Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã phong mỹ, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

69 445 1
Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở  xã phong mỹ, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN MINH HẢI NIÊN KHĨA: 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Hải ThS Nguyễn Lê Hiệp Lớp: K46A- KTNN Niên khóa: 2012-2016 HUẾ, 5/2016 Lời Cảm Ơn Được đồng ý khoa Kinh tế Phát triển đồng ý thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Lê Hiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu kinh tế mô hình sản xuất cao su tiểu điền xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ” Sau thời gian thực tập với cố gắng thân giúp đỡ người, đến đề tài hoàn thành Vì vậy, qua xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tất người Thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Lê Hiệp – người đònh hướng, bảo cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Các thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển tận tình, bảo, giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thực hoàn thiện chuyên đề cuối khoá Các cô, chú, anh chò cán UBND xã Phong Mỹ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Các hộ nông dân trồng cao su tiểu điền xã Phong Mỹ tạo điều kiện cho trình thu thập tài liệu Những người bạn học, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Sinh viên Nguyễn Minh Hải MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế .14 1.1.1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa, quan điểm đánh giá hiệu kinh tế 14 1.1.1.2 Các tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế 17 1.1.2 Khái niệm cao su tiểu điền điều kiện hình thành cao su tiểu điền 19 1.1.2.1 Khái niệm .19 1.1.2.2 Điều kiện hình thành cao su tiểu điền 19 1.1.3 Khái qt nguồn gốc cao su .19 1.1.3.1 Khái qt 19 1.1.3.2 Nguồn gốc cao su Việt Nam 20 1.1.4 Đặc điểm cao su 20 1.1.4.1 Đặc điểm, giai đoạn sinh trưởng cao su 20 1.1.5 Đặc tính cao su mủ cao su 25 1.1.5.1 Đặc tính cao su 25 1.1.5.2 Đặc tính mủ cao su 26 1.1.6 Vai trò, ý nghĩa cao su tiểu điền q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 27 1.1.7 Ứng dụng cao su 27 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hiệu kinh tế cao su 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 31 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam .34 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su tỉnh Thừa Thiên Huế 36 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU TẠI XÃ PHONG MỸ 37 2.1 Đặc điểm địa bàn xã 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.2 Thực trạng sản xuất cao su địa bàn xã .41 2.2.1 Tình hình chung 41 2.2.1.1 Giai đoạn nhận hổ trợ từ Chính phủ từ năm 1993 đến năm 2006 41 2.1.1.2 Giai đoạn hộ nơng dân tự trồng khơng có hỗ trợ từ Chính phủ từ năm 2007 đến .43 2.2.2 Nguồn lực, quy mơ sản xuất hộ điều tra .44 2.2.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 44 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất 45 2.2.2.3 Tình hình sử dụng vốn 46 2.2.2.4 Tình hình sử dụng lao động 46 2.3 Chi phí đầu tư cao su hộ điều tra 47 2.3.1 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kiến thiết 47 2.3.2 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kinh doanh (vào năm nghiên cứu) 49 2.4 Kết hiệu kinh tế cao su tiểu điền 50 2.4.1 Kết sản xuất hộ trồng cao su tiểu điền 50 2.4.2 Hiệu kinh tế hộ trồng cao su tiểu điền 52 2.4.2.1 Thơng qua tiêu: GO/IC, MI/IC, LN/TC 52 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) 54 2.4.2.2 Thơng qua chi tiêu dài hạn: NPV, IRR, B/C 54 2.4 Tình hình tiêu thụ cao su hộ nơng dân 57 2.5 Những thuận lợi khó khăn hộ điều tra sản xuất cao su 60 2.5.1 Thuận lợi .60 2.5.2 Khó khăn .60 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU Ở XÃ PHONG MỸ 62 3.1 Định hướng giúp nâng cao hiệu sản xuất 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất 62 3.2.1 Giải pháp đất 62 3.2.2 Giải pháp vốn 62 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 63 3.2.4 Giải pháp lao động 64 3.2.5 Giải pháp tiêu thụ 64 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 I Kết luận 66 II Đề xuất kiến nghị 67 DANH MỤC THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU UBND NN&PTNT VN TE AE EE IC VA MI LN NPV IRR B/C KTCB KD LĐ Uỷ ban Nhân dân Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Hiệu kỹ thuật Hiệu Phân bổ Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị gia tăng Thu nhập hỗn hợp Lợi nhuận Giá trị ròng Tỷ suất thu hồi vốn nội Tỷ suất lợi ích chi phí Kiến thiết Kinh doanh Lao động Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng cao su số khu vực giới 33 Bảng 2: Thị trường xuất cao su Việt Nam năm 2014 35 Bảng Tài ngun đất xã Phong Mỹ năm 2015 38 Bảng Tỷ lệ lao động lĩnh vực xã Phong Mỹ năm 2015 .40 Bảng 5: Diện tích trồng cao su từ năm 1993 đến năm 2006 xã Phong Mỹ 42 Bảng 6: Đặc điểm hộ điều tra 45 Bảng 7: Diện tích trồng cao su hộ điều tra 45 Bảng 8: Cơ cấu vốn đầu tư hộ 46 Bảng 9: Tình hình lao động hộ điều tra 47 Bảng 10: Chi phí cho cao su thời kỳ KTCB .48 Bảng 11: Chi phí cho cao su thời kỳ KD 49 Bảng 12: Kết hiệu sản xuất cao su .53 Bảng 13: Giá trị tài ròng NPV định mức cho 55 Bảng 14: Lợi ích chi phí (B/C) định mức cho 56 Bảng 15: Tỷ suất thu hổi vốn nội IRR định mức cho 57 SVTH: Nguyễn Minh Hải Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Các nước tiêu thụ cao su năm 2015 33 Biểu đồ 2: Các nước sản xuất cao su năm 2015 33 Biểu đồ 3: Diện tích cao su từ năm 2007 đến năm 2015 xã Phong Mỹ 43 SVTH: Nguyễn Minh Hải Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Cao su thiên nhiên xem ngun liệu chủ yếu ngành cơng nghiệp đại, xếp sau dầu mỏ, than đá sắt thép Nó khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà mang lại hiệu xã hội cải thiện mơi trường sinh thái Cây cao su trồng Việt Nam từ cuối kỷ XIX sau trồng phổ biến Nam Bộ Nam Trung Bộ Nhận thức tầm quan trọng cao su đời sống kinh tế, xã hội tác động tới vấn đề cải tạo mơi sinh, mơi trường nên Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch phát triển mở rộng diện cao su đến năm 2015 đạt 10.000 Để đạt đường lối Đảng Chính phủ phát huy lợi địa phương để phát triển kinh tế, xã hội Xã Phong Mỹ có diện tích đất vùng gò đồi rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiệp dài ngày, đặc biệt cao su Do vậy, với giá trị kinh tế xã hội, việc trồng phát triển ngày lớn diện tích cao su địa bàn vấn đế có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tơi chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” q trình thực tập * Mục tiêu đề tài: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất cao su - Phân tích hiệu kinh tế sản xuất cao su nơng hộ địa bàn xã Phong Mỹ - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cao su xã Phong Mỹ Để thực đề tài này, tơi thu thập số liệu báo cáo, niên giám thống kê xã Phong Mỹ qua năm qua sách báo, đồng thời tiên hành thu thập số liệu thơ sở * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp điều tra, vấn trực tiếp hộ gia đình trồng cao su - Phương pháp thống kê, phân tích kinh tế SVTH: Nguyễn Minh Hải Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Bảng 13: Giá trị tài ròng NPV định mức cho Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu HSCK Doanh r = 9% thu Chi phí Thu nhập PV PV cộng dồn Năm 0,9174 10272 -10272 -9423,5328 -9423,5328 Năm 0,8417 2799 -2799 -2355,9183 -11779,4511 Năm 0,7722 2901 -2901 -2240,1522 -14019,6033 Năm 0,7084 3038 -3038 -2152,1192 -16171,7225 Năm 0,6499 2899 -2899 -1884,0601 -18055,7826 Năm 0,5963 3027 -3027 -1805,0001 -19860,7827 Năm 0,547 3000 -3000 -1641 -21501,7827 Năm 0,5019 19725 12127 7598 3813,4362 -17688,3465 Năm 0,4604 23925 13280 10645 4900,958 -12787,3885 Năm 10 0,4224 27825 11975 15850 6695,04 -6092,3485 Năm 11 0,3875 31575 12281 19294 7476,425 1384,0765 Năm 12 0,3555 38150 10602 27548 9793,314 11177,3905 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Giá trị ròng NPV tiêu để đánh giá hiệu dự án đấu tư, NPV thể giá trị tăng thêm mà dự án mang lại cho nhà đầu tư Qua tính tốn ta thấy NPV = 11.177,39 nghìn đồng Giá trị > 0, việc đầu tư người dân vào vườn cao su mang lại lợi nhuận, sau trừ khoản chi phí, khấu hao thu lại mức lợi nhuận lớn khoản đầu tư ban đầu SVTH: Nguyễn Minh Hải 55 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Bảng 14: Lợi ích chi phí (B/C) định mức cho Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu HSCK r = 9% Doanh Chi thu phí GTHT GTHT (DT) (CP) Cộng dồn Cộng dồn CP DT Năm 0,9174 10272 9423,5328 9423,5328 Năm 0,8417 2799 2355,9183 11779,4511 Năm 0,7722 2901 2240,1522 14019,6033 Năm 0,7084 3038 2152,1192 16171,7225 Năm 0,6499 2899 1884,0601 18055,7826 Năm 0,5963 3027 1805,0001 19860,7827 Năm 0,547 3000 1641 21501,7827 6086,5413 9899,9775 27588,324 Năm 0,5019 19725 12127 9899,9775 Năm 0,4604 23925 13280 11015,07 6114,112 20915,0475 33702,436 Năm 10 0,4224 27825 11975 11753,28 5058,24 32668,3275 38760,676 Năm 11 0,3875 31575 12281 12235,3125 4758,8875 44903,64 43519,5635 Năm 12 0,3555 38150 10602 13562,325 3769,011 58465,965 47288,5745 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) B/C = 58.465,965/47.288,57 = 1,24 > Điều nói lên tỷ số khoản thu nhập với khoản chi phí suốt thời kỳ trồng cao su theo giá 1,23 lần Như vậy, thơng qua tiêu ta thấy việc đầu tư vào trồng cao su có hiệu SVTH: Nguyễn Minh Hải 56 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Bảng 15: Tỷ suất thu hổi vốn nội IRR định mức cho Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu HSCK Doanh Chi Thu r = 50% thu phí nhập PV PV cộng dồn Năm 0,6667 10272 -10272 -6848,3424 -6848,3424 Năm 0,4444 2799 -2799 -1243,8756 -8092,218 Năm 0,2963 2901 -2901 -859,5663 -8951,7843 Năm 0,1975 3038 -3038 -600,005 -9551,7893 Năm 0,1317 2899 -2899 -381,7983 -9933,5876 Năm 0,0878 3027 -3027 -265,7706 -10199,3582 Năm 0,0585 3000 -3000 -175,5 -10374,8582 Năm 0,039 19725 12127 7598 296,322 -10078,5362 Năm 0,026 23925 13280 10645 276,77 -9801,7662 Năm 10 0,0173 27825 11975 15850 274,205 -9527,5612 Năm 11 0,0116 31575 12281 19294 223,8104 -9303,7508 Năm 12 0,0077 38150 10602 27548 212,1196 -9091,6312 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) IRR = 34,09% > r =9% Như ta thấy việc đầu tư vào vườn cao su có khả đem lại tỷ suất sinh lời cao IRR > 9% thể việc đầu tư có lãi, mang lại hiệu kinh tế Như vậy, thơng qua ba tiêu ta thấy việc đầu tư hộ gia đình vào sản xuất kinh doanh cao su đầu tư vào dự án đầu tư có lãi 2.4 Tình hình tiêu thụ cao su hộ nơng dân Thị trường yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển sản xuất kinh doanh hàng hố nói chung sản xuất cao su nói riêng Đối với hộ gia đình trồng cao su địa bàn xã có nhiều lựa chọn yếu tố đầu vào hệ thống dịch vụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp địa bàn phát triển Về phân bón giống, hộ gia đình mua trạm khuyến nơng, hợp tác xã cung cấp vật tư từ dự án Giá phân bón giống chênh lệch khơng đáng kể, khoảng 5.000 – 10.000 đồng Tuy nhiên, năm gần giá phân bón khơng ổn định thị trường biến động mạnh Hiện tượng phân bón thuốc trừ sâu giả khiến cho hộ nơng dân xã Phong Mỹ hoang mang SVTH: Nguyễn Minh Hải 57 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Giá mủ cao su lên xuống thất thường tuỳ thuộc vào giá nước giới Nhìn chung mặt giá năm 2015 thấp, bình qn mủ tươi, với mức giá thu nhập người dân vừa đủ cơng lao động bỏ • Kênh phân phối thứ nhất: Hộ trồng cao su – Thương lái – Cơng ty cao su Quảng Trị - Xuất Phần lớn người nơng dân bán sản phẩm theo kênh chủ yếu, chiếm từ Điều cho thấy người dân sau cạo mủ muốn bán cho thương lái thu mua vườn, lẽ phần lớn họ khơng có phương tiện phương tiện vật chết để bảo quản mủ, tâm lý ngại mủ bị hao hụt sau khai thác Bên cạnh đó, hệ thống thu gom tư thương rộng khắp, người nơng dân bán mủ vườn họ giảm chi phí vận chuyển, bảo quản Tất lượng mủ mà thương lái gom mua tập trung bảo quản, xử lý sơ sau vận chuyển bán nhập cho cơng ty cao su Quảng Trị để ăn chênh lệch giá Cơng ty cao su Quảng Trị tiến hành chế biến xuất sản phẩm cao su sang thị trường giới • Kênh phân phối thứ hai: Hộ trồng cao su – Nhà máy chế biến mủ cao su Huy Anh – Xuất Sau khai thác xong, hộ nơng dân thu gom đem mủ tới nhà máy chế biến mủ cao su Huy Anh để bán, chiếm , phần lớn họ hộ cao su gần cơng ty nên đem tới nhà máy bán nhằm giảm chi phí vận chuyển bảo quản Nhà máy chế biến mủ cao su Huy Anh nhà máy chế biến nhỏ nên giá thu mua mủ hộ trồng cao su nhỏ với giá thương lái thu mua Tại mủ cao su sơ chế xuất sang thị trường quốc tế SVTH: Nguyễn Minh Hải 58 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Xuất Cơng ty cao su Quảng Trị Nhà máy chế biến mủ cao su Huy Anh 85% 90 % 10 % -1 5% Thương lái Hộ trồng cao su Giống Phân bón + Thuốc BVTV Lao động Dụng cụ sản xuất Sơ đồ: Chuỗi cung cao su tỷ lệ khối lượng mủ tiêu thụ qua kênh SVTH: Nguyễn Minh Hải 59 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 2.5 Những thuận lợi khó khăn hộ điều tra sản xuất cao su 2.5.1 Thuận lợi - Hộ nơng dân tham gia trồng cao su tiểu điền hổ trợ tích cực chủ trương sách phát triển từ cấp tỉnh, huyện, xã - Được hướng dẫn trực tiếp kỹ thuật trồng chăm sóc thơng qua tổ Khuyến nơng cao su với đội ngủ nơng dân chủ chốt đào tạo cấu theo diện tích địa bàn - Nhà máy chế biến mủ cao su Huy Anh vào hoạt động địa bàn xã thuận lợi cho nơng dân tiêu thụ sản phẩm, giúp họ khỏi lo lắng đầu sản phẩm, n tâm sản xuất - Thời tiết năm gần khơng có biến động lớn, lượng mưa tháng mùa khơ hạn cải thiện - Lực lượng lao động độ tuổi lao động địa bàn dồi đáp ứng nhu cầu lao động hộ gia đình tồn xã hội Lao động có tính cần cù, siêng sáng tạo nhiệt tình với cơng việc Tầm nhận thức làm kinh tế hộ gia đình, tiếp thu khoa học kỹ thuật nơng dân bước cải thiện, trơng rộng có tầm nhìn xa 2.5.2 Khó khăn - Giá cao su giảm mạnh thị trường giới đầy biến động, ngun nhân phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, nhu cầu tiêu thụ cao su Trung Quốc bị bão hòa - Khó khăn nguồn vốn, khả nguồn vốn tự có hộ nơng dân đầu tư cho cao su chưa thật đảm bảo bền vững - Giá vật tư, phân bón, cơng lao động thị trường đầy biến động tăng cao - Người dân thiếu kiến thức, tiếp cận thơng tin nên dễ bị ép giá Giá vật tư, phân bón, cơng lao động thị trường đầy biến động tăng cao - Việc người dân thiếu kỹ chăm sóc, khai thác mủ cao su bón phân, bơi thuốc kích thích để tăng mủ thường xun, khai thác q mức,… dẫn đến tuổi thọ cao su giảm, dễ bị bệnh - Do cao su trồng đồi núi cao nên chịu ảnh hưởng lớn thiên tai cháy rừng, bão lũ, khiến cho người dân lúc lo lắng thiên tai xảy Theo số liệu lấy từ UBND xã Phong Mỹ thì: “Vào khoảng 10 giờ, ngày 19/01/2006 Tại khu vực Khe Mạ xảy vụ cháy rừng cao su làm SVTH: Nguyễn Minh Hải 60 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp thiệt hại 4,5 hecta” Cũng vào năm 2006, bão số (Xangsane) đổ bộ, khiến cho tồn xã có tới gần 3000 cao su bị gãy đổ Thiệt hại hàng tỷ đồng - Cơng việc khai thác mủ cao su diễn từ sáng sớm trời tối khó khăn việc lại người dân, người thường phải đoạn đường xa đến diện tích trồng cao su Trong có nhiều tuyến đường chưa khai thơng nên đường gập gềnh, nguy hiểm, dễ gây tai nạn Giữa rừng vắng hoang vu, có xảy chuyện khơng có kịp thời giúp đỡ Tuyến đường từ Ơng Ơ qua Khe Mạ thuộc thơn Huỳnh Trúc phải qua sơng, người dân muốn sang khu vực trồng cao phải lội sơng nguy hiểm SVTH: Nguyễn Minh Hải 61 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU Ở XÃ PHONG MỸ 3.1 Định hướng giúp nâng cao hiệu sản xuất Tăng đầu tư sâu để nâng cao chất lượng: Ngành cao su nước ta gặp số hạn chế chất lượng chưa đồng doanh nghiệp nơng hộ tiểu điền nên ảnh hưởng lớn đến hình ảnh cao su xuất Việt Nam Do đó, Nhà nước cần lập Hội đồng Cao su có quyền lực việc tra, tư vấn, giám sát phê duyệt việc cấp giấy phép cho nhà máy mới, đồng thời chứng nhận chất lượng cho nhà máy hoạt động, tiến tới xây dựng cao su thương hiệu Quốc gia có chất lượng cao ổn định Tập trung đa dạng hố sản phẩm: Hiện tại, cấu sản phẩm xuất Việt Nam tập trung vào cao su SVR 3L chiếm 43% nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia xuất chủ yếu cao su TSR 20 Theo xu hướng mới, thị trường cao su giới cần chủng loại đa dạng RSS3, SVR 3L, SVR 10, 20 nhu cầu SVR 3L ngày giảm SVR 10, 20 tăng cao Vì vậy, đa dạng hố sản phẩm chiến lược thích nghi cấp thiết ngành cao su tự nhiên Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất 3.2.1 Giải pháp đất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu khơng thể thay sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, việc sử dụng đất đai phải đảm bảo ba ngun tắc sau: Sử dụng đầy đủ hợp lý, sử dụng có hiệu kinh tế cao sử dụng cách tiết kiệm, bền vững Các giải pháp đưa để sử dụng quỹ đất hạn hẹp địa phương là: - Phải quy hoạch cụ thể có kế hoạch bố trí sử dụng đất hợp lý vào đặc điểm tự nhiên đất - Cần có kế hoạch khai hoang số diện tích địa phương để đưa vào sử dụng - Thực nghiêm tức sách pháp luật quản lý sử dụng ruộng đất 3.2.2 Giải pháp vốn SVTH: Nguyễn Minh Hải 62 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Vốn yếu tố quan trọng, định đến việc trồng chăm sóc cao su, phải huy động nguồn vốn cách có hiệu hợp lý Mức vốn thấp dẫn đến mức đầu tư thấp, điều làm giảm chất lượng vườn cao su Cây cao su cơng nghiệp dài ngày, thời kỳ KTCB kéo dài – năm, đòi hỏi vốn đầu tư lớn Do đó, cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn với thời gian dài với mức lãi suất phù hợp Để giảm thiểu hạn chế vấn đề vay vốn cần: - Chính quyền cấp xã, huyện cần đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo lập chế cửa để giúp người dân giảm bớt chi phí khơng cần thiết - Chính quyền cấp cần cung cấp thơng tin nguồn vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ gia đình trồng cao su để từ họ chủ động hoạt động vay vốn - Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện hành lang pháp lý thuận lợi việc vay vốn để hộ phát huy hết khả kinh doanh Các giải pháp giúp người dân mạnh dạn, n tâm vay vốn: - Tạo lòng tin cho hộ hiệu mơ hình cao su tiểu điền, giúp người dân n tâm để tiến hành đầu tư cho sản xuất - Hướng dẫn người dân sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay khơng mục đích - Tạo dựng cho hộ cách làm ăn độc lập, mạnh dạn vay nguồn vốn để đầu tư vào vườn cao su với định mức kinh tế kỹ thuật 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố định đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Phong Mỹ xã miền núi, sở hạ tầng nơi nhiều hạn chế cần quan tâm phát triển nữa, đặc biệt hệ thống giao thơng Địa điểm trồng cao su nằm xa với khu dân cư, đường xá nhỏ hẹp lại có độ dốc nên lại khó khăn, mùa mưa Điều ảnh hưởng nhiều việc thu mua, vận chuyển mủ cao su SVTH: Nguyễn Minh Hải 63 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Vì vậy, để khắc phục hạn chế nhược điểm cần: - Xây dựng hệ thống giao thơng thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư sinh sống đến vườn cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển - Xây dựng đai rừng phòng hộ nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bão, lũ qt gây - Quy hoạch cách hợp lý mở rộng tuyến đường phụ đường lên vườn cao su 3.2.4 Giải pháp lao động Lao động yếu tố cần thiết q trình sản xuất, quy mơ trình độ lao động nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất Hầu hết hộ gia đình tham gia trồng cao su địa bàn xã Phong Mỹ khơng nắm rõ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cao su Vì vậy, việc nâng cao trình độ kỹ thuật cho người nơng dân cần thiết Để phát huy lợi lực lượng lao động địa phương cần có giải pháp cụ thể sau: - Thường xun mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng khai thác cao su cho hộ nơng dân Và tạo điều kiện cho họ tham gia cách tốt - Phải đào tạo kỹ thuật để người nơng dân áp dụng vào thực tế Tạo cho họ thói quen phải làm quy trình kỹ thuật để tránh việc lợi ích trước mắt mà khơng ý đến lợi ích lâu dài vườn - Điều quan trọng hộ gia đình cần phải có ý thức nắm bắt kỹ thuật canh tác cao su để góp phần nâng cao suất thu nhập cho gia đình mình, họ phải tích cực tham gia lớp tập huấn quyền tổ chức - Các hộ gia đình cần phải có ý thức làm việc thời vụ, thời gian quy định để đảm bảo cho vườn sinh trưởng phát triển tốt, cho suất chất lượng mủ đảm bảo 3.2.5 Giải pháp tiêu thụ Hầu hết hộ điều tra khơng thấy gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên tồn hạn chế như: khơng biết giá cả, phần lớn tư thương cung cấp thu mua Do vậy, cần có giải pháp cụ thể sau: SVTH: Nguyễn Minh Hải 64 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp - Chính quyền xã cần phải quan tâm cung cấp thơng tin cách kịp thời đến người dân nhiều cách thức khác như: Thơng báo qua bảng tin xã cách định kỳ, thơng qua hệ thống loa phát để người dân kịp thời nắm bắt thơng tin thị trường liên quan, từ đưa định , điều chỉnh hoạt động sản xuất - Ngồi cơng ty cao su Quảng Trị, cần khuyến khích tham gia thành phần kinh tế khác vào thu mua, chế biến để tạo thuận lợi cho người sản xuất tạo cạnh tranh giá thu mua - Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm thu khơng có người thu mua, bị ép giá, Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp cần phải có q trình nghiên cứu cụ thể cấp, ngành có liên quan để tuỳ thuộc vào giai đoạn, hồn cảnh cụ thể địa phương áp dụng, nhằm tạo kết SVTH: Nguyễn Minh Hải 65 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Chương trình 327 chương trình đa dạng hố nơng nghiệp năm 2001 chủ trương lớn phủ nhằm khai thác cách hợp lý có hiệu tiềm sẵn có đất đai, khí hậu, lao động, Trên địa bàn cụ thể, với mục tiêu cuối phát triển nơng nghiệp hàng hố dựa tảng vững mang lại hiệu khơng mặt kinh tế mà hiệu mặt xã hội Xã Phong Mỹ đẩy mạnh hiệu sản xuất cao su, nhiên trồng cao su địa bàn xã gặp khơng khó khăn Qua thực tế điều tra nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sản xuất cao su xã có tổng kết, đưa số kết luận sau: Người dân địa phương gặp nhiều thuận lợi việc trồng cao su, trước hết điều kiện thổ nhưỡng đặc điểm sinh thái vùng, hộ trồng cao su có vốn kinh nghiệm phong phú, cần cù, chịu khó, kết hợp với việc đầu tư hỗ trợ vật tư, tín dụng, tập huấn kĩ thuật, Tuy nhiên, điều kiện khí hậu thời tiết thất thường, lụt lội, hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất phẩm chất trồng Về quỹ đất đai, điều kiện lao động kinh tế nhóm hộ gia đình dẫn đến khác lực đầu tư cơng chăm sóc, chi phí phân bón, vào sản xuất cao su hộ, điều ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất cao su Tuy việc trồng cao su địa bàn xã Phong Mỹ bước đầu mang lại hiệu kinh tế chưa phải tối ưu Nếu người nơng dân biết kết hợp tận dụng hợp lý nguồn lực sẵn có, áp dụng kỹ thuật trồng chăm sóc cao su hiệu cao Đây vấn đền cần người dân quan tâm xem xét thực Sự quan tâm quyền địa phương xã khâu hướng dẫn, kiểm tra tập huấn kỹ thuật sản xuất cao su quan trọng Cao su cơng nghiệp chủ lực địa phương mang lại nguồn thu nhập lớn cho hộ trồng cao su xã Là mặt hàng nơng sản có giá trị xuất cao hiệu kinh tế cao su lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc, SVTH: Nguyễn Minh Hải 66 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp II Đề xuất kiến nghị Đối với đất nước Cao su cơng nghiệp xuất có giá trị cao, cao su Việt Nam có vị trí quan trọng thương trường quốc tế Vì vậy, cần có đầu tư quan tâm mức Nhà nước - Nhà nước cần tích cực hồn chỉnh sách, chế độ đầu tư phát triền cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển quy mơ cách hiệu - Định hướng sản xuất cách lâu dài cụ thể để người dân n tâm sản xuất, tránh tượng sản xuất hàng loạt khơng kiểm sốt - Thành lập quan nghiên cứu cải tạo giống cấp quốc gia, tìm giống kháng bệnh tốt, chất lượng tốt đồng - Đầu tư phát triển đào tạo kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức sản xuất nơng nghiệp hàng hố cho nơng dân - Tiếp tục tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất cao su nói riêng nhằm tạo điều kiện tốt cho cơng tác vận chuyển vật tư vào sản phẩm đầu ra, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ Đối với Ủy ban Nhân dân xã - Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, đào tạo kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật - Cần có đầu tư hỗ trợ vốn vay kỹ thuật để người dân có điều kiện đầu tư vào sản xuất Mở lớp tập huấn hướng dẫn người dân áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho cao su - Chính quyền địa phương đứng làm cầu nối trung gian để tạo gắn kết người dân doanh nghiệp thu mua cao su nhằm tạo thị trường ổn định cho người trồng cao su đồng thời quyền địa phương nên nắm bắt thơng tin giá nhu cầu thị trường để từ tạo kênh thơng tin cho người dân thơng qua phương tiện thơng tin địa chúng trực tiếp gặp mặt, trao đổi SVTH: Nguyễn Minh Hải 67 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp - Tăng cường cơng tác phòng cháy chữa cháy, khắc phục thiên tai, thành lập đội tuần tra, canh chừng vườn cao su Đối với hộ nơng dân trực tiếp trồng cao su - Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn - Mạnh dạn vay vốn đầu tư mua sắm thiết bị, tư liệu sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất Tăng cường thêm lượng phân bón cho cao su, đặc biệt phân hữu để nâng cao suất phẩm chất trồng, kháng trừ sâu bệnh - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật tổ chức, hội nhằm giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, đồng thời cập nhật thơng tin thị trường, giá cả, - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nơng để vườn phát triển tốt, cho suất mủ ổn định bền vững - Thường xun nắm bắt thơng tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, để đạt giá thành cao SVTH: Nguyễn Minh Hải 68 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC THAM KHẢO TS Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế PGS.TS Mai Văn Xn (2008), Bài giảng kinh tế nơng hộ trang trại, Đại học Kinh tế Huế Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2006) Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2007) Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2008) Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2009) Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2010) Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2011) Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2012) 10 Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2013) 11 Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2014) 12 Báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Phong Mỹ, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2015) 13 Một số khóa luận khó trước 14 Các trang web www.agroviet.gov.vn www.vietnamnet.com.vn SVTH: Nguyễn Minh Hải 69 [...]... giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các nông hộ trên địa bàn xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế • Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất cao su - Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các nông hộ trên địa bàn xã Phong Mỹ - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cao su ở xã Phong. .. thụ, tránh tình trạng phát triển ồ ạt theo phong trào, khi rớt giá lại chặt phá như một số loại cây trồng trước đây Xuất phát từ tình hình thực tế đó, nhằm tìm hiểu thực tế và cách giảm thiểu các hạn chế ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền, tôi đã chọn đề tài: “ Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong quá trình thực tập của mình 2... cứu • Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các hộ nông dân trên địa bàn anh chị nghiên cứu • Đối tượng điều tra Điều tra 30 hộ nông dân trồng cao su tại địa bàn xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế • Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Số liệu thứ cấp trong nhiều năm liên... nghiệp bằng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, ngược lại đạt được hiệu quả kinh tế cao thì để tăng sản lượng cần đổi mới công nghệ SVTH: Nguyễn Minh Hải d Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế Hiện nay có 3 quan điểm về hiệu quả kinh tế như sau: • Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra H= Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế Q: khối lượng sản phẩm thu... thì có hiệu quả kinh tế Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng su t lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Nâng cao năng su t lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội là hai mặt của một vấn đề kinh tế Tuy nhiên, hai mặt này có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền kinh tế xã hội,... Khái niệm hiệu quả kinh tế Khi đề cập đến khái niệm hiệu quả cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản là hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả kinh tế Đó là khả năng thu được kết quả sản xuất tối đa với việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ nhất định Chỉ đạt được hiệu quả kinh tế khi đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ • Hiệu quả kỹ thuật: Hiệu quả kỹ thuật (TE)... gồm cả chi phí cơ hội c Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế - Biết được mức hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp - Làm căn cứ để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao trong sản xuất nông nghiệp Nếu hiệu quả kinh tế còn thấp thì có thể tăng sản lượng... quy mô, hình thức tổ chức, kinh nghiệm khai thác cao su khác nhau Trên cơ sở đó có những nhận định, đánh giá về tình hình, quá trình sản xuất cao su trên địa bàn PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm, bản chất, ý nghĩa, các quan điểm đánh giá của hiệu quả kinh tế a Khái niệm hiệu quả. .. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp B/C = ∑Bt / ∑Ct 1.1.2 Khái niệm cao su tiểu điền và điều kiện hình thành cao su tiểu điền 1.1.2.1 Khái niệm Cao su tiểu điền là vườn cao su thuộc quyền sở hữu của nông dân, do nông dân tự bỏ vốn ra đầu tư hoặc do các tổ chức cho nông dân vay vốn phát triển cao su nhân dân Cao su tiểu điền có diện tích nhỏ (dưới 4ha/hộ) và trồng không tập trung, nằm rải rác... đầu vào hay nguồn lực Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định nhằm đạt được lợi nhuận tối đa Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kinh tế có tính đến các yếu tố giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả phân bổ còn được gọi là hiệu quả về giá • Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế (EE) là mục tiêu

Ngày đăng: 26/06/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan