tính toàn diện, phù hợp, cụ thể và có sự liên kết chặt chẽ của các lực lượng xãhội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.- Khả năng áp dụng: Áp dụng cho tất cả các trường tiểu học tro
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: "Quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học".
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
3 Tác giả: Hoàng Văn Toàn Giới tính: Nam
- Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1981
- Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học
- Chức vụ: Phó hiệu trưởng
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Lợi
- Điện thoại: Cơ quan: 03203593106 Di động: 0969211715
4 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học Lê Lợi
5 Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014 - 2015
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trong bối cảnh thực tế hiện nay, ý thức xã hội đang bị xuống cấp Mộtthông tin mang tính thời sự khiến chúng ta phải giật mình: 6.200 ca nhập viện,trong đó có 15 trường hợp đã tử vong do đánh nhau, ẩu đả trong mấy ngày nghỉTết nguyên đán Ất Mùi Ngay cả một số học sinh còn đang ngồi trên ghế nhàtrường – là chủ nhân tương lai của đất nước cũng đang không coi trọng các giátrị đạo đức; có những lời nói, hành vi việc làm đi ngược lại các giá trị đạo đức,sống buông thả, thậm chí là vi phạm pháp luật nghiêm trọng
Trong khi đó, đạo đức là một yếu tố quan trọng để hình thành nhân cáchcủa một con người Trong trường học, đạo đức là phạm trù giáo dục được đặtlên hàng đầu Riêng đối với học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức các em luônđược người thầy quan tâm Bởi vì, ở bậc học này, độ tuổi các em còn rất nhỏ,các em dễ dàng học được điều tốt và cũng dễ dàng nhiễm điều xấu Để đảm bảođược nhiệm vụ trồng người thì nhà trường phải có trách nhiệm đào tạo nênnhững con người có đức, có tài cho xã hội Vì vậy, nhiệm vụ của nhà trườngkhông chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà cònphải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinh thần trách nhiệm caongay từ nhỏ… Nói cách khác, nhà trường phải là nơi vừa dạy chữ, vừa dạy cáchlàm người cho các em khi còn đang trong độ tuổi đi học
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
- Điều kiện áp dụng sáng kiến: Áp dụng ở trường Tiểu học, trong lĩnh vực giáodục đạo đức
- Thời gian áp dụng: Từ năm học 2014 – 2015 trở đi
- Đối tượng áp dụng sáng kiến: Cán bộ quản lí, giáo viên ở trường Tiểu học
3 Nội dung sáng kiến:
- Tính mới, tính sáng tạo: Trong sáng kiến này, việc hình thành nhân cách đạođức của các em không chỉ được xem xét trong nhà trường mà còn được đặt trongmôi trường gia đình và xã hội Từ đó, sáng kiến đã đưa ra các biện pháp mang
Trang 3tính toàn diện, phù hợp, cụ thể và có sự liên kết chặt chẽ của các lực lượng xãhội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Khả năng áp dụng: Áp dụng cho tất cả các trường tiểu học trong việc giáo dụcđạo đức cho học sinh
- Lợi ích của sáng kiến: Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức chohọc sinh, nhằm làm cho nhân cách của mỗi học sinh được phát triển đúngđắn, giúp cho học sinh có những thói quen, hành vi ứng xử đúng mực trongcác mối quan hệ của cá nhân với xã hội, của cá nhân đối với mọi ngườixung quanh và của cá nhân đối với chính mình
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:
Khi áp dụng các biện pháp mà sáng kiến đưa ra một cách phù hợp với đốitượng sẽ tạo ra chuyển biến tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dụcđạo đức cho học sinh trong trường tiểu học
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến:
Cần coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, coi đây là động lựcchính để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Trang 4MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Tất cả các thầy cô trong mỗi nhà trường đều đã từng dạy học trò của mình
câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”, nghĩa là “ Đầu tiên là phải học về đạo đức, lễ
nghĩa, cách đối nhân xử thế trong cuộc sống; sau đó mới đến học chữ, học kiếnthức”
Tuy nhiên, trong bối cảnh thực tế hiện nay, ý thức xã hội đang bị xuống cấp.Ngay cả một số học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường – là chủ nhân tươnglai của đất nước cũng đang không coi trọng các giá trị đạo đức; có những lời nói,hành vi việc làm đi ngược lại các giá trị đạo đức, sống buông thả, thậm chí là viphạm pháp luật
Trong khi đó, đạo đức là một yếu tố quan trọng để hình thành nhân cáchcủa một con người Trong trường học, đạo đức là phạm trù giáo dục được đặtlên hàng đầu Riêng đối với học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức cho các em luôncần được người thầy quan tâm trước tiên
Trong mỗi nhà trường hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh lànhiệm vụ rất quan trọng Cùng với việc dạy văn hoá, các em có ngoan ngoãn,chăm chỉ thì mới có thể học tập tốt được Bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thứccác bộ môn văn hoá là nền tảng xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâmhồn trong sáng của các em Cấp tiểu học là cấp học có vị trí nền móng trong hệthống giáo dục quốc dân (Luật giáo dục) Nhà trường tiểu học là nơi đặt nhữngviên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh Giáodục đạo đức cho học sinh thế hệ mới - chủ nhân tương lai của nền khoa họccông nghệ hiện đại càng có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện.Cùng với gia đình, xã hội, nhà trường có trách nhiệm "phải chăm lo giáo dụcđạo đức" cho học sinh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuầntrên lý thuyết, truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tựnhiên, xã hội, con người, cách làm việc trí óc, mà còn hướng tới sự tạo dựngphát triển những phẩm chất nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinhgóp phần hoàn thiện nhân cách phù hợp yêu cầu định hướng xã hội Phải hình
Trang 5thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó là sự thống nhất biệnchứng giữa đức và tài hay là sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực Sự hài hoàgiữa đức và tài có ý nghĩa tạo nên giá trị con người Như Bác Hồ nói: " Có tài
mà không có đức là con người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gìcũng khó" Vì vậy việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường làmột trong những biện pháp quản lý rất quan trọng đối với người quản lý
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Sự phát triển của kinh tế - xã hội đang đặt ra những yêu cầu ngày càng caođối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người
“phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng
về đạo đức” Trong đó giáo dục đạo đức là một bộ phận hữu cơ của quá trìnhgiáo dục, là một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo dục thế hệtrẻ
Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mớisâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước Với công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào
về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Song, mặt trái của cơ chế mớicũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạođức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số thanh thiếu niên và họcsinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, thiếu tinh thần tự lậpthân lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, chạy theo thành tích Thêm vào đó,
sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh,games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về đạo đức, lốisống, tình bạn, tình thầy trò, trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh, nhất
là các em học sinh ở độ tuổi học Tiểu học vì các em chưa được trang bị nhiều vàthiếu kiến thức về vấn đề này Sau đây, tôi xin đưa ra một số những thuận lợi vàkhó khăn trong việc giáo dục đạo đức ở trường tôi như sau:
2.1 Những thuận lợi:
Trang 6Trường Tiểu học nơi tôi công tác có bề dày về phong trào giáo dục từ nhiềunăm nay của thị xã Hiện nay, trường đã được công nhận là trường đạt chuẩnquốc gia mức độ I và đang từng bước phấn đấu xây dựng chuẩn mức độ II Nămhọc 2014 – 2015, nhà trường có tổng số 23 lớp với 607 em học sinh Tổng sốcán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường là 44 đồng chí, trong đó Bangiám hiệu 3 đồng chí, 29 đồng chí giáo viên dạy văn hóa, 7 giáo viên dạy mônchuyên với đủ các loại hình theo quy định, 5 nhân viên phục vụ Chi bộ Đảng có
23 đảng viên, chi bộ luôn đạt chi bộ trong sạch vững mạnh, tập thể sư phạm cótinh thần đoàn kết nhất trí cao Với lòng nhiệt tình, yêu nghề thực sự chăm locho giáo dục, tập thể cán bộ giáo viên luôn có ý chí phấn đấu vươn lên, cố gắnghọc tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợicho việc nâng cao chất lượng toàn diện của nhà trường
Xuất phát từ nhận thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là việc làmrất cần thiết đối với xu thế phát triển của xã hội hiện nay, cán bộ giáo viên nhàtrường xác định: Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học không những góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện mà còn trang bị cho học sinh hành trangvăn hoá để khi các em học các lớp trên biết cách ứng xử, hành động với môitrường xã hội
Dưới sự chỉ đạo của Chi bộ Đảng, ngay từ đầu năm Ban giám hiệu đã tổchức cho giáo viên học tập và quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng như:Nghị quyết TW VII khoá 11, Nghị quyết TW5 về vấn đề văn hoá Kết luận củaNghị quyết TW6 (Khoá IX) về GĐ - ĐT, “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh” Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường Tiểu học, nhiệm vụtrọng tâm của năm học 2014 – 2015, tiếp tục Đổi mới công tác quản lý, nâng caochất lượng giáo dục Căn cứ vào hướng dẫn nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ
GD & ĐT, của Sở GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT, căn cứ vào thực tế giáo dụccủa nhà trường, Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học, chocông tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ rõ ràng, sát thực tế
Trang 7Đầu năm các tổ chức đoàn thể như: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếuniên, Sao nhi đồng và Hội cha mẹ học sinh đã được kiện toàn về mặt tổ chức,xây dựng kế hoạch hoạt động sát với nhiệm vụ năm học đặc biệt là các hoạtđộng của Đoàn, Đội thiếu niên phải tăng cường các hoạt động ngoài giờ nhằmgiáo dục đạo đức cho các em.
Ban Giám hiệu chỉ đạo chặt chẽ việc đổi mới phương pháp dạy học củagiáo viên đặc biệt là phương pháp giảng dạy môn đạo đức, học phải đi đôi vớithực hành, giáo dục đạo đức thông qua các môn học khác
việc chưa tốt, đặc biệt là thái độ vô cảm khi gặp người bị nạn, Các em không
được thấy cha mẹ, anh chị, những người xung quanh làm đúng như nhà trường,thầy cô chỉ dạy Những điều trái ngược này ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ Các
em có thể bắt chước và làm theo những việc không tốt mà cha mẹ và nhữngngười xung quanh đã làm Lúc này, các em có hoàn toàn tin vào những điều thầy
cô dạy ở trường hay không?
- Mặt khác, có nhà trường còn coi nhẹ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh,chưa chú ý nhiều đến việc rèn kỹ năng sống cho các em, coi môn Đạo đức chỉ làmôn phụ Giáo viên chưa nhận thức một cách sâu sắc nội dung cũng như tầmquan trọng của việc giáo dục đạo đức cho các em thông qua bài giảng của mônđạo đức, thông qua việc phối kết hợp giữa: nhà trường - gia đình - xã hội Một
số thầy cô giáo chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức văn hoá, chưa thực sựchú trọng đến việc giảng dạy tốt môn học đạo đức cho học sinh, thường cung
Trang 8cấp cho các em về mặt lý thuyết mà coi nhẹ thực hành Trong giờ học, giáo viênchủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải Hình thức tổ chức dạyhọc đơn điệu Học chưa đi đôi với hành Nhà trường chưa thường xuyên tổ chứccác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hay có tổ chức thì hiệu quả đạt đượcchưa cao
- Chúng ta đang sống trong thời kì bùng nổ của công nghệ thông tin, mạnginternet, các trò chơi games, Các em rất dễ dàng bị cuốn vào những trò chơibạo lực, những hình ảnh, những bộ phim phản cảm tràn lan trên mạng Điều đó
có nghĩa là các em bị nhiễm độc những điều xấu, gây ảnh hưởng rất lớn đến việchình thành đạo đức của học sinh
- Vòng xoáy của cuộc sống, của cơm áo gạo tiền đã biến những ông bố, bà mẹtrở thành những cỗ máy kiếm tiền Họ đã quên đi mất việc dạy dỗ, giáo dục conmình ở nhà Họ đã giao phó tất cả việc dạy dỗ con cái họ cho nhà trường, rất ítthời gian dành cho con cái Thậm chí, họ còn tùy tiện cho con nhỏ tiêu tiền màkhông cần biết hệ lụy nguy hiểm của nó
Từ những lí do trên cho chúng ta thấy rằng: Việc quản lí, chỉ đạo nâng caochất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là rất cấp thiết
3 Những biện pháp thực hiện:
3.1 Những biện pháp chỉ đạo chung:
- Chuẩn bị bước vào năm học, Ban giám hiệu tổ chức cho giáo viên học tập vàquán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Luật giáodục…
- Triển khai nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 của các cấp trên
- Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014 - 2015
- Quán triệt tư tưởng chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinhtiểu học là nhiệm vụ trung tâm
- Tổ chức chỉ đạo, giúp giáo viên tìm hiểu đặc điểm nhân cách của học sinh tiểuhọc để từ đó có phương pháp giáo dục tốt
- Chỉ đạo tốt đổi mới phương pháp dạy học trong tập thể giáo viên
Trang 9- Tổ chức chỉ đạo có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dụcđạo đức cho học sinh.
- Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học khác,các hoạt động xã hội, hội cha mẹ học sinh…
- Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh không những là nhiệm vụcủa nhà trường mà còn là nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong gia đình, cộng đồng,mỗi bậc phụ huynh
3.2 Những biện pháp cụ thể áp dụng trong quá trình chỉ đạo.
Trong quá trình giáo dục đạo đức cho các em, chúng ta cần phải linh hoạt,sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp và đặc biệt là duy trì và thực hiện có hiệuquả mối quan hệ giữa "nhà trường - gia đình - xã hội" Tôi xin đưa ra một sốbiện pháp cơ bản sau:
3.2.1 Tích cực tuyên truyền về vai trò của cán bộ giáo viên trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh:
- Người quản lý phải phổ biến, tuyên truyền cho cán bộ giáo viên thấy đượctrách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Người giáo viênkhông chỉ thực hiện đầy đủ nội dung bài giảng mà phải rèn cho học sinh biết ápdụng kiến thức đã học vào thực tế Học sinh tiểu học rất biết nghe lời thầy côgiáo Chính vì vậy mỗi giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh học tập
và noi theo Giáo viên phải chuẩn mực trong lời nói, trong cách cư xử và trongcông việc; thái độ trong giao tiếp giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên vớihọc sinh, giáo viên với các tầng lớp nhân dân cũng phải chuẩn mực
- Mỗi giáo viên cần có thái độ kiên quyết với những học sinh có biểu hiện hành
vi thiếu văn hoá và cùng có trách nhiệm phối kết hợp với cộng đồng trong việcgiáo dục đạo đức cho học sinh Mặt khác, giáo viên luôn phải yêu thương, quantâm, gần gũi đối với mọi đối tượng học sinh
- Năm học 2014 – 2015 là năm học đánh dấu việc đổi mới trong việc đánh giáhọc sinh tiểu học Vì vậy, người lãnh đạo cần chỉ đạo giáo viên thực hiện việc
Trang 10đánh giá mức độ hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo đúng
Thông tư 30 của Bộ GD&ĐT đảm bảo công bằng, chính xác
- Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh lớp mình chủnhiệm một cách cụ thể, chi tiết phù hợp với tình hình thực tế của lớp và đượcduyệt với Ban giám hiệu ngay từ đầu năm học
3.2.2 Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực, lành mạnh.
- Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, họcsinh xây dựng và giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp, thân thiện Xây dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí trong tập thể sưphạm Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, lòng nhân
ái, tình thương yêu con người, thương yêu học sinh, tinh thần trách nhiệm, tôntrọng, sẵn sàng giúp đỡ học sinh để học sinh thấy được môi trường trường họctập an toàn và thân thiện, những tấm gương sáng của thầy cô, của bạn bè giúpcác em học tập, noi theo và rèn luyện đạo đức Xây dựng môi trường “tự nhiên”
và “xã hội” tốt trong khuôn viên trường học để giáo dục đạo đức, hình thành vàphát triển nhân cách cho học sinh
- Thực hiện tốt phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực" Triển khai rộng rãi mô hình "Lớp học thân thiện, học sinh tích cực"trong toàn trường Làm thế nào để học sinh thấy được: "Mỗi ngày đến trường làmột ngày vui"
3.2.3 Phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục học sinh.
- Đầu mỗi năm học cần kiện toàn ban đại diện hội phụ huynh học sinh các lớpđến ban đại diện hội phụ huynh học sinh của trường Nhà trường cần tổ chức tốtcác cuộc họp với phụ huynh để trao đổi, nắm bắt tình hình về ý thức đạo đức củacác em Từ đó có những biện pháp phù hợp để kịp thời khắc phục những biểuhiện lệch lạc của các em trong việc hình thành nhân cách
- Qua các buổi họp phụ huynh, nhà trường thông báo tới các bậc phụ huynh nộiquy, quy định của nhà trường về việc giáo dục học sinh; thông báo với gia đình
về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt được ở từng lứa tuổi, từng lớp
để phụ huynh và nhà trường cùng phối hợp thực hiện giáo dục các em Với
Trang 11những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm đượcđặc điểm tâm lý của từng em, kết hợp với gia đình có các biện pháp cụ thể phùhợp để đạt hiệu quả cao nhất.
- Tạo điều kiện cho hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt theo điều lệ của hội Từngphụ huynh học sinh nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện của học sinh tại nhàtrường (Thông qua việc trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp)
- Chỉ đạo mỗi giáo viên tích cực theo dõi việc hình thành và phát triển nhân cáchcủa học sinh để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục;thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh về tình hình học tập, rèn luyện, ý thứctừng em (đặc biệt là học sinh cá biệt) Ngược lại, gia đình cũng trao đổi lại tìnhhình rèn luyện của con em mình ở nhà để giáo viên nắm được Qua đó, ngườigiáo viên có những biện pháp giáo dục phù hợp với từng học sinh
- Nhà trường tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữađến đời sống tình cảm của học sinh Tạo cho các em góc học tập (Có tủ sách, cómột môi trường sống lành mạnh) Cha mẹ, anh chị em có mối quan hệ thân thiết,quan tâm đến nhau, từ đó có tác dụng tích cực tới việc hình thành nhân cách chocác em
3.2.4 Phối kết hợp với các đoàn thể ở địa phương
- Các em học sinh tiểu học đang ở lứa tuổi sinh hoạt sao nhi đồng và sinh hoạtđội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Ngoài hoạt động ở trường, các em còntham gia những hoạt động tập thể ở các thôn xóm Đoàn thể trực tiếp quản lý các
em ở địa phương là Đoàn thanh niên Nhà trường cần có mối liên hệ chặt chẽvới tổ chức này Hằng năm, vào dịp hè, nhà trường đã phân công các đồng chíđoàn viên thanh niên và đồng chí tổng phụ trách cùng phối kết hợp với các đoànthể trong mỗi thôn xóm để tổ chức các hoạt động ngoại khoá mang ý nghĩa giáodục cho các em như: giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ,chăm sóc, dọn dẹpnghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ người cô đơn không nơi nương tựa, bà mẹ Việt Namanh hùng, tổ chức cho các em vui tết Trung thu, Thông qua các hoạt độngnày kỹ năng sống của các em được hình thành và trải nghiệm qua thực tế