Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
416,5 KB
Nội dung
Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. Lời nói đầu I. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong thời gian gần đây, chúng ta đã mở cửa nền kinh tếthị trờng đẩy mạnh giao lu kinh tế với thế giới. Trong công cuộc này, hệ thống ngânhàng luôn là chiếc cầu nối quan trọng nhất cho mọi hoạt động kinh tế với bên ngoài. Chính hệ thống ngânhàng là bộ phận tham gia sâu rộng nhất vào hoạt động tài chính quốc tếvà sự hoà nhập này ngày càng ở mức độ cao hơn, sâu hơn. Hoạt động tài chính quốc tếvà các nghiệp vụ liên quan tới ngoạihối do vậy ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Có thể nói không một ngânhàng thơng mại nào của Việtnam mà không tiến hành các nghiệp vụ tài chính liên quan tới nớc ngoài. Điều đáng lu ý ở đây là những hoạt động liên quan tới ngoạihối bản thân nó đã tiềm ẩn vô số những rủiro cho bất kỳ ai tham gia. Từ lâu, các nhà quản trị ngânhàng đã nhận định rằng quản trị rủirongoạihối là một trong những nghiệp vụ phức tạp nhất trong quản trị ngân hàng. Cùng với tỉ trọng ngày càng cao trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủirongoạihối cũng ngày càng có ảnh hởng lớn hơn. Chúng ta đều biết tầm quan trọng của ngânhàng đối với nền kinh tế. Rủiro trong hoạt động kinh doanh ngânhàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngânhàng có ảnh h- ởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống- kinh tế- chính trị và xã hội của một nớc. Ngày nay, trên thế giới, khoa học về quản trị rủirongoạihối trong kinh doanh ngânhàng đã đạt đợc trình độ tiên tiến và hiện đại, nhng ở nớc ta thì vấn đề này đang ở trong giai đoạn phôi thai cùng với sự đổi mới của đất nớc. Xuất phát từ thựctrạngtrên việc nghiên cứu, đánh giá các loại rủirongoạihối trong kinh doanh ngânhàngvà đa ra những biện pháp phòng ngừa cụ thể rõ ràng là rất cần thiết cả về mặt thực tiễn cũng nh về mặt lý luận. II. Mục tiêu của đề tài. Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp các nhà hoạch định chiến lợc, các nhà quản trị ngân hàng: + Hệ thống hoá đợc các loại rủiro thờng gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Hiểu đợc cặn kẽ nguồn gốc phát sinh của từng loại rủi ro. + Đánh giá đợc tầm quan trọng của từng loại rủiro từ đó có thể so sánh và đa ra những chiến lợc phòng ngừa thích hợp. + Hiểu đợc các kỹ thuật phòng ngừa rủirongoạihốivà phơng pháp áp dụng các kỹ thuật này trong thực tiễn kinh doanh. + Có đợc cái nhìn khái quát đối với xu hớng vận hành của nền tài chính quốc tế. ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 1 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các loại rủiro phát sinh trong hoạt động kinh doanh ngoạihốitrênthị trờng ngoạitệliênngânhàngvà các kỹ thuật phòng ngừa rủirongoạihối Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủirongoạihối là mảng lớn trong các lý thuyết tài chính quốc tế. Trong điều kiện cho phép, đề tài không đề cập đến toàn bộ vấn đề này mà chỉ tập trung vào nghiên cứu các rủirongoạihối thờng gặp trong kinh doanh ngânhàngvà việc áp dụng vào thị trờng ngoạitệliênngânhàngViệt Nam. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện mục đích nghiên cứu đã đặt ra, đề tài áp dụng phơng pháp phân tích- tổng hợp dựa trên kết quả khảo sát thực tiễn hoạt động kinh doanh của thị trờng ngoạitệliênngânhàngViệtNamvà áp dụng các lý thuyết tài chính quốc tế hiện đại. Đề tài đã có sự vận dụng các kỹ thuật về quản trị rủirongoạihối đã và đang đợc sử dụng trong các nền tài chính phát triển vào tình hình tại Việt Nam, cụ thể là thị trờng ngoạitệliênngân hàng. V. Kết quả nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hoá đợc các loại rủiro thờng gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Nêu ra đợc các tình huống và nguyên nhân phát sinh của từng loại rủi ro. So sánh đánh giá đợc tầm quan trọng của từng loại rủi ro. - Đa ra đợc một hệ thống khá hoàn chỉnh các giải pháp phòng ngừa rủiro từ các giải pháp ở tầm vĩ mô cho đến các kỹ thuật phòng ngừa rủiro mang tính thực hành cao áp dụng cho các ngânhàng thơng mại. - Vạch ra đợc xu hớng trong tơng lai của thị trờng ngoạihối từ đó đa ra đợc các kiến nghị và giải pháp thích hợp cho tình hình mới. Đây cũng chính là những điểm mà ngời viết cho là mới so với các đề đề tài tr- ớc đây vốn chỉ dừng lại ở mức độ khái quát về hiện tợng và cũng cha có sự liên hệ với tình hình Việt Nam. VI. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng: - Chơng I. Các vấn đề cơ bản về thị trờng hốiđoái - Chơng II. Rủirohốiđoáivàthựctrạngrủirohốiđoáitrênthị trờng ngoạitệliênngânhàngviệtnam - Chơng III. các biện pháp và kiến nghị nhằm quản lý rủirohốiđoái ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 2 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. Chơng I Các vấn đề cơ bản về thị trờng hốiđoái I. Thị trờng hốiđoái 1. Khái niệm. Thị trờng hốiđoái là thị trờng mua bán trao đổi ngoạihối mà chủ yếu là ngoạitệvà các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ. Sự xuất hiện của thị trờng hốiđoái bắt nguồn từ hoạt động thơng mại. Trong quá trình buôn bán trao đổi giữa các nớc, xuất hiện nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ. Ngời xuất khẩu thu ngoại tệ, do đó có nhu cầu đổi ngoạitệ ra bản tệ để thanh toán chi phí sản xuất. Ngời nhập khẩu cần đổi bản tệ ra ngoạitệ để thanh toán chi phí nhập khẩu. Khi trình độ thanh toán quốc tế phát triển, nhu cầu trao đổi các phơng tiện thanh toán quốc tế càng đòi hỏi một thị trờng hốiđoái có quy mô toàn cầu. Các nớc đều thấy rằng sự tồn tại của thị trờng hốiđoái có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển thơng mại cũng nh tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày nay, do quy mô và hoạt động có tính chất toàn cầu, thị trờng hốiđoái đã trở thành trung tâm của hệ thống tài chính quốc tế. Sự khác biệt về múi giờ đã khiến cho thị trờng hốiđoái quốc tế mở cửa 24/24 giờ mỗi ngày. Thị tr- ờng này đóng cửa thìthị trờng khác lại mở cửa. Sau đây là gì mở cửa của một số thị trờng quốc tế chính trên thế giới (tính theo giờ quốc tế GMT). Biểu 1: Gời mở cửa của một số thị trờng hốiđoái Wellington 5:00h ------ Sydney 7:00h ------ Tokyo 8:00h ------ Hồngkong 9:00h Sanfrancisco 1:00h ------ New york 21:30h ------ London 17:00h ------ Zurich 16:00h Nguồn: www. Economist.com tháng 10/2002 Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 40 thị trờng hốiđoái với doanh thu lên tới hơn 3 triệu tỷ USD hàng năm. Trong đó quan trọng nhất là các thị trờng ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 3 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. London, New York, Tokyo, Singapore, Paris, Zurich, Milan Mỗi thị tr ờng có khối lợng giao dịch ngoạihốihàng trăm tỷ USD mỗi ngày. Thị trờng ngoạitệliênngânhàng là tiền thân và cũng là trung tâm của thị trờng hốiđoái ở nhiều nớc. Nhờ thị trờng ngoạitệliênngân hàng, mọi giao dịch ngoạihối đều đợc tiến hành trực tiếp và đợc chuyên nghiệp hoá. Chức năng của thị trờng hốiđoái đợc thể hiện nh sau: - Hình thành tỉ giá hối đoái: là nơi diễn ra mọi giao dịch ngoại tệ, thị tr- ờng hốiđoái do vậy sẽ là nơi mà tỉ giá hốiđoái đợc xác lập. - Cung cấp dịch vụ để đảm bảo thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế bằng ngoại tệ. - Tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh tài chính và thơng mại tránh đợc rủirohối đoái. - Tạo điều kiện cho các nớc tiếp nhận vốn đầu t, vốn vay, tài trợ khi có nhu cầu đổi ngoạitệ ra nội tệ. - Thông qua thị trờng hối đoái, ngânhàng trung ơng thựcthi các chính sách tiền tệ. 2. Phân loại thị trờng hối đoái. 2.1. Căn cứ vào cách tổ chức và quản lý thị trờng. * Thị trờng hốiđoái tập trung. Thị trờng hốiđoái tập trung là thị trờng có tổ chức, có địa điểm nhất định, có các thành viên nhất định, có các giao dịch hốiđoáihàng ngày. Thị trờng tập trung đợc tổ chức ở các nớc theo hệ thống hốiđoái Châu Âu nh Pháp, Đức, ý Việc mua bán trao đổi ngoạihốitrên các thị trờng này chủ yếu diễn ra ở các trung tâm giao dịch ngoạihối hay còn gọi là các Sở giao dịch ngoại hối. Ví dụ: Tại Đức, Sở giao dịch ngoạihối đợc tổ chức ở Berlin, Dusseldorf, Frankfurt, Hamburg và Muenchen. Sở giao dịch Frankfurt đóng vai trò ấn định tỷ giá, các Sở giao dịch khác tổng hợp các hợp đồng và chuyển về Frankfurt. * Thị trờng hốiđoái phi tập trung. ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 4 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. Thị trờng hốiđoái phi tập trung là thị trờng hốiđoái mang tính biểu tợng, có tổ chức nhng không có địa điểm nhất định. Mọi giao dịch ngoạihối đều đợc thực hiện thông qua hệ thống điện thoại, computer, money dealing Các thành viên của thị trờng không phải gặp nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Loại thị trờng này đợc tổ chức chủ yếu ở các nớc theo hệ thống hốiđoái Anh-Mỹ. Trung tâm hoạt động của thị trờng này là thị trờng ngoạitệliênngân hàng. Ví dụ: Thị trờng ngoạitệliênngânhàngViệtNam đợc thành lập vào tháng 9 năm 1994, lúc thành lập có 40 ngânhàng tham gia, giao dịch 6 loại ngoạitệ cơ bản. Trênthực tế, các thị trờng hốiđoáitrên thế giới thờng đợc tổ chức theo xu hớng hỗn hợp, tức là vừa giao dịch tại Sở giao dịch ngoại hối, vừa tiến hành các hoạt động ngoạihốiliênngân hàng. 2.2. Căn cứ vào nghiệp vụ mua bán trênthị trờng. * Thị trờng giao ngay (Spot Market). Thị trờng giao ngay là thị trờng hốiđoái trong đó việc thanh toán và giao nhận ngoạihối diễn ra đồng thời theo tỷ lệ hiện hành. Các giao dịch ngoạihốitrênthị trờng này có ngày giá trị là ngày thứ hai kể từ khi ký kết hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp các giao dịch giao nhận ngay hoặc trong vòng 7 ngày làm việc cũng đợc coi là giao dịch giao ngay. * Thị trờng kỳ hạn (Forward Market). Thị trờng kỳ hạn là thị trờng hốiđoái trong đó việc thanh toán và giao nhận các đồng tiền đợc thực hiện vào một thời điểm nhất định trong tơng lai theo một tỷ giá đợc thoả thuận. Kỳ hạn thờng là 3,6, hoặc 12 tháng, cũng có thể dài hơn với các đồng tiền mạnh. Ngày giá trị của giao dịch trênthị trờng kỳ hạn bằng số tháng kỳ hạn kể từ ngày giá trị giao ngay. Thị trờng giao ngay là thị trờng kỳ hạn có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Trênthực tế, ngời ta thờng kết hợp hoạt động trên cả hai thị trờng để bù đắp rủirovà kinh doanh kiếm lời. Về mặt tổ chức, quản lý và kỹ thuật ký kết hợp đồng trên hai thị trờng này là tơng đối giống nhau. Tuy nhiên, kỹ thuật giao dịch trên hai thị trờng này lại khác nhau. Nếu nh trênthị trờng giao ngay, tỷ giá phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ cung cầu ngoạihốithìtrênthị