Trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp, “Thực trạng sản xuất rau an toàn tại xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” ngoài sự nỗ lực của bản th
Trang 1Trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp, “Thực trạng sản xuất rau an toàn tại xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
cô trong trường, trong khoa cũng như Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Huế, cùng với các cán bộ xã Quảng Thành đã tận tình giúp đỡ tôi trong xuốt quá trình thực hiện.
-Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Phạm Thị Thanh Xuân, người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến UBND và người dân xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã cung cấp số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện bài khóa luận này.
Xin được gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè và gia đình đã luôn động viên, khích lệ cho tôi trong quá trình học cũng như trong thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian thực hiện nên không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô.
Xin chân thành.
Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Thân Trọng Quỳnh
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 3
4 Đối Tượng và phạm vi nghiên cứu 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Vai trò và đặc điểm kỹ thuật sản xuất rau an toàn 4
1.1.1 Khái niệm rau an toàn 4
1.1.2 Vai trò của sản xuất rau an toàn 5
1.1.3 Đặc điểm kỹ thuật của sản xuất rau an toàn 6
1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá rau an toàn 7
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn 9
1.2.1 Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên 9
1.2.2 Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội 11
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của sản xuất rau an toàn 16
1.3 Thực trạng sản xuất rau an toàn Việt Nam và Tỉnh Thừa Thiên Huế 16
1.3.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở Việt Nam 16
1.3.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở Thừa Thiên Huế 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở 23
XÃ QUẢNG THÀNH 23
2.1 Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu 23
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25
2.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở xã Quảng Thành huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế 28
2.3 Thực trạng sản suất rau an toàn của các hộ điều tra 29
2.3.1 Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra 29
2.3.2 Quy mô cơ cấu sản xuất rau rau an toàn của các hộ điều tra 31
2.3.3 Tình hình đầu tư sản xuất rau an toàn của hộ điều tra 32
2.3.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn 35
2.3.5 Đánh giá chung về tình hình sản xuất 40
Trang 3TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 42
3.1 Định hướng sản xuất rau an toàn 42
3.2 Một số giải pháp 43
3.2.1 Về giải pháp kỹ thuật 43
3.2.2 Nghiên cứu về giống và bảo tồn giống rau an toàn 45
3.2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ 45
3.2.4 Giải pháp vĩ mô 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50
1 Kết luận 50
2 Kiến Nghị 51
Trang 4Bảng 1: Diện tích gieo trồng rau an toàn năm 2011-2012 các tỉnh 17Bảng 2: Diện tích sản xuất rau an toàn ở tỉnh Thừa Thiê Huế 21Bảng 3: cơ cấu lao động theo nghành nghề tại xã Quảng Thành năm 2015 28Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lượng rau an toàn ở xã Quảng Thành qua 2 năm 2014-2015 28Bảng 5: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra (tính bình quân hộ) 29Bảng 6: Mức độ đầu tư tư liệu sản xuất (tính bình quân hộ) 30Bảng 7: Diện tích, năng suất và sản lượng sản xuất rau an toàn phân theo từng loại rau 31Bảng 8: Bảng quy mô, cơ cấu chi phí sản xuất rau an toàn 33Bảng 9 : kết quả hoạt động sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành.(tính bình
quân/sào) 37Bảng 10 : Hiệu quả sản xuất rau an toàn ở các hộ điều tra (bình quân/sào) 39
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Rau xanh là thức ăn cần thiết không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày Ngàynay, sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển ngày càng nhiều những khu côngnghiệp, nhà máy của một nền công nghiệp hoá đã làm ảnh hưởng đến môi trườngđất, nước, không khí ở một số vùng trồng rau đặc biệt là những vùng trồng rauquanh các thành phố lớn Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệthực vật cùng với tập quán canh tác của người sản xuất rau chưa chuyển đổi kịp đãảnh hưởng phần nào đến chất lượng các loại rau và sức khoẻ của cộng đồng ngườitiêu dùng rau
Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu nông sản ngày càng tăng lên
về cả chủng loại, số lượng và chất lượng Để có được rau an toàn cần phải giám sát,
áp dụng theo quy trình từ khâu giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và đặt biệt là
sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trưởng Chất lượngrau an toàn hiện này đang là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng Hiện nay đã cónhững chính sách và quy định của Nhà nước về sản xuất rau an toàn thể hiện sựquan tâm của Nhà nước đến lĩnh vực này Quyết định số 67/1998/QĐ_BNN_KHKTngày 28/4/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Quy định tạm thờisản xuất rau an toàn” đã quy định cụ thể các mức chỉ tiêu về rau an toàn Ngày18/9/2007 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra văn bản về việc tăng cườngsản xuất và tiêu thụ rau an toàn…
Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm văn hoá, du lịch của cả nước.Hàng năm trên địa bàn tỉnh đón nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế, hàngvạn sinh viên các tỉnh về cư trú học tập Công nghiệp của tỉnh đang trên đà pháttriển mạnh, nhiều khu công nghiệp đang được xây dựng, nhiều đô thị mới sẽ đượchình thành Do đó nhu cầu các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, an toàn phục
vụ cho đời sống ngày càng tăng Tuy nhiên, do khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thờitiết thay đổi thất thường nên rau thường bị nhiều loại bệnh phát sinh và gây hạinặng, thường xuyên phải sử dụng thuốc hóa học Mặt khác, còn nhiều khó khănkhách quan và chủ quan trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ mà người trồngrau đang gặp phải như diện tích đất hẹp, manh mún, khó áp dụng các kỹ thuật tiên
Trang 6tiến, khả năng đầu tư tùy theo điều kiện kinh tế hộ gia đình, rau bán trôi nổi trên thịtrường, giá cả không ổn định dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao, không sản xuấtthì thiếu, sản xuất nhiều thì thừa; việc quản lý sản xuất rau an toàn khó kiểm soátcác yếu tố gây ô nhiễm Trong lúc đó người tiêu dùng cũng chưa tin tưởng vàochất lượng rau an toàn nên chưa chấp nhận giá cả cao hơn rau thường.
Xã Quảng Thành – huyện Quảng Điền là vùng trồng rau nổi tiếng, có từ lâuđời của Thừa Thiên Huế Đại bộ phận người dân trong xã gắn liền với hoạt độngtrồng rau Tuy nhiên việc sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Quảng thành chưathực sự tương xứng với tiềm năng của xã, và chưa góp phần nâng cao thu nhập hộ
Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Thực trạng sản xuất rau an toàn ở
xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả sản xuất rau an toàn của các hộ nông dân trên địa bàn xã QuảngThành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
- Đánh giá hiệu quả sản xuất rau hộ nông dân ở xã Quảng Thành
- Đề suất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất rau antoàn trên địa bàn xã
3 Phương pháp nghiên cứu.
3.2 Phương pháp phân tích
Trang 7- Phương pháp thống kê: Từ các số liệu thu thập được vận dụng các phươngpháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tổ: Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau như mức đầu tư chiphí, quy mô đất đai… của các hộ điều tra mà tiến hành phân tổ có tính chất khác nhau
3.3 Phương pháp chuyên gia
Trao đổi thông tin với cán bộ khuyến nông, các nhà kỹ thuật phụ trách vềhoạt động sản xuất rau an toàn
4 Đối Tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất rau an toàn tại xã Quảng
Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Phân tích thực trạng sản xuất rau an toàn của các hộnông dân trên địa bàn xã
- Phạm vi thời gian: Hoạt động sản xuất rau an toàn năm 2015
- Phạm vi không gian: Hoạt động sản xuất rau an toàn tại xã Quảng Thành
Trang 8NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Vai trò và đặc điểm kỹ thuật sản xuất rau an toàn.
1.1.1 Khái niệm rau an toàn
Lâu nay, người tiêu dùng đã quen với cụm từ “RAU AN TOÀN” Nhưng,thế nào là rau an toàn, chắc hẳn không nhiều người tường tận Chúng ta cần phânbiệt ba loại rau: rau đại trà, rau an toàn và rau sạch
-Rau đại trà: là các loại rau sản xuất theo phương pháp truyền thống, được tổchức sản xuất theo các tập quán khác nhau từng địa phương, không có quy trìnhthống nhất và chất lượng cũng rất khác nhau
-Rau an toàn:
Có hai quan điểm về rau an toàn:
Theo quyết định 106/2007 của Bộ Nông ngiệp và Phát triển Nông thôn, rau
an toàn là những sản phẩm rau tươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế phù hợp quytrình sản xuất rau an toàn, gồm các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt; rau mầm,nấm thực phẩm Đồng thời, rau an toàn được sản xuất từ đất trồng, nguồn nước, môitrường, dinh dưỡng… tất cả đều phải sạch và đúng quy trình GAP (GoodAgricultural Practices) Nguồn nước tưới rau không bị ô nhiễm bởi các sinh vật vàhoá chất độc hại, hàm lượng một số hoá chất không vượt quá mức cho phép Từ đó,rau quả được coi là an toàn khi có dư lượng nitrat, kim loại nặng và thuốc bảo vệthực vật, mức độ nhiễm vi sinh vật dưới ngưỡng quy định của Bộ Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn ban hành với từng loại rau quả Theo các chuyên gia, rau antoàn là loại rau mà ngay từ khâu gieo trồng không bị bón phân đạm, hoặc bón rất ítphân đạm để tránh ô nhiễm muối nitrat, thay vào đó phải bón phân vô cơ như phânchuồng, phân bắc ủ hoai
- Rau sạch: là rau được trồng trên đất sạch, tưới nước giếng khoan hoặc nướcsông lớn không ô nhiễm (chất lượng đất, nước được cơ quan chức năng kiểm tra vàcông nhận) Không dùng phân tươi hay bón đạm nhiều Hạn chế tối đa chất kíchthích sinh trưởng Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết và sau mộtthời gian quy định mới được thu hoạch Trong đời sống hàng ngày, hai khái niệmrau an toàn và rau sạch chưa được phân biệt rõ ràng thậm chí còn có sự đánh đồng
Trang 9giữa rau an toàn và rau sạch Để phân biệt chính xác hơn, khái niệm rau sạch nên sửdụng để chỉ các loại rau được sản xuất theo các quy trình canh tác đặc biệt, như rauthủy canh, rau “hữu cơ”…Mức độ đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thựcphẩm của rau sạch cao hơn nhiều so với rau an toàn Sản lượng rau sạch được sảnxuất ở nước ta hiện nay không đáng kể (phần lớn giới hạn trong phạm vi các dự ánkhoa học-sản xuất), nên chủ yếu đề cập tới rau an toàn.
Tóm lại, rau an toàn được hiểu là rau tươi hoặc đã qua chế biến, được sảnxuất theo phương pháp hữu cơ hoặc có sử dụng các hóa chất nhưng trong tiêu chuẩncho phép và khi thu hoạch chỉ còn dư lượng dưới mức quy định, được trồng trên cácvùng đất đảm bảo các tiêu chuẩn thổ nhưỡng theo quy định, đảm bảo cho người sửdụng và môi trường
1.1.2 Vai trò của rau an toàn.
- Trong cuộc sống con người, rau là thức ăn không thể thiếu, là nguồn
cung cấp vitamin phong phú nên nhiều thực phẩm khác không thế thay thế đượcnhư các loại vitamin A, B, D, C, E, K, các loại axit hữu cơ và khoáng chất như
Ca, P, Fe rất cần cho sự phát triển của cơ thể con người Rau không chỉ cung cấpvitamin và khoáng chất mà còn có tác dụng chữa bệnh Chất xơ trong rau có tácdụng ngăn ngừa bệnh tin, huyết áp và bệnh đường ruột, vitamin C giúp ngănngừa ung thu dạ dày và lợi Vitamin D trong rau giàu caroten có thể hạn chếnhững biến cố về ung thư phổ
- Việt Nam là một nước nhiệt đới có thể tiến hành trồng rau quanh năm,ngành rau nước ta đã phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá trịngành nông nghiệp Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội: tạo việc làm, tậndụng lao động, đất và nguồn tài nguyên cho hộ gia đình Rau là cây ngắn ngày, cónhững loại rau như cải canh, cải củ từ 30 – 40 ngày đã cho thu hoạch, rau cải bắp 75– 85 ngày, rau gia vị chỉ 15 – 20 ngày một lần thu hoạch… Cho nên có thể trồngquanh năm trừ những tháng ngập lụt là không sản xuất được Cây rua còn là cây dễtrồng xen , trồng gối vì vậy trồng rau tạo điều kiện tận dụng dất đai, nâng cao hệ số
sử dụng đât
- Rau có giá trị kinh tế cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2 – 5 lần sovới lúa Vì vậy trồng rau là nguồn tạo ra thu nhập lớn cho hộ
Trang 10- Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho chếbiến sản xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần tăng thungoại tệ cho nền kinh tế quốc dân trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá Sảnxuất rau tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như cải bắp, cà chua,
ơt, dưa chuột… đóng góp một phần đáng kể vào sản xuất chung của cả nước và mởrộng quan hệ quốc tế
Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cungcấp thực phẩm cho người tiêu dung, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho chế biến vàsản phẩm cho xuất khẩu, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, bảo đảm an ninhlương thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân, giải quyết việc làm cho người laođộng, tận dụng đất đai, điệu kiện sinh thái
1.1.3 Đặc điểm kỹ thuật của sản xuất rau an toàn
Rau an toàn khác rau đại trà ở chỗ nó được sản xuất theo các nguyên tắc đãđược nghiên cứu bởi các chuyên gia và các nhà nghiên cứu Rau được sản xuất theođúng các nguyên tắc này sẽ đảm bảo chất lượng
GAP (Good Agriculture Practice) là sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu
Âu EURPWG (Euro- Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệbình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàngcủa họ Họ đưa ra khái niệm GAP từ năm 1997
Nguyên tắc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP đó là:
- Chọn đất: Đất trồng rau phải là đất cao, thoát nước tốt, thích hợp với quátrình sinh trưởng, phát triển của rau Tốt nhất là chọn đất cát pha, đất thịt nhẹ hoặcđất thịt trung bình có tầng canh tác dày 20-30 cm Vùng trồng rau phải cách ly vớikhu vực có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2km, với chất thải sinhhoạt của thành phố ít nhất 200m Đất có thể chứa một lượng nhỏ kim loại nhưngkhông được tồn dư hóa chất độc hại
- Nước tưới: Vì trong rau xanh nước chứa trên 90% nên việc tưới nước cóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nếu không có nước giếng cần dùngnước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm Nước sạch còn dùng để pha các loại phân bón
lá, thuốc BVTV… đối với các loại rau ăn quả giai đoạn đầu có thể sử dụng nước từmương, sông, hồ để tưới rãnh
Trang 11- Giống: Chỉ gieo những hạt giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không cómầm bệnh Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống Hạt giống nhập nội phải quakiểm dịch thực vật Trước khi gieo trồng hạt giống phải được xử lý hóa chất hoặcnhiệt Trước khi trồng cây con xuống ruộng cần xử lý Sherpa 0,1% để phòng trừ sâuhại sau này Phân bón: Mỗi loại cây có chế độ bón và lượng bón khác nhau Trungbình để bón lót dùng 15 tấn phân chuồng và 300 kg lân hữu cơ vi sinh cho 1 ha.Tuyệt đối không dùng phân chuồng tươi để loại trừ các vi sinh vật gây bệnh, tránhnóng cho rễ cây và để tránh sự cạnh tranh đạm giữa cây trồng và các nhóm vi sinhvật Tuyệt đối không dùng phân tươi và nước phân chuồng pha loãng tưới cho rau.Bảo vệ thực vật: Không sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật thuộc nhóm độc I và
II, khi thật cần thiết có thể sử dụng nhóm III và IV Nên chọn loại thuốc có hoạtchất thấp, ít độc hại với ký sinh thiên địch Kết thúc phun thuốc hóa học trước khithu hoạch ít nhất 5 đến 10 ngày Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học như các hạt
củ đậu, các chế phẩm thảo mộc, các ký sinh thiên địch để phòng bệnh Áp dụng cácbiện pháp nghiêm ngặt để phòng trừ tổng hợp IPM như: Luân canh cây trồng hợp
lý, sử dụng giống tốt không bệnh, chăm sóc cây theo yêu cầu sinh lý… Thu hoạch,đóng gói: Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ các lá già, héo, quả bị sâu, dịdạng Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo
cho vào bao, túi sạch trước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng Trên bao bìphải có phiếu bảo hành ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi chongười tiêu dùng
1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá rau an toàn
- Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì có 4 tiêu chuẩn sau đâynếu vượt quá ngưỡng cho phép sẽ thuộc vào rau không an toàn, các nhóm chất đólà: Dư lượng thuốc hóa học (thuốc sâu, bệnh, thuốc cỏ), số lượng vi sinh vật, kýsinh trùng gây bệnh, dư lượng đạm nitrat, dư lượng các kim loại nặng (chì, thủyngân, kẽm, đồng, asenic ) Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: Khái niệm thuốc bảo vệthực vật: Gồm thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột và thuốckích thích sinh trưởng cây trồng, gọi tắt là thuốc bảo vệ thực vật Như vậy, thuốcbảo vệ thực vật khi phun vào cây trồng thuốc sẽ tạo thành lớp mỏng bám vào bề mặtthân, lá và mặt đất, mặt nước và 1 lớp chất đó nó còn tồn đọng lại trên sản phẩm thì
Trang 12gọi là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Năm 2009, ở Việt Nam sử dụng trên 200 loạithuốc trừ sâu, trên 80 loại thuốc trừ bệnh, trên 50 loại thuốc trừ cỏ, khoảng 8 loạithuốc diệt chuột và khoảng 9 loại thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng Khi sửdụng cần lưu ý những điểm sau:
- Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần đảm bảo thời gian cách ly: Ví dụmột loại thuốc ghi trên nhãn là thời gian cách ly 7 ngày, nghĩa là từ khi phun thuốcđến khi thu hoạch phải được 7 ngày
-Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết và chỉ sử dụng nhữngloại thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm 1 hay nhóm 2 hoặc thuốc trừ sâu sinh học
- Tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau: Sự lạm dụng hóa chất bảo vệthực vật cùng với phân bón đã làm cho một lượng N.P.K và hóa chất bảo vệ thựcvật bị rửa trôi xuống mương vào ao hồ, sông suối thâm nhập vào mạch nước ngầmgây ô nhiễm, các kim loại nặng tiềm ẩn trong đất trồng thẩm thấu hoặc từ nguồnnước thải thành phố và khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nước tưới được rauxanh hấp thụ
- Vi sinh vật gây hại trong rau xanh: Việc một số vùng sử dụng nước phântươi (phân người) cho rau đã trở thành một tập quán canh tác trong sản xuất rauxanh, sử dụng phân gia súc chưa qua ủ, hoặc là chưa hoai mục chính là mầm mốngtạo nên các vi sinh vật độc hại
Tóm lại, sản phẩm rau được xem là rau an toàn khi đáp ứng được các yêucầu sau:
- Tươi, sạch bụi bặm, tạp chất; thu đúng độ chín có chất lượng cao nhất,không có triệu chứng bệnh; hấp dẫn về hình thức,bao bì
- Sạch an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau không chứa các dư lượngthuốc bảo vệ thực vật dư lượng NO3, dư lượng kim loại nặng, vi sinh vật gây hại
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn
1.2.1 Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Điều kiện đất đai
- Đất đai là điều kiện không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp nói chungcũng như sản xuất rau an toàn nói riêng Đặc điểm về địa hình, độ cao của đất đai cóảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất rau Điểm cơ bản cần lưu ý khi đánh giá mức
Trang 13độ thuận lợi hay khó khăn của đất đai là phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể Rất
có thể một đặc điểm nào đó của đất đai khó khăn cho phát triển cây trồng này,nhưng lại thuận lợi cho phát triển loại cây khác Đồng thời cũng cần xem xét trongtừng thời vụ cụ thể của năm về ảnh hưởng của đất đai đối với sản xuất một loại câytrồng nhất định
1.2.1.2 Điều kiện khí hậu
- Yếu tố khí hậu mang tính quyết định cho sản xuất nông nghiệp cũng nhưsản xuất rau an toàn nói riêng Cần phải phân tích những thông số cơ bản của khíhậu như: nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ ẩm không khí…, đánh giá về mức độảnh hưởng đến phát triển của từng loại cây trồng cụ thể
- Thời tiết, khí hậu của nước ta có những thuận lợi rất cơ bản Đó là hàngnăm có lượng mưa quân bình tương đối lớn 880m2, trong đó chỉ riêng lưu vực sôngHồng và sông Mêkông chiếm 75% Bên cạnh đó, nguồn nước ngọt rất phong phúcho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào (cường độ, ánhsáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C…), tập đoàn cây trồng và vật nuôiphong phú, đa dạng Nhờ những thuận lợi đó mà ta có thể gieo trồng nhiều loại rauphong phú, và quanh năm, đảm bảo sản xuất liên tục và thu lợi nhuận cao
- Bên cạnh những thuận lợi nêu trên cũng còn nhiều khó khăn lớn như: mưanhiều và lượng mưa thường tập trung vào ba tháng trong năm gây lũ lụt, ngập úng.Nắng nhiều thường gây nên khô hạn, có nhiều vùng thiếu cả nước cho người, vậtnuôi sử dụng Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây ranhững tổn thất lớn đối với mùa màng Bên cạnh đó một mùa thường chỉ cơ một sốloại rau nhất định mà nhu cầu của người dân vẫn rất nhiều, điều đó đặt ra nhiều vấn
đề về sản xuất rau trái vụ…
1.2.2 Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội
1.2.2.1 Lao động
- Lao động là một nhân tố không thể thiếu trong phát triển nền kinh tế Nước
ta là một nước đông dân số, với nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộnglớn, nhưng đồng thời vấn đề dân số cũng gây trở ngại cho phát triển kinh tế cũngnhư ổn định đời sống dân cư Hiện nay, nước ta vẫn còn 70% dân số sống ở vùngnông thôn và 60% lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp Dân số nước ta trẻ nên
Trang 14lực lượng lao động của nước ta chiếm khoảng 50% tổng số dân, hàng năm có themkhoảng 1,1 triệu lao động mới Chính vì vậy, nguồn lực lao động của nước ta rất dồidào, có thể đáp ứng được nhu cầu cho phát triển nông nghiệp nói chung cũng nhưsản xuất rau nói riêng Là điều kiện hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuấtrau ở Việt nam hiện nay.
1.2.223 Vốn
- Bên cạnh nguồn lực về lao động, vốn cũng là vấn đề không thể thiếu trongphát triển sản xuất rau an toàn Nhà nước cũng đã có những chính sách để hỗ trợngười dân vay vốn phục vụ cho sản xuất rau an toàn
lo đến vấn đề sức khỏe, chình vì vậy nhu cầu về rau an toàn ngày càng tăng lên, thịtrường rau an toàn ngày càng được rộng mở
- Vấn đề giá cả cũng là một yếu tố quan trọng, giá rau an toàn thường caohơn rau thường do chi phí sản xuất rau an toàn thường cao hơn Giá quá cao thìngười tiêu dung sẽ tiêu dùng ít hơn, và nếu giá quá thấp thì không đảm bảo cho sảnxuất Vhính vì vậy cơ sở sản xuất kinh doanh rau an toàn cần phải có mức giá hợp
lý để đảm bảo cả hai vấn đề này
1.2.2.4 Chính sách, cơ chế quản lý
- Các chính sách, cơ chế quản lý hợp lý sẽ tạo nhiều thuận lợi trong phát triểnsản xuất rau an toàn Nhà nước có các chính sách để hỗ trợ cho sản xuất nôngnghiệp nói chung và sản xuất rau an toàn nói riêng như: Chính sách nhiều thànhphần kinh tế, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, tăng tính cạnh tranhcủa thị trường; Chính sách tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống của nhân dân, tăngthu nhập cho các tăng lớp dân cư trên cơ sở đó tăng sức mua của nhân dân; Chính
Trang 15sách đầu tư và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp; Chính sách giá cả, bảotrợ sản xuất và tiêu thụ.
1.2.2.5 Cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ
- Các nhân tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầngnhư đường sá giao thông, phương tiện vận tải, hệ thống bến cảng kho bãi, hệ thốngthông tin liên lạc… Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong việc lưu thôngnhanh chóng kịp thời, đảm bảo an toàn cho sản xuất cũng như tiêu thụ rau an toàn
- Các nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất đặc biệt quan trọng trongviệc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ của cơ sở sản xuất kinhdoanh rau an toàn Đối với các nước tiên tiến, sản xuất nông nghiệp nói chung vàsản xuất rau quả nói riêng là ngành có hiệu quả rất cao do được ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ, hầu như từ sản xuất đến thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sảnphẩm Năng suất rau quả trong nhà kính, nhà che nilông, rau trồng trong dung dịchkhông đất rất cao (bình quân từ 25 – 30 kg/m2 đối với cà chua, dưa chuột là 250 –
300 tấn/ha, gấp 20 lần so với trồng ngoài đồng và phương thức canh tác truyềnthống), do khống chế được các yếu tố ngoại cảnh Rau quả trồng trong nhà kính,nhà lưới không chứa độc tố, hợp vệ sinh, mẫu mã đẹp, dễ xuất khẩu
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của sản xuất rau an toàn
Tổng giá trị sản xuất (GO): Toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ đượcsản xuất ra trong một thời gian nhất định thường là một năm
Giá trị gia tăng (VA): Là chỉ tiêu phần giá trị do lao động mới sáng tạo ratrong một thời kỳ nhất định Đó chính là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại saukhi trừ đi chi phí trung gian
VA = GO – IC
Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy bao gồm cả công laođộng gia đình tham gia sản xuất
MI = GO – Chi phí bằng tiền – khấu hao – thuế
Lợi nhuận (Pr): là khoảng chênh lệch giữa giá trị sản xuất (GO) trừ đi tổng
chi phí sản xuất (bao gồm chi phí bằng tiền và chi phí không bằng tiền)
Pr = GO – TC
Trang 161.3 Thực trạng sản xuất rau an toàn Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế
1.3.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở Việt Nam
Theo số liệu từ Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn năm 2012 diện
tích trồng rau cả nước ước đạt khoảng 823.728 ha (tăng 103,7% so với năm 2011),năng suất ước đạt 170 tạ/ha (tăng 102% so với năm 2011), sản lượng ước đạt 14,0triệu tấn (tăng 106% so với năm 2011); trong đó miền Bắc diện tích ước đạt 357,5nghìn ha, năng suất ước đạt 160 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 5,7 triệu tấn; miềnNam diện tích ước đạt 466,2 nghìn ha, năng suất dự kiến đạt 178 tạ/ha, sản lượng
(Nguồn Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn năm 2012)
Qua số liệu bảng 1 ta thấy diện tích trồng rau an toàn ở cả nước năm 2012tăng 3,71% so với năm 2011 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng rau lớn nhất
cả nước năm 2012 với diện tích trồng là 246.240 nghìn ha, chiếm 29,9% diện tíchrau của cả nước Điều này là do đất đai ở đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn phìnhiêu thời tiết thuận lợi quanh năm cho việc canh tác gần thị trường tiêu thụ thànhphố Hồ Chí Minh Đồng sông Hồng là vùng sản xuất lớn thứ hai trong năm 2012diện tích trồng rau là 159.7690 nghìn ha, chiếm 19,39% diện tích rau toàn quốc.Qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT đến hết tháng 9/2012:
- Số diện tích đã được Sở Nông nghiệp và PTNT cấp Giấy chứng nhận đủđiều kiện sản xuất rau an toàn theo quy định tại Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN
Trang 17ngày 15/ 10/ 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định quản lý sản xuất, kinhdoanh rau, quả và chè an toàn là 6.310,9 ha.
- Số diện tích rau sản xuất theo hướng an toàn (nông dân đã áp dụng quytrình sản xuất an toàn nhưng chưa được chứng nhận) là 16.796,71 ha
- Số diện tích đã được 20 tỉnh quy hoạch sản xuất rau an toàn là 7.996,035 haCũng qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT và 12 tổ chứcchứng nhận VietGAP đến hết tháng 9/2012 số diện tích rau được cấp Giấy chứngnhận VietGAP và các GAP khác (GlobalGAP, MetroGAP) là 491,19ha
Trong năm 2012, Cục Trồng trọt thành lập 3 Đoàn kiểm tra điều kiện sảnxuất rau đảm bảo an toàn thực phẩm tại 22 tỉnh, thành phố (An Giang, Sóc Trăng,Bình Định, Gia Lai, Ninh Thuận, Tây Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh,Quảng Ninh, Phú Thọ, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương,Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang)
Đoàn kiểm tra đã lấy 142 mẫu rau phân tích: dư lượng thuốc BVTV, nitrate,kim loại nặng (Pb, Cd) Hiện nay, Cục đang tổng hợp báo cáo kết quả kiểm tra
Một số mô hình tiêu biểu:
+ Tiền Giang: Mô hình tiêu biểu gắn sản xuất với tiêu thụ rau an toàn có hiệu
quả trên địa bàn tỉnh là HTX rau an toàn Gò Công (12,5 ha/42 hộ), chủng loại: cảixanh, cải ngọt, cải thìa, rau dền, mùng tơi, dưa leo Hiệu quả mô hình trồng rau theoquy trình an toàn tại Hợp tác xã lợi nhuận cao hơn so với rau thường từ 1,2 – 1,7 lần
Tổ chức hoạt động của HTX như sau:
- Ban chủ nhiệm chủ động tìm kiếm thị trường đảm bảo tiêu thụ hết sảnphẩm cho các xã viên, ký hợp đồng tiêu thụ với xã viên theo giá sàn
- Tổ chức họp định kỳ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kịp thời uốn nắn các viphạm đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục lỗi nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất,giúp hợp tác xã phát triển
+ Bình Dương: Một số mô hình tiêu biểu gắn sản xuất với tiêu thụ trên địa
bàn: 02 tổ hợp tác sản xuất rau an toàn:
+ Tổ sản xuất RAT xã Tân Định,huyện Bến Cát: diện tích 7 ha (sản xuất 3vụ); sản lượng: 378 tấn (dưa leo, khổ qua, bầu, bí, mướp, );
Trang 18+ Tổ sản xuất RAT Thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên: diện tích: 5 ha(sản xuất 3 vụ); sản lượng: 234 tấn (hành lá, khổ qua, dưa leo, );
Từ dự án “Xây dựng vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn2010-2012” đã thành lập 02 tổ hợp tác sản xuất rau an toàn tại 02 địa điểm nêu trên
Tổ hợp tác được hoạt động dưới sự quản lý và điều hành sản xuất từ 02 tổ trưởng tổhợp tác, có sự hướng dẫn quy trình sản xuất rau an toàn, phòng trừ sâu bệnh, sửdụng phân bón và thuốc BVTV, của cán bộ kỹ thuật Chi cục BVTV Bình Dương.Định kỳ mỗi tháng 02 lần, Chi cục BVTV lấy mẫu rau từ 02 tổ rau phân tích dưlượng thuốc trừ sâu trên rau bằng phương pháp phân tích nhanh (GT Testkit), khimẫu rau có dư lượng (ở mức an toàn) Chi cục tiếp tục phân tích định lượng để phântích rõ gốc thuốc nông dân sử dụng
Khi 02 tổ rau sản xuất có sản phẩm, nhờ sự tác động và hỗ trợ của Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương và Chi cục BVTV làm đầu mối đãgiúp cho sản phẩm của 02 tổ rau được đưa vào siêu thị Coop Mart Bình Dương (sảnphẩm rau bắt đầu đưa vào siêu thị từ tháng 06/2011 đến nay), trung bình mỗi tháng
02 tổ rau cung cấp khoảng trên 3,8 tấn rau an toàn các loại
Hiệu quả kinh tế: sản phẩm đưa vào siêu thị có giá cao hơn giá tự do bênngoài từ 20-30%
+ Bình Phước: Một số mô hình tiêu biểu: Hiện nay chi cục đã xây dựng và
hình thành được các tổ rau nhằm liên kết và hỗ trợ nhau trong sản xuất cụ thể: Tổ rauTân Lập- xã Tân Lập huyện Đồng phú, Khu phố Xuân Đồng- P.Tân Thiện – Tx.Đồng Xoài, Ấp 5 xã Minh Thành -Chơn Thành, CLB rau an toàn Phú Đức -BìnhLong các tổ rau sản xuất theo quy trình VietGAP Riêng ở Đồng Xoài tổ rau có hợpđồng cung ứng cho Siêu thị Coopmart và bán cho các quầy rau do Chi cục hỗ trợ vàngoài ra, rau được bán ra cho thị trường tự do, các tổ sản xuất được tư vấn, hỗ trợxây dựng về logo, bao bì sản phẩm hàng hóa của từng tổ sản xuất nhằm phân biệt vớisản phẩm thông thường, đảm bảo truy nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Tổngdiện tích canh tác được Chi cục đầu tư trực tiếp theo VietGAP 13,5 ha, diện tích rautheo an toàn 16 ha, những hộ này được xây dựng thành các tổ sản xuất, có quy chếphối hợp, tổ chức sản xuất và được địa phương giám sát Ngoài ra các nông hộ sảnxuất tự phát phát triển triển theo hướng rau an toàn với diện tích là 170ha
Trang 19Tp Hồ Chí Minh: - Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Phước An (Địa chỉ:
12/19D ấp 4, xã Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh): Là mô hình thí điểm của Dự
án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm, là tổ chức tích cựctrong phong trào thi đua áp dụng VietGAP trong sản xuất, sơ chế rau Hợp tác xãbắt đầu áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất rau từ năm 2009 với diện tích
7 ha, đến năm 2012 diện tích sản xuất rau an toàn tăng lên 17 ha, sản lượng đạt
298 tấn/tháng Đến nay, tổng diện tích được chứng nhận VietGAP là 4,06 ha (13
hộ sản xuất và nhà sơ chế)
- Liên tổ sản xuất và kinh doanh rau an toàn Tân Trung (ấp Đình, xã Tân PhúTrung, huyện Củ Chi): Là mô hình thí điểm của Dự án Xây dựng và Kiểm soát chấtlượng nông sản thực phẩm, là tổ chức tích cực trong phong trào thi đua áp dụngVietGAP trong sản xuất, sơ chế rau Hiện nay, tổng diện tích sản xuất rau an toàntheo quy trình VietGAP là 9,5 ha (50 hộ), trong đó diện tích được chứng nhậnVietGAP là 1,3 ha
- Hợp tác xã Ngã Ba Giòng (Địa chỉ: ấp 4, xã Xuân Thới Thượng, huyện HócMôn): Hiện nay, tổng diện tích sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP là 15
ha, trong đó diện tích được chứng nhận VietGAP là 3,25 ha Hình thức tiêu thụ chủyếu thông qua các hợp đồng nguyên tắc, trung bình 04 tấn/ngày
1.3.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở Thừa Thiên Huế
- Toàn tỉnh có diện tích sản xuất rau trên 3200 ha, song phân bố không đều,
manh mún, nhỏ lẻ mang tính thời vụ, tự cung tự cấp Chỉ có một số vùng trồng tậptrung, chuyên canh chủ yếu ở thành phố Huế và một số xã vùng ven như QuảngThành, Quảng Thọ - huyện Quảng Điền, Hương An, Hương Xuân, Hương Chữ -huyện Hương Trà, Phú Mậu - huyện Phú Vang,
Năm 2009, thông qua một số các đề tài, dự án, chương trình của Trung tâmKhuyến Nông Lâm Ngư, của trường Đại học Nông Lâm Huế, và một số tổ chứckhác, một số mô hình sản xuất rau an toàn đã được triển khai tại các địa phương như: HTX Hương Long - TP Huế ( 0,5ha), HTX Kim Thành - Quảng Thành (1,1ha), HTX La Chữ -Hương Trà (1 ha),…
- Từ năm 2009 đến nay, các dự án được ngân sách Trung ương và ngânsách tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư hỗ trợ như dự án nông thôn miền núi cấp nhà
Trang 20nước ủy quyền địa phương quản lý “Xây dựng mô hình ứng dụng các sản phẩmcông nghệ sinh học để tổ chức sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP tạihuyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” do Phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện Quảng Điền chủ trì thực hiện với diện tích 3,4 ha; 6 loại rau:cải xanh, xà lách, cải cúc, rau thơm, rau má và mướp đắng, được thực hiện tại 2
xã Quảng Thành và Quảng Thọ; dự án khoa học công nghệ “Hỗ trợ phát triển rau
an toàn”do truờng Đại học Nông Lâm Huế chủ trì với quy mô diện tích là 2,4208
ha thực hiện tại các HTX Hương Long và Hương An Đến nay đã cho một số kếtquả khả quan
Bảng 2: Diện tích sản xuất rau an toàn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
HTX Quảng Thọ 2, xã Quảng
Thọ, huyện Quảng Điền
1,8 Rau má, Mướp đắng 576/ QĐ-NNPTNT
ngày 11/8/2010HTX Hương An, xã Hương
An, huyện Hương Trà
0,9893 Rau cải, hành lá, xà
lách, kiệu, rau thơm
737/ QĐ-NNPTNTngày 7/10/2010
05/ QĐ-NNPTNTngày 06/01/2010
HTX Hương Long, TP Huế 1,4315 Rau cải, hành lá, xà
lách, kiệu, nưa, paro
768/QĐ-NNPTNTngày 03/12/2010
(Nguồn Sở NN &PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế)
- Tính đến nay đã có 5 đơn vị được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN & PTNT) tỉnh Thừa Thiên Huế cấp giấy đủ điều kiện sản xuất kinh doanh rauquả an toàn, cụ thể như sau:
- Sở NN & PTNT đã chỉ định Trung tâm Khuyến Nông Lâm Ngư tỉnh là tổchức thực hiện chứng nhận VietGAP cho rau, quả an toàn trên địa bàn tỉnh (Quyết định
Trang 21số 668/QĐ-NN&PTNT ngày 11 tháng 9 năm 2010), hoàn thiện thủ tục hành chính vềcấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn cho các địa phương.
Nhìn chung, tình hình sản xuất rau an toàn vẫn còn dừng lại ở mức độ sảnxuất thử nghiệm với quy mô nhỏ, thị trường tiêu thụ rau an toàn chưa nhiều Cácđơn vị sản xuất mới chỉ thực hiện đăng ký đủ điều kiện sản xuất, chưa có đơn vị nàocông bố sản phẩm rau quả sản xuất được áp dụng Quy trình thực hành sản xuấtnông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn theo Quyết định số 379/QĐ/BNN-KHCNngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT
Tuy vậy, có một số đơn vị đã có nhiều cố gắng trong bảo quản, sơ chế, tiếpthị quảng cáo và cho ra được những sản phẩm có chất lượng như Doanh nghiệp tưnhân Rau an toàn Hóa Châu thu mua ở nông dân và sơ chế cung cấp cho các siêu thịnhư: Siêu thị Thuận Thành 1, Siêu thị Thuận Thành 2, Siêu thị Tràng Tiền (COOPMARK Huế), Siêu thị Big C
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở
XÃ QUẢNG THÀNH 2.1 Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Thông tin cơ bản về xã: Xã Quảng Thành là một xã vùng ven phá TamGiang, cuối hạ lưu sông Bồ và sông hương thuộc huyện Quảng Điền cách trung tâmhuyện 7 km về phía Đông – Nam và cách thành phố Huế 7km về phía Đông – Bắc
Vị trí địa lý: Địa giới hành chính của xã tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông giáp Hương Phong thị xã Hương Trà
+ Phía Tây giáp xã Quảng An và xã Quảng Thọ
+ Phía Nam giáp Hương Vinh, Hương Toàn thị xã Hương Trà
+ Phía Bắc giáp xã Quảng An và phá Tam Giang
Xã Quảng Thành là vùng đồng bằng, thuần nông nằm về phía Đông Namhuyện Quảng Điền có diện tích tự nhiên 1074.32 ha Xã gồm 9 thôn có 2.254 hộ với11.222 nhân khẩu Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 684,79 ha Trong đó: phầnlớn là diện tích đất trồng 2 vụ lúa, ngoài ra có 35,7 ha đất trồng rau và 92.5 ha nuôitrồng thủy sản
2.1.1.2 Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng
Xã Quảng Thành có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ chủyếu là đất thịt pha cát và đất phù sa Địa hình thấp trũng hơn so với những vùngkhác nên sau những đợt lũ lụt đất đai ở đây tiếp nhận một lượng phù sa màu mỡ, cótác dung tăng độ phì cho đất, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng năng suấtcây trồng Tuy nhiên lũ lụt cũng phá hoại mùa màng của bà con nông dân trên địabàn xã
2.1.1.3 Khí hậu thời tiết.
- Thời tiết khí hậu xã Quảng Thành mang bản chất của khí hậu miền Trung.Khí hậu thời tiết khắc nhiệt do địa hình phân bố khí hậu mang lại Một năm có haimùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa, mùa khô bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8 thời tiếtnóng bức khô hạn, Mùa mưa từ tháng 9 năm trước đến tháng giêng năm sau tháng9-10 thường kéo theo lũ lụt Tháng 11 mưa giai dẳng khí hậu ẩm, mưa và lạnh Đặt
Trang 23biệt trong những năm gần đây thời tiết thay đổi có lúc thấp nhất là 8,8°C Điều đó
đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung vàsản xuất rau an toàn nói riêng
- Nhiệt độ: Nhiệt độ thay đổi theo các tháng trong năm, nhiệt độ trung bình cảnăm là 25°C, những tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 đến tháng 8 với mức nhiệttrung bình là 29,4°C, Nhiệt độ lúc cao nhất 39,9°C Nhiệt độ cao gây thiếu nướctrong sản xuất nông nghiệp, đất khô nức ảnh hướng đến sức phát triển của cây trồng.Nhiệt độ cao bốc hơi lượng phân bón, sâu bệnh xuất hiện nhiều hơn làm giảm năngxuất và chất lượng cây trồng, gây khó khăn trong sản xuất rau an toàn, đặt tính rauđòi hỏi lượng nước tưới lớn, giữ ẩm cho đất che chắn tránh nhiệt độ oi bức của ánhsáng mặt trời
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình cao nhất là 92% vào tháng 12 và tháng 2 Điềukiện thời tiết độ ẩm cao thích hợp trồng một số loại cây ưa ẩm, tuy nhiên độ ẩmkhông khí cao cũng dể phát sinh một số loại sâu bệnh gây hại cây trồng Tháng 7 vàtháng 8 độ ẩm thấp nhất là 77% những tháng này cần chú ý khâu che chắn cho câytrồng cung cấp nước tưới phù hợp tránh khô héo
- Mưa: lượng mưa thay đổi theo tháng Lượng mưa trung bình cả năm là204,2mm, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp tuy nhiên nếu lượng mưalớn gây lũ lụt, xói mòn cây trồng dập nát, thối rể…Do đó tháng 9, 10 lượng mưa lớngây ngập úng không sản xuất được Tháng 5,6 lượng mưa tương đối thấp khoảng9,3mm nhiệt độ cao gây nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp
- Nắng: ánh sáng mặt trời giúp cây trồng quang hợp tổng hợp chất hữu cơ vàtạo ra năng lượng Tổng giờ nắng trong năng năm vào khoảng 160,83 giờ Từ tháng
4 đến tháng 7 nắng nhiều, khô hạn gây khó khăn cho cây trồng yêu cầu phải cungcấp đủ nước tưới và có biện pháp che chắn hợp lý
- Gió, bão: Chế độ gió diễn ra theo mùa, mùa khô gió tây nam xuất hiện từtháng 4 đến tháng 8 trong năm gây khô hạn, mùa mưa gió đông bắc ẩm lạnh kéotheo mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Bão thường tập trung vào hai tháng 9,
10 bão kèm theo mưa to, lũ lụt gây hại đến tình hình sản xuất và đời sống các hộnông dân trong xã
Trang 24Như vậy, đời sống người dân thôn Thành Trung chịu ảnh hưởng phức tạp củadiễn biến thời tiết khí hậu như trên Do đó trong phương án sản xuất cần có kế hoạchxây dựng mạng lưới tưới tiêu, chống ngập úng, ngập mặn đồng thời vận động bà connông dân xuống đồng đúng thời vụ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại.
2.1.1.4 Nguồn nước và thủy văn.
Thôn Thành Trung có nguồn chảy tương đối dồi dào của sông Bồ Ngoài ra ởthôn còn được xây dựng hệ thống thủy lợi, trạm bơm nhằm phục vụ cho việc tớitiêu tương đối thuận lợi
Do địa hình thấp trũng nên nơi đây hình thành một số ao vũng nước nôngcạn chủ yếu để trồng rau muống Ngoài ra người dân nơi đây còn tận dụng nguồnnước mưa, nước ngầm để sản xuất ra Nguồn nước máy cũng đã về địa bàn thôn đểphục vụ đời sống sinh hoạt cho người dân nơi đây
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.2.1 Tình hình đất đai
Địa bàn xã Quảng Thành có tổng diện tích đất là đất tự nhiên 1074,32 hatrong đó diện tích sản xuất nông nghiệp 684,79 ha Trong đó phần lớn là diện tíchđất trồng 2 vụ lúa, ngoài ra có 35,7 ha đất trồng rau và 92,5 ha nuôi trồng thủy sản.Hiện nay đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn đang có su hướng chuyển đổi từ sảnxuất lúa chuyển sang sản xuất rau tại những khi vực thiếu nước tưới vào mùa khô
Sự luân canh này nhằm giúp bà con tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu thị trường và đã
có giải pháp thích hợp trong quá trình sản xuất
2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng
Về giao thông: giao thông nông thôn là điện quan trọng để phát triển nôngthôn, nếu mạng lưới giao thông tốt thì sẽ thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, traođổi thông tin và tiếp cận thị trường bên ngoài cũng như dễ dàng đón nhận các tiến
bộ về sản xuất từ bên ngoài Đặc biệt với nghề trồng rau sản phẩm thường là tươi,xanh, dễ thối hỏng vì vậy vấn đề lưu thông buôn bán trôi chảy có ý nghĩa hết sứcquan trọng Do đó trong những năm qua chính quyền địa phương đã quan tâm chútrọng đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ và coi đây lànhiệm vụ cấp bách và lâu dài
Trang 25Về thủy lợi: do đặc điểm nơi đây là vùng trũng, hạn về mùa khô và ngập về mùamưa do đó mà chính quyền địa phương đã xây dựng nhiều công trình thủy lợi nhằmchủ động trong việc tưới tiêu và chống ngập úng Tổng chiều dài hệ thống kênh mươngcác loại toàn xã là 35,22 km, đã kiên cố hóa bằng bê tông là 14,66 km.
Toàn xã có 11 trạm bơm, cống tưới tiêu 24 cái, có 10,834 km để bao để ngănmặn và lũ cho các vùng sản xuất Tuy nhiên một số kênh hói phục vụ cho việc tướitiêu nước ở một số vùng bị hạn vào mua khô phải nạo vét thường xuyên
Hệ thống điện và thông tin liên lạc: Với định hướng xây dựng theo mục tiêu
“điện, đường, trường, trạm” theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” Trong thời gian qua chính quyền địa phương đã chú trọng điện khí hóa nông thôn nhằm phục vụ tốt hơn cho đời sống và sản xuất của nông dân Đến nay, đã có 100%
hộ dùng điện, hệ thống thông tin liên lạc của thôn tương đồi đầy đủ, hầu hết các thôn đều có loa phát thanh, có khoảng 99% hộ có phương tiện nghe nhìn Địa bàn thôn cũng nằm gần bưu điện Phú Thanh Hệ thống nước máy cũng đã về đến thôn
để phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân
Y tế và giáo dục : Địa bàn thôn nằm cách trạm y tế không xa nên thuận tiện cho bà con nông dân trong vấn đề khám chữa bệnh, kiểm tra sức khỏe
Toàn xã có 6 trường học gồm: 1 trường THCS, 3 trường tiểu học và 2 trườngmầm non Cơ sở phục vụ cho các công tác dạy và học tương đối đầy đủ, ở các nhàtrẻ mỗi cháu đều có ly uống nước, khăn lau mặt và nơi đi vệ sinh Các trường tiểuhọc và THCS ngoài các phòng học thì còn có các phòng chức năng như văn phòngđoàn, đội, phòng thí nghiệm, phòng tin học và phòng trưng bày truyền thống khác
Qua đây ta thấy tình hình Cở sở hạ tầng ở thôn tuy chưa hiện đại nhưng cơbản hoàn chỉnh có thể đáp ứng nhu cầu và phục vụ một cách cơ bản trong sản xuấtcũng như trong đời sống của người dân nơi này