1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ve quy mo va chat luong giao duc dai hoc VN

18 264 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 779,33 KB

Nội dung

Trang 1

74.BÀI 13

Về quy mơ và

chất lượng GDĐH Việt Nam [ “Tuổi trẻ Chủ nhật ”, 2002]

Hiện nay cĩ một số ý kiến cho rằng, chất lượng giáo duc đại học (GDDH) dang xuống cấp, đo vậy cân "hạn chế việc mở rộng quy mơ để củng cố chất lượng Cĩ»thể nĩi: Nhu cầu, do đĩ là quy mơ, và sự hạn chế kinh phí, do đĩ là việc “giảm sút chất lượng”, là hai vấn đề lớn của GDĐH ngày nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam Tuy

nhiên, cĩ phải “hạn chế việc mở rộng quy mơ để củng cố chất

lượng” là một định hướng cĩ tính giải pháp chiến lược ? Như cầu và quy mơ của GDĐH

Ngày nay ạ cũng hiểu, GDĐH phục vụ tốt cho phát triển kinh tế,

phát triển xã hội nĩi chung cũng như cho sự phát triển của mỗi con

người nĩi riêng Trên phương diện kinh tế quốc gia, kinh nghiệm cho thấy, GDĐH phải chuyển sang nền GDĐH đại chẳng với tỷ lệ

sinh viên (SV) trong độ tuổi trên 15% là bước đi tất yếu để quá độ

từ một nền kinh tế nơng nghiệp sang một nền kinh tế cơng nghiệp

Và, GDĐH phải chuyển sang nên GDĐH phổ cập (universal) với

tỷ lệ SV trong độ tuổi trên 50% cũng là bước đi tất yếu để nền

kinh tế chuyển sang nền kinh tế tri thức và xã hội thơng tin Trên phương diện xã hội và cá nhận từng con người, “Phát triển con người ngày nay được hiểu là “Mở rong’ kha năng và sự lựa chọn

của họ”; : con người khơng chỉ là “phương tiện” (Means) mà cịn là

“mục 'đích tự thân” (Ends) của sự phát triển Vì vậy, đi học cịn lä để thoả min hiểu biết và là quyền của con người

Từ đĩ, nhu cầu u GDĐH bùng nổ Ngay trong thời kỳ khủng hoảng

dầu mỏ và tỷ lệ thất nghiệp cao ở những năm 80 của thế kỷ trước,

nhiều nước phương Tây đã dự báo quy mơ GDĐH sẽ giảm đi,

Trang 2

VỀ QUY MƠ VÀ CHẤT LƯỢNG 75 nhưng thực tế sau đĩ quy mơ GDĐH vẫn tiếp tục tăng và thậm chí

cịn tăng nhanh hơn ở những năm 70, vượt qua mọi dự kiến của

các nhà chiến lược Ở các nước trong vùng trước đây, khi tỷ lệ SV trong độ tuổi cịn thấp (dưới 10%), để thực hiện cơng nghiệp hĩa, họ đã cĩ tốc độ tăng SY trung bình hàng năm rất cao: thời kỳ 1970-1980 là 20% ở Hành Quốc và Malaysia, thời kỳ 1980-1990 là 14,8% ở Hàn Quốc, 13,3% ở Malaysia và 12, 4% ở Singapore Ở Trung Quốc mấy năm qua, cĩ năm tốc độ tăng SV đến: 50% Nhĩn chung, tốc độ tăng tỷ lệ SV thường lớn hơn tốc độ tăng GDP

Ở, nước tạ cũng cĩ hiện tượng bằng, nổ SĨ số trong 10 năm qua với tac dg ting binh quan khoảng 18% năm Đây là một điều tất yếu Tất yếu là do, ngồi những nguyên nhân chung như đã nĩi ở trên, GDDH Việt Nam đã bị hạn chế trong suốt gần 30 năm chiến tránh Tuy vậy, tỷ lệ SV trong độ tuổi hiện nay ở nước ta cũng: chỉ khoảng 9% vé mat phát triển kinh tế, để cĩ thể cĩ một nên kinh tế cơng nghiệp vào năm: 2010 với tỷ lệ SV trong độ tuổi khoảng

15%, tốc độ tăng SV phải xấp xỉ 9% năm: Khi đĩ là lệ SV trên ]

van: dân sẽ vào khoảng 260 :

Cịn về mặt “phát triển con người ”, hạn chế quá mức việc mở rộng quy mơ GDBN cũng cĩ nghĩa là “ ‘han chế” việc nới rộng cái vịng “thất cổ chai” trên con đường đi của tuổi trẻ từ GD tr ung học phổ thơng (THPT) sang GD “sau THPT” (“Post Secondary Education”, và thế gIỚI BỌI, chung là ĐH) Hiện nay, hàng năm Cĩ lẽ chỉ cĩ khoảng dưới 1/3 số học sinh tốt nghiệp THPT của Việt Nam được

tiếp tục học sau PTTH Vậy cịn khoảng trên dưới 400.000 “cơ Tú

cậu Tú” mới, khơng chút hành trang nghề nghiệp Sẽ bước vào đời

như thể nào? Xin nhắc lại, 400.000 là con số hàng năm Một phan

của con số š đĩ sẽ được tích lũy lại theo thời gian

Về chất lượng GDĐH

Khi GĐĐH bùng nổ, ở tất cả các nước cũng như ở Việt Nam đều cĩ vấn để về chất lượng Nhưng chưa tìm thấy tài liệu nào trên thế

giới nêu lên giải pháp chiến lược là hạn chế việc mở rộng quy mơ

để củng cố chất lượng Tuy nhiên, trở ngại đầu tiên khi nĩi về chất

Trang 3

76.BÀI 13

gĩc nhìn: Người được đào tạo như là một "sản phẩm” của trường

ĐH, học giả Havey (1995) đã hệ thống đến thành năm quan điểm

về chất lượng, trong đĩ cĩ nhiều quan điểm mà chúng ta cịn chưa quen như: "Giá trị để làm ra lợi ích” (Value for money), “Khả năng thay đổi từ trạng thấi này sang trạng thái khác”

(Transformation), v.v Thậm chí cịn cĩ quan điểm: Chất lượng là

“Giá trị bổ sung” (Value added), nghĩa là chất lượng đo bằng

“mức độ cải thiện năng lực, kỹ năng và chất lượng cuộc sống của người học” Trong thực tế người tạ thường phải phối hợp tất cả các quan điểm nĩi trên và tuỳ theo từng loại trường ĐH mà quan điểm này hay quan điểm khác được nhấn mạnh Quan điểm tương đối

phổ biến nhất và được chấp nhận nhiều nhất trong GDĐH ngày

nay là “Phù hợp với mục đích” (Fitness for Purpose)

Khi chuyển nền GDĐH từ "tỉnh hoa” sang “đại chúng” và nâng cao tỷ lệ SV trong độ tuổi, “chất lượng” bình quân của cả nền GDPH như-cĩ giảm xuống là điểu đương nhiên Trước hết là ve

với số đơng: tài năng, tư chất, chất lượng đào tạo ở THPT v.v

khơng cịn giống như trước Ví dụ, trình độ trung bình của nhĩm

chon 9% trong số thanh niên ở độ tuổi để vào ĐH như hiện nay

đương nhiên phải thấp hơn trình độ trung bình của nhĩm chọn 2%

trước đây Hoặc trình độ trung bình của nhĩm chọn 25% trong số

học sinh tốt nghiệp PTTH để vào ĐH như hiện này đương nhiên

phải thấp” hơi trình độ trung bình của nhĩm chọn 5% trước đây (Kể cả phía: thay | gido gums vay) ‘6 Anh, khi GDDH chi chon 0,5% trong số người từ 18 tuổi trở lên, “chỉ số thơng minh” IQs trung bình của nhĩni SV này là xấp xÏ 150; nhưng khi GDĐH chọn đến

30% trong số người từ 18 tuổi trở lên, chỉ số IQs trung bình đã

giảm xuống cồn 115 (Tất nhiên; chỉ số IQs mới chỉ là một mặt của

vấn đề) Mặt khác, “chất lượng” của tầng SV piỏi nhất trong GDPH đại chúng lại cao hơn “chất lượng " của ting SV nay trong GDPH tỉnh hoa trước dây Sự thay đổi lã: “phổ chất lượng” ngày

nay rộng hơn và kéo dài hơn về phía dưới so với trước

Do đĩ, cĩ lẽ khơng cần phải tránh né thực tiễn này, khơng cần

phải e dè nĩi: “Chất lượng GDĐH đang được nâng dần trên một số

Trang 4

VỀ QUY MƠ VÀ CHẤT LƯỢNG 77

mặt”, nhưng cũng khơng thể nĩi: “Sự tụt hậu của hệ thống GDĐH

so với chính chúng ta trong những thập kỷ trước "

Củng cố chất lượng trong GDĐH đại chúng

Với nền GDĐH cho số đơng, nhiều nước trên thế giới cũng đã từng lúng tứng trước vấn để chất lượng giảm thấp trong nhiều thập kỷ Một số nước vẫn cứ muốn ĐH là “tinh hoa” như nhau và sứ

mệnh: của ĐH vẫn phải là kết hợp đào tạo chất lượng cao với

nghiên cứu khoa học như ĐH kiểu truyền thống trước đây Thực tế cho thấy, gần như khơng một nude nào thiết lập được một hệ thống nhự vậy, ngay cả khi cĩ nguồn tài chính phong phú Cĩ thể xem Pháp và Moroco những năm 60 là những điển hình sai lâm của xu thé nay

Với nền, GDDH cho so đơng, con đường “củng cố chất lượng” thường được đi theo những hướng sau đây: Thứ nhất là thay đổi mục đích trong các chương trình của GDĐH Vấn để chất lượng và

số lượng phải gắn liền với mục đích của từng chương trình Thứ hai

là đa dạng hĩa trình độ và chất lượng, thực hiện “phân tang” (Stratification) Nghia 14, mét hé thống GDĐH cĩ cả chương trình “hướng về nghiên cứu” (research-oriented) và nhiều chương trình

“hướng :về GD nghề nghiệp” (Vocational / Technical) ở nhiễu

mức trình độ Thứ ba là đa dạng hĩa loại hình đào tạo, hình thức sở

hữu và đặc biệt là nguồn kinh phí đào tạo Như đã nĩi ở trên, cái gốc của vấn dé chat Jugng cịn lã sự hạn chế kinh phí Đạ số doanh nghiệp Việt Nami con 'cĩ hiệu quả kinh tế rất thấp Họ khơng thể trả cho cơng nhan 100 đồng thì cĩ thể đĩng gĩp cho Nhà nước 40 - 50 đồng như ở một số nha nước Châu Âu phúc lợi GDĐH Việt Nam do đĩ, cĩ lẽ khơng thể chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước

để phát triển, cho dù tỷ lệ dành cho GD là 20%, 25% đi nữa Mặt

khác, cũng cần lưu ý là: trong GDĐH truyền thống, chí phí đào tạo thêm, bổ sung (MC ~ Marginal Cost) xấp xỉ chí phí đào tạo trung bình (AC - Average Cost) Nhung khi dao tao “dai tra”, chi phi

MC nhỏ hơn nhiều chi phí AC Vĩ vậy, kinh phí hay: nguồn tài chính bổ sung khi gia tăng số SV sẽ thấp hơn nhiều so với chỉ phí

Trang 5

78.BÀI 13

GDĐH Việt Nam trong thập niên qua rõ ràng đã cĩ sự giảm sút về

mặt “chất lượng” trung bình, cho dù chất lượng cịn chưa được

định nghĩa một cách rõ ràng Su g gidm Sút này, ngồi “phần đương

nhiên” như đã nĩi ở trên, đáng tiếc một phần lại do những khuyết

điểm chủ quan khơng đáng cĩ Cĩ thể nếu lên một số ví dụ sau đây:

Chậm đổi mới chương trình đào tạo va dé một số chương trình cĩ chất lượng đầu vào thấp vẫn học theo chường trình đảo tạo và nội dùng, mơn học của trường ĐH kiểu truyền thống trước đây i vay, sinh ra vấn để “khong thich hợp”, do đĩ hiệu qua cũng như chất lượng 8 của dao tạo thấp

Đã buơng lỏng một số mắng về quần nly GDPH trong một thời gian tương đối dài Ví dụ, mặc dù Bộ vẫn phân phối chỉ tiêu đảo tạo

nhưng đã để:mất: cân đối lớn trong hệ thống cả về ngành nghề,

vùng miễn, trình độ v.v

Chưa sớm cập nhật được những xu thế tiến bộ'về GDĐH Ví dụ

như chưa đưa được nội dung phat triển “năng lực xã hội ” (Social

Competence) vào nội dung đào fạo nhằm tạo ra “vốn xã hội” Đĩ lầ nguồn nhân lực, mức độ đồn kết xã hội và tính thần sẵn sàng

hành động vì những điều tốt đẹp Nội dung này sẽ làm “đối trọng ”

với sự tăng lên của chủ nghĩa “cái tơi” (“Me-first-Ltd”,

“Egotentric ¬ "

i

Tĩm lại, cọn đường : củng cố ' chất lượng đào tạo GDĐH cho số

đơng ngày nay chủ yếu là việc tổ chức “phân tầng” 'nền GDPH để

cĩ một “phổ” về cấp độ chất lượng đi: kèm với các “chuẩn khơa học ” (Academic Standards) phù hợp với mục đích và thực hiện đa dạng hố GDĐH Đây ( cịn là su hợp lý nếu xét về phía cơ cấu nền kinh tế, ‘cd cau nguồn nhân lực cũng như mục đích tự thân cửa sự phát triển GDPH ‘Vay phải chăng, đổi mới quan niệm GDDH va cung € cách quản lý mới là g giải pháp chiến lược để vừa cĩ thể củng cố chất lượng vừa mở rộng quy mơ một cách thích hợp nhằm phục vự sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nước và thỏa mãn nhu cầu học

Trang 6

4 ĐỀ NGHỊ VỀ TUYỂN SINH DH 79

5 Đề nghị

về tuyển sinh dai học:

[Tạp thí “Tia sáng ”,2002] ˆ

MỤC TIÊU - YÊU CẦU CỦA TSĐH VÀ CƠNG TÁC TSĐH

se Về phía quốc gia cĩ thể cĩ các mục tiêu - yêu cầu sau đây: + Thứ nhất, lựa chọn cho được những thí sinh cĩ hăng ‘luc thich

hop hon vào ĐH nhằm gĩp phần, “đầm bio chat lượng "` và hiệu

_ qua lẩu dài của nên 'GDĐH; - `

+ Tht hại, TSĐH phải, gĩp phan diễu chỉnh sự mất cân đối lớn , "hiện nay vé trinh độ, ngành nghề, vùng miền từ đĩ, mot mặt =8 gĩp phan nắng cao hiệu quả của hệ thong GDPH, mặt khác

gĩp phần làm giảm bớt mất cơng bằng xã hội; + Thứ ba, phải đảm bảo “ “sự cơng bằng ` về cơ may”; F

+ Thứ tư, đảm bảo an tồn và an ninh trong quá trình tổ 'chức TSĐH, hạn chế tiêu cực trong 5 TSĐH „,

+ Thứ năm, hạn chế những tốn kém khơng cần thiết hoặc vơ ích ° về phía người dân, phía thí sinfi -cĩ thể cỗ các mục tiêu; - yêu

cầu sau đây: oy

+ Thứ nhất và trước hết là cĩ được một chỗ ở DH ở đây cling

edn lưu ý là, nếu chỉ tiểu của Nhà nước lấy 25 % chẳng hạn thì , Cứ 100 thí sinh sẽ cĩ 25 thi sinh đỗ, 75 thi sinh rớt khơng phụ

ˆ thuộc ve vào cách tổ chức hạy phương thức thị tuyển

+, Thứ, hai là chon được một ngành nghề mà Tình ưa thích và nghĩ rằng sẽ dễ xin được việc làm, cĩ điểu kiện phát triển , sau khi tốt nghiệp

+ Thứ ba là được đối xử cơng bằng về cơ máy và thuận tiện trong

Trang 7

80.BÀI !4

Một số mục tiêu này, zùng các giải pháp để “kết nối” hai nhĩm mục tiêu trên, thường “mâu thuẫn” nhau, ví dụ giữa việc chọn

được người cĩ năng lực thích hợp hơn và cơng bằng xã hội, giữa

cân đối vùng miền và cơng bằng về cơ may

Nếu đối chiếu các mục tiêu - yêu cầu nĩi trên với thực trạng cơng

tác TSĐH vừa qua cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:

+ Việc tổ chức thi chung một để đã tạo thêm cữ sở cho v việc tổ chức thi an tồn, nâng cao chất lượng để thi, xây dựng được một

mặt bằng chung, thuận lợi cho việc thống kê đánh giá, đặc biệt là thuận lợi cho việc chọn được thí sinh cĩ năng lực thích hợp hơn vào PH

+ Tuy nhién việc giao chi: tiêu cho các trường ĐH theo con số tổng cộng cũng như việc quy ‹ định trước điểm ưu tiên ving mién (cộng

thêm Í điểm, 2 điểm) cĩ lẽ khơng thể kiểm sốt được các kết quả

và từ đĩ hong gop phan hiệu chỉnh được sự mất cân đối quá lớn hiện nay về cơ cấu của hệ thống và cơng bằng xa hội Đặc biệt việc "đưa ra tr ước các con số “Chon nguyén vong 1 nhiều nhất là

80%" (nghĩa la cĩ thể chĩn 60%, 70% WWV ), đưa thêm nguyện

vọng bổ sung v.v tuy xuất phát từ ý tưởng tốt là để chọn người cĩ

_ năng lực thích hợp hơn vào ĐH nhưng thiếu cơ sở khoa học và cịn

"dẫn đến việc thiếu cơng bằng về cơ may, “Luật chơi được đưa ra sau khi đã xây ra cuộc chơi là cĩ thể nảy, sinh tiều cực

+ Cách tuyển vừa qua cũng đã dẫn đến kết quả n mà ai cũng thấy, khơng ít thí sinh 12 điểm thì rớt mà 7-8 điểm lại đỗ Điều đĩ cĩ

nghĩa, mục tiêu 11a quan trong nhưng khơng đạt được

+ Về mặt chỉ phí, vừa quả cơng SỨC của ‘ed quan 'Bộ GD&ĐT, của lãnh đạo | cic trường | ĐH, của thí siđh và của cả các phĩng viên "báo chí bd’ ra cho TSĐH là quá lớn Cơng sức này khĩ lịng mà tính được bằng tiễn bac Những 'cĩ lẽ, nĩ lỡn hơn so với tất cả các con SỐ chỉ phí của những kỳ TSBH trước đây, nếu tính theo

“chỉ phí cơ hội”

5 ĐỀ NGHỊ VỀ TSĐH

Vừa qua, Bộ GD&ĐT đã đưa ra “Bản thăm dị ý kiến về TSĐH” Thiết nghĩ, bản thăm dị này đã đặt vấn để dựa trên phương thức

Trang 8

5 ĐỂ NGHỊ VỀ TUYỂN SINH ĐH 8] TSĐH năm 2002 và chỉ cải tiến kỹ thuật để phục vụ cho TSĐH năm 2003, chưa thấy những câu hỏi cơ bản như: Cĩ nên thi “Trắc

nghiệm khách quan” hay khơng? Làm sao để gĩp phần giải quyết

bài tốn cân đối hệ thống, sự cơng bằng về cơ may, v.v Hệ quả

của GDĐH thường cĩ “độ trễ” khá dài Vì vậy, dưới đây, xin nêu ra 5 đề nghị cĩ tính cơ bản và dài hạn hơn

Đề nghị 1: TỔ chức thi-một đề chung theo phương pháp “trắc nghiệm khách quan” (TNKQ) ngay trong kỳ thi TSĐH năm 2003

Hiện nay ai cũng rõ, TNKQ cĩ ứu điểm là: a) Chọn đúng hơn

những thí sinh cĩ năng lực thích hợp; b) Bio đảm được tính khách quan như chính tên gọi của phương pháp, tạo thêm sự bình đẳng về cơ may; và c) Giảm được chỉ phí thời gian, tiễn của của xã hội: Điều lo lắng về “yếu thế” của TNKQ là khĩ đánh g giá được kha

năng tư dủy, sáng tạo và diễn đạt Về hạn chế này, cĩ thể cớ ba lý giải để chấp nhận: q) Gĩ thể chấp nhận được cho' nền GDPH đại trà, (2) Thực tế việc ra để, chim thi’ Viva qua cũng khơng đáp ứng

được mấy việc đơ đạc các kha năng này (Một số nghiên cứu cho

thấy, hệ số tương quan giữa kết quả của TSĐH và của học tập ở

ĐH rất thấp, như cĩ thể bỏ qua được) và (3) Cĩ thể khắc phục

bằng câu hỏi nhiều lựa chọn dạng “Lập luận đánh gid” (Critical

Reasoning) và một số câu “hỏi tự luận ở dạng xử lý phân tích” (Analytical writing Assessment)

Các nước xung quanh ta như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, cũng đã tuyển sinh chủ yếu bằng TNKQ Chúng ta cũng đã thí điểm và cũng đã cĩ những bước chuẩn bị từ 1996 Khĩ khăn chủ

yếu là ở việc ra để thi, chuẩn bị ngân hàng câu: hỏi Thiết nghĩ việc thi chung một đề và tổ chức thống nhất từ Bộ GD&ĐT đã tạo

được thuận lợi cơ bản cho việc: này Cịn với thí sinh, cĩ thể tổ chức luyện tap cho ho vé TNKQ trong ba bốn tuần ‘hoe tap là đủ Ngồi ra, khi đồ cịn cĩ thể tổ chức thi ở nhiều tr ung tâm hơn Đề nghị 2: Bộ GD&ĐT giao chỉ tiêu cho các trường ĐH theo cả tổng số và :cả nhĩm ngành, vùng miễn, đối tượng.' Giao việc xét

Trang 9

82.BÀI 14

Chỉ cĩ như vậy mới thực hiện được mục tiêu hiệu chỉnh cơ cấu của

hệ thống và bài tốn cơng bằng xã hội, khơng thể dùng cách quy định trước điểm chênh lệch giữa các đối tượng và khu vực để giải quyết bài tốn trên (cịn cĩ thể gây thêm sự mất cân đối)

Khi đĩ, các trường ĐH thơng báo trước cho thi sinh số lượng định tuyển theo nhĩm ngành, vũng miền, các nhĩm đối tượng, khối thi tương ứng và những mơn cĩ nhấn hệ số, nếu cĩ Sau khi cĩ kết

quả th chung, các trường ĐH dựa vào thống kê của Bộ để ước

lượng “điểm :sàn” của trường mình theo từng nhĩm chỉ tiêu

(khoảng 1,5 lần số-chỉ tiêu) và cơng bố,để thí sinh nộp đơn vào

theo nguyện vọng của mình (cĩ thể cĩ 2-3 nguyện vọng nhưng bị hạn chế bởi * "điểm Sản) = tr ường cĩ thể tổ chức thêm một kỳ

này, Từ đĩ, -trường ] ;ĐH lựa chọn thí sinh theo thủ tục từ trên xuống

(mà, khơng phải „: 'Xét?) theo từng, nhĩm chỉ tiêu ,Điểu này cĩ

nghĩa, giao chỉ tiêu và tổ chức thi tuyển là việc của Bộ GD&DT,

cịn việc tuyển chọn: cu thé là việc của các trường ĐH; Với thi sinh, nguyện vọng sẽ được xác định sau khi cĩ kết quả thi -

Đề nghị 3: Tổ chức hai kỳ thì ĐH, mỗi kỳ dầu cĩ cả 'tác khối

A, B, iC, Diva miột kỳ thi: bào cao dig va ir ung 'học chuyên nghiệp - ©

C6 lẽ khơng nên ngại Việc ‘thi sinh dự thi 2 3 lần (trước đây đến 5-7 lần lại là quá đáng) Thường thì một người cổ một năng khiếu hoặc một sở thích liên quan đến một khối thi: A hoặc B, ho§ẻ C,

hoặc D vä với mỗi hgười nến tạo cho hộ ít nhất là hai cơ hội, để tránh những trường hợp họ gặp phải bất trắc hoặc gặp phải một

ngày khơng máy mắn: Vả lại, đây cũng là điều kiện để cải thiện mục tiêu 1, chọn những người cĩ năng lực thích hop hon vao ĐH NgơÀi ra, GBBH được hié ra GD sau trung hoc phổi thơng

(THPT) VÀ nền 'GDPH Viet Nant, đã từng bước chuyển sang nền GDPH ‘ 'đại trà” nên tất yếu buộc phải tổ chức theo kiểu “phân lớp” (Stratification) Với cao đẳng và THCN, đương nhiên là nặng

về dạy nghề / kỹ thuật Năng lực yêu cầu và do đĩ thí sinh cĩ năng

lực thích hợp ở đây cĩ phần khác so với ở ĐH 4 năm (khơng giải quyết việc này qua việc bỏ bớt một số câu hỏi trong để thi chung

Trang 10

5 ĐỂ NGHỊ VỀ TUYỂN SINH ĐH, 83

hiện nay) Hơn nữa, đây cũng là để mở rộng thêm cơ hội dự tuyển cho thí sinh

Đề nghị 4: Nghiên cứu và chuẩn bi trong 2 3 năm n để sở dụng kết

quả kỳ thi tot † nghiệp PTTH vào TSDH geek

Việc này cần nghiên cứu thêm, nhưng cĩ thể cho rằng đây lầu một giải pháp tương đối hợp lý Thỉ tốt nghiệp PTTH là cuộc “rắc nghiệm thành quả”, con TSDH là để chọn những người cĩ khả năng | thích hợp hơn, cĩ ít nhiều mau sic “trắc nghiệm năng lực” Đề thi tốt nghiệp cần “chú, trọng hơn về “độ khĩ ĩ” thích hợp để đáp ứng yêu cầu đả tr ink độ, cịn đề thi TSDH cần chú trọng, hơn “độ phân biệt” để thấy TỔ SỰ tương - phẩn kết quả giữa các nhĩm thí sinh Tuy vậy, trong thực tế hiện nay sự khác nhau này gần như khơng, cĩ Hẹn nữa cĩ lẽ cả hai ky thi déu nên tổ chức co tinh chất quốc gia và theo phương thức TNKQ do Bộ GD&DT thống nhất tổ chức Vì vậy, cĩ thể sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp PTTH dé thực hiện TSĐH nhằm giảm đi những “vất vả" khơng cần thiết, Việc này cũng sé tao được Sự chủ động hơn cho các trường ĐH, cho cả thí sinh khi ghỉ nguyện vọng và dễ giải quyết bài, tốn cân đối cơ cấu ngành nghé,, :vùng miễn, trình độ và tạo thêm bình đẳng

VỀ CƠ may Tat nhiên việc ra đề thi càng khĩ hơn (câu hỏi thi phải

gom được hai yêu cầu trên)

Khi đĩ thủ tục tuyển chọn của các trường cũng giống như ở Đề nghị 2 nhưng khơng cịn tuyển chon’ theo khối A,B, iC, D nữa mà các trường ĐH chỉ cần cơng bố trước số mơn chọn vào trường mình trong số 6 mơn thi tot nghiệp THPT Ngo ài ra, cần cổ những trung tâm khảo: thí để hàng n năm Cĩ thể đổ chức thêm mot số đợt thi TNKQ một số mơn học cĩ yêu cầu để thí sinh cải thiện' điểm nhằm đủ quyền nộp đơn vio các trường ĐH sau đĩ (ở Mỹ cĩ 4 ký thi tương tự hàng năm)

Trang 11

'§4.BÀI 15

Nghĩ về sự đồng thuận trong GD

[Tap chi “Tia sing”, “Thanh nién”, 2002]

Cĩ thể cho rằng n năm 2002 là năm mà cả xã hội như đang xoay

những nỗi lo toan của mình trở về với những vấn để của giáo dục (GD} sau nhiều năm tập trung cho việc tăng trưởng kinh tế Sau “dạy thêm học thêm" là sách giáo khoa cải cách lớp 1, lớp 6 với các chữ cái e, i, a; là những bối rối của việc tuyển sinh ĐH với

nguyện Vọng I, 2,3 € Sau cái biểu đổ thống kê kết quả kỳ thi, lân đâu tiên được cơng bế cơng khai, là vấn để "chất lượng thấp"

và cách “day va hoc lac hậu" ở phổ thơng trung ‘hoc (?),v.v Nhiéu

hội tháo, nhiều điễn dan, tir Bộ GD và Đảo tạo, từ các viện nghiên

cứu, từ các tờ báo lớn: đã được g gấp rút tổ chức Hang trăm chính

khách, ` nhà khoa học, nhà giáo, nhà báo, phụ huynh, SV, hoc

sinh, cũng 'đã dén’ dap lên tiếng Các ngơn từ như: "bàng anes

khủng khiếp, hốt hoảng, liệu cĩ đủ can đảm và trung thực"

cũng đã được sử dung Con Quốc hội thì : cũng đã đưa thêm vấn a GD vào chương trình nghị sự của kỳ họp thứ 2 khĩa XI Tay nhiên, 'nếu binh tấm nhìn lại thì cĩ thể thấy rằng, trừ một ‘6 "sad sĩt" qua rõ ‘rang, vi du, "đấu nga (~) và cái địn gánh", c vấn để lớn của GD vẫn nhữ dang’ cịn bỏ ngỏ, chưa cĩ sự đồng

