1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục và đào tạo tỉnh lai châu

40 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

* Mục đích của việc thực hiện sáng kiếnKhắc phục những hạn chế trong công tác chỉ đạo phong trào thi đua ởnhững năm trước đồng thời đưa ra các giải pháp mới thiết thực, hiệu quả hơnnhằm

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN

“Một số giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác thi đua, khen thưởng

ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu”

Nhóm tác giả: ĐỖ VĂN HÁN

Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn

Chức vụ: Giám đốc

Nơi công tác: Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu

Lai Châu, ngày 20 tháng 4 năm 2015

Trang 2

I THÔNG TIN CHUNG

1 Tên sáng kiến: “Một số giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác thi đua,

khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu”

2 Nhóm tác giả:

2.1 Đỗ Văn Hán – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu

- Năm sinh: 1958;

- Nơi thường trú: Phường Tân Phong , Thành phố Lai Châu

- Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn

- Điện thoại: 0964237666

- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 35%

2.2 Đặng Thị Liễu – Phó Chánh Văn phòng, Sở GD&ĐT Lai Châu

- Năm sinh: 1968

- Nơi thường trú: Phường Đông Phong, Thành phố Lai Châu

- Trình độ chuyên môn: Đại học Quán lý Giáo dục

- Điện thoại: 0949 410 235

- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 35%

2.3 Nguyễn Thị Thái Giang – Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào

tạo Lai Châu

- Năm sinh: 1970

- Nơi thường trú: Phường Tân Phong, Thành phố Lai Châu;

- Trình độ chuyên môn: Đại học Văn

- Điện thoại: 0912 205 578

- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30%

3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo

4 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2010 -2011 đến năm học

2014 -2015

5 Đơn vị áp dụng sáng kiến:

- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu

- Tầng 4, Nhà E, Khu trung tâm hành chính – Chính trị tỉnh Lai Châu;

- Điện thoại: 02313 799568

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến

Trang 3

* Mục đích của việc thực hiện sáng kiến

Khắc phục những hạn chế trong công tác chỉ đạo phong trào thi đua ởnhững năm trước đồng thời đưa ra các giải pháp mới thiết thực, hiệu quả hơnnhằm đẩy mạnh các phong trào thi đua theo tinh thần đổi mới mà Đảng và Nhànước đã quán triệt thực hiện;

Xây dựng phong trào thi đua rộng khắp hướng về vùng sâu, vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn; quan tâm bồi dưỡng, xây dựng các điển hình là giáoviên, nhân viên; thực hiện công bằng, dân chủ, khách quan trong đánh giá thiđua, khen thưởng ở ngành GD&ĐT Lai Châu

2 Phạm vi triển khai thực hiện:

Đã triển khai thực hiện ở 8 phòng Giáo dục và Đào tạo và 39 đơn vị trựcthuộc Sở GD&ĐT Lai Châu

3 Mô tả sáng kiến

a) Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

* Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới

Quán triệt thực hiện Chỉ thị 39-CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị(khóa IX) về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước pháthiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến Ngành Giáo dục và Đào

tạo đã đưa ra nhiều giải pháp chỉ đạo phong trào đem lại hiệu quả:

- Cấp ủy, chính quyền, thủ trưởng các đơn vị trong ngành Giáo dục và

Đào tạo đã quan tâm chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng; Tổ chức thi đua theo

khối, cụm nhằm thực hiện tốt các nội dung tiêu chí thi đua của Hội đồng thi đuakhen thưởng tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, “Xây dựng trường học thân thiệnhọc sinh tích cực” được cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh hưởng ứng tíchcực, đã có sự chuyển biến: Thân thiện trong công tác quản lý, trong dạy học,không ngừng trau dồi, cập nhật tri thức khoa học, trình độ nghiệp vụ, nâng caotay nghề chuyên môn để áp dụng phương pháp dạy học tích cực, khơi gợi tìnhcảm hứng thú, chủ động tìm tòi sáng tạo trong học tập cho học sinh

- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắnvới cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sángtạo” đã xuất hiện những tấm gương nhà giáo mẫu mực là tấm gương cho học sinh noitheo…Phong trào nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm được triển khaitrong toàn ngành

* Một số ưu điểm:

- Các phòng Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị trường trực thuộc Sở đã chủđộng trong công tác xây dựng kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua và các

Trang 4

cuộc vận động; phối hợp với các tổ chức Đoàn thể trong nhà trường triển khaicác phong trào thi đua;

- Sở Giáo dục và Đào tạo đã chủ động phối hợp với Sở Khoa học và Côngnghệ ban hành công văn liên ngành hướng dẫn thực hiện sáng kiến kinh nghiệmngành Giáo dục và Đào tạo Việc ban hành văn bản liên ngành đã góp phần giúpđội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thuận lợi trong việc thực hiện SKKN;phong trào thi đua nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm đã đượccán bộ, giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn bước đầu quan tâm

- Thực hiện việc phân cụm thi đua để khuyến khích sự phấn đấu của cácđơn vị giáo dục Các đơn vị được giao làm trưởng cụm, khối thi đua đã phối hợpvới Thường trực thi đua, khen thưởng ngành, xây dựng nội dung chương trìnhhoạt động của cụm, khối; tổ chức Hội nghị xây dựng tiêu chí thi đua của cụm,khối; giao lưu chia sẻ kinh nghiệm về chuyên môn, công tác quản lý, giáo dụchọc sinh, việc tổ chức phong trào thi đua đem lại hiệu quả cao nhất.v.v Sau mỗinăm học các cụm, khối thi đua tổ chức đánh giá phong trào, bình xét thi đua, lựachọn các đơn vị tiêu biểu nhất trình các cấp khen thưởng

- Hàng năm số lượng cán bộ giáo viên đạt danh hiệu từ lao động tiến tiếntrở lên đạt trên 70%; tỷ lệ chiến sĩ thi đua các cấp trên 15% Các chỉ tiêu thựchiện các lĩnh vực thi đua Ngành cơ bản hoàn thành và hoàn thành xuất sắc Tuynhiên, trong quá trình triển khai thực hiện các giải pháp vẫn còn bộc lộ một sốyếu kém cần khắc phục

* Một số hạn chế:

- Công tác chỉ đạo chưa sát sao, chưa gắn trách nhiệm nên một số cán bộquản lý cấp trường còn coi nhẹ công tác thi đua, khen thưởng; phong trào thi đuacòn mang tính hình thức; một số văn bản hướng dẫn thi đua chưa triển khai tớigiáo viên, nhân viên nên nhiều cán bộ giáo viên chưa nắm được các tiêu chí vềdanh hiệu và hình thức thi đua, khen thưởng do đó không chú ý tới việc đăng kýdanh hiệu và đề nghị các hình thức khen thưởng phù hợp

Qua kiểm tra, khảo sát và phỏng vấn trực tiếp đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên ở các phòng Giáo dục và Đào tạo và một số trường học năm 2010 chothấy việc nắm bắt các văn bản về thi đua của cán bộ, giáo viên, nhân viên cònhạn chế, một số giáo viên khi được hỏi đến tên các bản bản thi đua đều khôngtrả lời được cụ thể:

Giáo viên, nhân viên

- Nắm chắc các văn bản về thi đua, khen

- Nắm bắt các văn bản về thi đua, khen

- Chưa phân biệt rõ giữa danh hiệu thi

Trang 5

- Công tác đổi mới công tác thi đua còn chậm, phong trào thi đua chưa rõmục tiêu, nội dung; việc thực hiện nội dung phát thi đua ở các đơn vị trường họcchưa được cụ thể, còn chung chung, máy móc; chưa chỉ ra được những điểnhình tiêu biểu qua các phong trào, nên chưa phát huy được tinh thần phấn đầucủa đội ngũ giáo viên, nhân viên.

- Việc tổ chức bình xét thi đua cuối năm chưa khách quan, tỷ lệ danh hiệuChiến sĩ thi đua cấp cơ sở và các hình thức khen thưởng còn tập trung chủ yếuvào đội ngũ cán bộ quản lý; đối tượng giáo viên, nhân viên và người lao độngchưa được quan tâm nhiều cụ thể:

Kết quả thống kê thi đua năm 2010:

Nội dung khen

TS

Vùng Thuận lợi

Vùng sâu, vùng xa

QL

GV, NV

1 Huân chương Lao động

Trang 6

- Công tác kiện toàn Hội đồng thi đua, khen thưởng ở các đơn vị trườnghọc chưa kịp thời; việc bố trí cán bộ làm công tác thi đua chưa được chú trọng

về năng lực nên khả năng tham mưu còn hạn chế ở nhiều trường học; hồ sơ thiđua không đồng bộ, không hợp lý nên việc theo dõi xây dựng các điển hình khóthực hiện; nhiều trường chưa công khai các danh hiệu thi đua; hồ sơ lưu khôngđầy đủ

Kết quả kiểm tra thực tế hồ sơ thi đua tại các đơn vị năm 2010:

Nội dung kiểm tra

Đảm bảo yêu cầu

Chưa đảm bảo yêu cầu

Thiếu thông tin, chưa rõkhông thuận lợi cho việctheo dõi

Thiếu biên bản xét thiđua của tổ và một số báocáo của cá nhân, tập thể;xắp xếp chưa khoa học

Chưa lưu báo cáo, thiếubiên bản bình xét thi đuacủa đơn vị

4 Văn bản chỉ đạo của Hội

Thiếu một số văn bản,chưa cập nhật kịp thời

5 Văn bản thực hiện phong trào

Nội dung phát động thiđua còn chung chung,chưa cụ thể

Chưa có bảng theo dõithi đua trong các phònghọp hội đồng

Để khắc phục những hạn chế trong công tác chỉ đạo phong trào thi đua.Hội đồng thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu đã khuyếnkhích các tập thể, cá nhân mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả trong công việc

Sau khi thí điểm tại Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo và một số đơn vị

trực thuộc cho thấy Sáng kiến: “Một số giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác thi

đua, khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu” đã đem lại hiệu quả.

Bắt đầu từ năm học 2010-2011 các giải pháp mới đã được đưa vào chỉ đạo đốivới các phòng GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo

b) Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

* Tính mới của giải pháp:

Trang 7

- Hệ thống giải pháp mới được đúc rút từ kinh nghiệm thực tế trong côngtác chỉ đạo trong các năm học Các giải pháp hoàn toàn mới so với các giải pháp

đã thực hiện trước đây

- Nội dung các giải pháp cụ thể, rõ ràng, thuận lợi, dễ thực hiện giúp chocán bộ quản lý, người làm công tác thi đua, khen thưởng sử dụng làm cẩm nangtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ

* Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ

- Giải pháp mới được đưa ra trong sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo

đổi mới công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu”

là hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, cụ thể trong việc chỉ đạo, thuận lợitrong công tác quản lý, kiểm tra, đánh giá

- Giải pháp được gắn với trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, ngườilàm công tác thi đua, khen thưởng trong các đơn vị, trường học

- Phát huy quyền dân chủ, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác phấn đấucủa mỗi cá nhân trong việc đẩy mạnh các phong trào thi đua, khen thưởng nhằmhoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Ngành

+ Đối với cán bộ quản lý:

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về trách nhiệm của người đứng đầu cơquan, đơn vị trong việc chỉ đạo xây dựng phong trào thi đua Chịu trách nhiệmtrước cán bộ cấp trên về phong trào thi đua, khen thưởng ở đơn vị mình quản lý

Nêu cao ý thức, trách nhiệm trong việc về nắm bắt, cập nhật, nghiên cứucác văn bản mới về thi đua, khen thưởng để chỉ đạo;

Trách nhiệm trong việc tham gia các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ thi đua,khen thưởng do Hội đồng thi đua khen thưởng cấp trên tổ chức; xây dựng kếhoạch tập huấn thi đua, khen thưởng ở đơn vị, trường học

+ Đối với người làm công tác thi đua:

Nhận thức đúng vai trò trách nhiệm trong công tác tham mưu cho lãnhđạo cơ quan, đơn vị về xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức tổchức các phong trào, hoạt động thi đua, khen thưởng của cơ quan, đơn vị

Tham gia học tập nghiêm túc các đợt tập huấn, nghiên cứu sâu các vănbản vể thi đua, khen thưởng, nhất là những văn bản mới, tham mưu cho lãnh đạođơn vị về kế hoạch tổ chức Hội nghị sao cho hiệu quả

Công tác tham mưu cho lãnh đạo tổ chức quán triệt học tập, nghiên cứucác văn bản Luật, Nghị định, Thông tư, công văn hướng dẫn thi đua, khenthưởng của Tỉnh và của Ngành tới toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên, học

Trang 8

sinh trong đơn vị, trường học, trong đó cần lưu ý về: Tính mới của văn bản; cáctiêu chí thi đua gắn với cá nhân, tập thể; quyền lợi của thi đua.v.v.

+ Đối với giáo viên, nhân viên, học sinh

Được cập nhật các văn bản Luật, Nghị định, Thông tư, công văn hướngdẫn về thi đua, khen thưởng của Tỉnh và của Ngành đã được đăng tải trên cổngthông tin điện tử của đơn vị, trường học đồng thời thông tin kịp thời cho cán bộ,giáo viên và nhân viên trong cơ quan đơn vị cập nhật khai thác

Trách nhiệm trong việc tham gia Hội nghị quán triệt, học tập, nghiên cứucác văn bản Luật, Nghị định, Thông tư, công văn hướng dẫn thi đua, khenthưởng của Tỉnh và của Ngành để nắm bắt quyền lợi trong thi đua, khen thưởng;phát huy tính chủ động, sáng tạo thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Nhận thức đúng đắn tinh thần, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việctham gia thực hiện các phong trào thi đua do các cấp phát động; hưởng ứng xâydựng phong trào thi đua chung từ các khối lớp, tổ chuyên môn

- Giải pháp 2: Về xây dựng đội ngũ người làm công tác thi đua, khen thưởng trong các đơn vị trường học

+ Lựa chọn cán bộ làm công tác thi đua: Cán bộ được lựa chọn làm

công tác thi đua, khen thưởng phải là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụtốt, có khả năng tổng hợp, thận trọng, sáng tạo

+ Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ: Trên cơ sở tiêu chí đã lựa chọn, việc

trang bị kiến thức cho cán bộ thi đua phải được quan tâm tạo điều kiện thườngxuyên thông qua các đợt tập huấn nghiệp vụ thi đua, khen thưởng các cấp Trên

cơ sở nội dung đã được trang bị thông qua các đợt tập huấn, cán bộ thi đua đầu

tư thêm thời gian nghiên cứu sâu để tham mưu cho lãnh đạo chuẩn bị kế hoạchnội dung, chương trình công tác tập huấn cho đội ngũ giáo viên, nhân viên vàhọc sinh

+ Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm: Ngoài kiến thức được trang

bị, việc học hỏi kinh nghiệm thêm rất cần thiết đối với người làm công tác thiđua Hàng năm lãnh đạo các đơn vị cần tạo điều điện cho cán bộ thi đua của đơn

vị được đi giao lưu trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh ở những nơi phongtrào thi đua mạnh

- Giải pháp 3: Lựa chọn và bổ sung những vấn đề cần ưu tiên trong thi đua

* Khen thưởng chuyên đề: Tổ chức phát động thi đua thực hiện các lĩnh

vực và chuyên đề: Giáo dục Mầm non; Giáo dục Tiểu học; Giáo dục Trung học;Giáo dục Thường xuyên - Chuyên nghiệp; Giáo dục Dân tộc; Công tác tổ chứccán bộ; Công nghệ Thông tin; Công tác Thống kê kế hoạch.v.v.; Phong trào thiđua xây dựng môi trường Xanh – Sạch – Đẹp; Công tác ôn thi Đại học; Công tácquản lý tài chính

+ Hướng dẫn thực hiện: Ban hành các văn bản hướng dẫn việc đăng ký

thực hiện các lĩnh vực và chuyên để trong năm học; Thực hiện công tác phối

Trang 9

hợp giữa Thường trực thi đua với các phòng chuyên môn kiểm tra thực tế ở cácđơn vị; Hướng dẫn công tác khen thưởng cuối năm giúp các đơn vị hoàn thiện

hồ sơ theo đúng quy trình, thủ tục

+ Đánh giá khen thưởng cuối năm: Căn cứ kết quả thi đua thực hiện các

lĩnh vực, chuyên đề Thường trực thi đua, khen thưởng phối hợp với các phòngchuyên môn lựa chọn các tập thể tiêu biểu, tham mưu lãnh đạo khen thưởng kịpthời để khích lệ tinh thần phấn đấu của các tập thể

* Khen đột xuất: Chủ yếu tập trung vào việc khen giáo viên, học sinh đạt

giải cấp Quốc gia

Sau khi có kết quả tại các kỳ thi cấp Quốc gia, phòng chuyên môn căn cứthành tích và việc tham gia của đội ngũ cán bộ quản lý trên cơ sở đó đề xuất cáchình thức khen phù hợp

Thường trực thi đua, khen thưởng có trách nhiệm phân loại đối tượngkhen theo đúng quy định, quy trình

Ví dụ: Học sinh A đạt giải Ba trong Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc

gia bậc THPT năm 2012 thì Thường trực thi đua, khen thưởng tham mưu cholãnh đạo trình Hội đồng thi đua khen thưởng tỉnh tặng Bằng khen

Trong trường Học sinh B chỉ đạt giải Khuyến khích trong Kỳ thi chọn họcsinh giỏi cấp Quốc gia bậc THPT năm 2012 thì Thường trực thi đua, khenthưởng tham mưu cho lãnh đạo Ngành tặng Giấy khen theo đúng văn bản quyđịnh của tỉnh

Việc khen thưởng đột xuất phải thực hiện nhanh chóng, kịp thời, mới cótác dụng tốt, độ ảnh hưởng tích cực làm tiền đề cho cá nhân nỗ lực hơn

- Giải pháp 4: Thực hiện đồng bộ việc quản lý Hồ thi đua trong các đơn vị, trường học.

+ Thiết kế mẫu Sổ theo dõi thi đua, khen thưởng; Đơn đăng ký thi

đua; tờ trình, danh sách trích ngang (có mẫu biểu minh chứng gửi kèm):

Thống nhất triển khai rộng rãi trong toàn ngành, nhằm thuận lợi trong việc kiểmtra đánh giá công tác quản lý của các đơn vị trường học về thi đua, khen thưởng

+ Đối với các đơn vị giáo dục, trường học: Trên cơ sở các biểu mẫu

hoàn thiện sổ theo dõi thi đua theo giai đoạn 5 năm hoặc 10 năm; tổ chức hướngdẫn giáo viên, nhân viên đăng ký thi đua theo mẫu; tổng hợp thi đua theo mẫudanh sách trích ngang giúp các đơn vị thuận lợi trong việc so sánh giữa các tậpthể và cá nhân

+ Thống nhất việc lưu trừ hồ sơ thi đua trong các đơn vị trường học:

Hồ sơ thi đua, khen thưởng được thống nhất lưu trữ theo bộ, theo năm bao gồm

thi đua thường xuyên, thi đua chuyên đề, đột xuất

- Giải pháp 5: Về công tác kiểm tra, tư vấn thi đua, khen thưởng

+ Thành lập đoàn tư vấn: Lựa chọn các thành viên trong Hội đồng thi

đua, khen thưởng có thâm niên ngành, có kinh nghiệm trong công tác quản lý;nắm vững các văn bản về thi đua khen thưởng tham gia các đoàn kiểm tra tư vấn

Trang 10

thi đua vào đầu năm học hoặc lồng ghép với các đợt kiểm tra, thanh tra; côngnhận trường học đạt chuẩn Quốc gia.

