MỤC LỤC
MỤC LLỤC 22-252 2522122122123121122122122712112711112112212121cEcxe 1 LOI NOI DAU coc cecccsssesssesssesosssssesssscssscssssssesssesssssssesssssssessssssssssssssissssesssessesseseseseesees 3
1 Ý nghĩa, tính cấp thiét cla Dé tai cececcecccscsssessesseessessesssessessesssessessesssesseeseeaee 3 2 Muc dich nghiém CU ecceccecceceeseceeceseeseeeseeeeeceeeaeceeeeaeceeeeaeeeeeeseeeeseeenreeeeeas 3
3 Nội dung ĐỀ tài s- tt TT T12 211 1 11 1 1 re 3
4 Đối tượng và phạm vi 2 + s2 9EE921211571211211111211211111 211111111 1e 3
bi yn oi 916i) 200 4
CHUONG ï: LÝ LUẬN CHUNG VẺ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH -.-2:- 222 222222E22EE2Exxrerxxrsrrrrrrkree 5 1, Khái niệm rủi ro kiỂm toán - ¿St SềEx k1 1EE1111111111111111 111111111111 E1e 5 2 Đánh giá rủi ro kiỂm toán . 2-52 EEEE1211111217111 1111211212111 1e 2.1 K) vọng của những người sử dụng báo cáo tài chính 2.2 Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm tốn được cơng bố :- c: 5< + St SE EEE21221121121121121101 1111121 1e 7 3 Thành phần của rủi ro kiỂm toán 2: + s2 EE2EEE12E1221211271 21.21121112 8 LENổ Tp acc 9
i1 na 10
3.3 Núi ro phát hẲiỆN ch Hi, 11 4 Mơ hình rủi ro Ki€M toate ccccesccsscssssssesseessessessssssesssssssssecssssessesseasesseesesseesess 13 CHƯƠNG II THỰC TIỀN ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỄM TỐN TẠI CÁC CƠNG TY KIÊM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM - 2:21 22122212221222122212221.cE.ee 15 2 Xác định mức rủi ro mong muốn cho cuộc kiểm toán .: : s:-5:+: 20 3.Thực hiện đánh giá rủi ro trên toàn bộ báo cáo tài chính - ‹ -+++ 22
3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ báo cáo tài chính . 22
3.2 Đánh giá rúi ro kiểm sốt cho tồn bộ bảo cáo tài chính - - 24
Trang 24 Đánh giá rủi ro trên phương điện số dư khoản mục và nghiệp vụ 25
4.1 Đánh giá rủi ro tiỄm tÀng - 5s c2 SE22EEEEEEtE.21212111EEerrrree 25
4.2 Đánh giá rúi ro kiỂH SOÁT 5S SE HE 2122121121 1e 28
4.2.1 Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả trên giấy tò làm
22a “ 4.(AL-1 E25 29
4.2.2 Đánh giá ban đâu về rủi ro kiỂm sOát .-cc 5s ccSccecerterersrres 29
4.2.3 Thực hiện thử nghiệm [;.2,71.708nnnnaa 30
4.3 Đánh giá rủi ro phát lỆH - - sóc tk kS + HT ghi, 31 5 Nhận xét và kiến nghị về công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam - 33 5.1 Nhận xét về công tác dánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài
chính tại các cơng ty kiểm toán độc lập tại Việt NaH1 -.-S-ccS<<<cssS+ 33
5.2 Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam 34
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
1 Ý nghĩa, tính cấp thiết cúa Đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triên và hội nhập của nên kinh tê, đặc biệt sự phát
triển của thị trường tài chính, kiểm tốn Việt Nam nói chung, kiểm tốn độc lập nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức Để đáp ứng yêu cầu quốc tế, kiểm toán độc lập Việt Nam phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng Một trong những vấn đề cơ bản quyết định chất lượng cuộc kiểm tốn là cơng tác đánh giá rủi ro Rui ro kiểm toán là căn cứ để cơng ty kiểm tốn chấp nhận khách hàng và thiết kế chương trình kiểm tốn cho phù hợp Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề,
em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ đi ro kiểm toán và công tác đánh giá rủi ro kiểm
tốn tại các cơng ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam”
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết về rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính cũng như quy trình đánh giá rủi ro trên thực tế tại các cơng ty
kiểm tốn độc lập tại Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu và hoàn
thiện công tác đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính
3 Nội dung Đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm hai phần chính:
Phần 1: Lý luận chung về rủi ro và đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính
Phần 2: Thực tiễn công tác đánh giá rủi ro kiểm tốn tại các cơng ty kiểm toán
độc lập Việt Nam
4 Doi twong va pham vi
Đề tài hướng nghiên cứu vào rủi ro kiểm toán với các thành phần của nó: rủi
ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Bên cạnh đó là quy trình đánh giá
Trang 4% Phương pháp nghiên cứu
Trang 5CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VÈ RỦI RO VÀ
ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1, Khái niệm rúi ro kiểm toán
Rủi ro kiêm toán là khái niệm cơ bản, quan trọng trong kiêm tốn nói chung, kiểm tốn tài chính nói riêng Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro
kiểm toán là rủi ro kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét
khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu”
Báo cáo tài chính bao gồm nhiều khoản mục khác nhau, do giới hạn về thời
gian và chi phi, kiểm tốn viên khơng thê kiểm tra hết toàn bộ báo cáo tài chính mà
chỉ thu thập bằng chứng để đưa ra ý kiến nhận xét trên những khía cạnh trọng yếu
Kiểm toán viên không cam kết tất cả sai phạm đều được phát hiện, mà chỉ là sự đảm
bảo hợp lý, ngầm định khả năng rủi ro những sai phạm trọng yếu vẫn còn tổn tại trong báo cáo tài chính Kiểm tốn viên có thể đưa ra ý kiến không đúng về tồn bộ báo cáo tài chính như:
Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần khi báo cáo tài chính cịn chứa đựng thông tin sai phạm trọng yếu
Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần khi báo cáo tài chính cịn chứa đựng q nhiều thơng tin sai phạm trọng yếu
2 Đánh giá rúi ro kiểm foán
Để đảm bảo hợp lý rằng những sai sót do gian lận hay lỗi có ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính đều phải được phát hiện, kiểm toán viên phải đánh giá rúi
ro kiểm toán trước khi lập kế hoạch và trước khi thực hiện kiểm toán Kiểm toán
Trang 62.1 Kỳ vọng của những người sử dụng báo cáo tài chính
Chức năng cơ bản của báo cáo tài chính là cung cấp thơng tin cho các đối tượng không chỉ bên trong mà cả bên ngoài doanh nghiệp như nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp nhằm hỗ trợ các đối tượng này đưa ra quyết định tối ưu Việc cung cấp thông tin tài chính minh bạch cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính góp phần giảm thiểu rủi ro do thông tin không tương xứng Vì thế, báo cáo tài chính đã được kiểm tốn là căn cứ quan trọng để các đối tượng sử dụng thông tin ra quyết định Nếu kỳ vọng của những người sử dụng báo cáo tài chính là cao thì ảnh hưởng của những sai phạm trong báo cáo tài chính là lớn, theo đó kiểm toán viên phải xác định
mức rủi ro kiêm toán thấp, tức là phải thu thập nhiều bằng chứng để đưa ra ý kiến
phù hợp về tính trung thực, hợp lý của thơng tin trình bày trong báo cáo tài chính Đề nhận định về kỳ vọng của những người sử dụng báo cáo tài chính, kiểm tốn viên quan tâm tới các khía cạnh:
Thứ nhất: Quy mô công ty được kiếm tốn: Những cơng ty có quy mơ càng lớn thì báo cáo tài chính càng được quan tâm Quy mơ cơng ty có thể được đánh giá bằng tổng tài sản hay thu nhập
Thứ hai: Sự phân phối quyên sở hữu đối với công ty: Cơng ty có số lượng chủ sở hữu lớn thì số lượng người quan tâm tới báo cáo tài chính càng nhiều Điều này càng được chú trọng khi các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
Thứ ba: Bản chất và quy mô công nợ: Khi báo cáo tài chính bao gồm một lượng lớn các khoản nợ, nó sẽ được sự quan tâm nhiều hơn từ phía các chủ nợ thực tế và tiềm năng
Ví dụ, một công ty quy mô lớn, niêm yết trên thị trường chứng khốn và có
khoản nợ có quy mơ đáng ké thì mức độ quan tâm của các đối tượng tới báo cáo tài
chính cao, kiểm toán viên phải xác định mức rủi ro kiểm toán chấp nhận đối với
Trang 7_ 42 Kha nang khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiêm tốn được cơng bồ
Việc phát hành báo cáo kiêm toán có ảnh hưởng đầu tiên và quan trọng đối với
tình hình tài chính của khách hàng Nếu khả năng khách hàng gặp khó khăn về tài chính cao sau khi báo cáo kiểm toán được cơng bố, kiểm tốn viên phải xác định mức rủi ro mong muốn ở mức thấp
Để phán đoán khả năng này, kiểm toán viên dựa vào các yếu tố:
Mot: Khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán phản ánh rõ nét tính hình tai chính của công ty Nếu khả năng thanh toán thấp, thường xuyên thiếu tiền mặt, vốn
lưu động thì khả năng gặp khó khăn về tài chính là hồn tồn có thê
Hai: Các khoản lãi, lỗ trong các năm trước: Nếu khoản lãi giảm nhanh trong nhiều năm thì kiểm tốn viên phải xem xét về khả năng hoạt động liên tục của công
ty
Ba: Các biện pháp gia tăng vốn: Tỉ lệ vay nợ quá cao thì khả năng gặp khó khăn
về tài chính là hồn tồn có thể khi công ty làm ăn đi xuống
Bốn: Bản chất hoạt động kinh doanh: Với cùng điều kiện hoạt động kinh doanh, một số cơng ty có rủi ro tài chính cao hơn các công ty khác, ví dụ như cơng ty mơi
giới chứng khốn, kinh doanh hàng công nghệ cao
Năm: Năng lực ban quản trị: Năng lực ban quản trị cũng là một yếu tố quan trọng để xem xét khả năng gặp rủi ro tài chính của cơng ty Với một ban quản trị giỏi, có đầu óc chiến lược, khả năng công ty gặp rủi ro tài chính sẽ thấp
Dựa vào các yếu tố trên, kiểm toán viên xác định mức rủi ro mong muốn cho
toàn bộ báo cáo tài chính-mức độ mà kiểm toán viên sẵn sảng chấp nhận báo cáo tài
chính sau kiểm tốn cịn những sai sót và đi đến ý kiến chấp nhận tồn phần Mức rủi ro có thê chấp nhận có giá trị từ 0 tới 1 Rủi ro có thể chấp nhận bằng không khi kiểm tốn viên hồn tồn chắc chắn báo cáo tài chính sau kiểm tốn khơng chứa đựng bất kỳ sai phạm trọng yếu nào, đây là trường hợp rất hiếm khi xảy ra do giới hạn về thời gian và chi phí Rủi ro mong muốn bằng một khi kiểm toán viên không
Trang 8
chắc chắn báo cáo tài chính sau kiểm tốn cịn chứa đựng sai phạm trọng yếu hay không Rủi ro mong muốn được đánh giá ở các bước khác nhau trong cuộc kiểm toán và ở quy mô khác nhau như bảng sau:
Bước công việc
Chap nhan | Lập kê - -
Quy mô , Thử nghiệm |Thử nghiệm | Đưa ra ý
khách hoạch kiêm „ „
kiêm soát cơ bản kiên
hàng toán
Tồn báo cáo AR, Khơng ái g ap Không ái 'g ap Không ái g ap ARs
tai chinh dung dung dung
Sô dư khoản | Không áp Không áp
AR2 AR; AR¿
mục dụng dụng
3 Thành phần của rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán được cấu thành từ ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát tồn tại độc lập với kiểm toán viên, nó phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh, điều kiện của đơn vị, kiểm toán viên chỉ có thể đánh giá dé đưa ra kế hoạch kiểm toán hợp lý Rủi ro phát hiện là rúi ro liên quan tới năng lực, công việc của kiểm toán viên Kiểm toán viên có thể kiểm
sốt, thực hiện các thủ tục phù hợp để giảm rủi ro phát hiện
Trang 9
Sai phạm tôn tại trong báo cáo tài chính (IR)
Hệ thống kiểm soát nội bộ
Sai phạm không được loại trừ bởi hệ thống kiêm soát nội bộ (CR)
Thủ tục kiểm toán
Sai phạm còn tồn tại trên BCTC sau kiêm toán (AR)
3.1 Rui ro tiềm tang
Rui ro tiém tàng là khả năng tôn tại các sai phạm trọng yêu trong bản thân đôi
tượng kiểm tốn khi chưa tính đến tác động của bất kỳ hoạt động kiểm toán nào, kể
cả kiểm soát nội bộ Theo chuẩn mực kiểm toán số 400, rủi ro tiềm tang la “rui ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có
hay khơng hệ thống kiểm sốt nội bộ”
Rủi ro tiềm tàng được ước lượng cho toàn bộ báo cáo tài chính khi lập kế hoạch kiểm toán, đồng thời được xác định cho từng khoản mục, nghiệp vụ quan
trọng khi lập chương trình kiểm tốn
Thứ nhất, trên phương diện báo cáo tài chính, kiểm tốn viên đánh giá rủi ro tiềm tàng dựa vào các yếu tố:
Sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của Ban giám đốc cũng như sự thay đổi
thành phần ban quản lý xảy ra trong niên độ kế toán;
Trang 10Những áp lực bất thường đối với Ban giám đốc, đối với kế tốn trưởng, nhất là
những hồn cảnh thúc đẩy Ban giám đốc, kế toán trưởng phải trình bày báo cáo
khơng trung thực;
Đặc điểm hoạt động của đơn vị, như: quy trình cơng nghệ, cơ cấu vốn, các đơn vị phụ thuộc, phạm vi địa lý, hoạt động theo mùa vụ;
Các nhân tố ảnh hướng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị như: các biến động
về kinh tế, về cạnh tranh .(theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 400)
Thứ hai, trên phương diện số dự tài khoán và các nghiệp vụ, kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng dựa vào các yếu tố:
Báo cáo tài chính có thể chứa đựng những sai sót, như: báo cáo tài chính có những điều chỉnh liên quan đến niên độ trước, báo cáo tài chính có nhiều ước tính kế toán, hoặc trong năm tài chính có nhiều sự thay đồi chính sách kế tốn;
Việc xác định số dư và số phát sinh các tài khoản và nghiệp cụ kinh tế;
Mức độ dễ bị mất mát, biển thủ tài sản;
Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng đòi hỏi phải có ý kiến chuyên gia;
Việc ghi chép các nghiệp vụ bất thường và phức tạp;
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính bất thường khác (theo VSA 400)
3.2 Rúi ro kiểm soát
Rủi ro kiểm soát là khá năng mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện,
ngăn ngừa và sửa chữa các sai phạm trọng yếu Theo chuẩn mực kiểm toán số 400, “Rui ro kiém soát là rủi ro do phát hiện sai, có thể xảy ra với một số dự tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ và có thể có sai sót nghiêm trọng Những sai sót này xảy ra
đơn lẻ hoặc có thể kết hợp sai sót của các số dự, các nghiệp vụ khác mà Hệ thống
Kiểm sốt nội bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện kip thoi”
Rủi ro kiểm sốt cũng được tính tại các quy mô khác nhau, các bước công
Trang 11
Bước công việc
Châp nhận , - -
Quy mô khách Lập kê hoạch | Thử nghiệm | Thử nghiệm | Đưa ra ý
ác ,
kiêm toán kiêm soát cơ bản kiên hàng
Toàn báo cáo tài Không áp Không áp Không áp
CR, CRs
chinh dung dung dung
So du khoan | Không áp Khong ap
CR, CR3 CR¿
mục dụng dụng
Bản chât rủi ro kiêm soát liên quan tới sự yêu kém của hệ thơng kiêm sốt nội bộ Đề đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên căn cứ vào sự hiểu biết, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo các bước:
Bước một: Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chỉ tiết trên
các giấy tờ làm việc
Bước hai: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản
mục
Bước ba: Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Bước bốn: Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ và đánh giá lại rủi ro kiểm soát
3.3 Rúi ro phát hiện
Rủi ro phát hiện là khả năng các thủ tục kiêm toán không phát hiện được các sai phạm trọng yếu Theo VSA 400, “Rúi ro phát hiện là rúi ro xảy ra sai sót Trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rễ hoặc tính gộp mà trong q trình kiểm tốn, Kiểm tốn viên và Cơng ty kiểm tốn
khơng phát hiện được”
Rủi ro phát hiện có liên quan trực tiếp tới các thủ tục mà kiểm tốn viên tiến
hành, ví dụ sử dụng mơ hình phân tích khơng phù hợp, phân tích sai
Rủi ro phát hiện được chia thành rủi ro lấy mẫu và rúi ro không do lấy mẫu:
Trang 12
Rủúi ro lấy mẫu: xuất phát từ hạn chế về thời gian và chi phí, kiểm tốn viên
không thể thực hiện kiểm tra 100% tất cả các chứng từ, số sách liên quan tới mỗi khoản mục, nghiệp vụ Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu để kiểm tra, xác minh
Nếu mẫu chọn không đại diện cho tổng thể, kết luận của kiểm toán viên về mẫu chọn áp dụng cho tổng thẻ sẽ bị sai lệch
Rúi ro không do lấy mẫu: là tủi ro khi kiểm tốn viên khơng phát hiện được các sai phạm trọng yếu do áp dụng các thủ tục không phù hợp hoặc phân tích, đánh giá sai Rủi ro này vẫn có thể xuất hiện khi kiểm tốn viên kiểm tra tồn bộ tổng thẻ Rủi ro khơng do lấy mẫu có thể giảm bớt thông qua đảo tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho kiểm toán viên; lập kế hoạch phù hợp; giám sát chặt chẽ
Rủi ro phát hiện được đánh giá trong các bước công việc khác nhau, ở quy mô
khác nhau:
Bước công việc
Châp nhận Lập kê -
Quy mô , | Thử nghiệm [Thử nghiệm | Đưa ra ý
khách hoạch kiêm ,
kiém soat co ban kién
hang toan
Toan bao cao DR, Khong 4 g ap Khong 4 g ap Khong 4 g ap DR;
tai chinh dung dung dung
Sô dư khoản | Không á Không ái
góp DR; DR; DR¿ sep
muc dung dung
Rủi ro phát hiện được xác định dựa trên ba yếu tố: rủi ro kiểm toán, rủi ro phat hiện và rủi ro kiểm soát theo công thức:
DR=AR/(CR*IR)
Trang 13
Rúi ro tiềm tàng Rui ro kiêm soát (CR)
(IR) Thap Trung binh cao
Thap Thap Thap trung binh Cao trung binh
Trung binh Thap trung binh Trung binh Kha cao
cao Trung binh Cao trung binh cao
Cùng với mức rủi ro kiểm toán rất thấp, thấp, trung bình, ta xác định mức rủi ro
phát hiện:
2 Rủi ro của sai phạm trọng yêu trong báo cáo tài chính
Rui ro kiêm z
Trung binh Thap trung
toan cao Trung binh Thap
cao binh
Rat thap Rat thap Rat thap Thap Trung binh Cao
Thap Rat thap Thap Trung binh Cao Rat cao
Trung binh Thap Trung binh cao Rat cao Rat cao
4 Mơ hình rủi ro kiểm foán
Chuân mực kiêm toán quy định kiêm toán viên phải xác định mức rủi ro kiêm toán ở mức hợp lý trước khi đưa ra ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính, tuy nhiên lại không đưa ra hướng dẫn cụ thể đâu là mức rủi ro chấp nhận được Việc quyết định mức rủi ro kiểm tốn hồn toàn phụ thuộc vào đánh giá của kiểm toán viên Để
xác định rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên sử dụng mơ hình rủi ro kiểm toán: rủi ro
kiểm toán được cấu thành từ ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Mơ hình rủi ro kiểm tốn có thể được áp dụng trong toàn bộ báo cáo tài chính hoặc cho từng số dư khoản mục, nghiệp vụ
Mơ hình rủi ro kiểm toán: AR=IR * CR * DR Trong đó
Trang 14
AR: Rủi ro kiểm toán
IR: Rủi ro tiềm tàng
CR: Rui ro kiém soat DR: Rui ro phat hién
Kiểm tốn viên có thể sử dụng mơ hình kiểm toán theo hai cách:
Cách thứ nhất, dùng để đánh giá tính hợp lỷ của kế hoạch kiển toán Kiềm
toán viên xác định mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện thì sẽ
tính ra được mức rủi ro cho tồn cuộc kiểm tốn Ví dụ khi bắt đầu cuộc kiểm toán, kiểm toán viên ước tính mức rủi ro tiềm tàng 30%; rủi ro kiểm soát 20%; rủi ro phát
hiện 25% thì rủi ro kiểm toán AR=0,3*0,2*0,25=0,015 Kế hoạch là hợp lý nếu mức
rủi ro thích hợp với hợp đồng kiểm tốn khơng thấp hơn 1,5%
Cách thứ hai, dùng để xác định mức rủi ro phát hiện (như đã nói ở trên)
DR=AR/(IR*CR)
Khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên xác định mức rủi ro mong muốn cho cuộc kiểm toán (VD 1,5%) Qua lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên
xác định mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát (VD 30% và 20%) Để đảm bảo
mức rủi ro kiểm toán ở mức ban đầu, theo công thức trên, kiểm toán viên tính ra
mức rủi ro phát hiện tương ứng 25% Theo đó, kiểm tốn viên xác định số lượng
Trang 15CHUONG II THUC TIEN DANH GIA RUI RO KIÊỄM TOÁN TAI CAC CONG TY KIEM TOAN DOC LAP VIET NAM
Trên thực tế, khi đánh giá rủi ro kiểm toán, các cơng ty kiểm tốn độc lập
thường thực hiện theo các bước:
Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Xác định mức rủi ro mong mn
cho cuộc kiêm tốn
Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện báo cáo tài chính
Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện
Khoản mục và các loại nghiệp vụ
1 Đánh giá rúi ro chấp nhận hợp đồng kiếm toán
Trước khi chấp nhận một khách hàng, cơng ty kiểm tốn phải xem xét, đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ cho khách hàng Một hợp đồng kiểm toán chỉ được chấp nhận nếu cuộc kiểm tốn khơng làm tăng rủi ro cho hoạt động của kiểm tốn viên và khơng ảnh hưởng tới danh tiếng công ty kiểm toán Điều này càng đặc biệt quan
trọng đối với kiểm toán năm đầu tiên
Để đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét khả năng cơng ty có thể cung cấp dịch vụ kiểm toán chất lượng cao cho khách hàng khơng, tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng, tính độc lập của kiểm toán viên Dựa vào kinh nghiệm bản thân, các ấn phẩm báo chí chuyên ngành, các
tài liệu, văn bản liên quan, trao đôi với kiêm toán viên tiên nhiệm, trao đôi với ban
Trang 16
giám đốc và nhân viên công ty khách hàng, kiểm toán viên phải có hiểu biết sơ bộ về loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hình thức sở hữu, quy mô doanh nghiệp, bộ máy quản lý, tình hình hoạt động từ đó đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm tốn chung cho tồn bộ báo cáo tài chính
Kiểm tốn viên có thể lập bảng thơng tin tóm tắt về khách hàng để đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt như sau (ví dụ Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC):
- Khách hàng : Năm đầu [| Thuong xuyén [| Nam thir L]
- Trụ sở chính: -‹ ‹ - Chỉ nhánh: (số lượng, địa điểm)
- Điện thoại: FAX: à cccceccesei EmaiÏ: 5 55c s*S* s2
na 5 Ô - Đơn vị thành viên ( được kiểm toán trong kế hoạch) s- 52 ss2csz+cxsczs
- Điện thoại: FAX: à coi Email: .- ‹‹-s<<+-
- Mã số thUẾ: 2222 22222222122221122711271E27111271117111271112171112171E 171 c1 re
- Giấy phép hoạt động (giấy phép đâu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh)
- Lĩnh vực hoạt động: (sản xuất thép, du lịch khách sạn, sân gôn, ) , -
- Địa bàn hoạt động: (cả nước, có chỉ nhánh ở nước ngồi, ) .«sĂScccSSS2
- Tống số vốn pháp định: - : vốn đầu tư: . : -¿+cxcccce¿
- Tống số vốn vay: . s Tài sản thuê tài chính: - Thời gian hoạt động: (/? đến hoặc khơng có thời hạn) - Hội đồng quản trị - 2 1+2122192115112211211271121111111E111 1121111211120
Tên thành viên chủ chốt Chức vụ: - -
Trang 17
- Ban Giám đôc: (số lượng thành viên, danh sách) - .- -«- - Kế tốn trưởng: (họ tên, số năm đã làm việc ở Công ty, dia chỉ, liên hệ) - Công ty mẹ, đối tác: -ccsSn SE S12 E 2112211221221 1Eerrree
- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng: . ¿5¿
- Năng lực quản lý của Ban Giám đỐc: . -©2+c 2+22xEt2EEtEErErkrrrkrrrrree
- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của khách
- Môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng:
+ yêu cầu môi trường ¿- + 22++2EEt2EE2E1122121112715 211121 E1 xe
+ Thị trường và cạnh tranh: -ó- 6 <1 + 1E vn TH Hi,
- Đặc điểm hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ SXKD:
+ Rủi ro kinh doanh c5 2c 2213222112533 EE11 9E E11 21 21kg cư
+ Thay đồi qui mô kinh doanh và các điều kiện bắt lợi .
+
- Tình hình kinh doanh của khách hàng (sản phẩm, thị trường, nhà cung cấp, chi phí, các hoạt động nghiệp vụ):
+ Những thay đổi về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hay kỹ thuật mới
để sản xuất ra sản phẩm 2 2222S2EE2E122E327152152715211271E211 1121 exe
+ Thay đổi nhà cung cấp -cccc c2 2222222222221 111111 se + Mở rộng hình thức bán hàng (chi nhánh bán hàng) - -c - =5
Tủ,
- Những thay đổi trong năm kiểm tốn - 2-22 ©22+2E2+EE+2E2EEE2E12212211221 222 xe
Trang 18
7 Các điều khoản của hợp đồng cần nhắn mạnh
Yêu cầu về thời lan thực hiỆn .- - Sc t 11 E111 kH HT TH HT HH nh net
¡0 0n 0n NNN “11
Yêu cầu về báo cáo kiểm toán, thư quản lý -2: c2 x22EEetExerrxrrrresres
Ậ Hiếu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
Chế độ kế toán áp dụng -:- 222 s 2212211127112111 2712211271271 1e
Chuẩn mực kế tốn áp dụng . ©-2©252+E22EE22EE22E1211221211271211 21.11
Chính sách kế toán và những thay đồi chính sách kế tốn trong việc lập báo cáo
01)
Các thông tư, các qui định và chế độ phải tuân thủ 5-5525:
Các sự kiện, các giao dịch và các nghiệp vụ có ảnh hưởng quan trọng đến báo cáo
:)890)ì‹)¡:CVaảÝảÝŸ
Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính -
Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán . Kết luận và đánh giá về mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm
soát nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả:
Trang 19
+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng:
Cao [| Trung binh LÌ Thấp
+ Đánh giá rủi ro kiểm soát:
Cao L] Trung bình L] Thấp
+ Tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ:
Bảng câu hỏi về tính độc lập cúa kiểm toán viên cũng được lập ra như sau:
^ oe Aor ^ ^ > 2A x ry
Câu hỏi về tính độc lập của Kiêm toán viên Khách hàng :
Câu hồi Có Khơng
1 Kiêm tốn viên có góp von cơ phân trong công ty sắp tiên hành
kiểm toán hay khơng?
2 Kiêm tốn viên có vay vơn của khách hàng hay không?
3 Kiêm tốn viên có là cô đông chi phôi của khách hàng không?
4 Kiêm tốn viên có cho khách hàng vay vôn không?
5 Kiêm tốn viên có kí kêt hợp đơng gia công với khách hàng
không?
6 Kiêm tốn viên có cung câp nguyên vật liệu hay dịch vụ cho khách hàng khơng?
7 Kiêm tốn viên có làm đại lí bán sản phâm cho khách hàng
không?
8 Kiêm tốn viên có quan hệ họ hàng thân thiệt với những người
trong bộ máy quản lí của cơng ty khách hàng hay không?
Trang 20
9 Kiêm tốn viên có làm dịch vụ trực tiêp ghi sô kê tốn, giữ sơ kê
tốn và lập Báo cáo tài chính cho khách hàng khơng?
đảm báo tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán về 10 Kết luận : Kiểm toán viên sẽ tham gia kiểm toán khách hàng đã
tính độc lập?
Sau khi tìm hiểu về các thơng tin trên, công ty kiểm toán đánh giá mức rủi ro
kiểm tốn cho tồn bộ báo cáo tài chính để quyết định có chấp nhận khách hàng hay
không Nếu khách hàng được chấp nhận, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán
2 Xác định mức rủi ro mong muỗn cho cuộc kiểm toán
Sau khi chấp nhận khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm
toán, dựa trên đánh giá về mức rủi ro mong muốn trên toàn bộ báo cáo tài chính
Kiểm tốn viên đánh giá mức rủi ro mong muốn dựa trên các thông tin về quy mô doanh nghiệp, mức độ kỳ vọng của những người sử dụng báo cáo tài chính, quy mô công nợ, khả năng thanh toán, mức tăng doanh thu
Kiểm toán viên tiến hành phân tích sơ bộ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
Trang 21Bảng phân tích sơ bộ bảng cân đối kế toán:
Chỉ tiêu Đâu năm Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền % A Tài sản I Tài sản ngắn hạn
II Tai san dai hạn
B Nguồn vốn I Nợ phải tra I Vốn chủ sở hữu
Báng phân tích sơ bộ báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh:
Chỉ tiêu Nămn Nam n-1
Chénh lệch Số tiền % Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau thuế
Trang 22
3 Thực hiện đánh giá rủi ro trên toàn bộ báo cáo tài chính
Việc đánh giá rủi ro trên toàn bộ báo cáo tài chính được thực hiện theo ba loại: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
3.1 Đánh giá rúi ro tiềm tàng trên toàn bộ báo cáo tài chính
Để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ báo cáo tài chính, kiểm tốn viên thu thập các thơng tin về tính liêm chính, kinh nghiệm ban giám đốc; trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của bộ máy kế toán, kiểm toán nội bộ; ap luc bat thuong đối với ban giám đốc; đặc điểm hoạt động của đơn vị; các thay đổi trong chính sách kế tốn của đơn vị; các thay đôi vê thị trường và ý kiên của kiêm toán viên tiên nhiệm
Hiểu biết về các thông tin trên được mô tả qua bảng câu hỏi, ví dụ:
Đánh giá Rúi ro tiềm tàng trên toàn bộ Báo cáo tài chính
Khách hàng : Cơng ty A
Kết luận : Rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ Báo cáo tài chính là Trung bình 1- Lĩnh vực hoạt động của công ty: Sản xuất và tiêu thụ xi măng
2-_ Cơ cấu tô chức của khách hàng như thế nào? Được tổ chức tốt
3-_ Chính sách kế tốn của cơng ty khách hàng đang áp dụng?
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết
định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính
4- Thay đổi trong chính sách kế tốn đơn vị đang áp dụng?
5- Năng lực của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc?
Các thành viên của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đều có năng lực tốt,
có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực điều hành sản xuất và kinh doanh xi măng 6- Trình độ của kế toán trưởng và các nhân viên kế toán, Kiểm toán viên nội bộ
(nếu có)?
Kế tốn trưởng và các nhân viên kế toán đều đã tốt nghiệp Đại học Kinh tế
Quốc dân hoặc Đại học Tài Chính Kế Toán
Trang 23
7- Quan hệ giữa Công ty khách hàng và Kiêm tốn viên? Tơt
8- Kiểm tốn viên có nghi ngờ gì về tính liêm chính của hội đồng quản trị và ban
giám đốc? Không
9- Khách hàng có ý định lừa đối Kiểm toán viên?
Khách hàng cung cấp đầy đủ thơng tin khi có u cầu của kiểm toán viên 10- Sự thay đổi về thị trường, sự cạnh tranh?
Thị trường của công ty con 6n định Mức tăng trưởng thị trường là khá cao Công ty có khả năng duy trì sản xuất và cung cấp sản phẩm ra thị trường ở mức
độ cao Sự hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế trong khu vực và trên thế giới
sẽ dẫn đến một số nhà đầu tư sẽ gia nhập thị trường
11- Ý kiến của Kiểm toán viên trên Báo cáo kiểm tốn năm trước?
Chấp nhận tồn phần
12- Liệu Ban giám đốc và nhân viên phòng kế tốn có áp lực bất thường nào
không?
Năm 2005, 2006 tuy doanh nghiệp hoạt động có lãi nhưng lợi nhuận chưa
bù đắp cho lỗ lũy kế của các năm trước Trong năm 2006, các bên liên doanh
yêu cầu cơng ty phải có lợi nhuận cao để sau khi bù đắp hết lỗ các năm trước,
Cơng ty phải có lợi nhuận để lại Điều này gây áp lực cho Ban Giám đốc và các nhân viên phịng kế tốn
13- Khá năng Công ty báo cáo sai kết quả tài chính hay giá trị tài sản?
Vì lý do đã nêu ở câu 12) nên có khả năng Cơng ty sẽ báo cáo tăng doanh
thu hoặc giảm chi phi hoặc cả hai để tăng lợi nhuận Do đó, khả năng này được
đánh giá là trung bình
14- Sự thay đổi nhân sự trong Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị và phịng kế
tốn? Khơng
Trang 24
3.2 Đánh giá rúi ro kiểm sốt cho tồn bộ báo cáo tài chính
Để đánh giá rủi ro kiểm sốt cho tồn bộ báo cáo tài chính, kiểm tốn viên sử
dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiếm soát nội bộ Nó cung cấp thơng tin để kiểm tốn viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và khả năng ton tai những sai phạm trọng yếu mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn kịp thời Dựa vào
kinh nghiệm, kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là khá, trung bình,
yếu từ đó xác định rủi ro kiểm soát tương ứng theo ba mức thấp, trung bình và cao Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên chia làm bốn phần: mơi
trường kiểm sốt, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ
Thứ nhất, về môi trường kiểm soát Đề trả lời các câu hỏi như Hội đồng quản trị và Ban giám đốc có bị chi phối bởi một nhóm người khơng trung thực không? Đã
từng liên quan tới những hành vi gian lận hay vi phạm pháp luật chưa? kiểm toán
viên phải thu thập thông tin, tài liệu như biên bản họp hội đồng quán trị; quy định
chức năng, nhiệm vụ các cá nhân trong công ty; các nội quy, quy định trong công
ty
Thứ hai, về hệ thống kế toán, kiêm toán viên xem xét chính sách kế tốn cơng
ty áp dụng và những thay đổi trong chính sách Cụ thé, kiểm tốn viên tìm hiểu về
niên độ kế toán; đồng tiền hạch toán; phương pháp hạch toán hàng tồn kho, tài sản
cổ định; phương pháp lập và hoàn nhập dự phòng; các thay đổi trong chính sách kế
toán; đội ngũ nhân viên kế toán
Thứ ba, về các thú tục kiểm soát, kiểm toán viên chú trọng vào các nguyên tắc
trong thiết kế thủ tục kiểm soát: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất
kiêm nhiệm và nguyên tắc ủy quyền, phê chuẩn
Thứ tư, về bộ phận kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên xem xét bộ phận kiểm
Trang 25vi hay không? Về nhân sự, xem xét năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của các nhân viên có đáp ứng với các quy định hiện hành không
Từ các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đánh giá về rủi ro kiểm sốt trên tồn bộ báo cáo tài chính theo các mức thấp, trung bình, cao
3.3 Đánh giá rủi ro phát hiện trên toàn bộ báo cáo tài chính
Với mức rủi ro mong muốn trên toàn bộ báo cáo tài chính là thấp, từ kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên xác định mức rủi ro phát
hiện hợp lý Ví dụ rủi ro tiềm tàng được xác định là cao, rủi ro kiểm soát được xác
định trung bình, để duy trì mức rủi ro kiểm toán ở mức thấp mong muốn, kiểm toán viên phải xác định mức rủi ro phát hiện thấp Tương ứng với mức rủi ro phát hiện thấp, kiểm toán viên phải tăng số lượng bằng chứng thu thập và mở rộng các thử
nghiệm cơ bản
4 Đánh giá rúi ro trên phương diện số dự khoản mục và nghiệp vụ
Trước khi kiểm tốn một chu trình cụ thể, để duy trì mức rủi ro kiểm toán đã ấn
định, kiểm toán viên phải tiễn hành đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát trên số
dư khoản mục và nghiệp vụ nhằm xác định mức rủi ro phát hiện và thiết kế các thủ tục kiểm toán tương ứng
4.1 Đánh giá rúi ro tiỀm tàng
Để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số dư khoản mục và nghiệp vụ, kiểm toán viên xem xét các yếu tố:
Thứ nhất: Dựa vào kết quả phân tích sơ bộ báo cáo tài chính Qua phân tích sơ
bộ báo cáo tài chính, kiểm tốn viên xem xét những biến động bất thường, tốc độ
tăng giảm quy mô của các khoản mục, đặc biệt những khoản mục chiếm tỉ trọng lớn
trong bảng cân đối kế tốn Đó thường là những khoản mục chứa đựng rủi ro
Trang 26
Thứ hai: Xem xét bản chất các khoản mục gắn với các đặc thù hoạt động sản xuất kinh đoanh
Về đặc điểm hoạt động và lĩnh vực kinh doanh:
Đặc điểm hoạt động và lĩnh vực kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn tới rủi ro xảy
ra sai phạm trong các khoản mục hay nghiệp vụ Ví dụ với chu trình mua hàng-trả tiền, để đánh giá rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên phải tìm hiểu về cơ cấu tô chức của bộ phận mua hàng và các nhân tố liên quan của lĩnh vực kinh doanh
Cơ cấu tổ chức của bộ phận mua hàng: bộ phận mua hàng có thể được tổ chức theo cơ cấu tập trung hoặc phân tán Tổ chức theo cơ cấu tập trung có thể làm tăng ưu thế đàm phán với nhà cung cấp vì số lượng mua lớn và chính sách quản lý tập
trung chặt chẽ Tổ chức theo cơ cấu phân tán thì có sự liên hệ gần gũi giữa bộ phận
sử dụng, bộ phận mua và nhà cung cấp Cơ cấu tổ chức bộ phận mua hàng và sự phân chia phân nhiệm chức năng mua là những nhân tố cơ bản để kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng Một bộ phận mua hàng khơng có sự phân định trách nhiệm giữa người đặt phê chuẩn mua và người đặt mua chắc chắn khá năng xảy ra sai
phạm sẽ cao hon ở bộ phận có sự phân định trách nhiệm rạch ròi
Những nhân tố liên quan của lĩnh vực kinh doanh: khi đánh giá rủi ro tiềm tàng trong chu trình mua hàng, kiểm toán viên chú ý hai nhân tố: việc cung cấp nguyên
vật liệu có hợp lý không và những thay đối trong giá cả Nếu doanh nghiệp có một
số lượng lớn những nhà cung cấp, giá cả tương đối ồn định thi khả năng sản xuất bị
đình trệ do thiếu nguyên vật liệu hay chỉ phí sản xuất khơng kiểm sốt được là thấp,
Trang 27đánh giá những ảnh hưởng của các nhân tố thuộc lĩnh vực kinh doanh để xác định mức rủi ro tiềm tàng hợp lý
Về bản chất khoản mục-nghiệp vụ và rủi ro có thể xảy ra trên từng khoản mục-
nghiệp vụ
Mỗi khoản mục hay nghiệp vụ có những đặc điểm riêng, theo đó khả năng sai phạm gắn với chúng cũng khác nhau
Ví dụ với khoản mục hàng tồn kho, những đặc điểm của nó mà kiểm toán viên
phải lưu ý:
Hàng tồn kho thường là một khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán, ảnh hưởng tới nhiều khoản mục khác và chiếm tỉ trọng lớn trong vốn sản xuất của doanh nghiệp
Được bảo quản, cất trữ ở nhiều địa điểm khác nhau dẫn tới việc quản lý, kiểm
tra vật chất và tính tốn khó khăn, dễ xảy ra nhằm lẫn, gian lận
Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại khác nhau, một số trong đó khó xác định giá trị, chất lượng như đá quý, linh kiện điện tử, thuốc
Việc tính giá hàng tồn kho là khó vì những nhân tố như sự giảm giá hàng tồn kho do lỗi thời, giá trị thị trường và yêu cầu phân bổ chỉ phí sản xuất vào hang ton kho (thành phâm, bán thành phẩm)
Có nhiều phương pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau như nhập trước-xuất trước, nhập sau-xuất trước Mỗi phương pháp đem lại một kết quả khác nhau Doanh nghiệp phải bảo đảm nhất quán trong phương pháp tính giá hàng tồn kho giữa các
kỳ
Vì thế, rủi ro với hàng tồn kho thường là:
Tính có thực: hàng tồn kho bị khai tăng lên;
Trang 28
Tính giá: việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không hợp lý, tính giá thành phẩm, sản phẩm dở dang khơng chính xác;
Phân loại, trình bày: hàng tồn kho có thể bị phân loại, trình bày nhằm như giữa hàng gửi bán và thành phẩm, hàng mua đang đi đường và hàng đã nhập kho
Sau khi xem xét các yếu tố trên, kiểm toán viên kết luận về mức rủi ro tiềm tàng
với số dư khoản mục và nghiệp vụ và thể hiện trên giấy tờ làm việc, ví dụ:
Cơng ty kiêm toán
Tên khách hàng:
Niên độ kê toán: Tham chiêu:
Khoản mục: Người thực hiện:
Công việc: Kế luận vé Rui ro rfiểm | Ngày thực hiện : tàng đối với các khoản mục
Rủi ro tiêm tàng được đánh giá cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính như
Sau:
- Rủi ro tiềm tàng cao : - Rủi ro tiềm tàng trung bình: - Rủi ro tiềm tàng thấp :
Người kiêm tra:
Ngày thực hiện :
4.2 Đánh giá rúi ro kiểm soát
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát được thực hiện theo các bước:
Bước một: Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chỉ tiết trên các giấy tờ làm việc
Bước hai: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản
mục
Trang 29Bước bốn: Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ và đánh giá lại rủi ro kiểm soát
4.2.1 Thu thập hiếu biết về hệ thơng kiếm sốt nội bộ và mô tá trên giấy tờ
làm việc
Việc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ cơ bản đã được xem xét khi xác định rủi ro kiểm soát trên toàn bộ báo cáo tài chính Khi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên khoản mục-nghiệp vụ, kiểm toán viên phải thu thập thêm các thông tin cụ thể về
hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan tới khoản mục-nghiệp vụ đó, đặc biệt các thủ
tục kiểm soát liên quan
4.2.2 Đánh giá ban đầu về rúi ro kiểm soát
Sau khi thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với khoản mục nghiệp vụ, kiểm toán viên lập bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá ban đâu về rủi ro kiêm sốt
Kiểm tốn viên có thể lập bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ như sau, ví
dụ với khoản mục hàng tồn kho:
Hàng tồn kho Có | Khơng Khơng áp
dụng I_ Có thực hiện kiêm kê hàng tôn kho theo đúng qui
định hay không? x
2 C6 thu hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp để vayl
vốn không? xX
B_ Bảo vệ cơ quan có kí xác nhận trên các phiếu nhận|
hàng và hoá đơn giao hàng không? x
4 Dia diém bé tri kho cé an toan khong? X
5_ Hệ thống thẻ kho có được duy trì khơng? X
ó_ Thủ kho có được đào tạo chính quy khơng? X 7_ Có thực hiện phân loại hàng tồn kho chậm luân
Trang 30
chuyển, hư hỏng và lỗi thời không? Có để các hàng|
tồn kho loại này ra riêng không? x
§_ Khách hàng đã dự phòng giảm giá hàng tồn kho
chưa? X
0_ Các phiếu xuất, nhập kho có được ghi số kế toán kịp
thời không? X
10_ Việc xác định giá trị hàng tồn kho có nhất quán
với năm trước không? X
11_ Cé tinh giá thành chi tiết cho các thành phẩm tồn
kho không? X
Kết luận: Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn
kho Trung Bình
Ghi chú : Rủi ro kiểm soát đối với hàng tồn kho
Trung Bình
Để đánh giá lại kết luận về rủi ro kiểm soát đối với hàng tồn kho, kiểm toán
viên phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát
4.2.3 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Trong bước công việc này, kiểm toán viên tiến hành các thử nghiệm kiểm soát như phỏng vẫn nhân viên công ty về các thủ tục kiểm soát áp dụng, quan sát thực tế áp dụng, kiểm tra tài liệu để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
gắn liền với từng cơ sở dẫn liệu
Ví dụ với hàng tồn kho, để kiểm tra tính trọn vẹn: các nghiệp vụ sản xuất đã phát sinh đều được ghi số, không bị trùng lặp hay bỏ sót thì doanh nghiệp thiết kế
hoạt động kiểm sốt thơng qua việc sử dụng phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư, đơn đặt
Trang 31đánh số trước Kiểm toán viên phải phỏng vấn nhân viên sản xuất, kiểm tra tính liên tục của các tài liệu và quan sát viêc sử dụng các tài liệu này
Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên lập bảng tóm tắt kết quả rủi ro kiểm soát như sau:
Báng tóm tắt đánh giá rúi ro kiểm soát
Khoản mục áp dụng: Hàng tồn kho Khách hàng:
Đánh gia Rui ro kiểm soát
Mục tiêu kiểm soát | HTKSNB hiệu | HTKSNB hiệu quả | HTKSNB quả, đáng tin | nhưng không đáng không hiệu
cậy, CR thấp tin cậy, CR trung quả, CR cao
bình Đây đủ Hiện hữu Chính xác cơ học X Đúng kì X Phân loại X Quyên và nghĩa vụ x
Kết luận: Đánh gia cua Kiém toan vién vé Rui ro kiêm sốt đơi với khoản mục hàng tồn kho là trung bình
4.3 Đánh giá rủi ro phát hiện
Sau khi đánh giá vê rủi ro tiêm tàng và rủi ro kiêm soát, dựa trên mức rủi ro
kiểm toán mong muốn, kiểm toán viên xác định mức rủi ro phát hiện để có kế hoạch
thu thập bằng chứng và thực hiện các thủ tục kiểm tốn thích hợp Kiểm toán viên lập bảng tổng hợp đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, ví dụ:
Trang 32
Rui ro kiếm | Rủi ro kiểm | Rủi ro phát
Khoản mục Rúi ro tiêm
toán mong tàng soát hiện
muôn
Tiên Thap Trung Binh Thap Cao
Phai thu, phai tra Thap Trung Binh Thap Cao
Hang ton kho Thap Cao Trung Binh Thap
tai san co dinh Thap Cao Trung Binh Thap
Đâu tư xây dựng cơ
bản dở dang Thấp Thấp Trung Bình Cao
Vay Thâp Thap Cao Cao
Tiên lương và các
khoản phải nộp Thấp Thấp Thấp Cao
theo lương
Vôn và quỹ Thâp Thap Thap Cao
Doanh thu Thap Cao Cao Trung Binh
Chi phi Thap Trung Bình | Trung Bình | Trung Bình
Theo báng trên, khoản mục hàng tồn kho được đánh giá với mức rủi ro tiềm tàng cao, rủi ro kiêm sốt trung bình Đê rủi ro kiêm toán thâp ở mức mong muôn, kiểm toán viên phải xác định mức rủi ro phát hiện thấp, từ đó mở rộng phạm vi các thử nghiệm cơ bản
Sau khi xác định mức rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục, nghiệp vụ, kiểm toán viên ước lượng mức trọng yếu cho tồn báo cáo tài chính, phân bổ cho từng khoản mục Dựa vào mức trọng yêu và rủi ro trên từng khoản mục, kiêm toán viên
Trang 33phù hợp nếu trong quá trình thực hiện, kiểm toán viên phát hiện những thay đổi lớn ảnh hưởng tới đánh giá về trọng yếu và rủi ro
5 Nhận xét và kiến nghị về công tác đánh giá rúi ro kiếm toán trong kiểm toán
báo cáo tài chính tại các cơng ty kiêm toán độc lập tại Việt Nam
5.1 Nhận xéi về công tác dánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các công ty kiêm toán độc lập tại Việt Nam
Đánh giá rủi ro kiểm toán là một bước công việc quan trọng trong kiểm tốn
báo cáo tài chính, nó giúp kiểm tốn viên lập kế hoạch và thiết kế chương trình hiệu
quả cho từng cuộc kiểm toán Với tầm quan trọng của nó, cơng tác đánh giá rủi ro kiểm toán ngày càng được các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam chú trọng và xây dựng thành quy trình cụ thể với sự vận dụng các chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam và quốc tế như chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 400, chuẩn mực kiểm
toán quốc tế ISA 400, văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế IAG 25, 29 Đánh giá rủi ro kiểm tốn là cơng việc quan trọng, địi hỏi tính chuyên môn cao nên thường do trưởng nhóm kiểm tốn đảm nhiệm Việc thu thập câu hỏi trên bảng câu hỏi do kiểm tốn viên chính hoặc trợ lý kiểm toán tiến hành dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của trưởng nhóm kiểm tốn Kết luận về rủi ro kiểm toán do trưởng nhóm kiểm tốn quyết định Cách bố trí phân công công việc như trên nhằm đảm bảo hiệu quả cho công tác đánh giá rủi ro, duy trì mức chi phí kiểm tốn hợp lý Tuy nhiên vẫn còn
những tồn tại như sau:
Thứ nhát, về việc xây dựng quy trình đánh giá rủi ro: tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam, chỉ một số ít cơng ty kiểm toán xây dựng được quy trình chuẩn đánh giá rủi ro, còn lại công tác đánh giá rủi ro kiểm tốn cịn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, phán đoán của kiểm toán viên Ví dụ khi đánh giá rủi ro kiểm soát, sau
khi trả lời xong các câu hỏi của bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ,
khơng có quy định cụ thể với điều kiện như thế nào hệ thống kiểm soát nội bộ được
đánh giá tốt-trung bình-yếu Từ đó gây nên khó khăn trong việc đưa ra kết luận của
Trang 34
kiểm toán viên và tạo nên sự không nhất quán trong cách đánh giá của các kiểm toán viên Trong khi đó, tại các cơng ty kiểm tốn lớn trên thế giới, quy trình kiểm toán
được xây dựng rất chặt chẽ, mang tính hướng dẫn cao vì thế công tác đánh giá rủi ro
trở nên đơn giản nhưng lại rất khoa học, hiệu quả
Thứ hai, đỗi với khách hàng có quy mơ nhỏ, công tác đánh giá rủi ro kiểm tốn
khơng được thực hiện kỹ lưỡng, chỉ tiết, mô tả trên giấy tờ làm việc không đầy đủ Theo đó chương trình không tập trung vào các khoản mục có tính rủi ro cao, kiểm
tốn viên có khả năng không đánh giá được hết rủi ro trong q trình kiểm tốn Khả
năng vẫn tồn tại sai phạm trong báo cáo tài chính sau kiêm tốn Bên cạnh đó, việc khơng mơ tả chỉ tiết trên giấy tờ làm việc dẫn tới khó khăn cho trưởng nhóm, ban kiểm soát chất lượng trong việc kiểm tra, soát xét và khó khăn cho kiểm toán viên năm sau khi sử dụng tài liệu từ kiểm toán viên tiền nhiệm
2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiêm tốn báo cáo tài chính tại các công ty kiêm toán độc lập Việt Nam
Hiện nay, trong xu thế tồn cầu hóa và sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, kiểm toán độc lập Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển Đồng thời với xu thế toàn cầu hóa trong nền kinh tế, kiểm toán Việt Nam cũng phải từng bước hoàn thiện chất lượng vươn tầm quốc tế, đặc biệt công tác đánh giá rủi ro kiểm toán
Thứ nhất, về quy trình đánh giá rủi ro Để có tính hướng dẫn chung, cơng ty kiểm toán phải tiến hành nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm các công ty kiểm toán lớn
trên thế giới, kết hợp điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam đề xây dựng quy trình kiểm
Trang 35Thứ hai, về đánh giá rủi ro đối với khách hàng quy mô nhỏ Về mặt xã hội, ảnh
hưởng của khách hàng quy mô nhỏ thường không lớn, nhưng nếu công tác đánh giá
rủi ro không được chú trọng thì rủi ro với kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn sẽ
cao Đề tránh rủi ro sau khi kết thúc cuộc kiểm toán, kể cả với các khách hàng quy mô nhỏ, kiểm toán viên vẫn phải thực hiện các bước đánh giá rủi ro, mô tả chi tiết trên giấy làm việc Việc đánh giá rủi ro có thể khơng phải thực hiện đầy đủ cho tất
cả các khoản mục mà chỉ cần đánh giá cho toàn bộ báo cáo tài chính và một sỐ
khoản mục trọng yếu, khả năng xảy ra sai phạm cao Điều này một mặt giúp kế hoạch kiểm toán được lập chỉ tiết, tránh những rủi ro không mong muốn đối với kiểm tốn viên, cơng ty kiểm toán, một mặt cũng thuận lợi cho công tác kiểm tra, soát xét của trưởng nhóm kiểm tốn, đồng thời kiểm toán viên năm kế tiếp cũng có thé sir dung tai liệu một cách đơn giản
Trang 36PHAN KET LUẬN
Trước xu thế hội nhập, các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay đang từng bước nỗ lực hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh với các công ty kiểm tốn nước ngồi Để nâng cao chất lượng dịch vụ, bên cạnh việc hoàn thiện chương trình kiểm tốn, nâng cao trình độ các kiểm tốn viên thì hồn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán cũng là một nhân tố quan trọng, quyết định thành công hay thất bại của cuộc kiểm toán Rủi ro được xác định hợp lý
là cơ sở để lập kế hoạch hiệu quả, thiết kế chương trình hợp lý, bảo đảm về chất
lượng cũng như thời gian va chi phí cuộc kiểm tốn Chính vì thế, công tác đánh giá rủi ro đòi hỏi phải được thực hiện cần thận, chỉ tiết bởi các kiểm toán viên giàu kinh nghiệm dựa trên quy trình chuẩn của cơng ty kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán quốc tế Bên cạnh đó, các cơng ty cũng phải từng bước hồn thiện quy trình chuẩn đánh giá rủi ro và xây dựng những hướng dẫn, tiêu chí cụ thể nhằm tránh cho kiểm toán viên gặp phải những khó khăn và bất đồng