MỞ ĐẦU Thi đua, khen thưởng là một bộ phận, một nội dung không thể thiếuđược trong mọi lĩnh vực, ngày càng trở thành một trong những công cụ hỗ trợđắc lực trong công tác quản lý trường h
Trang 1MỞ ĐẦU
Thi đua, khen thưởng là một bộ phận, một nội dung không thể thiếuđược trong mọi lĩnh vực, ngày càng trở thành một trong những công cụ hỗ trợđắc lực trong công tác quản lý trường học Chú trọng và đổi mới công tác thiđua, khen thưởng không những phát huy được sức mạnh to lớn của tình đoànkết, thắt chặt hơn mối quan hệ trong công việc giữa cán bộ với giáo viên,nhân viên; giữa đội ngũ với học sinh mà còn tạo sự đồng bộ nâng cao chấtlượng, hiệu quả công việc, là động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển đi lênmọi mặt trong nhà trường
Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng không những góp phần tạo rađộng lực cho phong trào thi đua dạt tốt, học tốt mà qua phong trào đó, nhữngnhân tố tích cực được phát hiện và khen thưởng kịp thời sẽ tác động khôngnhỏ động viên tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình, sự say mê sáng tạo củađội ngũ thầy cô giáo, góp phần trong việc hoàn thành nhiệm vụ công tác vànâng cao chất lượng giáo dục
Lúc sinh thời, Bác Hồ thường nhắc nhở: “ Thi đua khen thưởng là độnglực phát triển và là biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới, thi đuayêu nước phải tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày” và Người cũngchỉ rõ: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua
là những người yêu nước nhất” Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay,trước những thời cơ và thách thức vô cùng to lớn, công tác thi đua, khenthưởng càng có vị trí hết sức quan trọng
Tuy nhiên, công tác thi đua, khen thưởng của nhà trường trong nhữngnăm gần đây đã có, nhưng phong trào thi đua còn mang nặng hình thức, thiếu
cơ chế phối hợp trong tập thể lãnh đạo chủ chốt; hình thức tổ chức phong trào
có biểu hiện đi theo lối mòn, rập khuôn, thiếu tính sáng tạo, vẫn còn nhữngbất cập, một số tập thể, cá nhân chưa thực sự coi trọng và quan tâm đúng mứccông tác thi đua khen thưởng, nên các phong trào thi đua còn mang tính hìnhthức, chưa thiết thực và hiệu quả Vẫn còn tư tưởng chỉ chú trọng khenthưởng mà coi nhẹ phát động và tổ chức các phong trào thi đua, đề xuất khen
Trang 2thưởng tràn lan, mất tính chất lựa chọn tiêu biểu Trường THPT Trần Phúcũng không nằm ngoài những bất cập đó, những năm học trước đây, việc tổchức thực hiện công tác thi đua khen thưởng tại trường còn bình xét thi đua,thường làm theo cảm tính, chưa đúng với mục đích thi đua Cách làm như vậychưa động viên, khích lệ được tinh thần hăng say, lao động, sáng tạo củangười lao động
Qua khảo sát kết quả công tác thi đua, khen thưởng của trường trong hainăm học 2013-2014 và 2014-2015, tỉ lệ chiến sĩ thi đua cơ sở khá cao so vớiyêu cầu thực tế Với trách nhiệm làm công tác quản lý tại trường THPT Trần
Phú từ năm học 2015-2016, với giải pháp nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường THPT chúng tôi mạnh dạn thực hiện
cải tiến việc đánh giá thi đua trong nhà trường để thúc đẩy phong trào thi đuadạy tốt, học tốt của trường ngày càng đi lên
NỘI DUNG
A CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã cho chúng ta những kho tàng trí tuệ vôgiá, trong đó có tư tưởng về thi đua yêu nước Người dạy: “Thi đua góp phầncải tạo con người, vì nó là một cách rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọingười tiến bộ” “Thi đua làm hạn chế mặt xấu và làm tăng mặt tốt, mặt tíchcực trong mỗi con người” “Thi đua là yêu nước, muốn yêu nước thi phải thiđua”
Trong nhiều bài nói, bài viết, thư khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh về côngtác thi đua, Người thường dạy: đã thi đua thì phải có khen thưởng, “thi đua làgieo trồng, khen thưởng là thu hoạch” Thi đua và khen thưởng phải luôn gắn
bó với nhau, bổ sung và hổ trợ cho nhau Trên cơ sở thi đua, có thể chọn lựanhững cá nhân và tập thể tiêu biểu nhất, xứng đáng nhất để kịp thời khenthưởng Đồng thời, khen thưởng đúng người, đúng việc thì sẽ động viên vàthúc đẩy phong trào thi đua Vì vậy, trong các phương pháp cách mạng, chủ
Trang 3tịch Hồ Chí Minh coi thi đua và khen thưởng không những là động lực pháttriển xã hội mà còn là công cụ quản lý của nhà nước phải được tiến hànhthường xuyên, liên tục hàng ngày, ở mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực.