trờng kỳ hạn, tỷ giá còn phụ ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 5 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. thuộc vào mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền. Do đó, khác với thị trờng giao ngay, trênthị trờng kỳ hạn không có việc yết giá trực tiếp. Nói cách khác, tỷ giá kỳ hạn xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay. Nh vậy, giữa hai thị trờng giao ngay và kỳ hạn luôn có mối quan hệ liên đới chặt chẽ. 3. Đối tợng kinh doanh (hàng hoá). Tuỳ vào luật quản chế ngoạihối của từng nớc mà ngoạihối (Foreign Exchange) bao gồm nhiều loại khác nhau. Theo Nghị định 63 của chính phủ về quản lý ngoạihối ngày 17/8/1998, ở Việt Nam, ngoạihối bao gồm: - Ngoạihối (Foreign Currency): Tồn tại dới hai hình thức là ngoạitệ tiền mặt (Cash Tiền giấy hay tiền kim khí tồn tại dới hình thức vật chất cụ thể) vàngoạitệ tín dụng (Số d ghi bằng ngoạitệtrên tài khoản của các ngân hàng). - Các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: Hội phiếu (Bill of exchange), Séc (Cheque), kỳ phiếu (Promissory Note), điện chuyển tiền (T/T), th chuyển tiền (M/T), th tín dụng (L/C), thẻ tín dụng (Credit Card). - Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ: Cổ phiếu (Stock), trái phiếu (Bond), công trái quốc gia (Government Loan). - Vàng theo tiêu chuẩn quốc tế đợc dùng làm phơng tiện thanh toán giữa các quốc gia. - Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu Âu, các đồng tiền chung khác dùng trong thanh toán quốc tếvà khu vực. - Tiền ViệtNam (Bản tệ) cũng đợc coi nh ngoạihối trong một số trờng hợp: Tiền Việtnam ở nớc ngoài sau đó trở lại Việt Nam, tiền ViệtNam là lợi nhuận của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tiền ViệtNam có nguồn gốc ngoạitệ khác. Trênthực tế, việc chi trả trực tiếp bằng tiền mặt chỉ chiếm 1% trong thanh toán quốc tếvà chủ yếu liên quan đến những khối lợng buôn bán nhỏ. Việc thanh toán cho các giao dịch tài chính cũng nh thơng mại đợc thực hiện chủ yếu qua các ngân hàng. Do vậy, bên cạnh tiền mặt, nhu cầu mua bán các phơng tiện thanh toán khác, chủ yếu là các chứng từ có giá là rất lớn. Tiền mặt khác với những chứng từ tài chính ở chỗ tiền mặt có khả năng thanh toán hay sức mua tức ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 6 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. thời còn các chứng từ tài chính có khả năng thanh toán vào một thời điểm định trớc trong tơng lai. Trênthị trờng hốiđoái thế giới, hoạt động mua bán ngoạihối chủ yếu tập trung vào một số đồng tiền mạnh. Hoạt động kinh doanh hốiđoái đa số đợc tiến hành thông qua trung gian là các đồng tiền quy đổi. Khối lợng kinh doanh trực tiếp qua các đồng tiền không quy đổi thờng rất thấp. Trớc đây, đồng GBP giữ vai trò là đồng tiền quy đổi. Ngày nay, đồng USD đảm nhận chức năng này. Sự phát triển mạnh của đồng USD có nhiều nguyên nhân: - USD là đồng tiền hạch toán quan trọng đối với tất cả các nớc. Hầu hết các hợp đồng mua bán đều đợc hạch toán bằng USD. - USD giữ vai trò chủ đạo trênthị trờng vốn quốc tế, có khả năng huy động vốn phong phú và đa dạng. - USD chiếm tỷ trọng lớn trong dự trữ ngoạihối của các nớc. Ví dụ: Dự trữ ngoạihối của ViệtNam bằng USD chiếm khoảng 52%, bằng GBP chiếm khoảng 8-10%. Bên cạnh USD, trong vài năm gần đây, đồng EURO cũng đợc coi là đồng tiền mạnh và đợc giao dịch tơng đối nhiều, và đang trở thành một đối thủ đáng gờm đối với đồng USD đặc biệt là ở khu vực Châu Âu. Ngoài ra còn có thể kể đến đồng JPY cũng là đồng tiền đợc sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế. 4. Các thành viên tham gia thị trờng hối đoái. Về nguyên tắc, bất kỳ ai có nhu cầu đổi đồng tiền này sang đồng tiền khác đều trở thành thành viên tiềm năng của thị trờng hối đoái. Tuy nhiên, phải kể đến hoạt động của các thành viên quan trọng sua đây: 4.1. Hoạt động của Ngânhàng Trung ơng. Ngânhàng Trung ơng là thành viên có ảnh hởng đáng kể nhất trênthị tr- ờng hối đoái. Trênthị trờng hối đoái, Ngânhàng Trung ơng thờng đóng vai trò kép: cân bằng các nghiệp vụ khách hàngvà tác động vào tỷ giá hối đoái. Ngânhàng Trung ơng không những hoạt động chủ yếu trênthị trờng hốiđoái thông qua các nghiệp vụ thị trờng mở mà còn kiểm soát các ngânhàng thơng mại, ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 7 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. những tổ chức chính hoạt động trênthị trờng hối đoái. Một số hoạt động của Ngânhàng Trung ơng trênthị trờng hối đoái. - Mua bán ngoạitệvàthực hiện các nghiệp vụ hốiđoái khác nh truy đòi các hối phiếu, các séc nớc ngoài, các nghiệp vụ tín dụng th - Thay mặt chính phủ điều hành hệ thống tiền tệ bao gồm cả hoạt động của các Ngânhàng thơng mại. Cụ thể là: - Thực hiện các chính sách tiền tệ bằng việc điều chỉnh mức độ cung ứng tiền tệ, lãi suất và tỷ giá. - Thay đổi lãi suất cho vay đối với các Ngânhàng thơng mại bằng việc nâng hay giảm tỷ suất chiết khấu. - Ban hành các quy định cụ thể về tỷ lệ và loại tài sản nợ, tài sản có mà các ngânhàng thơng mại đợc phép lu trữ. - Quy định lợng dự trữ bắt buộc đối với các ngânhàng thơng mại. - Can thiệp vào thị trờng hối đoái, chủ yếu qua việc tác động vào tỷ giá. - Trong hệ thống tỷ giá thả nổi (Floating Rate), tỷ giá chủ yếu đợc quyết định bởi cung cầu vàngoại hối. Ngânhàng Trung ơng vẫn thờng xuyên can thiệp nhằm duy trì trật tự của thị trờng. Công cụ chủ yếu đợc sử dụng là mua bán các đồng tiền trênthị trờng hối đoái. - Trong hệ thống tỷ giá cố định (Fixed Rate), Ngânhàng Trung ơng giữ tỷ giá biến động trong một biên độ kẹp. Khi mất cân bằng giữa cung và cầu ngoạitệ làm tỷ giá biến động vợt quá mức giới hạn. Ngânhàng Trung ơng sẽ can thiệp bằng việc thay đổi mức dự trữ ngoạitệ (thu gom hoặc tung ngoạitệ ra thị trờng) hoặc thay đổi lợng cung ứng tiền tệ. Chúng ta có thể thấy, mọi hoạt động của Ngânhàng Trung ơng trênthị tr- ờng hốiđoái đều ảnh hởng tới nền kinh tế trong vàngoài nớc. Do đó cần phối hợp hoạt động của ngânhàng Trung ơng với chiến lợc tổng thể của nền kinh tế quốc dân. 4.2. Hoạt động của Ngânhàng thơng mại. Các Ngânhàng thơng mại giữ vai trò chủ đạo của các hoạt động kinh doanh ngoại hối, xuất phát từ vị trí trung tâm của các ngânhàng thơng mại trong ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 8 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. thanh toán quốc tế. Trong kinh doanh ngoại hối, gần nh không có việc chu chuyển ngoạitệ dới dạng tiền mặt. Việc thanh toán giá trị ngoạitệ đợc thực hiện bằng cách ghi có (Credit) hoặc ghi nợ (Debit) các tài khoản có liên quan. Ví dụ: Vietcombank mua ngoạitệ của một ngân hàng. Họ chuyển giá trị VND phải trả vào tài khoản do ngânhàng bán ấn định và chỉ thị cho ngânhàng bán ghi có số ngoạitệ đã mua vào tài khoản ngoạitệ của họ. Với vai trò là những ngời chủ chốt hình thành nên hoạt động giao dịch của thị trờng hối đoái, các ngânhàng thơng mại có các hoạt động sau: - Cung cấp dịch vụ cho khách hàng. - Các ngânhàng thơng mại thực hiện mọi yêu cầu của khách hàng, từ việc mua bán ngoạihối đến việc đảm bảo thanh toán bằng ngoại tệ. - Ngânhàng thơng mại cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng nh thông tin về tỷ giá, lãi suất, mức độ phát triển kinh tế tóm lại là cung cấp khả năng tiếp cận hoàn hảo và t vấn chính xác cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. - Quản lý trạng thái hốiđoái của các đồng tiền ở mức độ cần thiết. - Thu lợi nhuận cho Ngânhàng chủ yếu từ: chênh lệch giá mua và bán; Phí hoa hồng; chênh lệch thời gian, ví dụ: khoảng thời gian khách hàng giao vốn cho ngânhàngvà khoảng thời gian ngânhàng giao vốn đó cho ngời mua; chênh lệch không gian, ví dụ: tỷ giá hốiđoáitrên các thị trờng khác nhau thờng chênh lệch. - Hoạt động ngoạihốiliênngân hàng: Đối với các ngânhàng thơng mại, thị phần hoạt động ngoạihốiliênngânhàng trong những năm gần đây lớn hơn rất nhiều so với hoạt động khách hàng thuần tuý. Ví dụ: tại các thị trờng London, Zurich và Frankfurt, hoạt động ngoạihốiliênngânhàng chiếm 70-90% doanh số hoạt động kinh doanh ngoại hối. Các ngânhàng thờng xuyên có giao dịch với nớc ngoài thờng mở tài khoản tại một ngânhàng đại lý tại nớc ngoài. Hoạt động của các ngânhàng th- ơng mại không thu hẹp trong biên giới quốc gia mà phát triển với quy mô toàn cầu. ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 9 Quản trị rủirongoạihốitrênthị tr ờng ngoạitệliênngân hàng. 4.3. Hoạt động của các doanh nghiệp. Việc các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng ngoạihối thờng có nguồn gốc từ thơng mại quốc tế, đầu t trực tiếp hoặc đầu cơ kiếm lời. Kinh doanh xuất nhập khẩu thờng gắn liền với việc thanh toán hoặc nhận các khoản tiền bằng ngoại tệ. Do đó, nhà kinh doanh luôn muốn giao dịch đợc thực hiện với tỷ giá có lợi nhất. Chẳng hạn, tỷ giá giao ngay của một đồng tiền có thể thay đổi từ khi ký hợp đồng thơng mại đến khi thanh toán. Các nhà quản lý phải tham gia vào thị trờng hốiđoái để ấn định trớc một tỷ giá có lợi cho mình. Giao dịch trênthị trờng hốiđoái có khi liên quan đến đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nh mua tài sản ở nớc ngoài hoặc phát sinh các khoản nợ bằng ngoại tệ. Khả năng xảy ra rủirohốiđoái với các đồng tiền đợc sử dụng là có thực. Dù muốn chấp nhận hay né tránh các rủiro này, doanh nghiệp đều cần tới thị trờng hối đoái. Nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trờng hốiđoái còn nhằm mục tiêu kiếm lời bên cạnh mục đích tự bảo hiểm. Trong các doanh nghiệp này thờng có bộ phận kinh doanh ngoạihối riêng, một số doanh nghiệp đợc phép của Ngânhàng Trung ơng còn tổ chức phòng giao dịch ngoạihối tại cơ sở mình. Đa phần các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng ngoạihối thờng liên hệ với các ngânhàng có uy tín và các nhà môi giới với lý do các doanh nghiệp có thể không đợc phép giao dịch trực tiếp tại thị trờng hốiđoái hoặc không đủ trình độ về chuyên môn cũng nh nhân sự. 4.4. Hoạt động của các nhà môi giới. ở phần lớn các nớc có hệ thống hốiđoái phát triển, việc ký kết các hợp đồng mua bán ngoạihối không chỉ đợc tiến hành trực tiếp mà còn thông qua trung gian là các nhà môi giới. Ngày nay, các hợp đồng qua trung gian chiếm 50% tổng doanh số kinh doanh ngoại hối. Đồng thời số lợng các văn phòng môi giới phục vụ thị trờng tự do cũng tăng mạnh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các thành viên về việc liên kết với các nhà môi giới. Điều này đặc biệt cần thiết đối với các ngânhàng nhỏ, không tham gia thị trờng liênngânhàng mà chỉ thực hiện hợp đồng của các khách hàng. ----------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Trờng Giang Lớp A5/K37B 10