VNH3.TB14.431 NHỮNG TRĂN TRỞ CHO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM PGS.TS Phạm Văn Quyết Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐDQG Hà Nội Nếu nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông tạo công dân tốt cho xã hội, cho đất nước, nhiệm vụ giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho sản xuất để tạo cải vật chất tinh thần xã hội Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ nay, xu hướng toàn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, giáo dục đại học có vai trò chủ đạo toàn hệ thống giáo dục quốc gia Phải thừa nhận giáo dục đại học Việt Nam suốt thời gian qua có đóng góp lớn cho đấu tranh giải phóng xây dựng tổ quốc, trình phục hồi chấn hưng kinh tế đất nước Tuy nhiên, thời gian dài giáo dục tụt hậu xa so với nước khu vực giới Sự phát triển giáo dục chưa tương xứng với phát triển kinh tế Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo giáo dục, đào tạo, diễn đàn quốc hội…vấn đề đổi hệ thống giáo dục, đặc biệt đổi giáo dục đại học đề cập đến Vấn đề thu hút quan tâm không giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý giáo dục ngành, mà thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, học giả nước đông đảo tầng lớp dân cư, tổ chức, nhóm xã hội khác Điều không cho thấy tính cấp bách vấn đề, mà chứng tỏ truyền thống hiếu học, coi trọng phát triển nhân tài dân tộc Việt Nam nói chung Trong phạm vi viết này, đề cập đến tất vấn đề nằm quan tâm, trăn trở xã hội, mà tập trung xem xét hai khía cạnh chủ yếu sau: - Sự cần thiết phải đổi giáo dục đai học, - Phân tích ý kiến hướng giải pháp cho đổi giáo dục đại học Việt Nam Sự cần thiết phải đổi giáo dục đại học Quan sát diễn đàn, nhiều góc độ khác nhau, nói hệ thống giáo dục đại học Việt nam, ý kiến hầu hết nhà giáo dục, nhà quản lý, chuyên gia nhà doanh nghiệp thống điểm: Giáo dục đại học Việt Nam cần thiết phải đổi Các số liệu thống kê, phân tích, kết luận cho thấy giáo dục đại học có nhiều yếu kém, bất cập Những bất cập tìm khía cạnh số lượng, mà tỷ lệ niên độ tuổi 20-24 đào tạo trường đại học Việt Nam chiếm 10%, tỷ lệ Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89% Trung Quốc 15% (Nguồn: Dantri.com.vn, ngày 7/8/2007) Số sinh viên vạn dân nước ta khoảng 120, số Thái Lan 400 sinh viên Theo chủ trương Chính phủ Việt Nam nhanh chóng phát triển nâng cấp trường đại học đến năm 2015 phấn đấu đạt 300 sinh viên/ vạn dân đến năm 2020 đạt đến số Thái Lan (Trần Ngọc Châu, Ra biển lớn với 600 đại học, Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhâp) Vài năm gần đây, đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh vào trường đại học thường vào khoảng 1,6 – 1,8 triệu lượt thí sinh, hệ thống trường đại học có khả đáp ứng khoảng 1/5 đến 1/6 số lượng Về mặt quản lý nhà nước giáo dục đại học không đồng nhất, mạnh lấy làm, không đồng Bộ GD&ĐT quản lý gần 30% trường đại học cao đẳng toàn quốc Đội ngũ giảng viên trường đại học dường thay đổi suốt 17 năm qua, khoảng thời gian số lượng sinh viên tăng lên gấp đôi, tức từ 150 ngàn tăng lên 300 ngàn Mặt khác số giảng viên có trình độ tiến sỹ thấp, chiếm khoảng 10%, tỷ lệ tiến sỹ đội ngũ giảng viên trường đại học mức trung bình phương Tây khoảng 70%; số giảng viên giáo sư, phó giáo sư thấp (giáo sư chiếm 0,1%, phó giáo sư chiếm khoảng 5% số giản viên) (Nguyễn Văn Tuấn, Chất lượng giáo dục đại học: thày kết thúc trò, Dien dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-La-Reine, France) Ở khía cạnh chất lượng, có bước tiến triển định, so với mức đột phá chất lượng giáo dục trường đại học nước thời gian qua, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam nhiều người coi tụt hậu lớn Hệ thống giáo dục đại học đại Việt Nam có lịch sử tồn từ nhiều năm nay, vấn đề kiểm định đảm bảo chất lượng đào tạo nhắc đến vài năm gần Hiện nay, nước có ba trăm trường đại học, song dường chưa có trường đại học bước vào bảng xếp hạng trường đại học tổ chức có tên tuổi giới Hơn nữa, xem xét chất lượng đào tạo theo tiêu chí chất lượng sinh viên tốt nghiệp: kiến thức tổng quát (bao gồm kiến thức xã hội, thông thạo kỹ thuật vi tính, tiếng Anh…), kiến thức chuyên môn, kĩ phát hiện, đặt giải vấn đề tiêu chí nhân cách thấy chất lượng đào tạo đại học nước ta hạn chế Trong nhiều hội thảo, trao đổi sở đào tạo đại học với nhà doanh nghiệp, lãnh đạo tổ chức, quan nghiên cứu khoa học, nhận ý kiến yếu sinh viên Việt Nam là: yếu chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu kỹ giao tiếp công chúng làm việc nhóm, thiếu khả vận dụng giải vấn đề, yếu kĩ thuật vi tính tiếng Anh… Nhiều nhà doanh nghiệp cho thực tế khoảng 10-30% số sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu cho lao động doanh nghiệp, đa số trường hợp tuyển dụng, doanh nghiệp phải chấp nhận việc đào tạo lại Một nghiên cứu Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thực cho thấy có đến 50% sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu chuyên môn phải đào tạo lại (Nguyễn Văn Tuấn, tài liệu dẫn) Ngoài bất cập số lượng chất lượng trình bày, thấy nhiều bất cập khác giáo dục đại học Việt Nam Những bất cập, yếu trình bày rõ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, có giáo dục đại học, cụ thể: a) Chất lượng giáo dục nói chung thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng với ngành nghề xã hội b) Hiệu hoạt động giáo dục chưa cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp: nhiều học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp chưa có việc làm c) Cơ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền khắc phục bước song cân đối d) Đội ngũ nhà giáo thiếu số lượng nhìn chung thấp chất lượng e) Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn Chưa toán hết lớp học ca f) Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa g) Công tác quản lý giáo dục hiệu (Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 45) Như vậy, giáo dục đại học Việt Nam có biến chuyển, song với tốc độ chậm so với tiến trình đổi đất nước, không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Cả khía cạnh số lượng, chất lượng, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, giáo trình, chương trình công tác quản lý nhiều bất cập.Vì thế, yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam cần thiết Mặt khác, Việt Nam thức trở thành viên tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề hội nhập giáo dục đại học lại đặt tranh luận sôi Cam kết phủ Việt Nam thực GATS lĩnh vực giáo dục đặt giáo dục đại học trước thách thức to lớn Giáo dục dạng dịch vụ thương mại, đặc biệt giáo dục đại học coi lĩnh vực dịch vụ mở cửa rộng Với tư cách nước sau việc gia nhập WTO, Việt Nam phải chịu sức ép lớn cam kết lĩnh vực giáo dục Trên thực tế, đưa chào dịch vụ đa phương, mức cam kết Việt Nam dịch vụ giáo dục sâu rộng giáo dục đại học Theo đó, mở cửa hầu hết lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật, nghiên cứu quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ luật quốc tế Thực cam kết GATS lĩnh vực giáo dục đại học giúp cho có thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời thu hút tiềm chất xám, chuyển giao công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh…, song không tâm đổi để thích ứng, để phát triển “giáo dục đại học không đủ sức cạnh tranh, sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa truyền thống bị phai nhạt, tình trạng thất thoát chất xám ngày trầm trọng, quyền lợi người học bị xâm hại, khoảng cách Việt Nam với nước phát triển ngày gia tăng”(Duy Tuấn, Đổi giáo dục đại học cần thiết, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 72) Chính phủ chọn giáo dục đại học lĩnh vực ưu tiên đầu tư lĩnh vực giải nhiều vấn đề quốc gia mặt giáo dục Có cán quản lý giáo dục so sánh cam kết GATS lĩnh vực giáo dục thực hiện, chuẩn bị kỹ lưỡng, không đổi kịp thời, dễ bị nước WTO bay Thực tế, nhà đầu tư nước coi thị trường giáo dục đại học Việt Nam thị trường giàu tiềm trường đại học nước ta tương lai gần hoàn toàn không đủ khả đáp ứng yêu cầu người học khả nâng cao chất lượng giáo dục Hơn nữa, điều kiện mở cửa hội nhập cách sâu rộng với giới lĩnh vực giáo dục đại học nay, để “cỗ máy” giáo dục vận hành theo quy tắc cũ kỹ, lạc hậu thiết lập từ năm 80 kỷ trước Rõ ràng để giáo dục đại học cất cánh, phát triển thuận lợi, nhanh chóng hội nhập với giáo dục đại học tiên tiến giới, cần đổi cách sâu rộng giáo dục đại học nước nhà trước hết cần có nhìn triết lý giáo dục đại học Ý kiến hướng giải pháp cho đổi giáo dục đại học Việt Nam Dường vấn đề: giáo dục đại học cần đổi nào? Hướng đổi cần đâu? Các bước giải pháp cho việc đổi nào?v.v thu hút quan tâm lớn tầng lớp xã hội Các quan quản lý cấp, quan nghiên cứu tổ chức nhiều lần lấy ý kiến chuyên gia, tầng lớp nhân dân, tiến hành tổ chức hàng trăm hội thảo, tọa đàm nhằm tìm đường bứt phá cho giáo dục đại học Việt Nam Qua ý kiến, nhận định, phân tích chuyên gia, nhà quản lý, thấy vướng mắc, cản trở, thách thức trình đổi giáo dục đại học nước nhà Rất nhiều vấn đề nêu ra, nhiều ý kiến bước đi, định hướng giải pháp cho việc đổi giáo dục đại học đề cập đến Tuy nhiên, qua ý kiến thấy quan tâm, trao đổi tập trung vào vấn đề bản, đầy súc: thứ liên quan đến đường lối (triết lý) chế quản lý giáo dục đại học; thứ hai liên quan tới mối quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học Về đường lối, chế cho giáo dục đại học Về bản, từ lâu giáo dục đại học Việt Nam coi lĩnh vực hoạt động phúc lợi xã hội, tuân theo nguyên tắc phi thương mại, không vụ lợi Nguyên tắc xác lập hoạt động trường công lập, bán công hay tư thục Nhà nước bao cấp kiểm soát lĩnh vực hoạt động trường đại học Giáo dục coi quyền lợi người ai, xứng đáng có quyền tiếp cận giáo dục đại học Quan điểm phù hợp với cách nhìn nhận tổ chức UNESCO giáo dục đại học Trong bối cảnh quốc tế hóa giáo dục UNESCO có nhiệm vụ tăng cường hợp tác quốc tế nước, thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới không nhằm mục đích lợi nhuận (thông qua hợp tác quốc tế với dự án ODA liên kết đào tạo) Khác với UNESCO, quan điểm WTO coi giáo dục 12 ngành dịch vụ thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh GATS; dịch vụ cần bước tự hóa thương mại thông qua đàm phán Điều có nghĩa Việt Nam thực cam kết GATS lĩnh vực giáo dục đại học, cần có nhìn khác: giáo dục đại học dịch vụ hoạt động thương mại thương mại dịch vụ giáo dục phải tự hóa Trong bối cảnh quốc tế hóa giáo dục, GATS hướng tới thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới nhằm mục đích lợi nhuận Tiếp cận giáo dục đại học theo hướng chấp nhận hình thành trường đại học-doanh nghiệp với 100% vốn đầu tư nước nguy giảm bớt vai trò nhà nước giáo dục, chấp nhận cạnh tranh liệt trường đại học tình trạng khó kiểm soát chất lượng, chấp nhận phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng giáo dục đại học… Việt Nam nhiều nước khác vừa thành viên UNESCO vừa thành viên WTO Việc tồn hai cách tiếp cận: giáo dục lợi nhuận giáo dục phi lợi nhuận tất yếu Vấn đề tìm mối cân hai cách tiếp cận để hội nhập thành công với giáo dục đại học tiên tiến giới, thúc đẩy bứt phá trường đại học toán khó, tạo trăn trở xã hội thảo luận sối Rất nhiều ý kiến chuyên gia, nhiều viết phân tích cách sâu sắc góc độ giáo dục đại học làm trình hội nhập, hội, thách thức gợi ý lựa chọn cần thiết cách tiếp cận phù hợp cho giáo dục đại học trước việc nước ta gia nhập WTO thực cam kết GATS lĩnh vực giáo dục đại học Nhiều phân tích mô hình nước cam kết thực GATS dịch vụ giáo dục với tư cách nước xuất giáo dục đại học (chủ yếu nước thuộc khối OECD), với tư cách nước nhập giáo dục nước phát triển châu Á, nhập có kế hoạch, chủ động Trung Quốc, Thái Lan, nhập theo dạng nước có thu nhập thấp châu Phi Có ý kiến phân tích gợi ý việc cần phải làm để tạo đặc trưng riêng biệt thị trường giáo dục đại học Việt Nam, nhấn mạnh vai trò định hướng nhà nước, nhằm hạn chế tối đa mặt tiêu cực thị trường, đảm bảo công xã hội giáo dục Để đảm bảo giáo dục đại học Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến, tiếp tục tiến trình quốc tế hóa theo cách tiếp cận: phi thương mại thương mại, nhiều ý kiến cho việc khoanh vùng khu vực giáo dục đại học để mở cửa theo phạm vi điều chỉnh GATS cần thiết, việc nâng cao lực cạnh tranh trường đại học tư thục để chiếm lĩnh thị phần giáo dục đại học trước nhà cung ứng giáo dục nước cần xác lập, có kế hoạch rõ ràng Vấn đề tăng cường quyền tự chủ trường đại học nước để đảm bảo bình đẳng cạnh tranh với đại học nước Việt Nam nhiều ý kiến đề cập đến … Khi đề cập đến vấn đề chế cho giáo dục đại học, nhiều viết, nhiều ý kiến kiến nghị nhà nước cần nhanh chóng xóa bỏ cách điều hành hệ thống giáo dục đại học có phần bao cấp theo kiểu “xin - cho” nên thay quản lý theo sách quy chế Giáo dục đại học coi giáo dục phổ cập, không phúc lợi công miễn phí Cần xác định chuyển hoạt động giáo dục đại học từ dạng nghiệp công ích sang chế dịch vụ phù hợp với kinh tế thị trường Tuy nhiên, để giảm bớt phân hóa giàu nghèo giáo dục đại học cần nghiên cứu sách hỗ trợ khác phù hợp hơn… Về mối quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học Những bất cập mặt số lượng mặt chất lượng giáo dục đại học đặt nhu cầu phải đổi giáo dục đại học Việt Nam đề cập đến phần đầu Sự quan tâm trăn trở xã hội giải mối quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học trình đổi Theo dõi diễn đàn giáo dục đại học thời gian qua, thấy có nhiều ý kiến đề cập tới vấn đề nhiều kiến nghị, giải pháp đưa Nhiều ý kiến bất cập mối quan hệ số lượng chất lượng tìm thấy khía cạnh hoạt động lĩnh vực giáo dục đại học Ví dụ việc tăng số lượng trường đại học lên số 600 vào năm 2010 sở nâng cấp trường cao đẳng hầu hết tỉnh thành, đáp ứng nhu cầu người học, đáp ứng mục tiêu tăng tỷ lệ sinh viên dân số, song lại gặp phải khó khăn kiểm định đảm bảo chất lượng, giảm sút chất lượng đội ngũ giáo viên, làm chậm trình đại hóa sở vật chất trang thiết bị trường học; ý tưởng tăng cường chất lượng đội ngũ cán giảng dạy (vấn đề cốt lõi chất lượng giáo dục đại học) thông qua chế độ tuyển dụng, bồi dưỡng sử dụng lại gặp trở ngại lớn mức tiền lương, chế độ đãi ngộ sách giá dịch vụ khoa học; vấn đề đổi chương trình đào tạo theo hướng giảm tải kiến thức lý thuyết, tăng cường kỹ năng, tăng cường môn tự chọn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chất lượng sản phẩm đào tạo gặp phải vướng mắc khía cạnh tài chính, số lượng cán đào tạo ngành trường, số lượng cấp phê duyệt kiểm tra, giám sát chương trình Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm phương thức cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo gặp trở ngại lượng kinh phí đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, mức học phí sinh viên tiền lương giáo viên… Đã có nhiều phân tích sâu sắc chuyên gia khía cạnh khác mối quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học có nhiều ý kiến bày tỏ băn khoăn giải pháp thực thi cho việc giải mối quan hệ theo hướng vừa tăng cường số lượng vừa nâng cao chất lượng, đưa kiến nghị giải pháp để giáo dục đại học Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ giáo dục đại học tiên tiến khu vực giới Những phân tích giải pháp liên quan đến chế độ đầu tư, tăng cường quyền tự chủ trường đại học, xóa bỏ chế chủ quản, chế bao cấp, thúc đẩy trình xã hội hóa giáo dục đại học, tăng cường công tác kiểm định đảm bảo chất lượng… thường xem xét sở quan trọng cho giải mối quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học Rất nhiều giải pháp phân tích theo khía cạnh khác giáo dục đại học liên quan đến chế độ bồi dưỡng, bổ nhiệm sử dụng đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý giáo dục, phong học hàm, học vị…, liên quan đến cải cách sách, chế độ đãi ngộ, chế độ học phí, chế độ thi cử, tuyển sinh…, liên quan đến đổi chương trình, mục tiêu phương pháp giảng dạy…, liên quan đến sử dụng đội ngũ giáo sư nước ngoài, xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế…, phân tích giải pháp người học, việc học ngoại ngữ xem xét sở đề xuất cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam khía cạnh số lượng chất lượng Có lẽ chưa giáo dục đại học Việt Nam đứng trước thách thức, hội có vai trò lớn Có lẽ chưa nhu cầu đổi giáo dục đại học lại cần thiết đến có lẽ chưa việc đổi giáo dục đại học lại nhận quan tâm, trăn trở xã hội đến mức Những suy tư, ý tưởng thể hiên qua góp ý, phản biện xã hội chắn giúp giáo dục đại học Việt Nam phát triển để hoàn thành mục tiêu đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, mặt đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, mặt đủ trình độ, tri thức để hòa nhập với giới, biết nắm bắt vận dụng tiến khoa học công nghệ tiến tiến vào thực tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO H.L.Anh, D.Hằng (ghi), Giáo dục đại học Việt Nam ngày xa chuẩn quốc tế, www.nld.com.vn, ngày 16/7/2008 Trần Ngọc Châu, Ra biển lớn với 600 đại học, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 60, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 44, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Lê Văn Công, Vai trò giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 57, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Mạnh Cường, Bảy giải pháp đổi giáo dục đại học Việt Nam, http://vietnamnet.vn/giaoduc, ngày 20/5/2005 Đại học Việt Nam hậu WTO, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 74, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Malcom Gillis, Việt Nam cần thiết kế “Hệ thống lọc dầu giáo dục”, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 123, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Người Lao Động, Tám nhà giáo hiến kế mũi đột phá giáo dục Việt Nam, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 90, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Người Lao Động, Giáo dục đại học Việt Nam cần thay đổi, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 160, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 10 Nguyễn Hữu Danh, Đổi tư giáo dục: Phải thoát khỏi tư tưởng bao cấp, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 187, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 11 Lê Hạnh, Giáo dục đại học Việt Nam: Một vài số, Báo Lao Động, ngày 23/6/ 2004 12 Kiều Hương, Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Chọn ứng dụng mô hình đại học nào? Thanhnien.com.vn, ngày 01/ 11/ 2004 13 Kiều Hương, Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Những giải pháp cần ưu tiên tháo gỡ, Thanhnien.com.vn, ngày 02/ 11/ 2004 14 Nghiêm Huê, Vào WTO: Bài toán cho giáo dục đại học Việt Nam, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 126, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 15 Đào Văn Khanh, Tự chủ đại học Việt Nam - đường chông gai, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 163, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 16 Nguyễn Văn Minh, Chất lượng giáo dục từ góc nhìn quản lý, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 98, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 17 Tùng Nguyên, Giáo dục đại học Việt Nam: Còn nhiều thách thức, Dantri.com.vn, ngày 07/ 8/ 2007 18 Nguyễn Thiện Nhân, Những vấn đề xúc ngành giáo dục, trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội ngày 30 31 tháng 3, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 54, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 19 Chu Phạm Ngọc Sơn, Để học đóng góp hữu hiệu vào phát triển kinh tế xã hội, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 150, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 20 Trần Đình Sử, Lối thoát cho giáo dục đại học Việt Nam, http://www.chungta.com, July 2007 21 Phạm Đỗ Nhật Tiến, Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản, số (125) năm 2007 22 Nguyễn Văn Tuấn, Chất lượng giáo dục đại học: thày kết thúc trò, Dien dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-La-Reine, France diendan@diendan.org 23 Duy Tuấn, Đổi giáo dục đại học Việt Nam cần thiết, Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 72, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 24 Hoàng Tụy, Kiến nghị chấn hưng, cải cách, đại hóa giáo dục, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 113, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 ... với giáo dục đại học tiên tiến giới, cần đổi cách sâu rộng giáo dục đại học nước nhà trước hết cần có nhìn triết lý giáo dục đại học Ý kiến hướng giải pháp cho đổi giáo dục đại học Việt Nam Dường... nhà giáo hiến kế mũi đột phá giáo dục Việt Nam, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 90, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Người Lao Động, Giáo dục đại học Việt Nam cần thay đổi, Giáo duc đại học. .. Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Những giải pháp cần ưu tiên tháo gỡ, Thanhnien.com.vn, ngày 02/ 11/ 2004 14 Nghiêm Huê, Vào WTO: Bài toán cho giáo dục đại học Việt Nam, Giáo duc đại học Việt Nam