ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro

83 622 1
ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA 5 1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI 5 1.1.Khái niệm chung về thị trường tài chính 5 1.2.Chức năng của thị trường tài chính 6 1.3.Cấu trúc của thị trường tài chính: 9 2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 11 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM 12 4. CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA 14 4.1.Khái quát về công ty quản lý tài sản quốc gia 14 4.2.Hoạt động mua bán nợ của Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia 20 CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 30 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP 30 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY 34 3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 38 3.1. Thành tựu đạt được 38 3.2. Những vấn đề đặt ra cho DATC 39 CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN NỢ 42 CÓ RỦI RO 42 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 42 1.1. Rủi ro là gì 42 1.2. Chi phí vốn 43 2. MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY RỦI RO THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM) 44 2.1. Các giả thiết của mô hình 44 2.2. Các vị thế 45 2.3. Mối quan hệ giữa mô hình CAPM và OPM 46 2.4. Mô hình ước lượng chi phí của khoản nợ rủi ro OPM 52 3. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ VỐN VAY RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53 3.1. Ước lượng lợi suất kỳ vọng của thị trường E(Rm) 53 3.2. Ước lượng hệ số rủi ro β 56 3.3. Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu trong trường hợp doan nghiệp không sử dụng đòn cân nợ ρ và phương sai của tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản б 59 4. ÁP DỤNG VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN 59 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 4.1. Một số quan sát tổng quan về chuỗi lợi suất của giá cổ phiếu LAF 59 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 77 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT  AMC Công ty Quản lý Tài sản  KAMCO Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc  S = Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu  B = Giá trị thị trường của nợ  D = Giá trị sổ sách của nợ  V = Hiện giá của một doanh nghiệp  t C = Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp  k s = chi phí (hay suất sinh lợi kỳ vọng) vốn chủ sở hữu trong trường hợp có vay nợ  ρ = suất sinh lợi vốn chủ sở hữu trong trường hợp không vay nợ  k b = Chi phí (hay suất sinh lợi kỳ vọng) nợ vay Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45  WACC = Chi phí vốn bình quân trọng số  R f = tỷ lệ lãi suất phi rủi ro LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thị trường mua bán nợ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều rất phát triển, ngay ở các thị trường mới như Châu Á thì sự phát triển của thị trường mua bán nợ cũng đang diễn ra mạnh mẽ. Tại Hàn Quốc, Công ty Quản lý tài sản KAMCO, tại Trung Quốc bốn AMC hoạt động sôi nổi trên thị trường, tại Thái Lan,… Tại Việt Nam, thị trường mua bán nợ đang trong những bước đầu hình thành và phát triển. Trên thị trường hiện nay, tình trạng nợ xấu, nợ tồn đọng, tại các Ngân hàng và các doanh nghiệp khác chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Điều này làm cho tình hình tài chính của các Công ty ngày càng xấu đi. Mặt khác, các ngân hàng hay bản thân các doanh nghiệp cũng không đủ công cụ pháp lý cũng như khả năng để giải quyết tình trạng này. Bởi lẽ đó việc ra đời các định chế tài chính để thực hiện các công việc này là hết sức cần thiết. Sự ra đời của các Công ty Quản lý Tài sản (AMC) nói chung và sự ra đời của Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) nói riêng không nằm ngoài yêu cầu khách quan đó. Để thay cho các doanh nghiệp nói chung và các Ngân hàng Thương mại nói riêng, các định chế tài chính nói trên phải một khả năng xử lý cũng như Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 trong tay đầy đủ các công cụ thực hiện giải quyết vấn đề liên quan tới các khoản nợ. Thế nhưng một thực trạng ràng hiện nay đó là thị trường mua bán nợ ở nước ta còn non trẻ, việc xác định giá trị khoản nợ vẫn là lĩnh vực chưa được nhiều người quan tâm, những bước thực hiện còn chưa khoa học,vậy thì đâu sẽ là cơ sở cho các AMC hoạt động? Đề tài “Ước lượng chi phí của khoản nợ vay rủi ro” được nghiên cứu để đáp ứng phần nào nhu cầu thực tiễn trên. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục bảng biểu và thuật ngữ viết tắt, danh sách tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm ba chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan về thị trường mua bán nợ và Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia. Chương 2: Sự ra đời của Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp-DATC và những vấn đề đặt ra cho DATC Chương 3: Ước lượng chi phí của khoản nợ rủi ro Trong quá trình học tập tại trường kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp DATC, được sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy của công ty nói chung, Phòng Pháp chế nói riêng, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, và bước đầu tiếp cận với thị trường mua bán nợ Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể nhân viên toàn Công ty và Th.S Trần Chung Thuỷ cùng các thầy giáo khoa Toán Kinh Tế đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu, sửa chữa, nâng cao kiến thức cho bản thân trong quá trình hoàn thiện báo cáo thực tập chuyên đề này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 Mặc dù vậy, do còn những hạn chế nhất định trong kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cùng toàn thể bạn đọc để em thể nâng cao lý luận và kiến thức thực tiễn. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA 1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI 1.1.Khái niệm chung về thị trường tài chính Nhu cầu về vốn để tiến hành đầu tư và các nguồn tiết kiệm thể phát sinh từ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Trong đó, thường xảy ra tình huống thiếu vốn, trái lại những người vốn nhàn rỗi lại không hội đầu tư hoặc không biết đầu tư vào đâu. Từ đó hình thành nên một chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư. chế đó được thực hiện và điều chỉnh trong khuôn khổ một thị trường đó là thị trường tài chính. Trên thị trường tài chính, những người thiếu vốn huy động vốn bằng cách phát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu,… Những người vốn dư thừa, thay vì trực tiếp đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng để sản xuất hàng hoá hay cung cấp dịch vụ, sẽ đầu tư (mua) các công cụ tài chính được phát hành bởi những người cần huy động vốn. Vậy, thị trường tài chính là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ những người dư thừa vốn tới những người thiếu vốn. Thị trường tài chính cũng thể được định nghĩa là nơi phát hành, mua bán, trao đổi và chuyển nhượng các công cụ tài chính theo các quy tắc, luật lệ đã được ấn định. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của thị trường tài chính là tất yếu khách quan. Hoạt động trên thị trường tài chính những tác động, hiệu ứng trực tiếp tới hiệu quả đầu tư của các cá nhân của các doanh nghiệp và hành vi của người tiêu dùng, và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế. 1.2.Chức năng của thị trường tài chính - Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Thị trường tài chính chức năng bản là dẫn vốn từ những người dư thừa vốn sang những người cần vốn. Với những người dư thừa vốn, thu nhập lớn hơn chi tiêu, những người này thể là Chính phủ, các tổ chức hoặc cá nhân. Trong khi đó, do chi tiêu lớn hơn thu nhập, Chính phủ, các tổ chức cá nhân khác lại cần vốn. Sự chuyển dịch vốn này được thực hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 : Chức năng dẫn chuyển vốn của thị trường tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thị trường tài chính Các trung gian tài chính người cho vay vốn. 1.hộ gia đình 2.doanh nghiệp 3.chính phủ 6 Người đi vay vốn 4.hộ gia đình 5.doanh nghiệp 6.chính phủ Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn được thực hiện qua hai con đường, tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Trong tài trợ trực tiếp, những người cần vốn huy động trực tiếp từ những người vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ. Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, cung cấp các quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu đối với người phát hành.các chứng khoán được mua bán rộng rãi trên thị trường cấp một và thị trường cấp hai. Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợ gián tiếp thông qua các trung gian tài chính. Các trung gian tài chính như các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ chức bảo hiểm và các trung gian tài chính khác vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chức này cũng vai trò quan trọng trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dòng tài chính trực tiếp như thông qua các hoạt động: đại lý, bảo lãnh, thanh toán v.v Như vậy thông qua việc dẫn chuyển vốn , thị trường tài chính vai trò quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, trên cơ sở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Thị trường tài chính trực tiếp cải thiện mức sống cho cả những ngưòi vốn và những người cần vốn. - Xác định giá cả của các tài sản tài chính Thông qua quan hệ giữa người mua và người bán (quan hệ cung cầu trên thị trường) giá cả của các tài sản tài chính được xác định, hay nói cách khác, lợi tức yêu cầu của tài sản tài chính được xác định. Vì vậy, thị trường tài chính là nơi hình thành nên giá cả của các tài sản tài chính – các “hàng hoá” trên thị trường. -Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 Thị trường tài chính cung cấp một chế để các nhà đầu tư thể trao đổi, mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị trường thứ cấp, như vậy thị trường tài chính tạo ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Nếu thiếu tính thanh khoản, người đầu tư sẽ buộc phải nắm giữ các công cụ nợ cho đến khi công ty phá sản hoặc giải thể phải thanh lý tài sản. Mức độ thanh khoản của các thị trường tài chính là khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường -Giảm thiểu các chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trường Để cho các giao dịch thể diễn ra, những người mua và những người bán cần phải bỏ ra các chi phí như chi phí tìm kiếm đối tác và tìm kiếm thông tin trong quá trình trước, trong và sau khi diễn ra các quyết định đầu tư. Nhờ tính tập trung, các thông tin phục vụ quá trình đầu tư được cung cấp đầy đủ, chính xác và nhanh chóng trên thị trường tài chính, từ đó cho phép giảm thiểu chi phí đối với mỗi bên tham gia giao dịch và góp phần tăng hiệu quả đối với các chủ thể trên thị trường cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế. -Khuyến khích cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh Thị trường tài chính là thị trường định giá các công cụ tài chính, vì vậy, sẽ khuyến khích quá trình phân phối vốn một cách hiệu quả, góp phần tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả kình doanh để thể tồn tại và phát triển. -Ổn định và điều hoà lưu thông tiền tệ Thị trường tài chính một chức năng quan trọng đó là ổn định và điều hoà lưu thông tiền tệ, đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Chức năng này được thể hiện thông qua mua bán các trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ giá khác của Ngân hang trung ương trên thị trường tài chính và thị trường tiền tệ. Thông qua đó Chính phủ thể huy động được nguồn vốn lớn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 để bù đắp thâm hụt ngân sách và kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương cũng thể mua bán ngoại tệ trên thị trương ngoại hối để điều chỉnh lượng cung và cầu ngoại tề nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái. Như vậy, thị trường tài chính chức năng hết sức quan trọng không những đối với nền kinh tế mà cả đối với từng cá nhân, tổ chức kinh tế. Thị trường tài chính tạo điều kiện cho phép vốn được chuyển từ người nhàn rỗi và không hội đầu tư hiệu quả sang cho người hội đầu tư, khả năng sản xuất, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra thị trường tài chính cũng trực tiếp cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm mua sắm tốt hơn. Thị trường tài chính hoạt động hiệu quả sẽ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xã hội. 1.3.Cấu trúc của thị trường tài chính: Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, người ta phân loại thị trường tài chính thành các thị trường bộ phận. * Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần: Căn cứ vào phương thức huy động vốn của tổ chức phát hành, thị trường tài chính được phân thành thị trường vốn cổ phần và thị trường nợ. Thị trường vốn cổ phần là nơi mua bán các cổ phiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữư của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng như đối với tài sản của công ty. Cổ phiếu là vô thời hạn vì chúng không xác định cụ thể ngày mãn hạn. Người sở hữu cổ phiếu chỉ thể lấy lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu đó trên thị trường thứ cấp hoặc khi công ty tuyên bố phá sản. Khác với thị trường vốn cổ phần, thị trường nợ là thị trường mà tại đó mua bán các công cụ nợ. Thực chất của việc phát hành các công cụ nợ này là nhà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Nguyễn Ngọc Tú Toán Tài Chính 45 phát hành đứng ra đi vay theo phương thức hoàn trả cả gốc và lãi. Nguời cho vay không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của người vay, và trong mọi trường hợp nhà phát hành phải trách nhiệm hoàn trả theo các cam kết đã được xác định trong hợp đồng vay. Các công cụ nợ thời hạn xác định, thể là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn. Tín phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điển hình của các công cụ nợ. * Thị trường tiền tệ và thị trường vốn Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn, thị trường tài chính được chia thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị trường tiền tệ là thị trường tài chính trong đó các công cụ nợ ngắn hạn (kỳ hạn dưới một năm) được mua bán, còn thị trường vốn là thị trường giao dịch, mua bán các công cụ nợ trung và dài hạn (gồm các công cụ vay nợ dài hạn và cổ phiếu). Vốn ngắn hạn chủ yếu do các ngân hàng cung cấp còn thị trường chứng khoán là đặc trưng bản của thị trường vốn. Các hàng hóa trên thị trường tiền tệ đặc điểm là thời gian đáo hạn ngắn hạn nên tính lỏng cao, độ rủi ro thấp và ổn định. Thị trường tiền tệ bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường tín dụng, thị trường ngoại hối. * Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính, thị trường tài chính được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp (hay còn gọi là thị trường phát hành) là thị trường trong đó các công cụ tài chính được mua bán lần đầu tiên Thị trường sơ cấp ít quen thuộc đối với công chúng đầu tư vì việc bán chứng khoán tới người mua đầu tiên được tiến hành theo những phương thức và đặc thù riêng, thông thường chỉ giới hạn ở một số thành viên nhất định. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 [...]... không tài sản đảm bảo thường rủi ro hơn trong trường hợp chủ thể đi vay gặp rủi ro trong kinh doanh, mất khả năng thanh toán Do đó nợ không tài sản đảm bảo thường chỉ trong trường hợp chủ thể đi vay là khách hàng uy tín, quan hệ lâu năm hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba d Phân loại theo mức độ rủi ro của nợ Căn cứ mức độ rủi ro của các khoản tín dụng cho vay đối với các khách hàng là tổ... phiếu Trong hoạt động mua bán nợ, nợ được hiểu là một khoản tiền mà khách nợ phải nghĩa vụ thanh toán với chủ nợ vào một thời điểm nhất định Trong đó, khách nợ là các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức nợ phải trả; còn chủ nợ là các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức nợ phải thu Một khoản nợ thường được xác định bởi các yếu tố: chủ nợ, khách nợ, giá trị khoản nợ, thời hạn thanh toán( thời gian của khoản. .. thành chủ nợ mới của khách nợ Hoạt động mua nợ ảnh hưởng tới chi phí của Công ty vì vịêc xác định khoản nợ mà Công ty mua giá trị cao hay thấp sẽ quyết định đến số tiền mà Công ty phải bỏ ra Do đó, đối với hoạt động mua nợ, việc thẩm định khoản nợ là vô cùng quan trọng Việc định giá khoản nợ sẽ mua liên quan đến hai chủ thể trực tiếp của khoản nợ là chủ nợ và khách nợ Thứ nhất là đối với chủ nợ, Công... đảm bảo Nợ tài sản đảm bảo: đa số các khoản nợ hiện nay trong kinh tế là nợ tài sản đảm bảo Trong kinh doanh luôn luôn tiềm ẩn những rủi ro, do đó chủ thể cho vay thường yêu cầu chủ thể đi vay phải tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo rất nhiều hình thức: Đảm bảo bằng hàng hoá trong kho, đảm bảo bằng tài sản cố định, đảm bảo bằng chứng khoán,… Nợ không tài sản đảm bảo : Nợ không tài sản... giá mua khoản nợ với chủ nợ Nếu Công ty và chủ nợ thống nhất được ý kiến, việc mua bán nợ sẽ được tiến hành  Bán nợ Sau khi mua các khoản nợ và trở thành chủ nợ mới của khoản nợ, Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia tiến hành xử lý khoản nợ đó Công ty thể tiến hành đòi nợ, sử dụng các khoản nợ để đầu tư dưới nhiều hình thức: góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp... 493/2005/QĐNHNN, bao gồm: - Các khoản nợ chưa được cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 360 ngày - Các khoản nợ đã được cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cấu lại - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ được phân vào nhóm 5 do khách hàng bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn (theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ... gian của khoản nợ) , lãi suất, tài sản thế chấp… Đối với Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia, việc phân tích và phân loại các khoản nợ là rất quan trọng vì giúp Công ty thể xác định được giá trị và mức độ rủi ro của khoản nợ - những yếu tố liên quan trực tiếp đến doanh thu và chi phí của Công ty ii Phân loại nợ a Phân loại theo thời gian Nợ ngắn hạn: Thời gian của khoản nợ được hiểu là khoảng thời gian... hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cấu lại - Các khoản nợ được phân vào nhóm 3 do khách hàng bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn (theo quy định tại Khoản 3, Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ -NHNN) - Các khoản nợ được phân vào nhóm 3 do chất lượng của khoản nợ đó dấu hiệu suy giảm (theo quy định tại Khoản 4, Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ -NHNN) • Theo phương pháp... động tiếp cận để tìm hiểu nhu cầu mua, bán nợ Bước 2: Khi nhu cầu bán nợ, chủ nợ cung cấp cho Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia tài liệu liên quan đến khoản nợ Bước 3: Chủ nợ dự kiến bán khoản nợ Bước 4: Công ty quản lý Tài sản Quốc gia kiểm tra thẩm định hồ sơ khoản nợ để yêu cầu chủ nợ cung cấp, bổ sung Bước 5: Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia phân loại khoản nợ (đối tượng khách hàng, nguồn gốc phát... hiện Mua bán nợ theo chỉ định, Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia sẽ được hưởng một khoản phí, ngoài ra sẽ không phải chịu bất cứ rủi ro gì do khoản nợ mang lại Sơ đồ 1.3: Quy trình thực hiện mua bán nợ theo chỉ định Bước 1: Các doanh nghiệp nợ cần xử lý đối chi u với quy định xem doanh nghiệp thuộc đối tượng được thực hiện mua bán nợ theo chỉ định Bước 2: Các doanh nghiệp khoản nợ thuộc đối . hình ước lượng chi phí của khoản nợ có rủi ro OPM 52 3. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53 3.1. Ước lượng. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN NỢ 42 CÓ RỦI RO 42 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 42 1.1. Rủi ro là gì 42 1.2. Chi phí vốn 43 2. MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA

    • 1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI

    • 1.1.Khái niệm chung về thị trường tài chính

      • 1.2.Chức năng của thị trường tài chính

      • 1.3.Cấu trúc của thị trường tài chính:

      • 2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ.

      • 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM

      • 4. CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA

        • 4.1.Khái quát về công ty quản lý tài sản quốc gia

        • 4.2.Hoạt động mua bán nợ của Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia

        • CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC

          • 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP

          • 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY

          • 3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC

            • 3.1. Thành tựu đạt được

            • 3.2. Những vấn đề đặt ra cho DATC

            • CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN NỢ

            • CÓ RỦI RO

              • 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

                • 1.1. Rủi ro là gì

                • 1.2. Chi phí vốn

                • 2. MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM)

                  • 2.1. Các giả thiết của mô hình

                  • 2.2. Các vị thế

                  • 2.3. Mối quan hệ giữa mô hình CAPM và OPM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan