1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã hương bình, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

91 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 657,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HOÀNG GIA TRUNG Khóa học: 2009 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Hoàng Gia Trung Lớp: K43A KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Xuân Huế, tháng năm 2013 LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn chuyển tiếp mơi trường học tập mơi trường xã hội thực tiễn Suốt thời gian thực tập tơi có nhiều hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với mơi trường thực tiễn bên ngồi Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy giáo, tập thể, cá nhân, ngồi trường Đại học Kinh tế Huế Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo ngồi trường Đại học Kinh tế Huế, tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Xn người dành nhiều thời gian cơng sức trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin trân trọng cám ơn chú, anh chị làm việc phòng Kinh tế thị xã Hương Trà, UBND xã Hương Bình, tồn thể hộ gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập thực khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần thời gian tơi thực khóa luận Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận nhận xét, đánh giá, góp ý q thầy tất quan tâm đến khóa luận Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2013 Sinh viên thực Hồng Gia Trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .xi Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm, chất hiệu kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂY CAO SU 1.2.1 Đặc điểm cao su 1.2.1.1 Đặc điểm, giai đoạn sinh trưởng phát triển cao su 1.2.1.2 Đặc tính mủ cao su 1.2.1.3 Điều kiện u cầu để phát triển sản xuất cao su 1.2.2 Vai trò mơ hình cao su tiểu điền q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 13 1.2.3 Ứng dụng cao su 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cao su 15 1.2.4.1 Nhóm nhân tố vĩ mơ 15 1.2.4.2 Nhóm nhân tố vi mơ 17 1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 26 1.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình đầu tư chi phí 18 1.3.2 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất 19 1.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 20 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam 21 1.4.2.1 Tình hình sản xuất 21 1.4.2.2 Tình hình tiêu thụ 23 1.4.3 Tình hình sản xuất cao su địa bàn nghiên cứu 24 1.4.3.1 Tình hình sản xuất cao su Thừa Thiên Huế 24 1.4.3.2 Tình hình sản xuất cao su thị xã Hương Trà 26 CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 29 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Điều kiện địa hình 29 2.1.1.4 Thuỷ văn 30 2.1.1.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên xã 31 2.1.2 Điều kiện xã hội 31 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 31 2.1.2.2 Dân số lao động 32 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 36 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA NHĨM HỘ ĐIỀU TRA 38 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 38 2.3.2 Đầu tư cho sản xuất cao su 39 2.3.2.1 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kiến thiết 39 2.3.2.2 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kinh doanh 43 2.3.3 Đánh giá kết hiệu sản xuất hộ điều tra 46 2.3.3.1 Kết sản xuất hộ điều tra 46 2.3.3.2 Hiệu sản xuất hộ điều tra 47 2.3.3.3 Hiệu đầu tư cao su theo phương pháp giá trị ròng 50 2.4 CHUỖI CUNG SẢN PHẨM MỦ CAO SU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN XÃ HƯƠNG BÌNH 50 2.4.1 Chuỗi cung yếu tố đầu vào 50 2.4.2 Chuỗi cung đầu mủ cao su địa bàn xã Hương Bình (kênh tiêu thụ mủ cao su) 52 2.5 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU CỦA NƠNG HỘ 54 2.5.1 Ảnh hưởng quy mơ đất trồng cao su đến kết hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 54 2.5.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 55 2.5.3 Đánh giá tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh cao su nơng hộ 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỂN Ở XÃ HƯƠNG BÌNH 58 3.1 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU 58 3.1.1 Thuận lợi 58 3.1.2 Khó khăn 58 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIÊU ĐIỀN Ở XÃ HƯƠNG BÌNH THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 59 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ HƯƠNG BÌNH THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 60 3.3.1 Mục tiêu giải pháp 60 3.3.2 Các giải pháp đưa 60 3.3.2.1 Giải pháp đất đai 61 3.3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng 61 3.3.2.3 Giải pháp vốn 62 3.3.2.4 Giải pháp lao động 63 3.3.2.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật 64 3.3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ 64 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 I Kết luận 66 II Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TKKTCB Thời kỳ kiến thiết TKKD Thời kỳ kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐDHNN Đa dạng hóa nơng nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn BVTV Bảo vệ thực vật NNo&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn HTX Hợp tác xã ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất C Chi phí sản xuất TC Chi phí tự có MI Thu nhập hỗn hợp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1: Chuỗi cung cao su tỷ lệ khối lượng mủ tiêu thụ qua kênh 55 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng cao su quốc gia 21 Bảng 2: Diện tích, sản lượng cao su Việt Nam qua năm 2008 – 2012 22 Bảng 3: Thị trường xuất cao su Việt Nam sang thị trường 11 tháng năm 2012 24 Bảng 5: Tình hình phát triển cao su tiểu điền thị xã Hương Trà qua năm 27 Bảng 6: Diện tích cao su xã thuộc thị xã Hương Trà qua năm 28 Bảng 7: Quy mơ, cấu đất đai xã Hương Bình năm 2012 32 Bảng 8: Dân số lao động xã Hương Bình năm 2012 34 Bảng 9: Cơ cấu thu nhập xã Hương Bình năm 2012 35 Bảng 10: Phân bổ diện tích cao su tiểu điền địa bàn xã Hương Bình qua năm 1993-2010 37 Bảng 11: Tình hình chung hộ điều tra 38 Bảng 12: Diện tích, suất, sản lượng cao su hộ điều tra 39 Bảng 13: Tình hình đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB 41 Bảng 14: Chi phí đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB 42 Bảng 15: Chi phí đầu tư sản xuất cao su năm đầu thời kỳ kinh doanh 45 Bảng 16: Kết sản xuất cao su hộ điều tra 46 Bảng 17: Hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 49 Bảng 18: Chỉ tiêu đánh giá hiệu trồng cao su 50 Bảng 19: Ảnh hưởng quy mơ đất trồng cao su đến kết hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 54 Bảng 20: Ảnh hưởng chi phí sản xuất đến kêt hiệu sản xuất cao su nhóm hộ điều tra 55 Bảng 21: Kết đánh giá mức độ quan trọng theo ý kiến người dân 57 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), lồi thân gỗ thuộc họ Đại Kích (Euphorbiaceae) thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn chất lỏng chiết tựa nhựa (gọi nhựa mủ-latex) thu thập lại nguồn chủ lực sản xuất cao su tự nhiên Việt Nam nước xuất cao su thiên nhiên lớn thứ ba sau Thái Lan, Indonesia Ngay từ năm 2006, cao su có mặt “câu lạc bộ” mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên Hương Bình xã vùng gò đồi thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện thuận lợi để phát triển cao su Cây cao su làm cho sống người dân nơi tốt nhiều góp phần lớn làm thay đổi mặt xã Mơ hình trồng cao su địa bàn xã Hương Bình đạt thắng lợi bước đầu quan trọng, bên cạnh bộc lộ nhiều hạn chế định làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền khơng đạt hiệu kinh tế cao mong muốn Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp * Mục đích, nội dung đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế tiêu thụ cao su - Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ mủ cao su nơng hộ địa bàn xã Hương Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su xã Hương Bình, Thị xã Hương Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng để xem xét tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn Khóa luận tốt nghiệp đại học kỳ u cầu kỹ thuật cao có tầm ảnh hưởng lớn đến kết q trình sản xuất Ngồi ra, q trình đào tạo phải cho người dân tiếp xúc với thực tế, thực phương thức “Cầm tay việc” cho người dân, tạo cho họ tâm lý phải làm quy trình kỹ thuật thói quen để tránh tượng xem nhẹ kỹ thuật, thấy lợi ích trước mắt mà khơng để ý đến lợi ích lâu dài vườn Trên biện pháp cụ thể dựa khó khăn, thiếu sót hộ gia đình, qua q trình điều tra địa phương chúng tơi thiết nghĩ cần thực để có kết sản xuất kinh doanh tốt 3.3.2.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật Kỹ thuật khai thác mủ cao su ảnh hưởng lớn đến sản lượng mủ cao su thu hoạch Thực quy trình kỹ thuật khơng làm cho cao su cho sản lượng cao mà tiền đề cho q trình phát triển vườn sau Cây cao su có đặc tính lạ so với loại khác lớp vỏ có khả tái sinh Việc khái thác kỹ thuật giúp cao su phục hồi lớp vỏ mới, có việc khai thác mủ cao su tương lai thực cho suất cao, lâu dài Hầu hết tất hộ gia đình tham gia trồng cao su địa bàn xã Hương Bình khơng nắm rõ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cao su Đa số họ dự án tập huấn vài lần sau theo mà làm Vì vậy, việc nâng cao trình độ kỹ thuật cho người nơng dân cần thiết Bên cạnh việc tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người nơng dân, cán khuyến nơng phải thường xun bám sát địa phương, kiểm tra hướng dẫn tận tình cho người dân Đồng thời, hộ thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật, cơng ty chế biến xuất cao su phải có sách giá hợp lý để người nơng dân thấy việc áp dụng quy trình kỹ thuật có lợi cho thân họ Một có đầu tư vật tư nhà thu gom, năm bắt quy trình kỹ thuật nhận thức việc áp dụng quy trình kỹ thuật mang lại lợi ích cho thân người nơng dân tự giác thực 3.3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ Hầu hết hộ điều tra khơng thấy gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy khâu thị trường tồn hạn chế Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 64 Khóa luận tốt nghiệp đại học như: khơng biết giá cả, phần lớn tư thương cung cấp thu mua Do cần có giải pháp cụ thể sau: - Chính quyền xã cần phải quan tâm cung cấp thơng tin cách kịp thời đến người dân nhiều cách thức khác như: thơng báo qua bảng tin xã cách định kỳ, thơng qua hệ thống loa phát để người dân kịp thời nắm bắt thơng tin thị trường liên quan, từ đưa định, điều chỉnh hoạt động sản xuất - Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm thu khơng có người thu mua, bị ép giá v.v - Ngồi cơng ty cao su Quảng Trị, cần khuyến khích tham gia thành phần kinh tế khác vào thu mua, chế biến để tạo thuận lợi cho người sản xuất tạo cạnh tranh giá thu mua Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 65 Khóa luận tốt nghiệp đại học Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ phân tích, đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao su hộ nơng dân địa bàn xã Hương Bình, tơi xin rút số kết luận sau: Trong năm qua, diện tích sản lượng cao su tồn xã ln tăng đáng kể khẳng định vị xã trồng nhiều cao su thị xã Hương Trà Hầu hết diện tích cao su tồn xã trồng dự án 327CT, dự án đa dạng hóa nơng nghiệp Chính phủ Mới thực hình thành phát triển từ chương trình 327CT Chính phủ năm 1993 mơ hình cao su tiểu điền khẳng định tính đắn chủ trương, đường lối phát triển nơng nghiệp nơng thơn Đảng Nhà nước, cấp quyền địa phương nhận thức người dân Điều chứng minh qua số lượng, quy mơ năm qua tồn xã ln tăng người dân ngày tin tưởng vào mơ hình Chính mơ hình ngày đứng vững địa bàn xã Hương Bình nói riêng thị xã Hương Trà nói chung Đối với vườn đưa vào khai thác năm cho sản lượng mủ bình qn 2.862 kg mủ nước mang lại doanh thu 42,068 triệu đồng, chi phí bình qn năm 32,671 triệu đồng Lợi nhuận bình qn mà người dân thu năm 9,396 triệu đồng Các năm tiếp theo, lợi nhuận thu từ vườn tăng lên nhanh đạt 24,277 triệu đồng (năm thứ 2), 28,370 triệu đồng năm thứ 46,468 triệu đồng vào năm thứ Trên tồn chu kỳ vườn cây, cao su sau thời kỳ kiến thiết năm cho thu hoạch 25 năm Qua tiêu NPV ta thấy vào năm thứ kể từ vườn đưa vào khai thác người dân hồn lại số vốn mà họ bỏ để đầu tư vào vườn cây, NPV năm đạt 4,106 triệu đồng Cây cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ nơng dân, hộ n tâm tin tưởng vào hiệu mà mang lại Thu nhập Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 66 Khóa luận tốt nghiệp đại học chủ yếu hộ gia đình vùng gò đồi thu nhập từ mủ cao su Trước thu nhập họ mang tính thời vụ họ có thu nhập hàng ngày ổn định Bình qn hộ có thu nhập tương đối cao từ 500.000đ- 1.000.000đ ngày, cá biệt có hộ thu nhập ngày lên đến 3.000.000đ – 4.000.000đ Tình hình tiêu thụ mủ cao su hộ nơng dân địa bàn xã thuận lợi chủ yếu bán cho hộ thu gom sau hộ thu gom vận chuyển nhập cho cơng ty Cao su Quảng Trị Tuy nhiên, quyền xã cần trọng việc nghiên cứu quy hoạch hợp lý cải thiện xây dựng hệ thống đường liên thơn, đường vào vườn cao su để phát triển sản xuất cao su địa bàn ổn định, bền vững mang lại hiệu kinh tế cao năm II Kiến nghị Qua q trình thực đề tài, xuất phát từ khó khăn tồn hoạt động sản xuất cao su tiểu điền địa phương u cầu phát triển sản xuất cao su tiểu điền tơi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: Vai trò quản lý vĩ mơ Nhà nước kinh tế nói chung ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng quan trọng Vì vậy, để thúc đẩy mơ hình cao su tiểu điền phát triển mạnh giúp người nơng dân n tâm sản xuất song song với việc tích cực hồn chỉnh hệ thống sách chung, chế độ đầu tư phát triển, Nhà nước cần có kế hoạch triển khai sách có liên quan đến hoạt động sản xuất cao su tiểu điền đến với với người dân sớm tốt Đồng thời, cần thực thi giám sát việc triển khai thực sách sở, ngành địa phương như: sách đất đai, sách hỗ trợ vốn, cơng tác khuyến nơng, cơng tác đào tạo cán bộ…Bên cạnh Nhà nước cần thực điều tiết thị trường mủ cao su thơng qua biện pháp như: quy định mức giá sàn, trợ giá…đồng thời có kế hoạch dự trữ, bảo hiểm nơng nghiệp thực hệ thống thơng tin thị trường giúp ổn định hệ thống phân phối Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 67 Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đối với quyền địa phương: + Cần có sách tun truyền, vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Đồng thời phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp gắn với lợi so sánh địa phương có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước Các quan chức phòng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng cần có kế hoạch phối hợp với sở để có kế hoạch chuyển giao cơng nghệ, tập huấn kỹ thuật cho người nơng dân Cần trì tăng cường cơng tác giám sát đạo cán khuyến nơng cán nơng dân chủ chốt tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời - Đối với hộ trực tiếp trồng cao su: + Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn + Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nơng để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững + Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mơ, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích + Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Thường xun nắm bắt thơng tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi + Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 68 Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Mai Văn Xn – PGS.TS Nguyễn Văn Tồn – PGS.TS Hồng Hữu Hòa, Giáo trình lý thuyết thống kê, Đại học Kinh tế Huế [2] PGS.TS Mai Văn Xn, Bài giảng kinh tế nơng hộ trang trại, Đại học Kinh tế Huế [3] PGS.TS Nguyễn Văn Tồn, Tóm tắt giảng Lập quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế, Đại học Huế [4] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà (2012), Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, Đại học Kinh tế Huế [5] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà (2010), Phát triển cao su Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Số 62A, 2010, Đại học Huế [6] Niên giám thống kê Việt Nam [7] Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế [8] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 xã Hương Bình, UBND xã Hương Bình [9] Báo cáo tổng hợp tình hình