Thi đua là hoạt động có tổ chức, với sự tham gia tự nguyện của cá nhân,tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất Khen thưởng là việc ghinhận, biểu dương, tôn vinh phong trào và khuyến khích bằng lợi ích vật chấtđối với cá nhân, tập thể có thành tích Danh hiệu thi đua là hình thức ghinhận, biểu dương, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích trong phong trào thiđua
Mục tiêu của thi đua là nhằm tạo động lực, động viên, lôi cuốn, khuyếnkhích mọi cá nhân, tập thể, phát huy truyền thống, thế mạnh, khả năng, nănglực của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao “Công tác thi đua, khenthưởng Ngành giáo dục nhằm tạo động lực, động viên khuyến khích và tônvinh các tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua
“Dạy tốt – Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển củaNgành giáo dục”
B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA – KHEN THƯỞNG NHỮNG NĂM HỌC QUA Ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
Trong những năm trước đây, nhiều giáo viên, nhân viên và kể cá cán bộquản lý, do nhiều lý do khác nhau, chưa nắm vững các quy định cơ bản củaLuật thi đua, khen thượng; các hướng dẫn của Ngành về công tác thi đua,khen thưởng; nhiều giáo viên không nắm rõ về yêu cầu của các danh hiệu thiđua và điều kiện cần thiết để được công nhận danh hiệu đó,việc bình xét thiđua của trường trước đây chưa theo tiêu chí cụ thể nên việc xét duyệt cácdanh hiệu thi đua cuối năm thường mang tính chủ quan và chưa phản ánhđúng bản chất của Thi đua
Một thực trạng khác cũng làm cho các cá nhân mặc dù rất tích cực, hoànthành tốt công tác nhưng ngại đăng ký thi đua đó là sợ phải viết sáng kiếnkinh nghiệm, dự thi giáo viên dạy giỏi
Trang 4I THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
VÀ THỰC HIỆN CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG:
Để định hướng công tác thi đua, khen thưởng, tổ chức tốt phong trào thiđua dạy tốt, học tốt; Ngay từ đầu năm học, chúng tôi đã thành lập Ban chỉ đạocông tác thi đua, khen thưởng; xây dựng kế hoạch tổ chức và thực hiện côngtác thi đua khen thưởng của năm học Căn cứ nhiệm vụ năm học của ngành,chúng tôi tổ chức họp liên tịch để định hình các nội dung tư tưởng, nộ dungcông tác, yêu cầu chất lượng qua từng mốc thời gian thi đua cụ thể, nội dungthi đua suốt năm học và mỗi đợt thi đua Nội dung kế hoạch thi đua thườngbao gồm:
a) Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thựchiện tốt nhất công việc hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm của đơn
vị Trên cơ sở kế hoạch chung, quán triệt, xác định nhiệm vụ cụ thể của từng
bộ phận, cá nhân, tổ chức hội nghị cán bộ, công chức, viên chức để dự thảo kếhoạch; thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch và chương trình côngtác trong năm học Tổ chức ký cam kết giao ước thi đua, đăng ký thi đua,đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm và đồ dùng dạyhọc tự làm
b) Thi đua theo đợt: là hình thức thi đua do ngành, trường phát động nhằm
thực hiện các chuyên đề, chương trình, đề án hoặc giải quyết những nhiệm vụđột xuất trong một thời gian nhất định Chúng tôi chia thành 4 đợt trong nămhọc:
* Đợt 1: (Từ đầu năm học đến kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11):Chủ đề: “Tích cực giảng dạy học tập, tổ chức hoạt động văn nghệ, TDTTchào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (NGVN) 20/11” Nội dung:
Đối với giáo viên, viên chức: Ổn định tổ chức, xây dựng các kế hoạch
đầu năm; giảng dạy đúng chương trình, đảm bảo ngày giờ công; chú trọng đổimới phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường sử dụng cácphương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy; tham gia thao giảng, dựgiờ; tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi; tích cực tham gia các hoạt động vănnghệ, TDTT; viên chức hành chính và bộ phận phục vụ giảng dạy đảm bảo
Trang 5năng suất lao động, tiết kiệm, an toàn trật tự trường học; hoàn thành đầy đủcác nhiệm vụ khác.
Đối với học sinh: Ổn định nề nếp, chấp hành nghiêm túc nội quy, rèn
luyện hạnh kiểm tốt; tích cực học tập, phấn đấu vào đội tuyển học sinh giỏi;phòng chống ma túy xâm nhập trường học; tích cực tham gia hoạt độngTDTT, văn nghệ chào mừng ngày NGVN; đảm bảo an toàn giao thông…
* Đợt 2 (từ 21/11 đến kết thúc học kỳ I):
Chủ đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy – học tập hoàn thành tốt nhiệm
vụ HKI” Nội dung:
Đối với giáo viên: Thực hiện nhiệm vụ chung như giai đoạn 1, không vi
phạm các qui định chuyên môn và quy định về đạo đức nhà giáo, giảng dạyđạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, trong kiểm tra học kỳ 1.Coi thi, chấm thi học kỳ nghiêm túc Hoàn thành các chỉ tiêu qui định về dựgiờ, thao giảng điểm số đúng qui định
Đối với học sinh: Rèn luyện hạnh kiểm tốt; học tập đạt khá giỏi trong học
kỳ 1 Phấn đấu đạt học sinh giỏi các cấp Tiếp tục phòng chống ma túy và các
tệ nạn xã hội xâm nhập trường, đảm bảo an toàn giao thông
* Đợt 3 (từ đầu kỳ II đến 26/3): Chủ đề “Tích cực giảng dạy – học tập,hoạt động kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và sinh nhật Đoàn TNCS 26/3)
Đối với giáo viên: Thực hiện nhiệm vụ chung như đợt 1, 2 Tham gia thao
giảng, hội giảng Tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ, các hoạtđộng kỷ niệm ngày 8/3 và 26/3
Đối với học sinh: Tiếp tục rèn luyện hạnh kiểm tốt và phấn đấu học giỏi.
Đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong học tập và sinh hoạt Phòng chống
ma túy và các tệ nạn xã hội xâm nhập trường, đảm bảo an toàn giao thông.Tham gia tốt các cuộc thi do các cấp tổ chức
* Đợt 4: ( từ 27/3 đến tổng kết năm học):
Chủ đề: “ Tập trung nỗ lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học”
Đối với giáo viên: Thực hiện nhiệm vụ chung như đợt 1, 2, 3 Giáo viên
bảo đảm hoàn tất chương trình đúng quy định Viên chức bảo đảm hoàn thànhnhiệm vụ phân công Hoàn thành số hồ sơ, sổ sách đúng hạn, coi thi, chấm thi
Trang 6học kỳ nghiêm túc Phấn đấu đạt danh hiệu LĐ tiên tiến, CSTĐ, giáo viên dạygiỏi cấp trường, tỉnh.
Đối với học sinh: Phấn đấu đạt học sinh giỏi, học sinh tiên tiến vào cuối
năm học Học sinh 12 phấn đấu dự thi tốt nghiệp và đại học đạt kết quả cao.Học sinh các lớp phấn đấu đủ điều kiện lên lớp thẳng Tiếp tục phòng chống
ma túy và các tệ nạn xã hội
II- XÂY DỰNG QUY CHẾ THI ĐUA CỦA ĐƠN VỊ
Thực tế trong những năm trước đây, ngoài các văn bản hướng dẫn các trên
về công tác thi đua khen thưởng, đơn vị chưa xây dựng quy chế thi đua cụ thể
để áp dụng cho đơn vị; vì thế việc đánh giá thi đua khen thưởng dựa trên một
số ý kiến cảm tính và các danh hiệu thi đua thường tập trung vào một vài cánhân là cán bộ quản lý Kết quả thi đua chưa phản ảnh được hoạt động dạy vàhọc, sự phấn đấu của các cá nhân và tập thể; từ đó dẫn đến khen thưởng thiđua và hình thức khen thưởng chưa động viên, khích lệ được tính hăng say,lao động, sáng tạo của người lao động, chưa đúng với mục đích thi đua
Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo tính công bằng hợp lý trong côngtác thi đua, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của công tác thi đuakhen thưởng là xây dựng chương trình, có đăng kí thi đua, có nội dung thi đua
và có quy chế thi đua cụ thể Chúng tôi đã cùng tập thể lãnh đạo nhà trường,xây dựng quy chế đánh giá thi đua cụ thể, sát với tình hình của đơn vị; các bộphận thảo luận và góp ý; tập thể sư phạm biểu quyết và thực hiện Cụ thể nhưsau:
1 ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN (100 điểm)
1.1 VỀ PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG (20 điểm)
1.1.1 Yêu cầu thực hiện:
1- Chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách và phápluật nhà nước; thực hiện nghiêm chỉnh quy định về đạo đức nhà giáo
2- Có đạo đức trong sáng, lối sống giản dị, hòa đồng với mọi người
3- Có tinh thần thái độ hết lòng phục vụ nhân dân, hết lòng vì học sinh 4- Chấp hành và thực hiện tốt sự phân công của cấp trên và các bộ phận 5- Có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau xây dựng tập thể đoàn kết, phát triển
Trang 71.1.2 Các điểm trừ:
1- Vi phạm các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách và pháp luật
nhà nước, đạo đức nhà giáo: Trừ 25 điểm/lần.
2- Thiếu tinh thần trách nhiệm với học sinh, đồng nghiệp, nhân dân, gây
phiền hà, sách nhiễu nhân dân: Trừ 10 điểm/lần.
3- Không có tinh thần phối kết hợp với đồng nghiệp, nhân dân, phụ
huynh trong công tác: Trừ 10 điểm/lần.
4- Từ chối hoặc không sẵn sàng nhận nhiệm vụ công tác (phân công công việc đúng chuyên môn và phù hợp với năng lực, phân công của đoàn thể):
Trừ 10 điểm/ lần.
5- Không có tinh thần xây dựng, gây mất đoàn kết nội bộ, bè phái, : Trừ
25 điểm.
6- Cán bộ, GV, NV đánh giá và báo cáo, xếp loại không đúng bản chất sự
việc diễn ra, trừ 15 điểm.
1.2 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG (20 điểm)
1.2.1 Yêu cầu thực hiện:
1- Thời gian làm việc: GV bộ môn đảm bảo thời gian các tiết dạy theođúng quy định của nhà trường
2- Chấp hành đúng nội quy quy định của cơ quan, của các cấp quản lý 3- Thực hiện đúng đủ ngày giờ công lao động, thực hiện đúng luật LĐ,luật công chức, viên chức
4- Quản lý tốt học sinh trong giờ của mình, không làm ảnh hưởng đến lớp
khác (một giờ dạy tính từ khi trống vào đến khi trống hết giờ).
5- Quản lý tốt học sinh trong các hoạt động của trường (GVCN quản lýlớp mình, GV khác được phân công )
1.2.2 Các điểm trừ:
1- Hội họp, làm việc theo giờ hành chính ( họp hội đồng, họp tổ, giao ban,
họp CĐ, Đoàn thể, chuyên đề, ngoại khoá, tập huấn,…)
+ Nghỉ đúng luật LĐ không trừ điểm (nếu có báo cáo).
+ Nghỉ có phép không trừ điểm (nếu xin nghỉ mà nhà trường không cho nghỉ thì vẫn bị trừ điểm theo quy định).
+ Mỗi buổi nghỉ không phép: trừ 5 điểm/lần.
Trang 8+ Muộn từ 10 phút trở xuống: trừ 1 điểm/lần
+ Muộn trên 10 phút: trừ 2 điểm/lần
2- Giảng dạy:
+ Đổi giờ không báo cáo: người đổi trừ 5 điểm/lần; người nhận đổi: trừ
3 điểm/lần.
+ Bỏ dạy một tiết: trừ 10 điểm, phê bình trong hội đồng giáo dục
+ Vào muộn từ 5 phút trở lên trừ 2 điểm/lần(trừ trường hợp có lý do đặc
biệt).
3- Ghi chú:
Các ngày nghỉ như: nghỉ lễ, nghỉ hiếu, hỉ, ốm nằm viện, đi công tác, có
lý do đặc biệt… thực hiện theo Luật Lao động; nghỉ họp, đổi giờ,… có báo
cáo từ trước và được sự đồng ý của Hiệu trưởng thì coi là được nghỉ có phép
+ Xin nghỉ, đổi giờ phải báo cáo tổ chuyên môn trước ít nhất 1 ngày (đổi giờ phải đổi hợp lý, ghi sổ và có báo cáo)
+ Nếu ốm đau hoặc có việc đột xuất không lên lớp được phải viết đơn báo
cáo để tổ chuyên môn, nhà trường phân công người dạy thay(báo cáo lý do chậm không quá 1 ngày sau khi nghỉ); nếu nghỉ vì công việc riêng của cá
nhân, không phải do cơ quan cử đi quá 30 ngày(trừ nghỉ thai sản) thì khôngxét thi đua trong năm học
+ Giờ TD & QP và các tiết thực hành GV có thể cho HS ra sớm 5 phút để
hs cất dụng cụ, rửa chân tay, vệ sinh phòng máy GV phải quản lý HS đếnkhi hết giờ và không để ảnh hưởng đến lớp học khác
1.3 QUY CHẾ CHUYÊN MÔN (50 điểm)
1.3.1 Yêu cầu chung:
1- Chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn (các loại hồ sơ, soạn, giảng, chấm, trả bài, dự giờ, vào điểm,…).
2- Thực hiện đúng đủ PPCT, TKB của nhà trường.
3- Thực hiện nghiêm túc các quy định khác về chuyên môn nghiệp vụ
(mượn trả thiết bị, sách, đồ dùng khác, phòng bộ môn, sách báo, ).
4- Tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy
và học
1.3.2 Yêu cầu cụ thể:
Trang 91- Ghi điểm vào sổ điểm, ghi học bạ:
a)Yêu cầu thực hiện:
- Vào điểm đúng thời gian quy định(vào điểm đúng theo kế hoạch cá nhân hoặc theo lịch thông báo của nhà trường).
- Nếu vào điểm sai, sửa chữa phải đúng quy định
- GVCN khi ghi học bạ thực hiện đầy đủ các yêu cầu, quy định của nhàtrường
2- Thực hiện chương trình, ghi sổ báo giảng, sổ đầu bài:
a)Yêu cầu thực hiện:
- Thực hiện đầy đủ, đúng chương trình Nếu nhanh, chậm chương trình
phải có lý do Việc thực hiện chương trình phải thể hiện trên hồ sơ (sổ đầu bài, báo giảng).
- Đăng ký bài dạy(Báo giảng tuần sau) đúng thời gian quy định(thứ 7 hàng tuần) Ghi đầy đủ nội dung trong đăng ký bài dạy, ghi đúng thứ tự, nội dung chương trình Ghi chi tiết nội dung dạy của tiết học.
- Sổ đầu bài ghi đầy đủ các cột, mục trong sổ, nội dung ngay trong tiết
dạy(không ghi trước, không ghi sau).
b) Các điểm trừ:
- Thực hiện không đúng chương trình (cắt xén chương trình, không đúng
trình tự, nội dung giảm tải, đăng ký bài dạy và sổ đầu bài không khớp, ): trừ
5 điểm/lần ; các môn có tiết ghép có thể thay đổi nhưng không quá 03 tiết
theo phân phối chương trình
Trang 10- Phê SĐB sớm hoặc muộn mà bị phát hiện trừ 1 điểm/lần Ghi không đầy đủ thông tin trừ 1 điểm/lỗi (GV bộ môn không ghi tiết PPCT, tên bài, không xếp loại giờ dạy, không ký)
- Không có sổ hoặc báo giảng sai: trừ 1 điểm/lỗi
3- Dự giờ :
a)Yêu cầu thực hiện:
- Tham dự đầy đủ các đợt hội giảng, các chuyên đề sinh hoạt chuyên môn,
ngoại khóa, các đợt kiểm tra chuyên môn (nhà trường hoặc tổ chuyên môn bố trí, phân công đi dự thì phải đi dự giờ ; nếu trùng tiết hoặc vì có lý do không thể dự được phải báo cáo TTCM ).
- Sổ dự giờ ghi đầy đủ các nội dung theo quy định, nội dung tiết dạy
- Thực hiện đủ số tiết dự theo quy định: tối thiểu 16 tiết / năm học.
b) Các điểm trừ:
- Không dự giờ mà không có lý do: trừ 3 điểm/tiết được phân công dự.
- Thiếu một giờ theo quy định: trừ 2 điểm/tiết
- Phần ghi chép trong sổ dự giờ thiếu nội dung quy định: trừ 1 điểm/tiết.
- Không dự giờ mà sao chép giờ dự của giáo viên khác: trừ 3 điểm/tiết 4- Hồ sơ:
a)Yêu cầu thực hiện: Đầy đủ các loại hồ sơ theo đúng quy định Gồm:
- Giáo án: Theo quy định của bộ môn; Bài kiểm tra có: Đề, biểu điểm, đáp
án, kết quả
- Lịch báo giảng theo quy đinh
- Sổ dự giờ: ngày dự, tiết dự thứ, bài, lớp, trường, người dạy, người dựcùng, ghi đầy đủ nội dung bài dự, nhận xét, xếp loại
- Sổ chủ nhiệm: Đầy đủ thủ tục hành chính, có KH kỳ, tháng, tuần, cóđánh giá tuần, nội dung tiết SH
- Sổ hội họp: Ghi chép đầy đủ nội dung các cuộc họp
- Sổ điểm cá nhân: Ghi điểm rõ ràng, chữa đúng quy chế
- Kế hoạch chuyên môn: Qua kiểm tra của bộ phân quản lý chuyên môn
b) Các điểm trừ:
- Mỗi loại hồ sơ, giáo án thiếu hay thực hiện chưa đúng với yêu cầu: trừ 5 điểm/lần.
Trang 11- Nộp hồ sơ không đúng thời gian quy định, nộp muộn trừ 1điểm/ngày;
nếu muộn quá 2 ngày coi như không nộp
- Không nộp: Trừ 10 điểm.
- Nếu vi phạm quy chế chuyên môn bị nhắc nhở thì trừ điểm: Nhắc nhởlần 1 trừ 5 điểm; Nhắc nhở lần 2 trừ 10 điểm Nhắc nhở lần 3 trừ 15 điểm;
5- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học.
a)Yêu cầu thực hiện:
- Mượn đồ dùng phải đăng ký, khi mượn, trả phải ký
- Trả lại nhà trường khi dạy xong
- Bảo quản tốt đồ dùng, TBDH
- Đ/c CB phụ trách TBTN theo dõi hoạt động trên phòng bộ môn
b) Các điểm trừ:
- Nhà trường có đồ dùng, TBDH mà không sử dụng: trừ 1 điểm/tiết.
6- Kết quả giảng dạy.
a)Yêu cầu thực hiện:
- Đạt và vượt chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch chuyên môn đầu năm của tổ chuyên môn
b) Các điểm trừ
- Tỷ lệ chất lượng giảng dạy từ trung bình trở lên theo môn học/lớp thấp
hơn so với chỉ tiêu môn học đề ra đầu năm của tổ chuyên môn: trừ 3 điểm/lớp không đạt
7- Giáo viên chủ nhiệm
a) Yêu cầu thực hiện
- Xây dựng kế hoạch hoạt động thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phươngpháp phù hợp với đặc điểm, tình hình học sinh
- GVCN chịu trách nhiệm quản lý lớp về mọi mặt Chỉ đạo, hướng dẫnhọc tích cực tham gia các sinh hoạt tập thể sinh lao động, trực tuần, đảm bảosạch sẽ, an toàn và hiệu quả,
- Đầy đủ hồ sơ theo quy định