thuận hay cịn gọi là "sự đồng tâm nhất trí " (Consensus): của cơng chúng, và cịn nhiều ý kiến rất khác nhau, ngay cả giữa những nhà

quản lý GD, các 'nhà giáo và các nhà khoa học Vì vậy, với cơng ching” nĩi chưng, nhiều vấn để trong GD hiện nay như đang bị "nhiễu", đang bị ở trạng thái luơn trách cứ và chê bai lẫn nhau,

nhưng bản chất thì cịn bị che khuất

Ví dụ, thử xem lại việc đạy và học ở phổ thơng Nhiều ý kiến đang cho rằng, nguyên nhân của chất lượng GD phổ thơng thấp hiện nay (tạm giả định như vậy) là do cách dạy và học quá lạc hậu,

Trang 12

NGHĨ VỀ SỰ ĐỒNG THUẬN 85 "thầy giảng, trị ghi, học thuộc và tái hiện"; phải đổi mới phương

pháp đạy và học sao cho học trị cĩ được năng lực tư duy và sáng tạo Đổi mới phương pháp dạy và học thực sự là một yêu cầu cần thiết hiện nay Tuy nhiên, cũng cĩ thể bắt gặp được một vài dịng suy nghĩ hơi khác với dịng ý kiến nĩi trên GS tốn học Văn Như oe đã viết trong tạp chí Tia sáng số 11/ 2002: "Nếu bây giờ tơi ĩi "khơng đổi mới phương pháp dạy và học được đâu” thì chắc chấn là sẽ bị "đánh" một trận tơi bời khĩi lửa Vì lẽ đĩ tơi phải nĩi “mém hod" mét chit, cu thé la sé bàn dén cdi "khd" cha đổi mới phuong pháp day va học, rỗi biết đâu từ cái “khĩ” sẽ "Is" cdi khơn chứ khơng hẳn la "bd" cdi khơn hy vọng rằng, như vậy tơi sẽ tr ánh

được địn roi của các nhà cải cách"

Như nhiều người đã rõ, muốn nâng cao năng lực tư duy sáng tạo của học sinh, bên cạnh việc sử dụng kiểu ' 'giảng giải minh họa" truyền thống-.hiện nay một cách cĩ phương pháp chứ khơng là "thầy đọc trị - ghi", cần phải tăng cường kiểu "day học theo vấn

dé", thay tạo ra tình huống, trị tham gia giải quyết vấn để Tuy

nhiên kiểu dạy học này yêu cầu người dạy phải cĩ kỹ năng cao ya

cĩ một nhược điểm lớn là tốn nhiều nguơn lực, đặc biệt là tốn thời

gian Người ta nĩi, cùng một lượng kiến thức, dạy học theo vấn để phải tốn thời gian đến ba lần so với kiểu g giảng giải minh họa Vậy thì với những hạn chế rất lớn hiện nay về nguồn lực (số lượng và Tiăng lực thây giáo, kinh phí, cơ sở phịng lớp, phương tiện gì lắng dạy, v.v ) và đặc biệt với khối lượng kiến thức quy định như hiện này, mà phần lớn học $inh đã lâm vào tình trạng quá tải, thì liệu cĩ tăng được gấp đơi thời gian học tập để học trị cĩ thể "học theo vấn đệ"? Vấn để cịn trở nên khĩ khăn hơn khi mà: "thơng tin, kiến thức thì đang tăng lên theo hàm mũ mà thời gian dành cho việc học tập của con người thì cĩ hạn" Chính vì vậy, từ hơn 30

năm trước, cố G§ Tạ Quang Bửu đã dạy chúng tơi: "Bản chất của dạy tốt là dạy phương pháp, day cách 1 duy", ấy vậy mà cho đến nay chúng tơi vẫn chưa thực hiện được mấy theo lời dạy này GS

Văn Như Cương nĩi: "Khơng đổi mới phương pháp day va học được

Trang 13

86.BÀI 15 -

học sẽ chưa khả thi cho đến khi nào vẫn cịn tiếp tục giữ nguyên quan niệm về mục tiêu cũng như nội dung khá hàn lâm và khối

lượng quá lớn như hiện nay ở GD phổ thơng Vậy cĩ phải đĩ là bắt

đầu của việc "lĩ" cái khơn như cách nĩi của GS Văn Như Cương

hay khơng, xin được bàn luận vào một dịp khác

Điều ma theo chúng tơi cần quan tâm trước hết hiện nay là, những ái "nhiễu" nĩi trên cĩ thể dẫn đến chỗ, sự tín nhiệm, niễm tin đối với GD bị giảm thấp Mà: niềm tin là cở sở của GD và "sự ngờ vực” (distrúsÐ luơn ‘Wa một cản trở trong phát triển Do vậy, cần cĩ "Sự

đồng thuận Trong vấn để này, cĩ thể cho rằng, 'GD cĩ ba đặc

điểm chính sau đây Thứ nhất, GD là một việc rất gần gũi với hầu hết mọi người “Và nĩ cĩ vẻ gần gũi bao nhiêu thì người ta càng

biết ít đến nĩ về rnặt lý luận cũng như thực tiễn bấy nhiêu” Và khi-"ít biết đến nĩ" thì cũng khĩ mà đi vào những vấn để bản chất của nĩ!27h# hai, các vấn để của GD thường cĩ tính chất "nhiều

mặt" hay cịn gọi là "đa mục tiêu": Vì vậy, nĩ khơng cĩ lời giải tốt

nhất một cách khách quan theo nghĩa thơng thường mà thường cĩ

tình trạng, cải thiện thêm được mục tiêu này thì lại làm xấu đi mục tiêu kháé (Khi đã quản lý tốt) Do đĩ việc chọn giải pháp trong GD cịn phụ thuộc:vào "sở thích" (preferehce) chủ quan của người

chọn, mà -"người chọn” ở đây cĩ thể là người học, phụ huynh,

người Sử dụng, ‹ các nhà khoa học, v.v cĩ những ước muốn và kỳ

vọng, nhiều khi rất khác nhạu Thứ bạ, như chúng ta thường nĩi,

GD là sự nghiệp của quan chúng Do đĩ họ cĩ quyển được hiểu, được giết (public awareness), được đồng gĩp vào quá trình chọn lời giải và trực tiếp tham gia vào một số cơng việc của GD

Chính vì' những đặc điểm nĩi trên, trong GD cĩ hai mặt cĩ vẻ như "ngược chiều" nhau; một mặt cần phải cĩ sự đồng thuận của cơng chúng; nhưng mặt khác; ra - quyết - định trong GD lại khơng phải

là việc "phổ thơng đầu phiếu" như cách nĩi của G§ Dương Thiệu

Tống Vấn để là họ phải được biết, được cĩ ý kiến, được giải thích,

được đĩng gĩp vào quá trình chọn lời giải v.v một cách cĩ tổ

chức, thường -do một cơ chế gọi là "quan hệ cơng chúng" (public

relation) tổ chức thực hiện Cịn việc ra - quyết - định về các giải

Trang 14

NGHĨ VỀ SỰ ĐỒNG THUẬN 87 pháp GD lại liên quan đến cách tổ chức làm việc rất đặc thù giữa

các nhà lãnh đạo và các chuyên gia về GD (Đây là vấn đề vượt ra ngồi khuơn khổ của bài này)

Ti tiếc, vừa qua GD ở nước ta như chưa quan tâm đúng mức cơ hế "Quan hệ cơng chúng" cũng như cơ ché "Ra - quyét - - định" với sự đơng thuận của cơng chúng Nếu kéo đài tình trạng này, chẳng những việc ra - quyết - định trong GD cịn tiếp tục mang tính chất đối phĩ với dư luận, với những "bức xúc" trước mắt, chưa phải là

"cặn cơ", mà cịn cĩ thể dẫn đến chỗ, xã hội giảm niềm tin đối với

GD, nhuệ khí của cộng đồng GD bị tổn thất và hiệu quả tong thể, lâu dài của nên GD bị giảm sút, Do vậy, cân phải cĩ niềm tin và sự

Trang 15

88.BAI 16

Về chất lượng

ở ĐH Quốc gia TP HCM

[Tham luận, Hội thảo về chất lượng, ĐHQG TP HCM, 2003]

CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?

Đã cĩ "hiện tượng “bùng nổ sĩ số” giáo dục đại học (GDĐH), chuyển từ “GDĐH tinh hoa” sang “GDDH đại trà” trên thế giới trong hơn 30 - 40 năm qua Hiện tượng này ở Việt Nam cé lẽ da được bắt đầu từ năm học 1991 — 1992 Khi cĩ bùng nổ sĩ số, tất cả

các trường ĐH đều phẩi đương đầu với 2 vấn để gay cấn nhất, gĩi

gọn trong 2 từ là “Tài chính ~ Chất lượng” Như vậy là hơm nay

chúng ta đang bàn bạc đến “xấp xỉ” 50% vấn để gay cấn nhất của ĐHQG TP.HCM, một việc vừa hết sức quan trọng vừa hết sức khĩ

khăn, nhưng rõ ràng khơng thể tránh né được

Tuy nhiên, chất lượng là gì? Hãy nghe A I Vroeijenstejn (Hà

Lan, 2002) viết: “Hình như hiện nay người ta đang nĩi nhiều về

một thứ bệnh mới: bệnh chất lượng Dường như con virus Q

(Quality) đã tác động và làm lây nhiễm tồn bộ thế giới chúng ta

phải chăng đây là một “tơn giáo” mới ”** Nhưng “chất lượng là cái qui gì thế nhỉ? Bạn biết nĩ là gì mà bạn cũng khơng biết nĩ là gì

Đĩ là điều tự thân mâu thuẫn” “Nhưng với mục đích thực tế, chất

lượng quả thật tổn tại”

Cịn Havey (Úc, 1995) theo gĩc nhìn: Người được đào tạo như là

một “sản phẩm” của trường ĐH đã hệ thống thành năm quan điểm về chất lượng, trong đĩ cĩ nhiều quan điểm mà chúng ta cịn chưa

quen như” "Giá trị để làm ra lợi ích”, “Khả năng thay đổi từ trạng

thái này sang trạng thái khác * Quan điểm tương đối phổ biến nhất

Trang 16

VE CHẤT LƯỢNG Ở ĐH QUỐC GIA 89 ta thường phải phối hợp tất cả các quan điểm nĩi trên tùy theo

từng loại trường ĐH

CHẤT LƯỢNG CỦA ĐH QUỐC GIA 'TP HCM (ĐHQG)

Chúng ta đang nĩi về chất lượng ở ĐHQG TP HCM chứ khơng

phải nĩi chất lượng ở một trường ĐH bất kỳ nào khác Từ cái tầm

vĩc “quốc gia” của ĐHQG, thiết nghĩ, cần phải lưu tâm thêm ba

vấn để sau đây:

1 Với ĐHQG chúng ta khơng chỉ nĩi về chất lượng đào tạo mà cịn phải cĩ cái nhìn từ chất lượng của cả hệ thống GDDH

Chất lượng ở đây được hiểu là hiệu quả và năng suất của cả nên GDĐH Nĩ liên quan đến sứ mệnh (cái lẽ tổn tại)- của

GDPH

2 Quan niệm của GD ngày nay là: “Học để hiểu biết, học để làm, học để sống với nhau và học để làm người ” (UNESCO,

1996) chứ khơng chỉ là học để làm, ngay cả ở GDĐH Vì vậy, người ta nĩi “thậm xưng” là: Cĩ hai nền GDĐH, a) Nền GDPH dạy nghề và b) Nền GDPH nhằm phát huỷ, trí tuệ và dạy làm người, làm cơng dân tốt Vấn để là trọng số của hai mảng GDĐH này trong chương trình đào tạo (CTĐT) của

ĐHQG TP HCM (?) :

3 Khi nền GDĐH chuyển từ “tỉnh hoa” sang “đại trà” (tỷ lệ SV trong độ tuổi trên 15%), con đường tất yếu là phải tổ chức nền GDPH theo kiểu “phân tầng”! Vừa qua, trong phát biểu trước

cơng chúng nhân dịp đầu năm học 2003 - 2004; Bộ'tr ưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Minh Hiển cũng đã nêu lên “điểm mới” này trong, GDĐH Việt Nam, ĐHQG TP HCM chắc là thuộc về

tầng thứ nhất

Vậy thì, để đảm bảo chất lượng với mục tiêu đào tạo cụ thể hơn

như vậy, ĐHQG TP HCM sẽ lựa chọn những CTĐT nào trong bối

cảnh nguồn lực thầy cơ giáo hiện cĩ, thiết kế CTĐT khác với

! Ở Mỹ cĩ đến 5 loại trường ĐH, mỗi loại ở 4 loại đầu cịn chia thành nhĩm l và

Trang 17

90.BÀI I6

CTDT ở các trường ĐH khác như thế nào, thầy cơ giáo ở ĐHQG phải như thế nào, rõ ràng là những vấn để đáng suy nghĩ °

CHẤT LƯỢNG ĐHQG TP HCM PHẢI “NGANG TÂM VỚI CÁC ĐH CĨ UY TÍN TRONG KHU VỰC”

Chiến lược của ĐHQG TP HCM đến năm 2010 cĩ nêu “Chất

lượng phải ngang tâm với các ĐH cĩ uy tín trong khu vực và trên

thế giới” Thiết nghĩ, thiết kế chiến lược cĩ thể tĩm gọn trong ba

câu Câu thứ nhất: “Chúng ta đang ở đâu?" @®, chúng ta ở đây là trạng thái của chúng ta hiện nảy, thường được biểu thị qua một số

tiêu chí: Câu thứ hai, “Chúng ta muốn cái gì trong tương lai?” ©,

thường được biểu thị qua một số tiêu chí mục tiểu, và câu thứ ba, “Lam thế nào để đi đến đĩ?" @®, thường được biểu thị qua một

chuỗi các hoạt động dự kiến cĩ tính khả thi và cĩ cơ chế đảm bảo

Vì vậy, để đảm bảo được mục tiêu chiến lược nêu trên, để nghị:

(1) Chọn một số ĐH cĩ uy tín trong khu vực như Chulalongkorn của Thái Lan, Nanyang cia Singapore, AIM của Philippines

„ tìm hiểu các tiêu chí chất lượng (2003, 2010) và các giải

nhấp chiến lược của họ

(2) Xây dựng một số tiêu Trane thal

z af, (Tiéu chf)

chí chat lượng cho F

ĐHQG TP HCM Từ đĩ, chọn ra khoảng 5

tiêu chí tương đối giống

nhau giữa ĐHQG TP ĐH Khu vực HCM và các ĐH trong khu vực để cĩ thể so

sánh trong tương lai : ©

(2010) - _Ï ĐHQG TỦ £

(3) Tham khảo các biện 1 jy

háp chiến lược củ

pháp chiến lược của họ 2003 Hình 1 2010

? Xem thêm: “7 để nghị về Chương trình khung GDĐH” (Tia sáng, Số 2, 02/2003); Trong thực tiến hiện nay trên thế giới, ở các tầng ĐH khác, cĩ nhiều thầy cơ giáo chỉ dạy thơi (teaching only)

Trang 18

VỀ CHẤT LƯỢNG Ở ĐH QUỐC GIA 9]

và xây dựng các biện pháp chiến lược của chúng ta, mà thực chất là một chuỗi các hoạt động như đã nĩi ở trên Đương nhiên, cái khĩ khăn nhất ở đây là do nguồn lực, kể cả ngân sách, cĩ hạn nên phải chọn ưu tiên để cĩ thể khả thi Cơ chế

đảm bảo được thể hiện qua kế hoạch: Những ai lâm, khi nào

làm, làm như thế nào, kinh phí dự kiến, kế hoạch kiểm tra/ đánh g giá V.V -cho từng loại hoạt động:

VÀI LỜI KẾT `

Cách đây khoảng 3 tháng, một vị GS già đáng kính, một gy Tim Bắc Hà” hiện đại; nguyên là một bộ tr rưởng cĩ uy tín trong Chính phủ, cĩ nĩi với tơi: “Nĩi về phát triển khoa, học — cơng nghệ, giảng dạy và nghiên cứu ở ĐH, chất lượng đào tạo v.v thực ra

chúng ta đang nĩi khơng khác mấy so với cách đây 20 năm, 30

năm, thậm chí trước đĩ nữa Chỉ cĩ khác là, trước đây nĩi vậy chứ khơng cĩ tiền, nay khơng đến nỗi khơng cĩ tiền Vậy mà chứng ta vẫn chưa thấy lối ra” Tơi rất tâm đắc với ý kiến này: Coi chừng 7 nam sau ching ta lai nĩi giống như hơm nay Nghĩa là bài tốn

chất lượng của chúng ta cịn rất khĩ, nhất là khi chúng ta xem xét thêm vai trị quốc gia của ĐHQG TP.HCM như đã nĩi ở trên: Vì

vậy, để nghị:

+ Cần cĩ trao đổi thêm để cĩ thể tương đối thống nhất với nhau

về chất lượng ở ĐHQG TP HCM sả

+ Chat lượng cần được thể hiện qua một số tiêu chí,

+ Cần tổ chức thăm và thu thập một số dữ liệu tương ứng về chất lượng ở một số ĐH cĩ uy tín trong khu vực

+ Cần tổ chức một dự án nhỏ để xây dựng các biện pháp chiến

lược về chất lượng

+ Chon loc lại các CTĐT ở ĐHQG TP HCM và xây dựng lại các

Ngày đăng: 01/08/2016, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w