phát triển cao su xã Hương Bình, UBND xã Hương Bình [10] Đề án xây dựng nơng thơn xã Hương Bình giai đoạn 2011 - 2015, UBND xã Hương Bình [11] Báo cáo tổng hợp tình hình phát triển cao su Thị xã Hương Trà, UBND Thị xã Hương Trà [12] Cổng thơng tin điện tử Bộ NNo&PTNT Việt Nam, www.agroviet.vn [13] Trung tâm thơng tin cơng nghiệp thương mại – Bộ Cơng thương, www.thongtinthuongmai.vn [14] Một số khóa luận trường Đại học Kinh tế Huế [15] Một số trang web: http://thitruongcaosu.net http://www.gso.gov.vn http://www.vra.com.vn Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 69 Khóa luận tốt nghiệp đại học PHỤ LỤC Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN i Khóa luận tốt nghiệp đại học Phụ lục 1: Kết phân tích MEAN – ANOVA phần mềm SPSS Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation X1 60 2.13 596 X2 60 2.90 303 X3 60 1.82 390 X4 60 2.13 389 X5 60 1.25 474 X6 60 1.48 596 X7 60 1.02 129 X8 60 2.15 481 X9 60 2.93 252 X10 60 1.65 515 X11 60 2.92 279 X12 60 2.25 508 Valid N (listwise) 60 ANOVA X1 X2 X3 X4 Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 10.210 31 329 860 660 Within Groups 10.724 28 383 Total 20.933 59 Between Groups 3.876 31 125 2.298 014 Within Groups 1.524 28 054 Total 5.400 59 Between Groups 4.888 31 158 1.078 422 Within Groups 4.095 28 146 Total 8.983 59 Between Groups 4.943 31 159 1.119 384 Within Groups 3.990 28 143 Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp đại học X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 Total 8.933 59 Between Groups 7.450 31 240 Within Groups 5.800 28 207 Total 13.250 59 Between Groups 11.069 31 357 Within Groups 9.914 28 354 Total 20.983 59 Between Groups 183 31 006 Within Groups 800 28 029 Total 983 59 Between Groups 6.955 31 224 Within Groups 6.695 28 239 Total 13.650 59 Between Groups 1.333 31 043 Within Groups 2.400 28 086 Total 3.733 59 Between Groups 7.269 31 234 Within Groups 8.381 28 299 Total 15.650 59 Between Groups 4.083 31 132 Within Groups 500 28 018 Total 4.583 59 Between Groups 9.526 31 307 Within Groups 5.724 28 204 Total 15.250 59 Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 1.160 347 1.008 494 207 1.000 938 571 502 968 783 746 7.376 000 1.503 140 iii Khóa luận tốt nghiệp đại học Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Người vấn: Hồng Gia Trung Ngày: ……./…… /……… I.Thơng tin NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người vấn: ………………………… Địa chỉ: Thơn…………………….Xã: Hương Bình Thị xã Hương Trà Giới tính:………………… Tuổi:………………… Trình độ văn hóa:………… Bắt đầu trồng cao su năm:…………… ………………………………………………………………………………………………… II Thơng tin NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ II.1 Lao động Số người sống gia đình:……………… Số lao động:……………… Trong đó: Lao động a.Giới tính b.Tuổi c.Trình độ (lớp) d Nghề nghiệp e Hiện nhà hay làm ăn xa 10 LĐ1 11 LĐ2 12 LĐ3 13 LĐ4 14 LĐ5 II.2 Tình hình đất đai nơng hộ Chỉ tiêu đất đai ĐVT 15 Tổng DT sử dụng Ha 16 DT đất Sào 17 DT đất SXNN Sào 18 DT đất lâm nghiệp Ha 19 DT đất trồng cao su Ha a.Tổng b.Giao c.Đấu d.Th, số cấp thầu mướn Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN e.Khác iv Khóa luận tốt nghiệp đại học II.3 Nguồn vốn b Số tiền vay (1000đ) a Năm vay Nguồn vốn vay trồng cao su c Lãi/năm (%) d.Thời hạn (tháng) e Hiện nợ 20 Ngân hàng nơng nghiệp(lần1) 21 Ngân hàng nơng nghiệp(lần2) 22 Ngân hàng nơng nghiệp(lần3) II.4 Tư liệu sản xuất hộ Loại a.Số ĐVT 23.Máy bơm nước Chiếc 24.Bình phun thuốc Chiếc 25 Xe kéo Chiếc 26.Khác 1000đ lượng b.Giá trị mua (1000đ) c.Thời gian sử d.Giá trị e.Ghi dụng (tháng) lại III Thơng tin sản xuất CAO SU 27 Tổng sản lượng mủ cao su gia đình thu hoạch năm 2012 ? Kg 28 Ơng bà có VƯỜN cao su: ……………… III.1 Thơng tin chung vườn cao su ( Thơng tin tình hình năm 2012) Chỉ tiêu ĐVT 29 Diện tích Ha 30 Năm trồng Năm 31 Mật độ Cây/Ha a Vườn b Vườn c Vườn d Vườn 32 Giống cao su 33 Độ dốc đất 34 Năng suất ổn định 35 Năng suất mủ tươi Kg 36 Năng suất cao Kg 37 Năng suất thấp Kg Ghi chú: 34 Ổn định Khơng ổn định Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN v Khóa luận tốt nghiệp đại học III.2 Chi phí kết sản xuất cao su ( Số liệu thực tế trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2012 ) Vườn ĐVT 38 Năng suất mủ cao su Kg/ha 39 Sản lượng cao su Kg 40 Giống Cây 41 Phân chuồng Kg 41.1 Mua Kg 41.2 Tự có Kg 42 Phân bón vơ Vườn Vườn Vườn Vườn Kg 42.1 Phân NPK Kg 42.2 Phân Lân Kg 42.3 Phân Vi sinh Kg 43 Thuốc trừ sâu bệnh, cỏ 43.1 Loại…………… 43.2 Loại………… 44 Vazelin + Mỡ chống lt 45 Lao động Cơng Phân theo cơng việc 45.1 Đào hố, dập đất Cơng 45.2 Trồng Cơng 45.3 Chăm sóc Cơng 45.4 Thu hoạch Cơng Phân theo tính chất 45.6 Lao động gia đình 45.7 Lao động th Cơng Cơng 46 Dụng cụ sản xuất 46.1 Dao cạo mủ 1000đ 46.2 Chén, máng, kiềng 1000đ 46.3 Xơ đựng 1000đ 46.4 Chi th phát dọn thực bì 1000đ Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN vi Khóa luận tốt nghiệp đại học III.3 Tình hình tiêu thụ mủ cao su (kg) Chỉ tiêu Mủ tươi Mủ đơng 47 Tổng khối lượng tiêu thụ 48 Bán đâu? 48.1 Bán nhà 48.2 Bán điểm thu gom 49 Bán cho ai? 49.1 Thu gom nhỏ địa phương 49.2 Thu gom lớn vùng/ tỉnh 49.3 Cơng ty chế biến III.4 Các dịch vụ mà gia đình Ơng/Bà có tiếp cận Loại dịch vụ a Tham gia b Đánh giá chất lượng (1=có,2=khơng) (1=Tốt, 2=TB, 3=Chưa đạt) 50 Khuyến nơng/ tập huấn trồng cao su 51 Vật tư nơng nghiệp HTX 52 Vật tư NN tư nhân cung cấp 53 Thơng tin thị trường 54 Dich vụ tín dụng ngân hàng III.5 Các ý kiến khác 55 Vai trò cao su so với loại trồng khác thu nhập gia đình (mức độ quan trọng) 1 Quan trọng 2 Quan trọng 3 Ít quan trọng 56 Định hướng phát triển cao su thời gian tới gia đình 1 Tăng diện tích 2 Giữ ngun diện tích 3 Giảm diện tích 4 Tăng đầu tư Nếu chọn xin ơng (bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ 57– 58 Nếu chọn khác chuyển sang câu 59 57 Ơng bà muốn tăng diện tích cách nào? 1 Khai hoang 2 Đấu thầu 3 Mua lại 4 Cách khác (ghi rõ)………… Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN vii Khóa luận tốt nghiệp đại học 58 Vì Ơng (Bà) tăng diện tích? 1 Sản xuất có lời 2 Có vốn sản xuất 3 Có lao động 4 Ý kiến khác……………… 59 Ơng (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? 1 Có 2 Khơng Nếu CĨ xin Ơng (bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ 60 – 64 Nếu KHƠNG chuyển sang câu 65 60 Ơng (bà) cần vay thêm bao nhiêu? ………………….triệu đồng 61 Ơng (bà) vay vốn nhằm mục đích gì? 1 Trồng 2 Chăm sóc vườn cao su cũ 62 Ơng (bà) muốn vay vốn từ đâu? ……………………………………… 63 Lãi suất phù hợp? (.%) 64 Thời hạn vay bao nhiêu?:…………………tháng 65.Ơng (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? 1 Có 2 Khơng III.6 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến sản xuất cao su hộ gia đình Chỉ tiêu Khơng quan Quan trọng Rất quan trọng trọng (1) vừa (2) (3) 66 Thiếu đất 67 Chất lượng giống khơng đảm bảo 68 Giá yếu tố đầu vào cao 69 Giá mủ cao su lên xuống thất thường 70 Bị ép giá 71 Thiếu thơng tin giá 72 Thiếu khả lập kế hoạch sản xuất 73 Thiếu lao động 74 Thiếu kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất 75 Vay vốn khó khăn 76 Nhiều bệnh hại trồng 77 Giao thơng Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN viii Khóa luận tốt nghiệp đại học 78 Ơng (bà) đánh giá việc sản xuất cao su địa phương có thuận lợi khó khăn so với địa phương khác ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 79 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu sản xuất cao su địa bàn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!!! Hồng Gia Trung - Lớp K43A KTNN ix [...]... tình hình thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế làm khóa luận tốt nghiệp của mình Hoàng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học * Mục đích, nội dung của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế và tiêu thụ cao su - Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao. .. hộ trồng cây cao su Hoàng Gia Trung - Lớp K43A KTNN 3 Khóa luận tốt nghiệp đại học  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Do nội dung nghiên cứu rộng nhưng thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề: + Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã Hương Bình + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Xã Hương Bình, Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời... su - Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su của các nông hộ trên địa bàn xã Hương Bình - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su ở xã Hương Bình, Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau - Phương pháp điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu có... trở thành cây trồng chủ lực của địa phương này Cây cao su đã làm cho cuộc sống người dân nơi đây được tốt hơn rất nhiều và góp phần rất lớn làm thay đổi bộ mặt của xã Mô hình trồng cây cao su trên địa bàn xã Hương Bình đã đạt được những thắng lợi bước đầu quan trọng, bên cạnh đó vẫn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền không đạt được hiệu quả kinh tế cao. .. tổng số 475 hộ trồng cao su ở xã Hương Bình bằng phương pháp dùng bảng hỏi Cơ cấu mẫu điều tra gồm có: Thôn Hải Tân 13 hộ, Thôn Bình Toàn 9 hộ, Thôn Bình Dương 9 hộ, Thôn Tân Phong 8 hộ, Thôn Hương Quang 9 hộ, Thôn Hương Sơn 4 hộ và Thôn Hương Lộc 8 hộ Số liệu thứ cấp được thu thập từ: Cục thống kê Thừa Thiên Huế, phòng Thống kê và phòng Kinh tế thị xã Hương Trà, UBND xã Hương Bình - Phương pháp quy đổi... bão, được sự giúp đỡ của các chương trình, dự án và chính quyền địa phương, nhiều hộ dân đã tìm mua giống trồng lại và tiếp tục mở rộng diện tích trồng cao su Hương Bình là một xã vùng gò đồi thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có những điều kiện rất thuận lợi để phát triển cây cao su Từ chương trình 327CT và Dự án đa dạng hóa nông nghiệp thì cây cao su đã có mặt ở nơi đây từ năm 1993 với diện... trình kinh tế - Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông: "Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh" Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh. .. nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các doanh nghiệp như sau: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết... nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂY CAO SU 1.2.1 Đặc điểm của cây cao su 1.2.1.1 Đặc điểm, các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cao su Cây cao su. .. mô hình cao su tiểu điền với những thế mạnh đã được nhân rộng và đem lại hiệu quả cao, góp phần cải thiện đời sống của người dân nông thôn một cách rõ rệt Phát triển cao su theo mô hình cao su tiểu điền đã góp một phần đáng kể làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HĐH Do đặc tính sản phẩm mủ của cao su nên khi tiến hành vùng nguyên liệu thì tại đó cũng hình thành các xưởng, nhà máy

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Mai Văn Xuân – PGS.TS Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS Hoàng Hữu Hòa, Giáo trình lý thuyết thống kê, Đại học Kinh tế Huế Khác
[2] PGS.TS Mai Văn Xuân, Bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, Đại học Kinh tế Huế Khác
[3] PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Tóm tắt bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế, Đại học Huế Khác
[4] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà (2012), Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Khác
[5] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà (2010), Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Số 62A, 2010, Đại học Huế Khác
[8] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 của xã Hương Bình, UBND xã Hương Bình Khác
[9] Báo cáo tổng hợp tình hình phát triển cao su xã Hương Bình, UBND xã Hương Bình Khác
[10] Đề án xây dựng nông thôn mới xã Hương Bình giai đoạn 2011 - 2015, UBND xã Hương Bình Khác
[11] Báo cáo tổng hợp tình hình phát triển cao su ở Thị xã Hương Trà, UBND Thị xã Hương Trà Khác
[12] Cổng thông tin điện tử của Bộ NNo&PTNT Việt Nam, www.agroviet.vn Khác
[13] Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại – Bộ Công thương, www.thongtinthuongmai.vn Khác
[14] Một số khóa luận ở trường Đại học Kinh tế Huế.[15] Một số trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w