Luận văn ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro

83 384 0
Luận văn ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA 1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI 1.1.Khái niệm chung thị trường tài 1.2.Chức thị trường tài 1.3.Cấu trúc thị trường tài chính: 10 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 12 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM 13 CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA 14 4.1.Khái quát công ty quản lý tài sản quốc gia 14 4.2.Hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia 21 CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP 30 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY 34 THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 38 3.1 Thành tựu đạt 38 3.2 Những vấn đề đặt cho DATC .39 CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN NỢ 42 CÓ RỦI RO 42 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 42 1.1 Rủi ro 42 1.2 Chi phí vốn 43 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM) 44 2.1 Các giả thiết mô hình 44 2.2 Các vị 44 2.3 Mối quan hệ mô hình CAPM OPM .45 2.4 Mô hình ước lượng chi phí khoản nợ có rủi ro OPM 51 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 51 3.1 Ước lượng lợi suất kỳ vọng thị trường E(Rm) 52 3.2 Ước lượng hệ số rủi ro β 55 3.3 Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu trường hợp doan nghiệp không sử dụng đòn cân nợ ρ phương sai tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản б 57 ÁP DỤNG VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN .58 4.1 Một số quan sát tổng quan chuỗi lợi suất giá cổ phiếu LAF 58 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC 77 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT  AMC Công ty Quản lý Tài sản  KAMCO Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc  S = Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu  B = Giá trị thị trường nợ  D = Giá trị sổ sách nợ  V = Hiện giá doanh nghiệp  tC = Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp  ks = chi phí (hay suất sinh lợi kỳ vọng) vốn chủ sở hữu trường hợp có vay nợ  ρ = suất sinh lợi vốn chủ sở hữu trường hợp không vay nợ  kb = Chi phí (hay suất sinh lợi kỳ vọng) nợ vay  WACC = Chi phí vốn bình quân có trọng số  Rf = tỷ lệ lãi suất phi rủi ro LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thị trường mua bán nợ hầu hết quốc gia giới phát triển, thị trường Châu Á phát triển thị trường mua bán nợ diễn mạnh mẽ Tại Hàn Quốc, có Công ty Quản lý tài sản KAMCO, Trung Quốc có bốn AMC hoạt động sôi thị trường, Thái Lan,… Tại Việt Nam, thị trường mua bán nợ bước đầu hình thành phát triển Trên thị trường nay, tình trạng nợ xấu, nợ tồn đọng, Ngân hàng doanh nghiệp khác chiếm tỷ trọng tương đối lớn Điều làm cho tình hình tài Công ty ngày xấu Mặt khác, ngân hàng hay thân doanh nghiệp đủ công cụ pháp lý khả để giải tình trạng Bởi lẽ việc đời định chế tài để thực công việc cần thiết Sự đời Công ty Quản lý Tài sản (AMC) nói chung đời Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) nói riêng không nằm yêu cầu khách quan Để thay cho doanh nghiệp nói chung Ngân hàng Thương mại nói riêng, định chế tài nói phải có khả xử lý có tay đầy đủ công cụ thực giải vấn đề liên quan tới khoản nợ Thế thực trạng rõ ràng thị trường mua bán nợ nước ta non trẻ, việc xác định giá trị khoản nợ lĩnh vực chưa nhiều người quan tâm, bước thực chưa khoa học,vậy đâu sở cho AMC hoạt động? Đề tài “Ước lượng chi phí khoản nợ vay có rủi ro” nghiên cứu để đáp ứng phần nhu cầu thực tiễn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục bảng biểu thuật ngữ viết tắt, danh sách tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm ba chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan thị trường mua bán nợ Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia Chương 2: Sự đời Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp-DATC vấn đề đặt cho DATC Chương 3: Ước lượng chi phí khoản nợ có rủi ro Trong trình học tập trường kết hợp với thời gian thực tập Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DATC, giúp đỡ tận tình thầy cô công ty nói chung, Phòng Pháp chế nói riêng, em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, bước đầu tiếp cận với thị trường mua bán nợ Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể nhân viên toàn Công ty Th.S Trần Chung Thuỷ thầy cô giáo khoa Toán Kinh Tế tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu, sửa chữa, nâng cao kiến thức cho thân trình hoàn thiện báo cáo thực tập chuyên đề Mặc dù vậy, có hạn chế định kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô toàn thể bạn đọc để em nâng cao lý luận kiến thức thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Ngọc Tú CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA 1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI 1.1.Khái niệm chung thị trường tài Nhu cầu vốn để tiến hành đầu tư nguồn tiết kiệm phát sinh từ chủ thể khác kinh tế Trong đó, thường xảy tình thiếu vốn, trái lại người có vốn nhàn rỗi lại hội đầu tư đầu tư vào đâu Từ hình thành nên chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư Cơ chế thực điều chỉnh khuôn khổ thị trường thị trường tài Trên thị trường tài chính, người thiếu vốn huy động vốn cách phát hành công cụ tài cổ phiếu, trái phiếu,… Những người có vốn dư thừa, thay trực tiếp đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng để sản xuất hàng hoá hay cung cấp dịch vụ, đầu tư (mua) công cụ tài phát hành người cần huy động vốn Vậy, thị trường tài nơi diễn chuyển vốn từ người dư thừa vốn tới người thiếu vốn Thị trường tài định nghĩa nơi phát hành, mua bán, trao đổi chuyển nhượng công cụ tài theo quy tắc, luật lệ ấn định Trong kinh tế thị trường, tồn phát triển thị trường tài tất yếu khách quan Hoạt động thị trường tài có tác động, hiệu ứng trực tiếp tới hiệu đầu tư cá nhân doanh nghiệp hành vi người tiêu dùng, tới động thái chung toàn kinh tế 1.2.Chức thị trường tài - Huy động dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Thị trường tài có chức dẫn vốn từ người dư thừa vốn sang người cần vốn Với người dư thừa vốn, thu nhập lớn chi tiêu, người Chính phủ, tổ chức cá nhân Trong đó, chi tiêu lớn thu nhập, Chính phủ, tổ chức cá nhân khác lại cần vốn Sự chuyển dịch vốn thực theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 : Chức dẫn chuyển vốn thị trường tài Các trung gian tài người cho vay vốn 1.hộ gia đình 2.doanh nghiệp 3.chính phủ Người vay vốn 4.hộ gia đình 5.doanh nghiệp 6.chính phủ Thị trường tài Qua sơ đồ ta thấy, chuyển dịch vốn thực qua hai đường, tài trợ trực tiếp tài trợ gián tiếp Trong tài trợ trực tiếp, người cần vốn huy động trực tiếp từ người có vốn cách bán chứng khoán cho họ Các chứng khoán công cụ tài chính, cung cấp quyền yêu cầu thu nhập tài sản quyền khác cho chủ sở hữu người phát hành.các chứng khoán mua bán rộng rãi thị trường cấp thị trường cấp hai Cách thức thứ hai để dẫn vốn tài trợ gián tiếp thông qua trung gian tài Các trung gian tài ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức bảo hiểm trung gian tài khác có vai trò quan trọng việc tích tụ, tập trung phân phối vốn kinh tế, đồng thời tổ chức có vai trò quan trọng việc cấp vốn hỗ trợ cho dòng tài trực tiếp thông qua hoạt động: đại lý, bảo lãnh, toán v.v Như thông qua việc dẫn chuyển vốn , thị trường tài có vai trò quan trọng việc tích tụ, tập trung phân phối vốn kinh tế, sở làm tăng suất hiệu toàn kinh tế Thị trường tài trực tiếp cải thiện mức sống cho ngưòi có vốn người cần vốn - Xác định giá tài sản tài Thông qua quan hệ người mua người bán (quan hệ cung cầu thị trường) giá tài sản tài xác định, hay nói cách khác, lợi tức yêu cầu tài sản tài xác định Vì vậy, thị trường tài nơi hình thành nên giá tài sản tài – “hàng hoá” thị trường -Tạo tính khoản cho tài sản tài Thị trường tài cung cấp chế để nhà đầu tư trao đổi, mua bán tài sản tài thị trường thứ cấp, thị trường tài tạo tính khoản cho tài sản tài Nếu thiếu tính khoản, người đầu tư buộc phải nắm giữ công cụ nợ công ty phá sản giải thể phải lý tài sản Mức độ khoản thị trường tài khác nhau, phụ thuộc vào phát triển thị trường -Giảm thiểu chi phí cho chủ thể tham gia thị trường Để cho giao dịch diễn ra, người mua người bán cần phải bỏ chi phí chi phí tìm kiếm đối tác tìm kiếm thông tin trình trước, sau diễn định đầu tư Nhờ tính tập trung, thông tin phục vụ trình đầu tư cung cấp đầy đủ, xác nhanh chóng thị trường tài chính, từ cho phép giảm thiểu chi phí bên tham gia giao dịch góp phần tăng hiệu chủ thể thị trường toàn kinh tế -Khuyến khích cạnh tranh tăng hiệu kinh doanh Thị trường tài thị trường định giá công cụ tài chính, vậy, khuyến