1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý, và quản trị kinh doanh ở việt nam

205 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Trờng đại học kinh tế quốc dân ! * +,- " #$% &' #$% ! #& +,- ( (/ ) ) % & 12" ! "# $%&'(')( Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Lê Thị Anh Vân PGS.TS Bùi Đức Thọ ) LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy, cô giáo khoa Khoa học quản lý, Viện Sau đại học – trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đào tạo, trang bị kiến thức cho tơi tồn khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Anh Vân PGS.TS Bùi Đức Thọ, hai Thầy, Cô hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn chuyên gia giáo dục, nhà giáo, nhà lãnh đạo doanh nghiệp bạn sinh viên học hệ vừa làm vừa học khối ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh trả lời vấn chia sẻ, trao tặng cho nhiều kinh nghiệm q báu góp phần cho thành cơng nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn quan công tác trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Công Thương trung ương tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ tài liệu, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện luận án Cuối lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện luận án Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thơm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu tóm tắt cơng trình nghiên cứu Lý chọn đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 5 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 10 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước 26 1.3 Kết luận rút từ tổng quan nghiên cứu 42 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 43 1.5 Kết luận chương 44 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC 45 2.1 Giáo dục giáo dục đại học 45 2.1.1 Quan niệm giáo dục giáo dục đại học 45 2.1.2 Yêu cầu giáo dục đại học 49 2.1.3 Vai trò giáo dục đại học 50 2.2 Giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 51 2.2.1 Quan niệm giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 51 2.2.2 Đặc điểm giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 52 2.2.3 Mục tiêu giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 54 2.2.4 Vai trò đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học 55 2.3 Chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 57 2.3.1 Quan niệm chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 57 2.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 60 2.4 Các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 65 2.4.1 Xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 65 Các biến mơ hình 66 2.4.2 Phân tích mơ hình nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học mơ hình 66 2.4.3 Xây dựng giả thuyết nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học mơ hình nghiên cứu 79 2.5 Kết luận chương 81 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: LƯỢNG HÓA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 83 3.1 Thực trạng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam 83 3.1.1 Khối ngành kinh tế 83 3.1.2 Khối ngành quản lý 87 3.1.3 Khối ngành quản trị kinh doanh 90 3.1.4 Thực trạng chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 93 3.1.5 Nguyên nhân thực trạng chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 97 3.2 So sánh số lượng sinh viên theo học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam năm 2014, 2015, 2016 99 3.3 Phân tích tác động nhân tố đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam thông qua liệu thu thập 101 3.3.1 Mã hóa liệu 101 3.3.2 Kết phân tích tổng hợp 104 3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến 126 3.3.4 Kết luận kết nghiên cứu 129 3.4 Kết luận chương 129 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 131 4.1 Cơ hội thách thức đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam 132 4.1.1 Cơ hội 132 4.1.2 Thách thức 136 4.2 Phương hướng, nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam 140 4.2.1 Phương hướng 140 4.2.2 Nhiệm vụ 140 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam 142 4.3.1 Khuyến nghị Nhà nước 142 4.3.2 Khuyến nghị Bộ Giáo Dục Đào tạo 143 4.3.3 Giải pháp phía trường đại học 144 4.3.4 Giải pháp phía học viên 155 4.3.5 Giải pháp sở sử dụng nguồn nhân lực 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học 21 Bảng 2.1: Khung lý thuyết nhân tố thuộc thân người học 68 tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 68 Bảng 2.2: Khung lý thuyết nhân tố bên trường đại học tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 73 Bảng 2.3: Khung lý thuyết nhân tố bên trường học tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 78 Bảng 2.4: Khung lý thuyết tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 79 Bảng 3.1: Quy mơ đào tạo khơng quy khối ngành kinh tế năm 2014, 2015, 2016 85 Bảng 3.2: Tình hình thực tiêu tuyển sinh hệ VLVH khối kinh tế số sở đào tạo thời kỳ 2012 – 2016 87 Bảng 3.3: Quy mơ đào tạo khơng quy khối ngành quản lý năm 2014, 2015, 2016 88 Bảng 3.4: Tình hình thực tiêu tuyển sinh hệ VLVH khối ngành quản lý số sở đào tạo thời kỳ 2012 – 2016 90 Bảng 3.5: Quy mô đào tạo khơng quy khối ngành quản trị kinh doanh năm 2014, 2015, 2016 91 Bảng 3.6: Tình hình thực tiêu tuyển sinh hệ VLVH khối ngành quản trị kinh doanh số sở đào tạo thời kỳ 2012 – 2016 93 Bảng 3.7: Mã hóa liệu nhân tố tác động đến Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH 101 Bảng 3.8: Kết thu thập phiếu điều tra 105 Bảng 3.9: Thống kê mô tả mẫu điều tra 106 Bảng 3.10: Thống kê mơ tả giới tính 106 Bảng 3.11: Thống kê mơ tả kết nối tiêu chí giới tính nơi cơng tác 106 Bảng 3.12: Thống kê mô tả giá trị thang đo 107 Bảng 3.13: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc học viên 109 Bảng 3.14: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc giảng viên 110 Bảng 3.15: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc sở vật chất phục vụ đào tạo 111 Bảng 3.16: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc lực quản lý đào tạo sở đào tạo 112 Bảng 3.17: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc ngành đào tạo 114 Bảng 3.18: Mô tả thống kê giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc nhân tố bên sở đào tạo nói chung 115 Bảng 3.19: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc phủ 116 Bảng 3.20: Thống kê mô tả giá trị thang đo biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp tác động đến chất lượng đào tạo 117 Bảng 3.21: Thống kê mô tả rút gọn biến quan sát 118 Bảng 3.22: Tổng biến động thang đo 119 Bảng 3.23: Bảng kiểm định KMO Bartlett’s Test 121 Bảng 3.24: Ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrix) sau 121 Bảng 3.25: Độ tin cậy thang đo với biến 124 Bảng 3.26: Tổng hợp mơ hình phân tích hồi quy (Model Summary) 126 Bảng 3.27: Phân tích phương sai (ANOVAb) kiểm định giả thuyết phù hợp mơ hình 127 Bảng 3.28: Các số mơ hình hồi quy (Coefficientsa) 127 Bảng 4.1: Bốn phương thức cung cấp dịch vụ đào tạo đại học 135 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc hình thành lực đầu 18 Hình 1.2: Phương pháp học dựa vào dự án (Project based Learning) 24 Hình 1.3: Phương pháp nghiên cứu tình (Case studies) (mơ dạy học) 24 Hình 1.4: Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (Service Learning) 25 Hình 1.5: Mơ hình mối liên hệ yếu tố lực, phẩm chất giảng viên với cảm nhận độ hài lòng sinh viên để làm nên chất lượng giáo dục (phần vấn) 28 Hình 1.6: Mơ hình mối liên hệ yếu tố lực, phẩm chất giảng viên với cảm nhận độ hài lòng sinh viên để làm nên chất lượng giáo dục (phần trả lời) 29 Hình 1.7: Xây dựng đạo đức chương trình đào tạo phịng chống tham nhũng 32 Hình 1.8: AUN-QA (đảm bảo chất lượng) cho giáo dục đại học cấp chiến lược 36 Hình 1.9: Mơ hình AUN-QA hệ thống đảm bảo chất lượng cấp trường 37 Hình 1.10: Mơ hình đảm bảo chất lượng bên mạng lưới trường đại học trường đại học khu vực Đông Nam Á 38 Hình 1.11: Mơ hình đảm bảo chất lượng (AUN-QA) cấp chương trình 39 Hình 2.1: Hệ thống hố loại hình giáo dục phương thức tổ chức đào tạo 56 Hình 2.2: Mơ hình nhóm nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học 65 Hình 2.3: Mơ hình nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH 81 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh số lượng sinh viên theo học ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh ngành khác năm 2014, 2015, 2016 100 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sinh viên theo học ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh ngành khác năm 2016 100 Hình 3.3: Mơ hình mối quan hệ nhóm nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 129 Hình 4.1: Tháp học tập 156 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu tóm tắt cơng trình nghiên cứu Dựa khung lý thuyết số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH); dựa trải nghiệm thân việc thực giáo dục, đào tạo cho người vừa làm, vừa học; nghiên cứu thực thu thập liệu cho nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH, đồng thời tiến hành kiểm định độ tin cậy lượng hóa mức độ tác động nhân tố tới chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam Từ đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hệ 1.1 Hệ thống liệu mà tác giả thu thập bao gồm: + Các liệu cho nghiên cứu định tính: Dữ liệu vấn sâu số cán lãnh đạo 23 tổ chức, quan cơng lập tư nhân có sử dụng nhân lực tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học làm việc quan nhà nước, tư nhân, khu công nghiệp; giảng viên cán quản lý giảng dạy đại học hệ vừa làm vừa học (tại 13 trường đại học) địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ; điều tra bảng hỏi 23 tổ chức, quan có sử dụng lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học địa bàn Hà Giang, Hà Nội, Đà nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai + Các liệu cho nghiên cứu định lượng: Dữ liệu điều tra bảng hỏi 680 người bao gồm: sinh viên học hệ vừa làm vừa học (tại 13 trường đại học), sinh viên tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học cán giáo dục (tại 13 trường đại học địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ); nhà tuyển dụng quan nhà nước, tư nhân, khu cơng nghiệp có sử dụng lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH địa bàn Hà Giang, Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai 1.2 Q trình nghiên cứu: Ban đầu, luận án thiết kế 08 giả thuyết xây dựng mơ hình gồm 08 nhóm biến quan sát độc lập 08 nhóm nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH, 01 biến phụ thuộc chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH Nhưng sau kiểm định, phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu, tác giả loại 03 biến độc lập ý nghĩa thống kê, khơng có tác động đến biến phụ thuộc, giữ - Gợi ý để sinh viên đánh giá mức độ hài lòng môn học Hoặc sinh viên cho biết môn mà họ cho điều kiện đánh giá công mơn cơng Cần khai thác lý cụ thể mà họ cho đánh giá công nhất) Nếu dùng thang đánh giá mức trên, Anh/chị sinh viên lớp hài lòng mức với kết tính điểm thu môn học học kỳ vừa qua? Tại Anh/chị lại có ý kiến đánh giá đó? (Chú ý: khai thác ý kiến đánh giá công hệ thống thang điểm, đề thi cơng tâm, phân minh giảng viên: có mối quan hệ, nương tay, nể nang hệ VLVH không?) IV Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học hệ vừa làm vừa học Theo Anh/chị để nâng cao chất lượng dạy học cho sinh viên hệ VLVH, cần có giải pháp nào? - Liên quan đến công tác giảng dạy thầy cơ, Anh/chị thấy cần có cải tiến gì? Vì sao? (Chú ý: phương pháp giảng dạy, thái độ ứng xử thầy/ cô phụ trách môn học) - Liên quan đến sở vật chất, thiết bị dạy học, Anh/chị thấy cần có cải tiến gì? - Theo Anh/chị, cần có giải pháp cho hệ thống học liệu? - Liên quan đến vấn đề tự học sinh viên, cần có giải pháp nào? - Liên quan đến quy chế thi cử đánh giá, Anh/chị có ý kiến gì? - Liên quan đến thực tế việc làm xã hội, mối quan hệ nhà trường, quan tuyển dụng sã hội? anh/chị có ý kiến gì? Vì sao? C KẾT THÚC - Chúng ta trao đổi lâu, Anh/chị cung cấp cho nhiều thông tin q giá có ích cho việc đề giải pháp nâng cao chất lượng dạy học - Anh/chị có muốn trao đổi hỏi tơi thêm vấn đề khơng? - Xin Anh/chị n tâm, kết buổi nói chuyện danh tính Anh/chị giữ kín Cám ơn hợp tác Anh/chị ! Đề tài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM MS: NCS 30.78QL Phỏng vấn sâu cá nhân lãnh đạo quan, doanh nghiệp sử dụng lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học A GIỚI THIỆU Tên Phạm Thị Thơm, NCS K30 Trường đại học KTQD Hiện nay, thực nghiên cứu: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam Chúng tơi muốn trị chuyện với anh/chị thực trạng kết làm việc thái độ công tác người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học quan thực tế, để từ đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến chương trình, phương pháp giảng dạy giảng viên học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Những thông tin mà anh/chị cung cấp cho chúng tơi nói chuyện tài liệu quý giá giúp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ VLVH với mục tiêu tiêu đảm bảo sinh viên tốt nghiệp hệ VLVH xã hội đón nhận họ thực tốt công việc trước mắt tương lai Chúng đánh giá cao hợp tác quý anh/chị Mọi thơng tin cá nhân nói chuyện giữ kín Bây giờ, xin phép anh/chị nói chuyện vấn đề trên! B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Giới thiệu thông tin cá nhân người vấn - Xin anh/chị cho biết đôi điều thân? (Tên, tuổi, trình độ chun mơn, học vị, học hàm, thời gian công tác) - Xin anh/chị cho biết chn mơn đào tạo mình? (Các ngành kinh tế, thương mại, kinh doanh, kế tốn, tài chính, kỹ thuật, ngành khác) II Mô tả công tác tuyển dụng quan, đơn vị Được biết quan anh/chị có sử dụng lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH) hệ quy? Số lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH quan anh/chị chiếm %? Tại quan anh/chị, lao động tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học thường người có trình độ tuổi đời nào? Cơ quan anh/chị có đồng ý với chủ trương, sách Nhà nước khơng phân biệt đối xử công tác tuyển dụng người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH với hệ quy khơng? Vì sao? Theo anh/chị, việc tuyển lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH dễ dàng, nhanh chóng tuyển lao động hệ quy hay khó hơn? Vì sao? Cơ quan anh/chị tuyển lao động vào làm việc theo nguyên tắc tuyển người lao động theo lực thực tế họ hay theo cấp họ (đại học hệ VLVH hay hệ quy) Cơ quan anh/chị có thường cho phép tạo điều kiện, tạo hội cho người lao động học tập để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm khơng? Vì sao? Theo anh/chị, việc cử lao động doanh nghiệp vừa học, vừa làm tốt hơn, đỡ tốn hay khó khăn so với việc tuyển dụng đào tạo lại sinh viên vừa tốt nghiệp đại học để đào tạo tiếp tục để họ có đủ khả đảm đương cơng việc giao? Anh/chị có ý kiến khác không? III Kế hoạch truyển dụng xây dựng đội ngũ kế cận quan, đơn vị Xin anh/chị cho biết thời gian tới Kế hoạch truyển dụng xây dựng đội ngũ kế cận quan anh/chị nào? (số lao động cần tuyển? vị trí việc làm?) Xin anh/chị cho biết dự định hay kế hoạch tuyển dụng lao động có phân biệt người tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học hay hệ quy khơng? Tại sao? Xin anh/chị cho biết nguồn tuyển dụng dự kiến anh/chị đâu? Tuyển hay tự đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân viên từ đơn vị mình? (Chú ý: Phân biệt nguồn tuyển dụng với lao động cũ, đồng thời ý số lượng kế hoạch) Nếu cần nâng cao tay nghề, kỹ nghề nghiệp cho lao động anh/chị dự định sử dụng phương pháp nào? Vì sao? Anh/chị có định phối hợp với trường đại học hay trường nghề để thực kế hoạch không? Hay tự cầm tay việc quan? Hay tuyển dụng lao động có sẵn kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm vị trí việc làm mà cần tuyển dụng? Vì sao? Cơ quan anh/chị có thường liên hệ với trường đại học để bày tỏ nhu cầu, mong muốn, bày tỏ đòi hỏi, mong đợi quan, doanh nghiệp sinh viên trường để giúp nhà trường điều chỉnh chương trình, cách thức đào tạo cho phù hợp, hiệu khơng? Vì sao? Tần suất nào? IV Đánh giá trình độ chun mơn, kỹ làm việc người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học quan, đơn vị Anh/ chị đánh giá trình độ chuyên môn, tay nghề lao động tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học quan mình? Vì sao? Anh/chị đánh giá suất lao động người lao động quan tốt nghiệp đại học hệ VLVH so với người tốt nghiệp đại học hệ quy? Vì sao? Anh/chị đánh giá vốn tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm đào tạo người lao động vừa làm, vừa học quan mình? Tại anh/chị lại có ý kiến đánh vậy? Xin anh/chị cho biết lao động tốt nghiệp hệ VLVH nơi anh/chị phụ trách có tích cực tham gia cải tiến phương pháp làm việc, lao động, phát huy tinh thần tập thể quan anh/chị nào? Xin phân tích thêm? (Chú ý khai thác: lao động tốt nghiệp hệ VLVH có hay đặt câu hỏi cho lãnh đạo quan cần thay đổi phương pháp làm việc, phương pháp đánh giá nhân viên, cách dùng người, phân việc, giao việc quan cho khơng? Cịn câu hỏi khác sao? Vì sao? ) Theo đánh giá anh/chị, người tốt nghiệp đại học hệ VLVH người tốt nghiệp đại học hệ quy đơn vị mình, đối tượng thường đưa nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật phương pháp làm việc hơn? Vì sao? Bên cạnh kỹ nghề nghiệp, kỹ chun mơn, kỹ thực hành xã hội (kỹ mềm) có đánh giá cao quan anh/chị khơng? Vì sao? Anh/ chị đánh giá kỹ thực hành xã hội (kỹ mềm) lao động tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học quan mình? Vì sao? So với người lao động tốt nghiệp hệ quy sao? Vì sao? V Đánh giá thái độ, tác phong làm việc sinh hoạt tập thể nơi làm việc người lao động tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học Anh/chị đánh giá tinh thần, thái độ làm việc người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH phận lao động mà anh/chị quản lý học kỳ vừa qua? Tại anh/chị lại có ý kiến đánh vậy? (Chú ý khai thác: lao động tốt nghiệp hệ VLVH tham gia đầy đủ hay không đầy đủ hoạt động quan? Hoạt động lao động, sản suất vị trí việc làm cụ thể; hoạt động cơng đồn; hoạt động chung quan?) Anh/ chị đánh giá thái độ hợp tác lao động lao động tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học quan mình? Vì sao? (Chú ý khai thác: thái độ hợp tác hay chống đối, hay đơn độc tự chủ lao động người tốt nghiệp hệ VLVH) Anh/ chị đánh giá việc thực nội quy, quy chế, kỷ luật lao động lao động tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học quan mình? Vì anh/chị lại có ý kiến đánh vậy? So sánh với lao động tốt nghiệp hệ quy nào? Theo ý kiến anh/chị sao? Anh/chị đánh giá thái độ, ý thức làm việc người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH so với người lao động tốt nghiệp đại học hệ quy nào? Vì sao? VI Mức độ hài lịng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH nhà tuyển dụng Mức độ hài lòng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ mà người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH lĩnh hội học môn học chuyên ngành kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh trường để cống hiến cho quan, đơn vị - Nếu chia thang mức độ hài lòng thành cấp: “rất hài lòng, hài lịng, bình thường, khơng hài lịng, khơng hài lịng”, qua kết thực công việc thời gian vừa qua, xin anh/chị cho biết mức độ hài lòng với kiến thức mà sinh viên (người tốt nghiệp đại học hệ VLVH) tích lũy nơi họ học? Xin cho biết lý mà anh/chị có mức độ hài lòng này? Mức độ hài lòng kết kết làm việc lao động tốt nghiệp hệ VLVH - Nếu chia thang mức độ hài lịng thành cấp: “rất hài lịng, hài lịng, bình thường, khơng hài lịng, khơng hài lịng”, Anh/chị hài lòng với kết kết làm việc lao động tốt nghiệp hệ VLVH phận làm việc mà phụ trách thời gian vừa qua? Tại anh/chị lại có ý kiến đánh giá đó? Mức độ hài lịng với kỹ mềm mà người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH gặt hái từ trường học họ để làm việc ứng xử quan, đơn vị - Nếu chia thang mức độ hài lòng thành cấp: “rất hài lịng, hài lịng, bình thường, khơng hài lịng, khơng hài lịng”, qua theo dõi người lao động tốt nghiệp đại học hệ VLVH trình làm việc sinh hoạt đơn vị, xin anh/chị cho biết mức độ hài lịng với kỹ mềm mà người tốt nghiệp đại học hệ VLVH tích lũy mái trường nơi họ học? Xin cho biết lý mà anh/chị có mức độ hài lòng vừa nêu? Mức độ hài lòng với phương pháp đánh giá kết làm việc lao động tốt nghiệp hệ VLVH - Nếu chia thang mức độ hài lòng thành cấp: “rất hài lòng, hài lịng, bình thường, khơng hài lịng, khơng hài lịng”, anh/chị hài lòng với phương pháp đánh giá kết làm việc lao động tốt nghiệp hệ VLVH mức ? Xin cho biết lý sao? - Xin anh/chị đánh giá mức độ khách quan công đánh giá kết làm việc lao động tốt nghiệp hệ VLVH? Xin cho biết lý đánh giá này? (Cần khai thác lý cụ thể mà họ cho đánh giá cơng nhất) VII Đánh giá trình độ chun mơn kỹ thực hành xã hội (kỹ mềm) giảng viên Anh/chị có nghĩ rằng: trình độ, tay nghề sinh viên (người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học) bị ảnh hưởng lớn trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên mà sinh viên (người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học) học tập không? Vì sao? Anh/chị có nghĩ rằng: kỹ mềm (kỹ thực hành xã hội) người giảng viên thể cơng tác đào tạo có ảnh hưởng lớn đến kỹ sống, làm việc sinh viên (người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học) khơng? Vì sao? VIII Đánh giá phong cách, lối sống, ý thức, nề nếp giảng viên Anh/chị có nghĩ rằng: lối sống, thái độ, tác phong làm việc người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học bị ảnh hưởng lớn phương pháp đào tạo, giảng dạy đội ngũ giảng viên mà người lao động học tập khơng? Vì sao? IX Đánh giá tỉnh kỷ luật giảng dạy giảng viên Anh/chị có nghĩ rằng: tính kỷ luật, thái độ làm việc sinh viên (người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học) bị ảnh hưởng lớn kỷ luật lên lớp, kỷ luật giảng dạy đội ngũ giảng viên mà sinh viên (người lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học) học tập khơng? Vì sao? X Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học hệ VLVH Theo anh/chị để nâng cao chất lượng dạy học hệ VLVH cần có giải pháp nào: Liên quan đến việc phối hợp với quan tuyển dụng, sở sử dụng nguồn nhân lực để hiểu nhu cầu nhân lực họ, để từ xây dựng tài liệu phù hợp cho đào tạo, việc gửi sinh viên thực tập, làm thêm, bổ sung kiến thực thực tiễn, rèn luyện kỹ làm việc thời gian học đại học? Liên quan đến việc giảng viên trường hướng dẫn sinh viên tự học tập, tự sưu tầm tài liệu phương pháp tự học hiệu tùy theo trạng thái tâm sinh lý cụ thể điều kiện, hoàn cảnh cụ thể người? Liên quan đến việc hướng dẫn, đào tạo kỹ mềm cho người học? Liên quan đến công tác tổ chức lớp học, phương pháp giảng dạy nhà trường đại học? Liên quan đến sở vật chất thiết bị dạy học? Liên quan đến hệ thống học liệu? Liên quan đến vấn đề tự học sinh viên? Liên quan đến quy chế thi cử đánh giá? Liên quan đến tài liệu phát tay, tập tình thực tiễn mà giảng viên trường cần phải sưu tầm? 10 Liên quan đến Luật tuyển dụng lao động? C KẾT THÚC Chúng ta trao đổi lâu, anh/chị cung cấp cho nhiều thông tin quý giá có ích cho việc đề giải pháp nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt hệ vừa làm vừa học Cám ơn hợp tác của anh/chị! ĐẠI HỌC KINH TẾ PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUỐC DÂN QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM MS: NCS 30.78QL PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Hà Nội, ngày tháng năm 20 Thực điều tra, khảo sát “Một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam” Tất thông tin phiếu điều tra sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu mục tiêu khoa học Ngồi phiếu điều tra khơng sử dụng vào mục đích khác, tên quý vị tên doanh nghiệp mã hố khơng cung cấp cho cá nhân, tổ chức nghiên cứu luận án Phần A: Thông tin chung cá nhân nơi cơng tác Xin q vị vui lịng khoanh trịn (hoặc đánh dấu x) lựa chọn cho câu hỏi đây: Họ tên: Nơi công tác: Khu vực nhà nước khu vực tư nhân Giới tính: Nam Nữ khác Tuổi: ghi xác tuổi quý vị:…… Ngành chuyên môn: Các ngành quản lý, kinh tế, quản trị kinh doanh Ngành khác Phần B: Chất lượng đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học Với phát biểu sau đây, xin quý vị vui lòng đánh dấu theo lựa chọn với quy ước sau: 1-Rất không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Phân vân, nên đồng ý hay không đồng ý (trung lập), 4-Đồng ý, 5-Rất đồng ý, ý kiến khác Nhóm Các phát biểu nhân tố Khác NHĨM 1: Nhóm nhân tố thuộc người học tác động đến chất lượng đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học Các nhân HV - Nghề nghiệp lý tưởng mà người học tố thuộc hướng tới tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I HV - Xác định mục đích sống tác động đến I I I I I thân chất lượng đào tạo người học (HV) HV - Nhu cầu học tập tác động đến chất I I I I I lượng đào tạo HV - Sự nỗ lực ý chí, kỷ luật người học tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I HV - Khả tự nghiên cứu, tự học tác I I I I I động đến chất lượng đào tạo HV - Áp lực, địi hỏi cơng việc tương lai tác động đến chất lượng đào tạo HV - Điều kiện tài gia đình tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I I I I I I NHĨM 2: Nhóm nhân tố bên nhà trường tác động đến chất lượng đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học Các nhân GV - Trình độ chun mơn tác động đến tố thuộc chất lượng đào tạo Giảng GV - Tư cách đạo đức tác động đến chất viên (GV) lượng đào tạo GV - Phong cách, lối sống giáo viên tác động đến chất lượng đào tạo GV - Phương pháp sư phạm tác động đến chất lượng đào tạo GV - Kỹ mềm thực hành xã hội GV tác động đến chất lượng đào tạo GV - Sự công đánh giá kết học tập học viên tác động đến chất lượng đào tạo Các nhân CS1 – Vị trí địa lý trường tác động đến I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I Nhóm nhân tố tố Các phát biểu Khác hữu chất lượng đào tạo hình, vơ CS2 – Danh tiếng, uy tín nhà trường I I I I I hình tác động đến chất lượng đào tạo trường CS3 - Phòng học trang thiết bị phục vụ đại học dạy học tác động đến chất lượng đào tạo (cơ sở CS4 – Diện tích, sơ sở hạ tầng kiến trúc đào tạo - không gian trường học phục vụ giáo dục, CS) đào tạo tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I I I I I I CS5 – Thư viện: khơng gian, diện tích thư viện, số đầu sách, giáo trình chính, tham khảo giải trí… tác động đến chất lượng I I I I I đào tạo CS6 – Trạm y tế, Ký túc xá, bếp ăn, nhà vệ sinh, Khu vực rèn luyện thể chất tác động đến chất lượng đào tạo Các nhân QL1 – Tầm nhìn, tư chiến lược, tố thuộc lực điều hành hệ thống đại, phức tạp lãnh đạo cấp cao tác động đến chất lực quản lượng đào tạo lý QL2 – Cam kết đảm bảo chất lượng hệ giáo dục (QL) I I I I I I I I I I thống chương trình, đầu vào, đầu Có hệ thống giám sát hiệu để đảm bảo chất lượng tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I Đánh giá lại đội ngũ giảng viên, kịp thời bồi dưỡng, đào tạo lại QL3 – Thực thi sách giáo dục quản lý nghiêm minh, trừ tham nhũng tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I QL4 – Tổ chức thi tuyển đầu vào nghiêm túc, minh bạch, công bằng, công khai tác động đến chất lượng đào tạo QL5 – Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ người học nhập học để phân loại trợ I I I I I I I I I I Nhóm nhân tố Các phát biểu Khác giúp phù hợp tác động đến chất lượng đào tạo QL6 – Tư vấn, hỗ trợ đào tạo Hướng dẫn người học đầy đủ chương trình đào tạo, quy trình kiểm tra đánh giá, nội quy quy I I I I I chế học tập, công bố rộng rãi chuẩn đầu tác động đến chất lượng đào tạo QL7 – Mọi sách định tổ chức thực minh bạch hóa hoạt động chuyên môn, tổ chức, nhân kĩ I I I I I chủ yếu họ giải vấn đề tác động đến chất lượng đào tạo QL8 – Thực quản lý, điều hành tổ chức linh hoạt, khoa học, tạo đồng thuận đội ngũ tổ chức tác I I I I I động đến chất lượng đào tạo QL9 – Kết học tập người học thông báo kịp thời, lưu trữ đầy đủ, xác an toàn Văn bằng, chứng cấp theo quy định công bố I I I I I trang thông tin điện tử Nhà trường tác động đến chất lượng ĐT QL10 – Thực đào tạo theo nhu cầu xã hội tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I QL11 – Truyền thơng nội ngồi kịp thời, trung thực, phù hợp tác động đến I I I I I chất lượng đào tạo QL12 – Có quy định quy trình khiếu nại kết kiểm tra đánh giá học viên tác động đến chất lượng đào tạo QL13 – Thu thập, xử lý phản hồi học viên, điều chỉnh phương pháp làm việc, quản lý phù hợp tác động đến chất lượng I I I I I Nhóm nhân tố Các phát biểu Khác đào tạo QL14 – Có sở liệu hoạt động đào tạo đơn vị đào tạo đại học hệ VLVH, tình hình học viên tốt nghiệp, tình hình I I I I I việc làm thu nhập sau tốt nghiệp tác động đến chất lượng đào tạo Các nhân NĐT - Tính thiết thực, đặc thù ngành tố thuộc đào tạo tác động đến chất lượng đào tạo ngành NĐT - Tính hấp dẫn ngành đào tạo I I I I I tác động đến chất lượng đào tạo đào tạo (NĐT) I I I I I NĐT – Chương trình đào tạo, lượng kiến thức ngành đào tạo tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I NĐT – Thời gian quy định phải lên lớp ngành đào tạo tác động đến chất lượng đào tạo NĐT – Tài liệu, giáo trình ngành đào tạo tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I I I I I I NHĨM 3: Nhóm nhân tố bên nhà trường tác động đến chất lượng đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học Các nhân BN1 - Điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tố bên nước tác động đến chất lượng đào tạo ngồi nói BN2 - Q trình hội nhập quốc tế tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I BN3 - Cơ chế thị trường, thu nhập dân cư tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I chung (BN) BN4 - Vấn đề lợi ích nghề nghiệp cá nhân tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I I I I I I BN5 - Đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, truyền thống xã hội tác động đến I I I I I chất lượng đào tạo BN7 – Sự quan tâm xã hội tác động đến chất lượng ĐT I I I I I Nhóm nhân tố Các phát biểu Các nhân CP – Cơ chế, sách đào tạo đại tố thuộc học hệ vừa làm vừa học tác động đến chất lượng đào tạo phủ (CP) CP – Cho học viên vay tiền đóng học phí đòi nợ khoảng thời gian Khác I I I I I I I I I I định tác động đến chất lượng đào tạo CP – Tài trợ học viên số tiền học phí định tồn tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I CP – Quy định cho sở đào tạo phải dành học bổng cho lượng định học viên có hồn cảnh khó khăn tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I Các nhân DN – Địi hỏi trình độ chun mơn, tay thuộc nghề người lao động tác động đến chất tổ lượng đào tạo tố chức sử DN - Đòi hỏi tư cách đạo đức người dụng lao lao động tác động đến chất lượng đào tạo động DN - Đòi hỏi phương pháp làm việc (Doanh đại, hiệu quả, tác phong công nghiệp nghiệp – đại, lối sống người lao động tác động đến DN) chất lượng đào tạo I I I I I I I I I I I I I I I DN - Đòi hỏi trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật người lao động, tinh thần I I I I I hợp tác tác động đến chất lượng đào tạo DN – Đòi hỏi sáng kiến cải tiến, chí tiến thủ tác động đến chất lượng đào tạo DN - Đòi hỏi kỹ mềm thực hành xã hội tác động đến chất lượng đào tạo I I I I I I I I I I (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) Phần C: Bổ sung tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo Đối với yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học hệ Vừa làm vừa học, theo anh (chị) cịn có tiêu chí khác để đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo? Với tiêu chí cho yếu tố anh (chị) đưa ra, vui lòng đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí việc đánh giá chất lượng giáo dục theo quy ước sau 1-Rất không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Phân vân, nên đồng ý hay không đồng ý (trung lập), 4-Đồng ý, 5-Rất đồng ý, ý kiến khác TT Chất lượng giáo dục Các phát biểu CLGD1- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH đánh giá hiệu quản lý đào tạo kiểm định I I I I I I I I I I I I I I I CLGD 4- Các sở đào tạo đại học hệ VLVH thường trọng đến quy mô, chưa trọng đến chất lượng I I I I I CLGD5- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH đánh giá tốt phù hợp với người học phát huy lực người học I I I I I I I I I I I I I I I CLGD2- Chất lượng giáo dục đại học hệ đại VLVH đánh giá tốt tỷ lệ lớn sinh học hệ viên tốt nghiệp công nhận đáp ứng VLVH yêu cầu xã hội thị trường lao động CLGD3- Việc giáo dục đào tạo đại học hệ VLVH sở đào tạo Việt Nam đưa vấn đề chất lượng lên hàng đầu CLGD6 - Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khơng phụ thuộc vào nhà trường, mà cịn phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi mơi trường sách, nhu cầu thị trường lao động người học CLGD7 - Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH đánh giá chất lượng đầu vào, siết chặt đầu Xin chân thành hợp tác tham gia Quý Vị! Khác ... giá chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh 60 2.4 Các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành. .. làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh? (ii) Mức độ tác động (ảnh hưởng) nhân tố đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh. .. đại học hệ vừa làm vừa học; - Kiểm chứng nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học; - Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa

Ngày đăng: 25/12/2017, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. African Union (2008), “Quality Assurance Practices in Higher Education in Africa”, Harmonization of Higher Education Programmes in Africa: A Strategy for the African Union. Summary Report of the Meeting of the Conference of Minister of education of African Union (COMEDAF 11t 29-31, 2008, Addis Ababa, Ethiopia) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality Assurance Practices in Higher Education in Africa”," Harmonization of Higher Education Programmes in Africa
Tác giả: African Union
Năm: 2008
2. Alton Y.K. Chua (2011), “A knowledge management perspective on Art Education” Nanyang Technological University, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: A knowledge management perspective on Art Education” "Nanyang Technological University
Tác giả: Alton Y.K. Chua
Năm: 2011
4. Arunas Plikšnys, Sylvia Kopnicka, Constantine Palicarsky (2001), “Ethics and Corruption in Education” within the framework of its Medium-Term Plan for 2002-2007 of the IIEP. Education magazine paris No 29-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethics and Corruption in Education” within the framework of its Medium-Term Plan for 2002-2007 of the IIEP
Tác giả: Arunas Plikšnys, Sylvia Kopnicka, Constantine Palicarsky
Năm: 2001
5. Arūnas Plikšnys, Sylvia Kopnicka, Liliya Hrynevych and Constantine Palicarsky (2009) “Transparency in education in Eastern Europe”- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transparency in education in Eastern Europe
7. Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội các năm 2009- 2015. 'Cổng Thông tin điện tử Chính phủ' - 'www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 'Cổng Thông tin điện tử Chính phủ'
8. Biggs & Tang, 2007, “Analyzing evaluate quality standards of the institution in terms of Constructive Alignment”, University of South Africa. Department of Philosophy, Practical and Systematic Theology, University of South Africa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing evaluate quality standards of the institution in terms of Constructive Alignment”, University of South Africa
9. Bộ GD&ĐT (2005). Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN 5 năm 2001-2005 và kế hoạch KH&CN 5 năm 2006-2010. Phụ lục 1. Tổng kết hoạt động KH&CN 5 năm 2001-2005. Hà Nội, 8-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục 1. Tổng kết hoạt động KH&CN 5 năm 2001-2005
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2005
10. Bộ GD&ĐT (2012), “Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội” - Tọa đàm khoa học đổ mới nâng cao chất lương đào tạo - HN 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội” - "Tọa đàm khoa học đổ mới nâng cao chất lương đào tạo
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2012
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), “Dự thảo các định hương chiến lược giáo dục và đào tạo đến năm 2020”, Bộ GD&ĐT-HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các định hương chiến lược giáo dục và đào tạo đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1996
15. “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” Và Quyết định số 201/2001/QĐ- TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ: QĐ phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” Và Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ: QĐ phê duyệt Đề án "“"Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010
17. Doctor Shahida Sajjad (2008), “Effective teaching methods at higher education” - Special Training Department, University of Karachi, Pakistan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective teaching methods at higher education” -
Tác giả: Doctor Shahida Sajjad
Năm: 2008
18. Đăng Hữu (2002), “Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI
Tác giả: Đăng Hữu
Năm: 2002
19. Đặng Thị Loan, (2003), “Đổi mới tổ chức và quản lý đào tạo kinh tế và quản trị kinh doanh hệ không tập trung (hệ tại chức) phù hợp với điều kiện hội nhập” - Đề tài cấp bộ mã số B2003.38.70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và quản lý đào tạo kinh tế và quản trị kinh doanh hệ không tập trung (hệ tại chức) phù hợp với điều kiện hội nhập” "- Đề tài cấp bộ
Tác giả: Đặng Thị Loan
Năm: 2003
20. Eric A. Hanushek (2010), “Publicly Provided Education”, Stanford Uniuersity; and NBER Sách, tạp chí
Tiêu đề: Publicly Provided Education”
Tác giả: Eric A. Hanushek
Năm: 2010
21. Fariba Damirchilia, Masomeh Tajarib (2011), “Explaining Internal Factors Effective on Educational Quality Improvement Based on Views of Students from Zanjan Azad Universities”. Education Journals 04-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Explaining Internal Factors Effective on Educational Quality Improvement Based on Views of Students from Zanjan Azad Universities”
Tác giả: Fariba Damirchilia, Masomeh Tajarib
Năm: 2011
22. Fred Thompson and William Zumeta (April 2000), “Effects of key state policies on universities”, Willamette University, 315 Winter Street, S.E. Salem, OR 97301, USA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of key state policies on universities
23. Harry Anthony Patrinos and: Tazeen Fasih, Felipe Barrera, Vicente A. Garcia- Moreno, Raja Bentaouet-Kattan, Shaista Baksh, Inosha Wickramasekera (2007),“Guiding Principles for Implementing School-based Management Programs” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guiding Principles for Implementing School-based Management Programs
Tác giả: Harry Anthony Patrinos and: Tazeen Fasih, Felipe Barrera, Vicente A. Garcia- Moreno, Raja Bentaouet-Kattan, Shaista Baksh, Inosha Wickramasekera
Năm: 2007
25. Hoàng Văn Cường (2006), “Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ tốt nghiệp đại học trong khoảng thời gian 5 năm sau khi tốt nghiệp” - đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ tốt nghiệp đại học trong khoảng thời gian 5 năm sau khi tốt nghiệp”
Tác giả: Hoàng Văn Cường
Năm: 2006
27. Karimi Nazila and Behrangi Mohammad Reza (2011), “Eliciting Management Education Model of Teaching (M.E.M.T.). International Conference on Education and Educational Psychology (ICEEPSY 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eliciting Management Education Model of Teaching (M.E.M.T.)
Tác giả: Karimi Nazila and Behrangi Mohammad Reza
Năm: 2011
28. Lê Du Phong (1998), “Quy hoạch tổng thể phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam đến năm 2010” - đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam đến năm 2010” -
Tác giả: Lê Du Phong
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w