+ Nội dung tư vấn: Tư vấn về công tác tổ chức các phong trào thi đua,

khen thưởng; đăng ký thi đua đầu năm; tư vấn về việc phát huy vai trò tráchnhiệm của mỗi cá nhân trong việc tham gia biểu quyết chỉ tiêu phấn đấu thi đuatrong Hội nghị Công chức, viên chức; tư vấn về tổ chức thực hiện các nội dungphát động thi đua trong trường học, đánh gia kết quả sơ kết, tổng kết; công tácbình chọn các điển hình trong từng phong trào hoạt động của tập thể và cá nhân;công tác quản lý Hồ sơ thi đua; công tác tổ chức nghiên cứu, viết sáng kiến kinhnghiệm trong các đơn vị trường học.v.v

+ Kiểm tra: Phối hợp với các phòng chuyên môn, Công đoàn kiểm tra

quy chế dân chủ trong trường học; quy chế phối hợp giữa chính quyền và đoànthể trong việc triển khai thực hiện các phong trào thi đua; Kiểm tra công tác tổchức thực hiện các phong trào thi đua của các đơn vị trường học trong việc cụthể hóa các nội dung phát động thi đua của tỉnh, của ngành; công tác triển khaithực hiện các văn bản mới Nhất là việc phổ biến văn bản mới về thi đua, khenthưởng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên; Công tác quản lý Hồ sơ thi đua theoquy định của ngành; công tác bồi dưỡng các điển hình tiên tiến của đơn vị; bảngcông khai thi đua.v.v

- Giải pháp 6: Gắn việc xét thi đua với hiệu quả công việc được giao

Nhằm tránh tình trạng cào bằng, nể nang trong việc xét thi đua, trongnhững năm trở lại đây ngành giáo dục đã chỉ đạo các đơn vị giáo dục, trườnghọc thực hiện nghiêm túc việc bình xét thi đua cuối năm Việc xét thi đua của cánhân được gắn với hiệu quả công việc được giao, cụ thể:

+ Đối với cán bộ quản lý các đơn vị giáo dục và trường học được gắn vớikết quả của đơn vị như: chất lượng thực tế của nhà trường, tỷ lệ chuyên cần vàduy trì sĩ số cuối năm; công tác quản lý tài chính; các phong trào hoạt động thiđua; việc bình xét thi đua của đơn vị đã quan tâm đến đội ngũ giáo viên, nhânviên chưa v.v

+ Đối với giáo viên gắn với chất lượng giảng dạy thực tế, công tác chủnhiệm, tỷ lệ chuyên cần đối với bộ môn, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụđạo học sinh yếu kém, việc tham gia các phong trào hoạt động bề nổi v.v

Thực hiện cam kết chất lượng và công tác duy trì sĩ số Nội dung cam kếtchất lượng cá nhân, tập thể được đưa vào nội dung đăng ký thi đua đầu năm học

Qua kiểm tra và khảo sát chất lượng bước đầu cho thấy: Tỷ lệ chuyên cầncủa học sinh cao hơn so với những năm học trước; đội ngũ giáo viên tráchnhiệm hơn trong công tác quản lý và giảng dạy; Các đơn vị trường học tổ chứcnhiều hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao vui chơi.v.v để thu hút học sinh

4 Hiệu quả do sáng kiến đem lại

Với hệ thống giải pháp đã được áp dụng chỉ đạo từ năm học 2010-2011đến năm học 2014-2015 đã thật sự đem lại hiệu quả Phong trào thi đua được

Trang 11

triển khai sâu rộng trong toàn ngành, phát huy vai trò trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan, đơn vị.

Công tác quản lý hồ sơ thi đua khen thưởng khoa học hơn, đa số cáctrường thực hiện nghiêm túc việc công khai thi đua hàng tháng trên bảng theodõi tại phòng Hội đồng của nhà trường; các phong trào thi đua được tổ chức linhhoạt, sáng tạo đi vào chiều sâu

Kết quả kiểm tra tháng 3 năm học 3014-2015 cho thấy:

Nội dung kiểm tra

4 Văn bản chỉ đạo của Hội

Một số văn bản chưa cậpnhật kịp thời

5 Văn bản thực hiện phong

Nội dung phát động thiđua của đơn vị chưa cụthể, còn hình thức

Chưa có bảng theo dõi thiđua trong Phòng họp Hộiđồng nhà trường

Công tác triển khai Luật và các văn bản về thi đua, khen thưởng được thựchiện nghiêm túc thông qua Hội nghị tập huấn thi đua hàng năm Các văn bản vềthi đua, khen thưởng được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của ngành và cácđơn vị trường học Nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên về công

tác thi đua khen thưởng được nâng lên so với khi chưa có giải pháp mới cụ thể:

Nội dung

Đối tượng được phỏng vấn

Cán bộ quản lý

Tăng, giảm so với 2010

Cán bộ làm thi đua

Tăng, giảm so với 2010

Giáo viên, nhân viên

Tăng, giảm so với 2010

1 Nhận thức đầy đủ

về các văn bản về thi

đua, khen thưởng

Trang 12

2 Nhận thức chưa đầy

đủ về các văn bản về

thi đua, khen thưởng

3 Chưa phân biệt rõ

giữa danh hiệu thi đua

và hình thức thi đua

(còn lẫn lộn)

Cán bộ, giáo viên, nhân viên được nghiên cứu, thảo luận về những điểmmới của các văn bản, luật thi đua, khen thưởng, các danh hiệu, hình thức thi đua

để nhận thức đầy đủ hơn về công tác thi đua khen thưởng từ tích cực phấn đấuđạt thành tích cao, trong 5 năm ( 2010 - 2015) đã có 11.519 lượt giáo viên đạtgiáo viên dạy giỏi cấp trường; 3.183 lượt giáo viên giỏi cấp huyện; 337 lượt giáoviên giỏi cấp tỉnh; có 226 đề tài, SKKN tiêu tiểu biểu được công nhận cấp tỉnh,tăng 101 SKKN so với giai đoạn chưa áp dụng giải pháp mới

Tỷ lệ công nhận danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở và các hình thức khen thưởnggiảm đối với cán bộ quản lý, tăng tỷ lệ cho đối tượng là giáo viên trực tiếp giảngdạy và nhân viên các đơn vị trường học cụ thể:

Kết quả công nhận danh hiệu Chiển sĩ thi đua cấp cở sở và Bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2014

TS Tỷ lệ %

Tăng, giảm

so với năm 2010

2 Các hình thức khen thưởng

\

Trang 13

Các hình thức khen thưởng cấp nhà nước trong toàn ngành bước đầu có

01 cá nhân được phong tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc; 02 tập thể và

cá nhân là giáo viên được tặng Huân chương Lao động hạng Ba; trong số cánhân được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú cũng đã xuất hiện 01 giáo viên

Có thể nói công tác thi đua ở cơ sở đã thật sự chuyển biến

Hiện nay phong trào đang được lan tỏa đến vùng sâu, vùng xa Trên cơ sởđược tư vấn các đơn vị vùng sâu, vùng xa đã chủ động hơn với việc đăng ký thiđua khen cao như các trường: PTDTBT THCS Thu Lũm Mường Tè; PTDTBTTHCS Nậm Tăm huyện Sìn Hồ; PTDTBT THCS số 1 xã Khoen On huyệnThanUyên đã được nhận Cờ thi đua của Tỉnh và Chính phủ

Kết quả khen cao từ 2010 đến nay:

Nội dung khen

TS

Vùng Thuận lợi

Vùng sâu, vùng xa TS

CBQL GV,NV

3 Bằng khen của Thủ tướng

a) Hiệu quả kinh tế: Không tốn kém kinh phí của Nhà nước

b) Hiệu quả về mặt xã hội:

- Giá trị đối với môi trường: Xây dựng môi trường xã hội văn minh

- Giá trị đối với lĩnh vực an toàn lao động:

- Giá trị khác: Đem lại hiệu quả trong công tác giáo dục toàn diện; nêucao tinh thần trách nhiệm phục vụ sự nghiệp giáo dục và đạo tạo

5 Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến (Nêu rõ khả năng áp

dụng vào thực tế của giải pháp mới, có thể áp dụng cho những đối tượng, cơ

quan, tổ chức nào):

- Các giải pháp đã được triển khai áp dụng vào thực tế việc chỉ đạo đổimới công tác thi đua, khen thưởng đối với các phòng Giáo dục và Đào tạo, cácđơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học2014-2015

Trang 14

- Sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác thi đua, khen

thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu” giúp Cán bộ Quản lý Giáo dục,

người làm công tác thi đua có tầm nhìn về công tác thi đua, khen thưởng; côngtác quản lý hồ sơ thi đua khoa học hơn Đặc biệt là việc theo dõi, bồi dưỡng cácđiển hình tiên tiến

- Sáng kiến có thể vận dụng cho các ngành khác

6 Các thông tin cần được bảo mật (nếu có yêu cầu…): Không

7 Kiến nghị đề xuất: Không

8 Tài liệu kèm theo (bản vẽ, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sáng kiến (nếu có):

Quy định Hồ sơ thi đua, khen thưởng trong các đơn vị trường học (Kèm theo các biểu mẫu trong Phụ lục I, II, III) đã được ban hành thực hiện tại Công văn số

1251/SGDĐT-VP ngày 04/11/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu

Trên đây là nội dung, bản thuyết minh Sáng kiến kinh nghiệm “Một số

giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu” của nhóm tác giả do chúng tôi thực hiện không sao chép

hoặc vi phạm bản quyền Kính đề nghị Hội đồng sáng kiến tỉnh Lai Châu thẩmđịnh công nhận./

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN

VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

ĐẠI DIỆN NHÓM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Đỗ Văn Hán

Trang 15

HỒ SƠ THI ĐUA TRONG CÁC ĐƠN VỊ, TRƯỜNG HỌC

PHỤ LỤC I MẪU VĂN BẢN ÁP DỤNG TRONG HỒ SƠ, THỦ TỤC KHEN THƯỞNG

(theo quy định của Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2012

của Chính phủ)

Mẫu số 01 Báo cáo thành tích đề nghị tặng Huân chương, Bằng khen của Thủ

tướng Chính phủ, Cờ thi đua của Chính phủ; Cờ thi đua và Bằng khen cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tập thể Lao động xuất sắc (Đơn vị Quyết thắng); Giấy khen đối với tập thể có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ công tác

Mẫu số 02 Báo cáo thành tích đề nghị tặng Huân chương, Bằng khen của Thủ

tướng Chính phủ, Chiến sỹ thi đua toàn quốc; Chiến sỹ thi đua, Bằng khen cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Giấy khen đối với cá nhân có thành tích thực hiện nhiệm vụ công tác

Mẫu số 03 Báo cáo thành tích đề nghị tặng (hoặc truy tặng) Huân chương cho

cá nhân có quá trình cống hiến trong các tổ chức, cơ quan và đoàn thể

Mẫu số 06 Báo cáo thành tích đề nghị tặng Huân chương, Bằng khen của Thủ

tướng Chính phủ, Bằng khen cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Giấy khen (cho tập thể,

cá nhân có thành tích xuất sắc đột xuất) Mẫu số 07 Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng theo đợt thi đua hoặc theo

chuyên đề (cho tập thể, cá nhân) Mẫu số 08 Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng Huân chương Hữu nghị,

Huy chương Hữu nghị, Huân chương, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương;

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Giấy khen (cho tập thể, cá nhân nước ngoài)

1 Thể thức và kỹ thuật trình bày của các mẫu báo cáo trong Phụ lục này phải được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

Trang 16

(Ghi đầy đủ bằng chữ in thường, không viết tắt)

I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH

1 Đặc điểm, tình hình:

- Địa điểm trụ sở chính, điện thoại, fax; địa chỉ trang tin điện tử;

- Quá trình thành lập và phát triển;

- Những đặc điểm chính của đơn vị, địa phương (về điều kiện tự nhiên, xã hội,

cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất), các tổ chức đảng, đoàn thể3

2 Chức năng, nhiệm vụ: Chức năng, nhiệm vụ được giao

II THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

1 Báo cáo thành tích căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao của cơ quan (đơn vị) và đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng quy định tại Luật thi đua, khen thưởng, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ

Nội dung báo cáo nêu rõ những thành tích xuất sắc trong việc thực hiện các chỉ tiêu (nhiệm vụ) cụ thể về năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác so với các năm trước (hoặc so với lần khen thưởng trước đây); việc đổi mới công tác quản

lý, cải cách hành chính; các giải pháp công tác, sáng kiến, kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học và việc ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội đối với Bộ, ban, ngành, địa phương và cả nước4

2 Những biện pháp hoặc nguyên nhân đạt được thành tích; các phong trào thi đua đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất, công tác

3 Việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước5

4 Hoạt động của tổ chức đảng, đoàn thể6

III CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG 7

1 Danh hiệu thi đua:

Năm Danh hiệu

thi đua

Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận danh hiệu thi đua; cơ quan ban hành quyết định

Trang 17

2 Hình thức khen thưởng:

Năm Hình thức

khen thưởng

Số, ngày, tháng, năm của quyết định khen thưởng;

cơ quan ban hành quyết định

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CẤP TRÊN

2 Ghi rõ hình thức đề nghị khen thưởng.

3 Đối với đơn vị sản xuất, kinh doanh cần nêu tình hình tài chính: Tổng số vốn cố định, lưu động; nguồn vốn (ngân sách, tự có, vay ngân hàng …).

4 Tùy theo hình thức đề nghị khen thưởng, nêu các tiêu chí cơ bản trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị (có so sánh với năm trước hoặc 03 năm, 05 năm trước thời điểm đề nghị), ví dụ:

- Đối với đơn vị sản xuất, kinh doanh lập bảng thống kê so sánh các tiêu chí: Giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, nộp ngân sách, đầu tư tái sản xuất, thu nhập bình quân; các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học (giá trị làm lợi); phúc lợi xã hội; thực hiện chính sách bảo hiểm đối với người lao động … việc thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước; đảm bảo môi trường, an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm (có trích lục và nội dung xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).

- Đối với trường học: Lập bảng thống kê so sánh các tiêu chí: Tổng số học sinh, hạnh kiểm và kết quả học tập; số học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), cấp tỉnh (thành phố thuộc Trung ương), cấp quốc gia, số giáo viên giỏi các cấp; số đề tài nghiên cứu,…

- Đối với bệnh viện: Lập bảng thống kê so sánh các tiêu chí: Tổng số người khám, chữa bệnh; tổng số người được điều trị nội, ngoại trú; tổng số giường bệnh đưa vào sử dụng; số người được khám, điều trị bệnh, chữa bệnh miễn phí, số đề tài nghiên cứu khoa học, các sáng kiến, áp dụng khoa học (giá trị làm lợi về kinh tế, xã hội, …).

5 Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; chăm lo đời sống cán bộ, nhân viên; hoạt động xã hội, từ thiện …

6 Công tác xây dựng đảng, đoàn thể: Nêu vai trò, kết quả hoạt động và xếp loại của tổ chức đảng, đoàn thể.

7 Nêu các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng đã được Đảng, Nhà nước, Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tặng hoặc phong tặng (ghi rõ số quyết định, ngày, tháng, năm ký quyết định

Trang 18

ĐƠN VỊ CẤP TRÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Họ tên (Ghi đầy đủ bằng chữ in thường, không viết tắt):

- Sinh ngày, tháng, năm: Giới tính:

- Quê quán3:

- Trú quán:

- Đơn vị công tác:

- Chức vụ (Đảng, chính quyền, đoàn thể):

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:

- Học hàm, học vị, danh hiệu, giải thưởng:

II THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

1 Quyền hạn, nhiệm vụ được giao hoặc đảm nhận:

2 Thành tích đạt được của cá nhân4:

III CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG 5

1 Danh hiệu thi đua:

Năm Danh hiệu

Số, ngày, tháng, năm của quyết định khen thưởng;

cơ quan ban hành quyết định

Trang 19

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CẤP TRÊN TRỰC TIẾP XÁC NHẬN

(Ký, đóng dấu)

Báo cáo thành tích 05 năm trước thời điểm đề nghị đối với Huân chương Độc lập, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động hạng nhất, hạng nhì, 07 năm đối với Huân chương Bảo vệ Tổ quốc, Huân chương Lao động hạng ba, Huân chương Chiến công; 05 năm đối với Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 06 năm đối với danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc, 03 năm đối với danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp bộ, cấp tỉnh; 02 năm đối với Bằng khen cấp bộ, cấp tỉnh; 01 năm đối với Chiến sĩ thi đua cơ sở và Giấy khen.

2 Ghi rõ hình thức đề nghị khen thưởng.

3 Đơn vị hành chính: Xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh): tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương).

4 Nêu thành tích cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao (kết quả đã đạt được về năng suất, chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ; các biện pháp, giải pháp công tác trong việc đổi mới công tác quản lý, những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học; việc đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào thực tiễn; việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; công tác bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức; chăm lo đời sống cán bộ, nhân viên, vai trò của cá nhân trong công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể; công tác tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện …).

- Đối với cán bộ làm công tác quản lý nêu tóm tắt thành tích của đơn vị, riêng thủ trưởng đơn vị kinh doanh lập bảng thống kê so sánh các tiêu chí: Giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, đầu tư tái sản xuất, thu nhập bình quân; các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học (giá trị làm lợi); phúc lợi xã hội; thực hiện chính sách bảo hiểm đối với người lao động … việc thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước; đảm bảo môi trường, an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm (có trích lục và nội dung xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).

- Đối với trường học: Lập bảng thống kê so sánh các tiêu chí: Tổng số học sinh, hạnh kiểm và kết quả học tập; số học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), cấp tỉnh (thành phố thuộc Trung ương), cấp quốc gia; số giáo viên giỏi các cấp; số đề tài nghiên cứu,…

- Đối với bệnh viện: Lập bảng thống kê so sánh các tiêu chí: Tổng số người khám, chữa bệnh; tổng số người được điều trị nội, ngoại trú; tổng số giường bệnh đưa vào sử dụng; số người được khám, điều trị bệnh, chữa bệnh miễn phí; số đề tài nghiên cứu khoa học, các sáng kiến, áp dụng khoa học (giá trị làm lợi về kinh tế, xã hội, …).

- Đối với các hội đoàn thể, lấy kết quả thực hiện các nhiệm vụ công tác trọng tâm và các chương trình công tác của Trung ương hội, đoàn thể giao.

- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, lấy kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trong quản lý nhà nước, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và công tác tham mưu cho lãnh đạo trong phát triển đơn vị, ngành, địa phương …

5 Nêu các hình thức khen thưởng đã được Đảng, Nhà nước, Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tặng hoặc phong tặng (ghi rõ số quyết định, ngày, tháng, năm ký quyết định).

- Ghi rõ số quyết định công nhận danh hiệu thi đua trong 07 năm trước thời điểm đề nghị đối với Huân chương Lao động hạng ba, 05 năm đối với Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ v.v…

- Đối với đề nghị phong tặng danh hiệu "Chiến sỹ thi đua toàn quốc":

+ Ghi rõ số quyết định, ngày, tháng, năm, ký quyết định của 02 lần liên tục được tặng danh hiệu "Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố thuộc Trung ương" và 06 lần đạt danh hiệu "Chiến sỹ thi đua cơ sở" trước thời điểm đề nghị;

+ Ghi rõ nội dung các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp hữu ích trong quản lý, công tác hoặc đề tài nghiên cứu (tham gia là thành viên hoặc chủ nhiệm đề tài khoa học), có ý kiến xác nhận của Hội đồng sáng kiến, khoa học cấp Bộ, cấp tỉnh (ghi rõ văn bản, ngày, tháng, năm) hoặc phải có giấy chứng nhận của Hội đồng kèm theo hồ sơ.

- Đối với báo cáo đề nghị phong tặng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố thuộc Trung ương” ghi rõ thời gian 03 lần liên tục được tặng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở" trước thời điểm đề nghị; các sáng kiến được cấp có thẩm quyền công nhận.

Trang 20

- Chức vụ, đơn vị công tác hiện nay (hoặc trước khi nghỉ hưu, từ trần):

- Chức vụ đề nghị khen thưởng (Ghi chức vụ cao nhất đã đảm nhận):

- Ngày, tháng, năm tham gia công tác:

- Ngày, tháng, năm vào Đảng chính thức (hoặc ngày tham gia các đoàn thể):

- Năm nghỉ hưu (hoặc từ trần):

II TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Nêu quá trình tham gia cách mạng, các chức vụ đã đảm nhận, thời gian giữ từng chức vụ từ khi tham gia công tác đến khi đề nghị khen thưởng và đánh giá tóm tắt thành tích quá trình công tác4

Từ, tháng, năm

đến tháng, năm

Chức vụ (đảng, chính quyền, đoàn thể)

Đơn vị công tác Số năm, tháng

giữ chức vụ

III CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG 5

1 Danh hiệu thi đua:

Năm Danh hiệu

thi đua

Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận danh hiệu thi đua; cơ quan ban hành quyết định

Ngày đăng: 26/07/2016, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w