khích trình phân phối vốn cách có hiệu quả, góp phần tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp từ đặt cho doanh nghiệp phải tăng hiệu kình doanh để tồn phát triển -Ổn định điều hoà lưu thông tiền tệ Thị trường tài có chức quan trọng ổn định điều hoà lưu thông tiền tệ, đảm bảo cho phát triển lành mạnh kinh tế Chức thể thông qua mua bán trái phiếu, tín phiếu giấy tờ có giá khác Ngân hang trung ương thị trường tài thị trường tiền tệ Thông qua Chính phủ huy động nguồn vốn lớn để bù đắp thâm hụt ngân sách kiểm soát lạm phát Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương mua bán ngoại tệ thị trương ngoại hối để điều chỉnh lượng cung cầu ngoại tề nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái Như vậy, thị trường tài có chức quan trọng kinh tế mà cá nhân, tổ chức kinh tế Thị trường tài tạo điều kiện cho phép vốn chuyển từ người nhàn rỗi hội đầu tư hiệu sang cho người có hội đầu tư, có khả sản xuất, giúp nâng cao suất hiệu toàn kinh tế Ngoài thị trường tài trực tiếp cải thiện mức sống người tiêu dùng cách giúp họ chọn thời điểm mua sắm tốt Thị trường tài hoạt động hiệu trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xã hội 1.3.Cấu trúc thị trường tài chính: Căn vào tiêu thức khác nhau, người ta phân loại thị trường tài thành thị trường phận * Thị trường nợ thị trường vốn cổ phần: Căn vào phương thức huy động vốn tổ chức phát hành, thị trường tài phân thành thị trường vốn cổ phần thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần nơi mua bán cổ phiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp cổ đông Cổ đông chủ sở hữư công ty phải chịu trách nhiệm phần đóng góp Cổ phiếu cho phép họ có quyền yêu cầu lợi nhuận sau thuế công ty tài sản công ty Cổ phiếu vô thời hạn chúng không xác định cụ thể ngày mãn hạn Người sở hữu cổ phiếu lấy lại tiền cách bán lại cổ phiếu thị trường thứ cấp công ty tuyên bố phá sản Khác với thị trường vốn cổ phần, thị trường nợ thị trường mà mua bán công cụ nợ Thực chất việc phát hành công cụ nợ nhà phát hành đứng vay theo phương thức có hoàn trả gốc lãi Nguời cho vay không chịu trách nhiệm kết hoạt động sử dụng vốn người vay, trường hợp nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả theo cam kết xác định hợp đồng vay Các công cụ nợ có thời hạn xác định, ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Tín phiếu trái phiếu hai ví dụ điển hình công cụ nợ * Thị trường tiền tệ thị trường vốn 10 0.01;0.05;0.1 2) Kiểm định H0 : c = H1 : c > Wald Test: Equation: EQ03 Null Hypothesis: C(2)=0 F-statistic 33.33791 Chi-square 33.33791 Probability Probability 0.000000 0.000000 Kết kiểm định cho thấy c > kiểm định F có P value = 0.000000 < 0.05 kiểm định χ2 có Pvalue = 0.000000 < 0.05, giả thiết H0 bị bác bỏ 3) Kiểm định H0 : c(3)+c(4)=1 H1 : c(3)+c(4)

Ngày đăng: 30/07/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA

    • 1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI

    • 1.1.Khái niệm chung về thị trường tài chính

      • 1.2.Chức năng của thị trường tài chính

      • 1.3.Cấu trúc của thị trường tài chính:

      • 2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ.

      • 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM

      • 4. CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA

        • 4.1.Khái quát về công ty quản lý tài sản quốc gia

        • 4.2.Hoạt động mua bán nợ của Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia

        • CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC

          • 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP

          • 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY

          • 3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC

            • 3.1. Thành tựu đạt được

            • 3.2. Những vấn đề đặt ra cho DATC

            • CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN NỢ

            • CÓ RỦI RO

              • 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

                • 1.1. Rủi ro là gì

                • 1.2. Chi phí vốn

                • 2. MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM)

                  • 2.1. Các giả thiết của mô hình

                  • 2.2. Các vị thế

                  • 2.3. Mối quan hệ giữa mô hình CAPM và OPM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan