Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
715,16 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp đại học Thực tập tốt nghiệp giai đoạn chuyển tiếp môi trường học tập môi trường xã hội thực tiễn Suốt thời gian thực tập có nhiều hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên uế Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, tập thể, cá nhân, H trường Đại học Kinh tế Huế Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tế trường Đại học Kinh tế Huế, tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua h Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S in Phạm Thị Thanh Xuân người dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng cK dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn cô chú, anh chị làm việc UBND xã Cam Chính, toàn thể hộ gia đình xã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận họ lợi cho suốt trình thực tập thực khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp Đ ại đỡ vật chất lẫn tinh thần thời gian thực khóa luận Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận nhận xét, đánh giá, góp ý quý thầy cô tất quan tâm đến khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Giang SVTH: Nguyễn Thị Giang i Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii uế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài H Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu h PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU in Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN cK 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh họ 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÂY CAO SU 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật Đ ại 1.2.2 Điều kiện yêu cầu để phát triển sản xuất cao su 1.2.3 Các loại bệnh hại cao su 1.2.4 Kỹ thuật khai thác mủ 10 1.2.3 Vai trò cao su 11 1.3 SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN 12 1.3.1 Đặc điểm mô hình cao su tiểu điền 13 1.3.2 Vai trò mô hình sản xuất cao su tiểu điền kinh tế nông thôn 13 1.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 15 1.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình đầu tư chi phí 16 1.4.2 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất 16 SVTH: Nguyễn Thị Giang ii Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.5.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 18 1.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam 21 1.5.3 Tình hình sản xuất cao su địa bàn nghiên cứu 23 Chương II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ CAM CHÍNH 32 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 uế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện xã hội 34 H 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ CAM CHÍNH 37 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC tế HỘ ĐIỀU TRA 39 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 39 h 2.3.2 Diện tích, suất, sản lượng cao su hộ điều tra 40 in 2.3.3 Đầu tư cho sản xuất cao su 40 cK 2.3.3 Đánh giá kết hiệu sản xuất hộ điều tra 46 2.4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ 49 họ 2.4.1 Ảnh hưởng quy mô đất trồng cao su đến kết hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 49 Đ ại 2.4.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 52 2.5 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ CAM CHÍNH 54 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÁO SU Ở XÃ CAM CHÍNH 57 3.1 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU 57 3.1.1 Thuận lợi 57 3.1.2 Khó khăn 57 SVTH: Nguyễn Thị Giang iii Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ CAM CHÍNH 58 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ CAM CHÍNH 60 3.3.1 Giải pháp vốn đất đai 60 3.3.2 Giải pháp dịch vụ sản xuất 60 3.3.3 Giải pháp lao động 61 3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật 61 uế 3.3.5 Giải pháp giảm thiểu rủi ro 62 3.3.6 Giải pháp thị trường 62 H 3.3.7 Giải pháp tăng cường mối liên hệ nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp 63 tế PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 I KẾT LUẬN 64 h II KIẾN NGHỊ 66 in Đối với quyền địa phương 66 cK Đối với hộ trực tiếp trồng cao su 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Đ ại họ PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Giang iv Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Thời kỳ kiến thiết TKKD Thời kỳ kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn BVTV Bảo vệ thực vật NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn H tế h in Hợp tác xã cK HTX ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất họ IC uế TKKTCB Chi phí trung gian Chi phí tự có MI Thu nhập hỗn hợp Đ ại TC SVTH: Nguyễn Thị Giang v Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1: Diện tích, sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị từ 2012 - 2014 25 Bảng 2: Phân bố diện tích sản xuất cao su tỉnh Quảng Trị theo địa bàn huyện 26 Bảng 3: Tình hình sản xuất cao su tiểu điền huyện Cam Lộ giai đoạn uế 2012-2014 29 H Bảng 4: Diện tích cao su tiểu điền huyện Cam Lộ phân theo xã giai đoạn 2009-2013 31 tế Bảng 5: Quy mô, cấu đất đai xã Cam Chính năm 2014 34 Bảng 6: Dân số lao động xã Cam Chính năm 2014 35 h Bảng 7: Các tiêu kinh tế xã hội xã Cam Chính năm 2014 36 in Bảng 8: Diện tích, suất, sản lượng cao su xã Cam Chính qua năm 38 Bảng 10: Tình hình chung hộ điều tra 39 cK Bảng 11: Diện tích, suất, sản lượng cao su hộ điều tra 40 Bảng 12: Chi phí đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB 42 họ Bảng 13: Chi phí đầu tư sản xuất cao su thời kỳ kinh doanh 45 Bảng 14: Hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 47 Bảng 15: Kết phân tích độ nhạy lãi suất chiết khấu thay đổi 49 Đ ại Bảng 16: Ảnh hưởng quy mô đất trồng cao su đến kết hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 50 Bảng 17: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kêt hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 53 Sơ đồ 1: Chuỗi cung cao su tỷ lệ khối lượng mủ tiêu thụ qua kênh 56 SVTH: Nguyễn Thị Giang vi Khóa luận tốt nghiệp đại học TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Cây cao su bắt đầu trồng huyện Cam Lộ nói chung xã Cam Chính nói riêng vào năm 1992 chương trình 327 diễn Đến dự án Đa dạng hóa nông nghiệp quy mô số lượng cao su tiểu điền tăng lên nhanh chóng Thực tế cho thấy nhiều địa phương nước nói chung xã Cam Chính huyện Cam Lộ nói riêng đầu tư phát triển cao su tiểu điền người dân hưởng ứng nhiệt uế tình đem lại thu nhập lớn cho địa phương Nhưng bên cạnh tồn hạn chế lớn làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền không đạt tế H hiệu kinh tế cao mong muốn Để góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đắn thực trạng phát triển mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, từ đề xuất giải pháp phù hợp thiết thực cho phát triển mô hình cao su tiểu điền xã thời gian tới, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện h Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp in * Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất cK cao su - Phân tích thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cao su tiểu điền họ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Đ ại * Phương pháp nghiên cứu - Chọn mẫu điều tra - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích - Phương pháp phân tích hồi quy Kết thu từ trình nghiên cứu số nguyên nhân ảnh hưởng đến suất sản lượng cao su tiểu điền, tình hình sản xuất hộ nông dân Đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sản xuất cao su SVTH: Nguyễn Thị Giang vii Khóa luận tốt nghiệp đại học Đ ại họ cK in h tế H uế tiểu điền thời gian tới SVTH: Nguyễn Thị Giang viii Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cây Cao su có tên gốc Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận Vào cuối năm 1840, hạt cao su lấy lưu vực sông Amazone đem sang nước Anh ươm giống trồng nước Nam Á Cây uế cao su du nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 100 năm cao su H Việt Nam trở thành công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khả thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi tế Nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có đủ điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển cao su Có thể nói cao su trở thành h trồng mạnh thu hút nhiều người đầu tư trồng giá trị kinh tế in to lớn Đời sống nhiều hộ gia đình cải thiện đáng kể nhờ trồng cao su cK Tính từ năm 2000 đến diện tích trồng cao su tăng gấp hai lần từ 400 lên gần 1000 năm 2014 Cây cao su sản phẩm nông nghiệp đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất Việt Nam năm qua Giá trị xuất họ Cao su tăng gấp đôi từ 787 triệu USD năm 2005 lên 2,5 tỷ USD năm 2013 Từ năm 2000 đến nay, sản lượng khai thác cao su Việt Nam có mức tăng Đ ại trưởng cao trung bình 10% hàng năm Mức sản lượng tăng cao phần nhờ diện tích trồng liên tục mở rộng năm qua suất không ngừng tăng từ 1,2 lên 1,7 tấn/ha Năng suất cạo mủ Việt Nam ngang với Thái Lan – Quốc gia xuất cao su lớn giới vượt qua Malaysia Indonesia Ở vùng trồng cao su chủ lực Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương cho suất thu hoạch cao với 1,8 tấn/ha đến 2,1 tấn/ha Tỉnh Quảng Trị có nhóm đất Bazan phân bố vùng gò đồi trung du, bao gồm đất nâu đỏ Hướng Hóa, Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ khoảng 20.000 loại đất có độ mùn cao, tơi xốp, thích hợp phát triển công nghiệp lâu năm, đặc biệt có cao su Từ năm 1948, người Pháp trồng thử nghiệm cao su xã SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Linh Kể từ cao su xuất đến chứng minh rõ, trồng cao su có ưu điểm kinh tế, xã hội môi trường Tỉnh có 19.298 cao su, 10.930 cho khai thác với sản lượng mủ đạt 14.293 tấn/năm, năm tỉnh thu 500 tỷ đồng từ cao su, chiếm gần 10% GDP nông nghiệp, tạo việc làm cho gần 20 nghìn lao động nông thôn, mở ngành công nghiệp chế biến xuất cho nhà máy chế biến cao su địa bàn Cam Lộ huyện trung du, có lợi điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng để phát uế triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đặc biệt mạnh phát triển công nghiệp chăn nuôi đại gia súc Cây cao su bắt đầu H trồng huyện Cam Lộ nói chung xã Cam Chính nói riêng vào năm 1992 chương trình 327 (Phủ xanh đất trống đồi núi trọc) diễn Đến dự án Đa dạng tế hóa nông nghiệp năm (2001 bắt đầu triển khai xã Cam Chính) quy mô số lượng cao su tiểu điền tăng lên nhanh chóng Thực tế cho thấy nhiều địa h phương nước nói chung xã Cam Chính huyện Cam Lộ nói riêng đầu tư in phát triển cao su tiểu điền người dân hưởng ứng nhiệt tình đem lại thu cK nhập lớn cho địa phương Nhưng bên cạnh tồn hạn chế lớn phần lớn mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ, nông hộ lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế, dịch họ bệnh thường xuyên xảy ra, sản xuất gặp nhiều rủi ro Thị trường tiêu thụ thị trường cấp thấp, chất lượng, giá tiêu thụ bấp bênh phụ thuộc hoàn toàn Đ ại vào thương lái, thu nhập người dân trồng cao su chưa cao Để góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đắn thực trạng phát triển mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, từ đề xuất giải pháp phù hợp thiết thực cho phát triển mô hình cao su tiểu điền xã thời gian tới, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất cao su - Phân tích thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.3.3 Giải pháp lao động Cao su trồng phân bổ diện tích quy mô lớn nên đòi hỏi phải đảm bảo nguồn lao động chủ yếu cần thiết Lực lượng lao động nông thôn dồi dào, phát triển cao su thành công tạo hội để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân Lao động yếu tố cần thiết trình sản xuất, quy mô trình độ uế lao động nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất Chính thế, để phát huy lợi lực lượng lao động địa phương cần có giải pháp cụ H thể sau: - Trước tiến hành trồng cao su cần phải mở lớp tập huấn tế kỹ thuật thực có chất lượng cho người tham gia Tùy theo giai đoạn sinh trưởng cao su để tiến hành mở lớp tập huấn, cao su nên h mở lớp tập huấn vào đầu hai thời kỳ: thời kỳ KTCB thời kỳ kinh doanh vào cK trình sản xuất in đầu thời kỳ yêu cầu kỹ thuật cao có tầm ảnh hưởng lớn đến kết Ngoài ra, trình đào tạo phải cho người dân tiếp xúc với thực tế, thực phương thức “Cầm tay việc” cho người dân, tạo cho họ tâm lý phải họ làm quy trình kỹ thuật thói quen để tránh tượng xem nhẹ kỹ thuật, thấy lợi ích trước mắt mà không để ý đến lợi ích lâu dài vườn Đ ại 3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Cần tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ trồng cao su, công tác giống cần nhanh chóng đổi giống cao su thích ứng với điều kiện bất thuận biến đổi khí hậu, chống chịu sâu bệnh, chất lượng đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đầu tư công nghệ quản lý trồng, giới hóa canh tác Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng khai thác thực có chất lượng cho người tham gia sản xuất kinh doanh cao su; tạo tâm lý cho hộ trồng cao su phải làm quy trình kỹ thuật thói quen để tránh tượng xem SVTH: Nguyễn Thị Giang 61 Khóa luận tốt nghiệp đại học nhẹ kỹ thuật, thấy lợi ích trước mắt mà không để ý đến lợi ích lâu dài vườn 3.3.5 Giải pháp giảm thiểu rủi ro Để giảm thiểu rủi ro CSTĐ, hộ trồng cao su cần phải đa dạng hóa trồng đa dạng hóa thu nhập Chính quyền địa phương cấp cần có sách hướng dẫn phù hợp để giúp nông dân giảm bớt rủi ro xảy Mặt khác, cao su loại công nghiệp nhiệt đới điển hình, “sợ” bão rét Chỉ cần uế gió cấp 10 trở lên ngã đổ, trời rét 16 độ chết Trong công tác quy hoạch phải xác định rõ vị trí trồng cụ thể, phù hợp vùng khuất gió, H xây dựng vành đai rừng chắn gió, khuyến khích người dân chọn giống có khả chịu gió bão, áp dụng biện pháp kỹ thuật tạo tán cao su thấp,… để tế phát triển bền vững, tránh quy hoạch tràn lan, không quan tâm đến tác động 3.3.6 Giải pháp thị trường h thiên tai in So với nhiều mặt hàng nông sản khác việc mùa rớt giá, thiên tai cK mùa xảy thường xuyên cao su hoàn toàn ngược lại, không mùa, thị trường tiêu thụ ổn định, suất sản lượng đảm bảo Qua điều tra hộ nhận thấy nông dân khó khăn việc tiêu họ thụ sản phẩm mình, khó khăn chắc từ giao thông sở hạ tầng Bên cạnh đó, yếu tố khách quan chủ quan tạo Đ ại thị trường tiêu thụ tồn hạn chế Do cần giải pháp cụ thể sau: + Yếu tố thông tin thị trường như: thông tin giá, chất lượng sản phẩm hay nơi tiêu thụ không quan quyền địa phương quan tâm nên thường xảy tượng ép giá, làm việc giảm giá xảy thường xuyên Thông báo qua tin đài phát huyện, tin xã cách định kỳ vào định để người dân kịp tời nắm bắt thông tin thị trường liên quan, từ đưa định, điều chỉnh hoạt động sản xuất + Các nhà máy nên kết hợp với quan ban ngành xây dựng hệ SVTH: Nguyễn Thị Giang 62 Khóa luận tốt nghiệp đại học thống chuỗi cung ứng ổn định từ người sản xuất đến nhà máy để tránh tượng có tư thương độc quyền mua dân, nhà máy thích mua tư thương gây nên tình trạng nhà máy không mặn mà với việc mua trực tiếp từ hộ dân + Các hộ dân nên thành lập HTX, hội, nhóm thu mua để bán trực tiếp cho nhà máy không thông qua tư thương nhằm giảm chi phí biên thị trường xuống mức thấp + Ngoài nhà máy chế biến cao su Cam Lộ, cần khuyến khích tham gia uế thành phần kinh tế khác vào thu mua, chế biến để tạo thuận lợi cho người sản xuất tạo cạnh tranh giá thu mua H + Tổ chức thí điểm tổ nông dân trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản mủ cao su theo quy trình kỹ thuật sau tiến hành thu mua với giá hợp lý tế (cao hộ không làm quy trình kỹ thuật) nhằm đảm bảo chất lượng mủ; nhân rộng mô hình để từ hình thành vùng nguyên liệu có chất lượng cao, h thâu tóm lượng lớn cao su toàn huyện in 3.3.7 Giải pháp tăng cường mối liên hệ nhà: nhà nước, nhà nông, cK nhà khoa học, nhà doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp tảng liên kết nhà: Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học; Nhà nước đóng vai trò định hướng họ chủ trương, sách, hỗ trợ thúc đẩy; Nhà nông có vai trò chủ chốt đầu tư, huy động nguồn lực từ người dân chủ yếu; Nhà doanh nghiệp đóng vai Đ ại trò thúc đẩy cung ứng dịch vụ đầu vào đầu theo chế thị trường; Nhà khoa học phục vụ chuyển giao kỹ thuật, nghiên cứu giải pháp kỹ thuật giúp nông dân Nhà nước tạo chế, sách hỗ trợ nông dân, tăng cường mối liên kết nông dân với nhà khoa học thông qua chế dịch vụ, cải thiện mối quan hệ với doanh nghiệp theo hướng hai bên có lợi SVTH: Nguyễn Thị Giang 63 Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong thời gian qua, mô hình cao su tiểu điền thực góp phần thay đổi đời sống người dân xã Cam Chính, huyện Cam Lộ nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung Mô hình cao su tiểu điền cho thấy ưu điểm vai trò uế quan trọng đời sống nông dân H Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế đề tài “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” rút số tế kết luận sau: Khu vực địa lý xã Cam Chính có lợi điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng h để phát triển công nghiệp dài ngày có cao su hồ tiêu Hiện in diện tích cao su chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất xã Cây cao su xác định chủ lực đóng vai trò quan trọng việc cK phát triển kinh tế xã Sản xuất mô hình cao su tiểu điền phù hợp với tập quán canh tác, kinh nghiệm người dân Trong năm qua với dự án đa họ dạng hóa nông nghiệp Chính phủ, người dân xã biết tận dụng lợi đất đai xã để phát triển mạnh sẵn có Diện tích sản lượng cao su toàn xã tăng đáng kể khẳng định vị xã trồng Đ ại nhiều cao su huyện Cam Lộ Tính đến năm 2014 diện tích cao su địa bàn xã Cam Chính có 766,4 có 444 đưa vào khai thác lại 322,4 thời kỳ kiến thiết đạt sản lượng mủ 1.678 Mô hình cao su tiểu điền đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân xã Cam Chính, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân xã Với giá trị sản xuất bình quân 100 triệu đồng/hộ đạt 48,2 triệu đồng/ Chỉ tiêu tài NPV 48,020 triệu đồng, IRR 17%, B/C 1,15 lần với lãi suất 10,2% năm cho thấy khả sinh lời hiệu mô hình cao su tiểu điền SVTH: Nguyễn Thị Giang 64 Khóa luận tốt nghiệp đại học Cây cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ nông dân, hộ yên tâm tin tưởng vào hiệu mà mang lại Thu nhập chủ yếu hộ gia đình vùng gò đồi thu nhập từ mủ cao su Trước thu nhập họ mang tính thời vụ họ có thu nhập hàng ngày ổn định Sau nhà máy chế biến mủ cao su Cam Lộ vào hoạt động, vấn đề tiêu thụ mủ người dân huyện thuận lợi dễ dàng Các yếu tố đầu uế vào giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phòng nông nghiệp huyện số hộ kinh doanh cung cấp đầy đủ với mức giá ổn định Yếu tố thị trường H tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân hoạt động sản xuất Bên cạnh kết đạt được, mô hình cao su tiểu điền xã Cam tế Chính tồn số hạn chế sau: + Hiệu tính bền vững chưa cao, đa số hộ nông dân gặp h nhiều khó khăn, phần lớn mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ, nông hộ in lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cK phòng trừ dịch bênh hạn chế + Yếu tố kỹ thuật chưa người dân thực trọng Cây cao su chưa đầu tư cách đầy đủ quy trình, dẫn đến suất mủ cao su họ chưa cao, tuổi thọ vườn thấp + Cơ sở hạ tầng huyện vần chưa hoàn thiện, người nông dân Đ ại gặp nhiều khó khăn việc khai thác, bảo quản vận chuyển sản phẩm mủ Vào mùa mưa, giao thông xã khó di chuyển + Thị trường tiêu thụ thị trường cấp thấp, chất lượng, giá tiêu thụ bấp bênh phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, thu nhập người dân trồng cao su chưa cao, chưa thực nguồn thu vững Trong thời gian nay, kinh tế giới chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt, với vấn đề trị nhiều bất ổn gây ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu thụ mủ cao su nước ta, tác động xấu đến giá mủ cao su Tóm lại cao su công nghiệp trải qua nhiều bước “thăng trầm” Việt Nam giới Tuy nhiên hiệu mà cao su mang lại không SVTH: Nguyễn Thị Giang 65 Khóa luận tốt nghiệp đại học thể phủ nhận Định hướng tập trung để nâng cao hiệu sản xuất cao su hướng đắn để phát triển nông nghiệp – nông thôn – nông dân vùng đất đỏ bazan II KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, xuất phát từ khó khăn tồn hoạt động sản xuất cao su tiểu điền địa phương yêu cầu phát triển sản xuất cao su tiểu điền mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: uế Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi để người H dân có vốn chăm sóc vườn cao su theo quy trình kỹ thuật, đặc biệt diện tích thời kỳ KTCB Chỉ đạo hệ thống ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ, tế kéo dài thời gian trả vốn vay để người dân yên tâm trì vườn cao su - Cần có sách tuyên truyền, vận động người dân việc phát triển h kinh tế hộ gia đình địa bàn Đồng thời phải có phương hướng sản xuất in phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, thực đa dạng hóa sản cK xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh địa phương có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước họ - Các quan chức phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông cần có kế hoạch phối hợp với sở để có kế hoạch chuyển giao công nghệ, tập huấn Đ ại kỹ thuật cho người nông dân - Cần trì tăng cường công tác giám sát