.587 01 Về việc đào tạo “thạc sĩ quản trị kinh doanh” Social Sciences 174 TẤM HỘ CHIẾU CHO SỰ THÀNH ĐẠT Tiêu đề phụ không tác giả tự đặt mà trích dẫn lại từ báo “Khảo sát tình hình đào tạo cán quản lý” đăng báo “Nhà kinh tế” (The Economist) tháng năm 1991 Thật vậy, thực tiễn 100 năm qua, kể từ thành lập trường kinh doanh Mỹ, thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA – Master of Business Administration) ngày chứng tỏ thực “tấm hộ chiếu” cho thành đạt tuổi trẻ Hiện nay, phần ba số giám đốc điều hành 500 công ty lớn Mỹ người lấy MBA từ 20 trường có đào tạo MBA tốt họ Tình hình Châu Âu tương tự Ngoài ra, MBA hộ chiếu để nhận công việc hấp dẫn ngân hàng đầu tư công ty tư vấn, nơi thu nhận đến gần 50% sinh viên có MBA Có lẽ Harvard trường có chương trình MBA tiếng Người ta ước tính, 800 sinh viên lấy MBA Harvard năm 1991 có mức lương trung bình khởi điểm 80.000 USD / năm Nói chung, sau 21 tháng học tập theo kiểu chạy marathon 60 / tuần, SV có MBA Mỹ tăng gấp đôi mức lương họ so với mức lương trước vào học, đạt trung bình 60.000USD / năm Chính vậy, riêng năm 1990, khoảng 700 trường Quản trị kinh doanh Mỹ cấp 75.000 MBA, chiếm phần tư tổng số loại thạc sĩ cấp năm Ở Thái Lan, theo số liệu “Các trường đại học”, năm 1988 có đến 11 trường tổng số 16 trường lớn thuộc Nhà nước có đào tạo lĩnh vực có liên quan đến Quản trị kinh doanh Năm 1985, tổng số 3.089 sinh viên lấy thạc sĩ tất lĩnh vực chuyên môn khác trường này, có đến 472 MBA, chiếm tỷ lệ 15%, có 161 thạc sĩ lĩnh vực kỹ thuật, chiếm tỷ lệ khoảng 5,4% Đặc biệt, khu vực 26 trường tư họ, phần lớn chương trình đào tạo bậc đại học thạc sĩ có liên quan đến lĩnh vực Quản trị kinh doanh Như vậy, nhu cầu đào tạo Quản trị kinh doanh nói chung MBA nói riêng lớn điều kiện kinh tế thị trường Chi phí đào tạo đắt Ơ trường tốt Mỹ, riêng học phí cho khoảng 21 tháng học chương trình MBA thường 30.000 USD Ngay Thái Lan, chi phí cho học MBA viện GIBA (Graduate Institue of Business Administration) thuộc Đại học Chulalongkorn đến 17.000 USD Trong năm 1991, Tokyo Nhật Bản, có tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn tuần quản lý kỹ thuật với lệ phí cho người tham dự 8.000 USD / người VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MBA Thạc sĩ, hay tên thường gọi Việt Nam : “cao học”, cấp đào tạo sau cử nhân, phổ biến nhiều nước có hệ thống giáo dục tương tự hệ thống giáo dục Mỹ Thời gian học thường kéo dài từ năm rưỡi đến hai năm Cấp đào tạo thường hướng vào việc đào tạo Nhà chuyên 175 môn có kỹ nghề nghiệp cao, cập nhật hóa kiến thức có liên quan có khả áp dụng vào thực tế để giải vấn đề sống có khả thích ứng với nhu cầu tương lai chưa xác định đầy đủ chương trình cao học thường thiết kế cách mềm dẻo, uyển chuyển, có 50% số môn tự chọn, cho thích hợp với nhu cầu cá nhân, thích hợp với nhu cầu người muốn sâu vào số chuyên môn học đại học mình, nhu cầu nguời muốn mở rộng chuyên môn sang lĩnh vực liên ngành nhu cầu người muốn chuyển sang lĩnh vực chuyên môn khác Chương trình cao học thuờng bao gồm nhiều môn học “luận án” (thesis) “một tiểu luận” (research study) hay “một báo cáo chuyên đề” (special study) với số “tín chỉ” khoảng 10% - 40% tổng số “tín chỉ” yêu cầu Tuy nhiên, luận án hay tiểu luận không thiết phải có “ít nhiều đóng góp khoa học” yêu cầu thường có luận án phó tiến sĩ chẳng hạn Ở Thái Lan, tỷ lệ số người lấy tiến sĩ tổng số người lấy thạc sĩ năm 1982 -1986 xấp xỉ 1% Ở Mỹ, số người nhận thạc sĩ hàng năm vào khoảng 30% số người nhận cử nhân Như vậy, cho rằng, phần lớn thạc sĩ mang nặng “màu sắc” “văn bằng“ để “hành nghề” kỹ sư văn mang nặng “màu sắc học vị khoa học” phó tiến sĩ hay tiến sĩ Về chương trình MBA, xem nhóm chương trình đào tạo có liên quan có tính chất liên ngành Ở trường Quản trị kinh doanh thuộc Đại học Georgia Mỹ, tên chung MBA có nhiều chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kế toán, Tài Công ty Quản lý tài chính, Ngân hàng thương mại định chế tài chính, Quản lý đầu tư, Kinh tế học cho quản lý, Bảo hiểm quản lý rủi ro, Quản lý sản xuất, Quản lý tài nguyên lao động, Máy tính ứng dụng kinh doanh, Hệ thống trợ giúp định, Quản lý thương mại, Ngoại thương v.v… Ở Đại học Georgia có hai loại chương trình MBA Loại thứ “chương trình MBA hai năm” chủ yếu dành cho người có đại học không thuộc hệ kinh doanh (non-business bacccelaureate degree holders) loại “chương trình MBA năm rưỡi” dành cho người có đại học thuộc hệ kinh doanh Điều kiện tiên để vào học cho hai chương trình số kiến thức kỹ tính toán (caculus) Ở trường Quản lý (SOM - School of Management) thuộc viện Công nghệ Châu Á Bangkok, Thái Lan, số 31 sinh viên vào học khóa năm 1989 có 18 sinh viên kỹ sư công chánh, khí, điện, hoá học, kỹ thuật công nghiệp v.v… chiếm tỷ lệ 58%, có sinh viên tốt nghiệp đại học thuộc lĩnh vực khoa học toán thống kê, điện toán, vật lý, sinh vật v.v…chiếm tỷ lệ 19% sinh viên tốt nghiệp đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội kinh tế học, thương mại, ngoại thương v.v chiếm tỷ lệ 23% Với khóa tiếp theo, năm 1990, tỷ lệ 55%, 13% 32% chương trình MBA 20 tháng nhấn mạnh môn học lĩnh 176 vực “quản lý công nghệ” (Management of Technology) Ở Viện Công nghệ Châu Á có khoa “Kỹ thuật công nghiệp quản lý” (Industrial Engineering and Management) với chương trình đào tạo thạc sĩ nhấn mạnh môn học định lượng quản lý công nghiệp khoa học quản lý, quản lý sản xuất, thống kê, kinh tế học máy tính ứng dụng Như vậy, yêu cầu quản lý kinh tế đại, tính chất đa dạng liên ngành MBA, quan hệ cung cầu (nghề chuyên môn) điều kiện kinh tế thị trường, chương trình MBA thường thiết kế uyển chuyển nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng nghề nghiệp yêu cầu chuyển đổi mở rộng phạm vi nghề nghiệp CÁC XU THẾ ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA QUẢN LÝ KINH TẾ Có lẽ nước Mỹ nơi điển hình có xu xem việc đào tạo kiểu MBA phương thức yếu việc đào tạo chuyên gia quản lý kinh tế Ở đấy, năm 80 thời kỳ “bùng nổ” phương thức đào tạo MBA Năm 1980, sinh viên năm thứ chương trình MBA người vừa tốt nghiệp đại học Gần đây, tình hình kinh tế trì trệ Mỹ, sau vụ đổ vỡ thị trường chứng khoán vào tháng 10 năm 1987, người ta bắt đầu hoài nghi hiệu việc đào tạo MBA Có nhiều công trình nghiên cứu khảo sát thực Phần lớn kết luận có liên quan chủ yếu đến chương trình nội dung đào tạo chưa đề cập đến phương thức đào tạo 1) Ở chưa đề cập đến vấn đề chương trình - nội dung đào tạo 1) Trong đó, Nhật Bản, với đặc thù tổ chức kinh tế, xã hội, văn hóa mình, “người Nhật không tin vào khái niệm nhà quản lý tài trẻ tuổi” Họ cho rằng, muốn trở thành “người bay cao” (would-be-high-fliers) phải làm việc cực nhọc đợi đến phiên chuyển đổi công việc để hy vọng đuợc đề bạt nhanh hơn” Do đó, tuổi trung bình người bắt đầu chức vụ quản lý cấp thấp công ty Nhật phải đến độ tuổi 32 – 34 Ở Nhật Bản trước gần trường chuyên đề kinh doanh đào tạo MBA Họ thường đào tạo chuyên gia quản lý qua dạng đào tạo chức (on-job training) luân phiên công việc quy tắc Tuy nhiên, cần lưu ý số 10 Nhà quản lý Nhật có cấp đại học người dân Nhật có trình độ cao phần giáo dục Gần Nhật Bản xuất hai khuynh hướng Thứ có nhiều sinh viên Nhật nộp đơn xin vào học trường đào tạo MBA Năm 1991 có đến 5% số sinh viên nộp đơn xin vào trường kinh doanh Mỹ sinh viên Nhật Ơ số trường, tỷ lệ đạt đến 10% Phần lớn số sinh viên công ty Nhật trợ giúp mặt tài Để giải thích nguyên nhân tượng trên, Giáo sư Tadashi Amaya truờng Đại học Kỹ thuật Teikyo cho rằng: “Họ nhận thấy nhu cầu loại 177 hình Nhà quản lý để dắt dẫn công ty Nhật bước vào kỷ sau, Nhà quản lý kiểu chủ hãng (“Entrepreneurtype” manager) Khuynh hướng thứ hai việc mở chương trình MBA nước Nhật Trường kinh doanh Keio (Keio University’s Graduate School of Business ) năm 1978 mở chương trình MBA - năm đại học Harvard trợ giúp có kiểu cách gần với trường phái đào tạo Mỹ Mỗi năm, trường đại học Keio đào tạo 85 sinh viên MBA phần lớn họ độ tuổi 30 Vị trưởng khoa Nhà trường, Noritake Kobayashi, dự đoán có cải cách lớn giáo dục quản lý Nhật Bản thập niên 90 nói: “Chúng phải học tập Nhà giáo dục quản lý phương Tây” Một số trường đại học khác Nhật đưa nhiều chương trình đào tạo dạng khoá học kiểu thực hành (executive courses) ngắn hạn kéo dài đến năm chương trình MBA-2 năm chức (part-time) Người ta nói rằng, “phải hôn nhân xếp?” giáo sư quản lý phương Tây Nhật Bản leo lên giường với thái độ băn khoăn, dự Tuy nhiên, Mỹ Nhật, từ năm 1988, có chương trình đào tạo MBA – năm liên doanh trường “Dartomouthe’s Amos Tuck School” “The International University of Japan (IUJ)” chương trình đuợc đánh giá có kết tốt năm 1991 họ có thêm 60 sinh viên ĐÀO TẠO MBA Ở VIỆT NAM Trong công đổi phát triển kinh tế nước ta nay, nhu cầu đào tạo lại đào tạo đội ngũ chuyên gia quản lý kinh tế vấn đề mà có lẽ người nhận thức cách rõ ràng Để đáp ứng nhu cầu đó, có loạt câu hỏi phải đặt là: • Phương thức đào tạo lại cho đối tượng khác nhau? • Số lượng, cấu phương thức đào tạo mới? • Đội ngũ thầy giáo người thực đào tạo (Trainers)? • Lựa chọn nội dung đào tạo để tránh nhược điểm mà nước gặp phải, đáp ứng nhu cầu tình hình kinh tế giới năm đến, nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học kinh nghiệm nước? • Những ưu tiên đào tạo? • Các biện pháp thực thi? v.v Đây câu hỏi vượt khuôn khổ tham luận Ở đây, muốn nêu lên vài ý kiến thô thiển bước đầu có liên quan đến việc đào tạo MBA Việt Nam nói chung miền Nam nói riêng 178 Hiện có Quyết định hội đồng Bộ trưởng việc mở rộng hệ đào tạo cao học hệ thống giáo dục quốc dân (QĐ số 55/HĐBT ngày 9-3-1991) Nhiều trường đại học tổ chức việc đào tạo cao học từ số năm trước, có đào tạo MBA Phải cần mạnh dạn ưu tiên việc mở chương trình đào tạo chuyên ngành khác MBA Đề nghị trước hết xuất phát từ phán đoán “có tính chất cảm tính” hụt hẫng phía “cung” quan hệ cung – cầu nguồn lao động quản lý chế thị trường năm đến khâu yếu việc đảm bảo phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, xuất phát từ ý thức rằng, văn MBA chủ yếu văn để “hành nghề” nghề hấp dẫn nói với cố gắng hợp lý đảm bảo chất lượng mức độ định Sự lo lắng chất lượng đào tạo MBA người có trách nhiệm hoàn toàn có lý Tuy nhiên, chí xem “một giải pháp tình thế”, “có không” lĩnh vực đào tạo này, đặc biệt hoàn cảnh nay, chất lượng đào tạo cho dù có thấp góp phần định việc cải thiện tình hình Hơn nữa, điều kiện nay, chương trình có chất lượng thấp tự nhiên bị đào thải tác động quy luật khắc nghiệt kinh tế thị trường Đấy giả định bi quan Còn chúng tôi, nghĩ rằng, có chương trình tài trợ quốc tế đa phương song phương đào tạo, có nhiều quan hệ quốc tế, có nhiều giám đốc - chuyên gia người nước làm việc công ty liên doanh, nguồn tài liệu phong phú, có số cán có văn MBA, có số chuyên gia có kinh nghiệm đào tạo trước đây, có đội ngũ thầy cô giáo trẻ biết ngoại ngữ hăm hở đổi - nâng cao kiến thức Nếu biết tổ chức, biết đãi ngộ, có lẽ có chương trình MBA có chất lượng vừa phải để đáp ứng cho nhu cầu trước mắt Cần đa dạng hoá việc đào tạo MBA, từ phía tổ chức đào tạo, hình thức đào tạo, cấu loại hình chương trình , chuyên ngành tổ chức chương trình , tính chất chương trình mức độ khoa học định lượng nội dung đào tạo v.v Ở đại học Chulalongkorn Thái Lan, chương trình MBA tổ chức khoa thương mại kế toán, khoa kinh tế viện GIBA Ở Pháp, năm 1989, viện INPG (Institue National Polytechnique de Grenoble) phối hợp với đại học USSG (Université de Sciences Sociales de Grenoble) mở trường đào tạo “Kỹ sư công nghiệp” với nội dung đào tạo thiên khoa học quản lý kinh tế công nghiệp Ngoài ra, hoàn cảnh lịch sử định, nước ta có tình hình là: có nhiều kỹ sư có tiềm vốn tốt nghiệp trường kỹ thuật lại hoạt động nghề nghiệp 179 quản lý doanh nghiệp quan quản lý kinh tế thuộc Nhà nước Do đó, việc đào tạo MBA cho đối tượng thực nhu cầu cấp bách Vả lại, phương thức đào tạo chuyên gia quản lý có hiệu thực nhiều nước 180

Ngày đăng: 01/08/2016, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w