đạo cán khuyến nông cán nông dân chủ chốt tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời - Chính quyền cần đứng kêu gọi dự án đầu tư nước giúp đỡ, hỗ trợ bà đầu tư thâm canh cao su - Tăng cường công tác nảo vệ an ninh, phát huy xữ lý nghiêm trường hợp phá hoại thành sản xuất người khác để người dân địa bàn yên tâm đầu tư vào sản xuất… SVTH: Nguyễn Thị Giang 66 Khóa luận tốt nghiệp đại học - Tăng cường công tác bảo vệ an ninh, phát huy xử lý nghiêm trường hợp phá hoại thành sản xuất người khác để người dân địa bàn yên tâm đầu tư vào sản xuất… - Chính quyền địa phương nên nắm bắt thông tin giá nhu cầu thị trường để từ tạo kênh thông tin cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng trực tiếp gặp mặt trao đổi Họ đứng làm cầu nối trung gian để tạo gắn kết người dân doanh nghiệp thu mua mủ cao uế su nhằm tạo thị trường ổn định cho người trồng cao su Đối với hộ trực tiếp trồng cao su H + Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, tế nâng cao suất chất lượng vườn - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán h khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững in - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, cK nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản họ xuất kinh doanh - Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ Đ ại cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi - Cần tính toán hợp lý cho chi phí, đầu tư hợp lý mức để bảo đảm hiệu kỉnh tế Tránh tình trạng bên thừa bên thiếu không cân đối loại chi phí - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Luôn có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao SVTH: Nguyễn Thị Giang 67 Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Mai Văn Xuân – PGS.TS Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS Hoàng Hữu Hòa, Giáo trình lý thuyết thống kê, Đại học Kinh tế Huế [2] PGS.TS Mai Văn Xuân, Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Đại học Kinh tế Huế [3] PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Tóm tắt giảng Lập quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế, Đại học Huế uế [4] ThS Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế [5] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, H Đại học Kinh tế Huế [6] Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên Việt Nam giới năm 2014 [7] Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Trị tế triển vọng năm 2015 h [8] Niên giám thống kê huyện Cam Lộ năm 2014 in [9] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát cK triển kinh tế xã hội năm 2015 xã Cam Chính [10] Tài liệu, số liệu thống kê xã Cam Chính năm 2012, 2013, 2014 [11] Báo cáo tình hình thực KT-XH giai đoạn 2011-2015, kế hoạch phát KT- họ XH giai đoạn 2016-2020 xã Cam Chính [12] Cổng thông tin điện tử Bộ NNo&PTNT Việt Nam, www.agroviet.vn Đ ại [13] PGS.TS Bùi Dũng Thể, Phát triển mô hình sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình [14] Một số khóa luận trước [15] Một số trang web: http://thitruongcaosu.net http://www.vra.com.vn http://www.baoquangtri.vn http://xttm.agroviet.gov.vn http://socongthuonght.gov.vn SVTH: Nguyễn Thị Giang 68 H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học Đ ại họ cK in h tế PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Phụ lục 1: BẢNG HỎI PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Phiếu số: Người vấn: Nguyễn Thị Giang Ngày: ……./…… /……… I.Thông tin NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người vấn: ………………………… Địa chỉ: Thôn…………………….Xã: Cam Chính Huyện Cam Lộ Tuổi:………………… Trình độ văn hóa:………… Bắt đầu trồng cao su năm:…………… uế Giới tính:………………… H …………………………………………………………………………………………… II Thông tin NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ tế II.1 Lao động Số người sống gia đình:……………… Lao động a.Giới tính 11 LĐ2 Đ ại 14 LĐ5 d Nghề nghiệp e Hiện nhà hay làm ăn xa họ 12 LĐ3 13 LĐ4 b.Tuổi c.Trình độ (lớp) cK 10 LĐ1 in h Số lao động:……………… Trong đó: II.2 Tình hình đất đai nông hộ Chỉ tiêu đất đai ĐVT 15 Tổng DT sử dụng Ha 16 DT đất Sào 17 DT đất SXNN Sào 18 DT đất lâm nghiệp 19 DT đất trồng cao su Ha Ha SVTH: Nguyễn Thị Giang a.Tổng số b.Giao cấp c.Đấu thầu d.Thuê, mướn e.Khác Khóa luận tốt nghiệp đại học II.3 Nguồn vốn Nguồn vốn vay trồng cao su 20 Ngân hàng nông nghiệp(lần1) 21 Ngân hàng nông nghiệp(lần2) 22 Ngân hàng nông nghiệp(lần3) a Năm vay b Số tiền vay (1000đ) c Lãi/năm (%) Thời hạn (tháng) e Hiện nợ Chiếc 24.Bình phun thuốc Chiếc 25 Xe kéo Chiếc 26.Khác 1000đ b.Giá trị mua (1000đ) c.Thời gian sử dụng (tháng) d.Giá trị lại e.Ghi in h 23.Máy bơm nước a.Số lượng H ĐVT tế Loại uế II.4 Tư liệu sản xuất hộ III Thông tin sản xuất CAO SU cK 27 Tổng sản lượng mủ cao su gia đình thu hoạch năm 2014 ? Kg 28 Ông bà có VƯỜN cao su: ……………… Chỉ tiêu họ III.1 Thông tin chung vườn cao su ( Thông tin tình hình năm 2014) Đ ại 29 Diện tích ĐVT a Vườn Ha 30 Năm trồng Năm 31 Mật độ Cây/Ha 32 Giống cao su 33 Độ dốc đất 34 Năng suất ổn định 35 Năng suất mủ tươi Kg 36 Năng suất cao Kg 37 Năng suất thấp Kg Ghi chú: 34 Ổn định SVTH: Nguyễn Thị Giang Không ổn định b Vườn c Vườn d Vườn Khóa luận tốt nghiệp đại học III.2 Chi phí kết sản xuất cao su Vườn Vườn Vườn Vườn Vườn Kg/ha 39 Sản lượng cao su Kg 40 Giống Cây 41 Phân chuồng Kg 41.1 Mua Kg 41.2 Tự có Kg 42 Phân bón vô Kg 42.1 Phân NPK Kg 42.2 Phân Lân Kg Kg tế 42.3 Phân Vi sinh 43 Thuốc trừ sâu bệnh, cỏ h 43.1 Loại………… in 43.2 Loại……… Phân theo công việc cK 44 Ridomil Gold + Mỡ chống loét 45 Lao động họ 45.1 Đào hố, dập đất 45.2 Trồng uế 38 Năng suất mủ cao su H ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ Công Công Công Công 45.4 Thu hoạch Công Đ ại 45.3 Chăm sóc Phân theo tính chất 45.6 Lao động gia đình Công 45.7 Lao động thuê Công 46 Dụng cụ sản xuất 46.1 Dao cạo mủ 1000đ 46.2 Chén, máng, kiềng 1000đ 46.3 Xô đựng 1000đ 47 Chi phí phát dọn thực bì SVTH: Nguyễn Thị Giang 1000đ ( Số liệu thực tế trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2014 ) Khóa luận tốt nghiệp đại học III.3 Tình hình tiêu thụ mủ cao su (kg) Chỉ tiêu Mủ tươi Mủ đông 48 Tổng khối lượng tiêu thụ 49 Bán đâu? 49.1 Bán nhà 49.2 Bán điểm thu gom uế 50 Bán cho ai? H 50.1 Thu gom nhỏ địa phương 50.2 Thu gom lớn vùng/ tỉnh h tế 50.3 Công ty chế biến b Đánh giá chất lượng (1 = có,2 = không) (1 = Tốt, = TB, = Chưa đạt) cK in III.4 Các dịch vụ mà gia đình Ông/Bà có tiếp cận Loại dịch vụ a Tham gia 51 Khuyến nông/ tập huấn trồng cao su họ 52 Vật tư nông nghiệp HTX 53 Vật tư NN tư nhân cung cấp Đ ại 54 Thông tin thị trường 55 Dich vụ tín dụng ngân hàng III.5 Các ý kiến khác 56 Vai trò cao su so với loại trồng khác thu nhập gia đình (mức độ quan trọng) 1 Quan trọng 2 Quan trọng 3 Ít quan trọng 57 Định hướng phát triển cao su thời gian tới gia đình 1 Tăng diện tích 2 Giữ nguyên diện tích 3 Giảm diện tích 4 Tăng đầu tư SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Nếu chọn xin ông (bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ 58– 59 Nếu chọn khác chuyển sang câu 60 58 Ông bà muốn tăng diện tích cách nào? 1 Khai hoang 2 Đấu thầu 3 Mua lại 4 Cách khác (ghi rõ)………… 59 Vì Ông (Bà) tăng diện tích? 1 Sản xuất có lời 2 Có vốn sản xuất 3 Có lao động 4 Ý kiến khác……………… 2 Không H 1 Có uế 60 Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? Nếu CÓ xin Ông (bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ 61 – 65 tế Nếu KHÔNG chuyển sang câu 66 61 Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? ………………….triệu đồng 62 Ông (bà) vay vốn nhằm mục đích gì? 2 Chăm sóc vườn cao su cũ in h 1 Trồng 63 Ông (bà) muốn vay vốn từ đâu? ……………………………………… cK 64 Lãi suất phù hợp? (.%) 65 Thời hạn vay bao nhiêu?:…………………tháng 66.Ông (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất không? họ 1 Có 2 Không 67 Ông (bà) đánh giá việc sản xuất cao su địa phương có thuận lợi khó khăn Đ ại so với địa phương khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 68 Ông (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu sản xuất cao su địa bàn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!!! SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học ĐVT Năm Năm Năm Năm Cây 550 50 - Phân hữu cơ+lân+vi sinh Kg 277 2.424 2.927 Phân NPK Kg 130 145 Thuốc BVTV 1000đ 400 182 188 Chi phí phát thực bì 1000đ 2.000 - Công đào hố Công 40 - Công trồng Công Công chăm sóc Công Công cụ, dụng cụ 1000đ Năm Tổng - - - 600 2.988 3.684 3.913 4.130 20.343 144 183 195 224 1.021 156 161 128 80 1.295 - - - - - 2.000 - - - - - 40 - - - - - h in cK Năm 15 15 15 15 15 15 108 150 150 150 150 150 150 150 1.050 họ 18 ại Đ SVTH: Nguyễn Thị Giang - tế Giống Năm H Chỉ tiêu uế Phụ lục 2: Tình hình đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) [...]... đến hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 3 Phương pháp nghiên cứu - Chọn mẫu điều tra: Để biết được tình hình sản xuất cao su của các hộ trên địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, tôi đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 60 hộ nông dân trong tổng số các hộ trồng cao su ở xã Cam. .. giám thống kê tỉnh Quảng Trị Năm 2014, tổng diện tích cao su trên địa bàn tỉnh là 19.121,9 ha (cả cao su tế đại điền và tiểu điền) , chủ yếu là trồng các giống như GT1, RRIM600, PB235, PB255, PB260; Trong đó có 14.795,5 ha là cao su tiểu điền, còn lại là diện tích h cao su đại điền do Công ty cao su Quảng Trị và Công ty cổ phần Nông sản Tân in Lâm quản lý Ta thấy năm 2013 diện tích cao su đại điền giảm... gần 1.700 ha đã cho khai thác uế 1.5.3.2 Tình hình sản xuất cao su ở huyện Cam Lộ Cây cao su đã thực sự đem lại giá trị kinh tế cho người dân toàn tỉnh Quảng H Trị nói chung và huyện Cam Lộ nói riêng Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Trị, cùng với nguồn vốn của dự án 327, dự án phát triển cao su tiểu điền được tế triển khai sớm nhất ở vùng Cùa và xã Cam Thành trong những năm 80 do Nông trường Tân... đại học trồng cao su trên diện tích đất của mình Hộ cao su tiểu điền là loại hình kinh tế hộ, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cao su với quy mô diện tích nhỏ Chủ hộ là người trực tiếp sản xuất kinh doanh và sản phẩm chủ yếu là mủ nguyên liệu chưa qua chế biến Xét về diện tích bên cạnh hình thức cao su tiểu điền còn có hình thức cao su “đại điền Cao su đại điền là cao su có quy mô diện tích... chế biến mủ cao su Cam Lộ của Công ty TNHH MTV Thương mại Quảng Trị nằm ở thôn Minh Hương, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ là nhà máy ra đời muộn so với các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Nhà máy xây dựng trên diện tích 10 ha với tổng vốn đầu tư gần 70 tỷ đồng Một thuận lợi cơ bản là nhà máy nằm ở vùng trọng điểm cây cao su của Cam Lộ gồm 3 xã Cam Chính, Cam Nghĩa và Cam Thành với... trăm ngàn ha được trồng ở các công ty, xí nghiệp, nông trường, lâm trường… uế 1.3.1 Đặc điểm của mô hình cao su tiểu điền Hộ cao su tiểu điền là loại hình kinh tế hộ, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là H trồng cao su với quy mô diện tích nhỏ nên mang đầy đủ các tính chất và đặc điểm của loại hình kinh tế hộ Bên cạnh đó cây cao su là loại cây công nghiệp dài ngày tế nên cao su tiểu điền còn có một số đặc... tích cao su tiểu điền lại tăng lên 16,63% Điều này cho thấy cao su tiểu điền đang được triển khai và phát triển mạnh ở Quảng Trị, đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế địa phương Cây họ cao su thực sự là “vàng trắng ở vùng đồi”, sản lượng cao su thu được rất cao mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao cuộc sống Đ ại của người dân Quảng Trị là một tỉnh. .. dân h Cam Lộ tiếp tục được hưởng lợi từ dự án cao su tiểu điền của tỉnh Quảng Trị triển in khai từ năm 1995 - 1999 gồm các địa phương: Cam Nghĩa, Cam Chính, Cam cK Thành, Cam Thuỷ với diện tích 288 ha Từ năm 2001 – 2007, Dự án đa dạng hoá của tỉnh tiếp tục hỗ trợ cho Cam Lộ phát triển cây cao su (dự án FAI) gồm các điạ phương tham gia: Cam Nghĩa, Cam họ Chính, Cam Thành, Cam Thuỷ, Cam Thanh, Cam Tuyền... hiện tại ròng), BCR (tỷ lệ lợi ích - chi phí) và IRR (tỷ su t hoàn vốn nội bộ) 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã Cam Chính + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: Từ 2011 – 2014 với các số liệu thứ cấp và trong năm 2014 uế với các số liệu sơ cấp Với năng lực còn hạn chế, đề tài... những yêu cầu bức thiết trên, mô hình cao su tiểu điền là một trong những mô hình được xem là giải pháp tốt nhất cho bài toán hóc búa này Mô hình h cao su tiểu điền ra đời đã góp phần trong việc sử dụng quỹ đất ở vùng gò đồi và in vùng núi một cách có hiệu quả, làm tăng thêm thu nhập cho người dân ở nông cK thôn Do đặc tính sản phẩm của cây cao su nên yêu cầu về các cơ sở thu mua và chế biến mủ phải