Phần 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổilàm quen với khám phá khoa học.
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức.3.Tác giả:
- Họ và tên: Phạm Thị Dung
- Ngày, tháng, năm sinh: 02/6/1983
-Trình độ chuyên môn: Cao đẳng mầm non
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường Mầm non An Lạc4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Dung
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu tiên: Tại Trường Mầm non An Lạc6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất ở trường,lớp, các trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáp dục trẻ.
7.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 9 năm 2015
TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Phạm Thị Dung
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 3 tuổi là độ tuổi xem làcó sự “ bùng nổ” về sự ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá mọi sự vật xungquanh Một trong các hoạt động mà giáo viên có thể tạo điều kiện cho trẻ đượcthực hiện điều này là hoạt động khám phá khoa học
Song thực tế hiện nay, việc tổ chức hoạt động này còn nhiều hạn chế, vàchưa được giáo viên thực sự quan tâm đầu tư, tổ chức hoạt động còn đơn điệu,chưa sáng tạo và hiệu quả mang lại chưa cao, trẻ chưa thực sự hứng thú Cơ sởvật chất, môi trường hoạt động của lớp, của trường còn cha đầy đủ Giáo viênthường cho đây là một hoạt động khó với trẻ vì cung cấp kiến thức kỹ năngchính xác nên đòi hỏi giáo viên cần linh hoạt tránh nhàm chán cho trẻ
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.
Căn cứ vào tầm quan trọng của bộ môn và thức tế giảng dạy bộ môn của
giáo viên, kết quả trên trẻ chưa tốt Tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổi làm quen với khám phá khoahọc ” để nghiên cứu và áp dụng từ tháng 9/2014 đền thời điểm tháng 3/2015 tại
lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non nơi tôi công tác.
Để thực hiện có hiệu quả đề tài tôi nghiên cứu thì đòi hỏi có các điềukiện sau:
Giáo viên phải có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn trở lên,có tâm huyết với nghề, không ngừng học tập, nghiên cứu, sáng tạo trong dạyhọc Giáo viên lựa chọn phương pháp và nội dung dạy phải vừa sức với trẻ,đảm bảo mọi trẻ được tích cực, chủ động khám phá và tham gia các hoạt độngnhận thức đa dạng, cần chú ý phát triển ở trẻ các kĩ năng nhận thức, kĩ năng xãhội Cần quan tâm đến việc dạy trẻ cách nghĩ, cách hành động, cách khám phámôi trường xung quanh hơn là khối lượng kiến thức mà trẻ tiếp thu được.
Tạo môi trường cho trẻ khám phá, trải nghiệm phong phú, đa dạng, mọilúc mọi nơi.
Trang 3Nhà trường có sự đầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng đồchơi.
3 Nội dung sáng kiến:
Các biện pháp được tôi chú trọng nghiên cứu để đổi mới là:
1.Xây dựng m«i trơng học tập cho trẻ phong phú đa dạng, sinh động hấpdẫn, an toàn, thuận tiện để trẻ tích cực khám phá.
2 Khai thác triệt để tác dụng của góc thiên nhiên3.Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học
4 Rèn trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động hàng ngày.5.Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:
Qua việc thực hiện một số biện pháp trên tôi đã đạt được kết quả: Bảnthân giáo viên linh hoạt, tự tin hơn khi tiến hành hoạt động, bên cạnh đó tôiđược trau dồi kiến thức, kĩ năng dạy trẻ khám phá khoa học.
Tạo được môi trường học tập phong phú với nội dung của từng chủ đề,đồ dùng, đồ chơi được trang bị đầy đủ, hấp dẫn trẻ Trẻ tham gia hoạt độngkhám phá tích cực, hào hứng Giờ học đạt được hiệu quả cao.
Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làmquen với môi trường xung quanh, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo một cáchtích cực.
5 Đề xuất, kiến nghị để thực hiện mở rộng sáng kiến.
Các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được đikiến tập, tham quan, dự các lớp tập huấn để giáo viên có cơ hội học hỏi thêmkinh nghiệm tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ.
Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn, động viên,khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo các hoạt động mới, hấpdấn trẻ và có hiệu quả để phục vụ cho nội dụng bài giảng thêm sinh động.
Thường xuyên tổ chức các chuyên đề nâng cao trình độ chuyên môn chogiáo viên về mọi lĩnh vực, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học.
Trang 4MÔ TẢ SÁNG KIẾN1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với khámphá khoa học là không thể thiếu Vì nó có tác dụng giáo dục toàn diện về mọimặt: ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ, thể lực:
Khám phá khoa học về môi trường xung quanh là hoạt động thực sự hấpdẫn, làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở cho trẻ vào cánh cửa rộng lớnhơn Trong các hoạt động khám phá khoa học trẻ được tích cực sử dụng tất cảcác giác quan Chính vì vậy các cơ quan cảm giác của trẻ phát triển và khảnăng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy và chính xác hơn Trong quá trình khám phátrẻ phải tiến hành các thao tác trí tuệ như quan sát, so sánh, phán đoán, tư duy,nhận xét, giải thích…Vì vậy tư duy, ngôn ngữ của trẻ phát triển Đặc biệt thôngqua các hoạt động trải nghiệm còn góp phần phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết,khả năng ghi nhớ có chủ định, tính tích cực nhận thức làm nền cho sự phát triểncác năng lực hoạt động trí tuệ Thông qua hoạt động khám phá trẻ thu đượcnhững kinh nghiệm thực tiễn, những kiến thức đơn giản về đặc điểm, tính chất,các mối liên hệ, sự phát triển các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xãhội Đây chính là cơ sở cho những kiến thức khoa học sau này trẻ sẽ tiếp thu ởcác cấp học.
Khám phá khoa học về môi trường xung quanh còn được coi là phươngtiện giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Việc khám phá môi trường xung quanhkhơi gợi ở trẻ tình cảm nhân ái, mong muốn quan tâm đến những đối tượng yếuớt hơn mình, những đối tượng cần giúp đỡ và bảo vệ, hình thành tính tự tin vàobản thân Khám phá thiên nhiên và xã hội giúp trẻ có tâm hồn trong sáng, lòngnhân ái, tình yêu đối với người thân, bạn bè, kính trọng người lao động…yêuquý, bảo vệ thiên nhiên Bước đầu trẻ có lối sống văn minh trong giáo tiếp vàsinh hoạt.
Môi trường xung quanh còn là phương tiện giáo dục thẩm mĩ Khám phámôi trường xung quanh giúp trẻ phát hiện ra sự cân đối hài hòa của cái đẹptrong thiên nhiên và là cơ sở để trẻ tạo ra cái đẹp, có tình yêu đối với cái đẹp.
Trang 5Như vậy có thể nói việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trường xungquanh là phương tiện không thể thiếu nhằm mục đích phát triển toàn diện chotrẻ ở trường mầm non Đặc biệt với trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi vốn hiểu biết cònít, khả năng nhận thức của trẻ còn hạn chế, các kĩ năng tư duy còn non nớt, khảnăng tập trung của trẻ còn hạn chế Vì thế để khám phá tìm tòi được thế giớixung quanh trẻ cần dựa vào năng lực nhận thức, kĩ năng tư duy, vốn ngôn ngữít ỏi của bản thân trẻ và đặc biệt là dựa vào sự hướng dẫn, tổ chức của giáoviên Vì thế người giáo viên có một vai trò vô cùng quan trong trong việc chotrẻ khám phá khoa học để góp phần phát triển toàn diện cho trẻ.
Song thực tế hiện nay, việc tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi khám phá về môitrường xung quanh còn nhiều hạn chế, và chưa được giáo viên thực sự quantâm đầu tư, tổ chức hoạt động còn đơn điệu, chưa sáng tạo và hiệu quả mang lạichưa cao Nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn và căn cứ vào kết qủa trêntrẻ ở trường, căn cứ vào cơ sở vật chất của lớp, của trường, của địa phương, vàsự quan tâm ủng hộ của các ban ngành, phụ huynh nên tôi đã mạnh dạn nghiên
cứu tìm hiểu “một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổi làm quenvới khám phá khoa học” và việc áp dụng đó đã mang lại hiệu quả cao, trẻ
hứng thú, tích cực hoạt động.
2 Cơ sở lý luận
Theo từ điển tiếng việt “ Khoa học là hệ thống tri thức tích lũy trongquá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ảnh những quy luậtkhách quan của thế giới bên ngoài cũng như của các hoạt động tinh thần củacon người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực” Như vậy
kiến thức khoa học là những kiến thức chính xác ở mức độ cao, còn nghiên cứukhoa học được hiểu là hoạt động tìm tòi, khám phá của loài người để phát minhra những tri thức có thể giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và trongxã hội, trong chính con người và cải tạo thế giới.
Ở lứa tuổi Mần non, khoa học là những hiểu biết sơ khai về thế giớikhách quan mà trẻ phát hiện, tích lũy được trong các hoạt động tìm kiếm, khámphá các sự vật, hiện tượng xung quanh Đây có thể chưa phải là những kiến
Trang 6thức chính xác ở mức độ cao, song chúng rất phong phú, thỏa mãn trí tò mò củatrẻ, góp phần làm giàu vốn kinh nghiệm để trẻ có thể giải quyết các tình huốngđơn giản xảy ra trong cuộc sống Kết quả của hoạt động khám phá môi trườngxung quanh là trẻ thu được một lượng kiến thức đơn giản và quan trọng hơn làphát triển ở trẻ các năng lực cơ bản như quan sát, tư duy, logic, giải quyết vấnđề, hợp tác…trẻ học được các kĩ năng như: quan sát, so sánh, phân loại, đolường, chuyền tải ý kiến của mình và đưa ra kết luận.
Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên - bậc học nền tảng Mục tiêu củagiáo dục mầm non là hình thành cho trẻ những cơ sơ ban đầu về nhân cách conngười mới, phát triển hài hòa cân đối về mọi mặt Chính vì thế người lớn, haycác nhà làm công tác giáo dục cần phải có những tác động hay sự định hướngđúng để trẻ có cái nhìn đúng đắn, những thói quen và những hành vi tốt đượcbộc lộ.
Đặc biệt trẻ 3-4 tuổi đang có những bước phát triển mạnh mẽ về ngônngữ “ trẻ lên ba cả nhà học nói”, nhận thức, tình cảm…Thế giới xung quanhthật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ, hấp dẫn, và còn có biết bao điềulạ, khó hiểu mà trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá mà trẻ chưa thể tự mìnhthực hiện được Trách nhiệm cao cả nặng nề ấy tất cả thuộc về cô giáo mầmnon Sự nhạy cảm và có trách nhiệm cao là yêu cầu không thể thiếu trong côngtác chăm sóc, giáo dục trẻ, cô giáo phải nhạy bén, kịp thời, có năng lực, có tínhchủ động sáng tạo.
3 Thực trạng vấn đề.
Để thực hiện được đề tài này thì việc điều tra thực trạng là không thểthiếu Vì qua điều tra thực trạng giáo viên mới nắm được những thuận lợi, khókhăn để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng vànắm được những thuận lợi và khó khăn cơ bản như sau:
3.1 Thuận lợi :
Trường có Ban nghiệp vụ luôn đi sâu, đi sát bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ cho giáo viên.
Trang 7Số trẻ đồng đều về độ tuổi, trẻ ngoan và có sự phát triển tương đối đồngđều về các mặt.
Tỷ lệ chuyên chăm cao.
Lớp có tương đối đầy đủ đồ dùng, phương tiện phục vụ cho dạy và học.Giáo viên: 2 cô đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên mônnghiệp vụ, có lòng yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao trình độ chuyênmôn
Ban giám hiệu, chính quyền đia phương, phụ huynh luôn động viện, tạođiều kiện và phối kết hợp thực hiện tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục trẻ.
3.2 Khó khăn :
Sỹ số trẻ ở lớp tương đối đông (34 cháu/lớp).
Môi trường để trẻ trải nghiệm thực tế còn hạn chế: những vật mẫu,những con vật thật, đồ vật
Góc nhiên nhiên còn nghèo, số cây ít, loại cây chưa phong phú, cô chưatổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm ở đó.
Đa số phụ huynh quan tâm và phối hợp tốt với cô giáo trong công tácchăm sóc, giáo dục trẻ Tuy nhiên chưa có nhiều phương pháp giáo dục trẻđúng cách.
Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ chưa đủ theo quyđịnh, thiếu những hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát Các đồ dùng, đồchơi chưa mang tính động để gây hứng thú cho trẻ và kích thích trẻ tìm tòikhám phá.
Trẻ chưa thực sự hứng thú hoặc sự hứng thú của trẻ không kéo dài suốt tiếthọc mà chỉ kéo dài được 1,2 đối tượng, các kĩ năng khám phá của trẻ còn chưatốt Trẻ nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên, biểu tượng về thế giới xung quanhchưa vững chắc Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học, tôi đã theo dõi,đánh giá từng cá nhân trẻ để điều tra kết quả Tôi đã đánh giá sự hứng thú, khảnăng nắm được yêu cầu của hoạt động khám phá trên lớp tôi với tổng số cháulà 34 Kết quả đánh giá qua bảng thống kê sau:
Trang 8( Th i i m i u tra tháng 9/2014)ời điểm điều tra tháng 9/2014) điểm điều tra tháng 9/2014) ểm điều tra tháng 9/2014) điểm điều tra tháng 9/2014) ều tra tháng 9/2014)
Trang 94 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺLÀM QUEN VỚI KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Muốn thực hiện tốt đề tài này, tôi đã sử dụng một số biện pháp sau :
1.Xây dựng môi trường học tập cho trẻ phong phú đa dạng, sinh độnghấp dẫn, an toàn, thuận tiện để trẻ tích cực khám phá.
2 Khai thác triệt để tác dụng của góc thiên nhiên3 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học
4 Rèn trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động hàng ngày.5.Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất
Từ những biện pháp trên tôi cụ thể như sau:
4.1 Xây dựng môi trường học tập cho trẻ phong phú đa dạng, sinhđộng hấp dẫn, an toàn, thuận tiện để trẻ tích cực khám phá.
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mần non làthực sựcần thiết và quan trọng Nó được ví như người giáo viên thứ 2 trongcông tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vàhoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách trẻ được hình thành và phát triểntoàn diện Đặc biệt với trẻ 3 - 4 tuổi khi tư duy hình tượng đang phát triểnmạnh mẽ thì đồ chơi không thể thiếu đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nóichung và hoạt động khám phá khoa học nói riêng Môi trường học tập phongphú, đa dạng, sinh động sẽ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, tìm hiểu, khámphá ở trẻ.
Nhận thức rõ vai trò to lớn của việc xây dựng môi trường học tập cho trẻtôi đã cố gắng xây dựng môi trường học tập cho trẻ phong phú đa dạng, sinhđộng hấp dẫn, an toàn, thuận tiện để trẻ tích cực khám phá bằng những việclàm cụ thể như:
Căn cứ vào diện tích lớp học tôi sắp xếp các góc chơi, giá đồ chơi phùhợp, an toàn, thuận tiện cho trẻ hoạt động.
Để các góc chơi, các giá đồ chơi sinh động hấp dẫn đối với trẻ thì đồchơi phải đảm bảo đủ về số lượng theo qui định, phong phú về chủng loại, chấtliệu, đảm bảo về mặt thẩm mĩ Tuy nhiên đồ dùng đồ chơi trong lớp tôi còn
Trang 10chưa nhiều, chủ yếu là đồ dùng đồ chơi cấp phát Trước yêu cầu thực tế trong
quá trình giảng môn khám phá khoa học về môi trường xung quanh, tôi luônluôn băn khoăn trăn trở muốn giờ học đạt kết quả cao thì yêu cầu giáo viên phảicó đủ đồ dùng học tập, và tạo ra môi trường học tập của trẻ thật tốt, từ đó tôiđặt ra kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy bằng các biện phápsau:
Bản thân tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương như:vải vụn, cọng rơm khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô để làm đồ chơi Sưu tầmcác loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ sung đồ chơi của trẻ cho trẻ làmthí nghiệm Tận dụng các hình ảnh ở đốc lịch, bìa ,hoạ báo, ảnh cũ Vừa trangtrí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi Sau một thời gian làm đồ dùng đồ chơi tôi đãcó nhiều đồ dùng đồ chơi theo nội dung khám phá khoa học phù hợp với chủđề, độ tuổi, trẻ rất hứng thú.
Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với Ban giám hiệu nhàtrường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ như: Ti vi, máy tình cókết nối mạng Internet, tranh ảnh, lô tô, và một số mô hình mô phỏng phục vụcho hoạt động khám phá.
Tôi tích cực củng cố các góc tuyên truyền trong lớp làm nổi bật đồ dùngvề khám phá khoa học như góc tuyên truyền “bé khám phá gì chủ đề này” tôiđã lựa chọn những hình ảnh đẹp, sinh động, với nhiều chất kiệu khác nhau, gầngũi quen thuộc phù hợp với chủ đề cho trẻ khám phá trải nghiệm trong các giờ
chơi Và thay đổi nội dung cho phù hợp với từng chủ đề Ở mảng trang trí “Chủ
đề bé đang học”, tôi sưu tầm những hình ảnh thật ngộ ngĩnh đáng yêu, có nộidung giáo dục, màu sắc đẹp, bố cục hợp lí, đặt tên thật ngộ ngĩnh và phù hợpvới tâm lí trẻ, tranh trí ở vị trí chính để trẻ dễ nhìn thấy
Ở các góc tùy theo tùy theo từng chủ điểm mà tôi có thể chuẩn bị mảngkiến thức và các đồ dùng nguyên liệu phù hợp để trang trí phù hợp với nội dungcủa góc đó Ví dụ: giấy màu, tranh ảnh, trang trí, sáp màu, màu nước, đất nặn,vải vụn, len sợi, lá cây…Những nguyên liệu này tôi sắp xếp ở góc tạo hình vàluôn sắp xếp ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng khi vào hoạt động…
Trang 11Hay góc học tập, góc sách tôi bố trí các sách có hình vẽ với nội dung phù hợpvới chủ điểm, tôi để vừa tầm với của trẻ để trẻ dễ xem Các tranh lô tô đượcphân loại để vào các giá, các ô dẽ lấy, dễ tìm, như lô tô động vật để vào một ô,lô tô đồ dùng gia đình để vào một ô.Đối với tranh ảnh đều có kí hiệu tương ứngđể trẻ dễ nhận biết.
Với các bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng, tranh, truyện, đặcbiệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả, Sưu tầm nhữngcâu ca dao , tục ngữ ,đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về môi trườngxung quanh của trẻ
Tôi giúp đỡ để cho trẻ làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật ,cỏ cây ,hoa lá , hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ ,các sảnphẩm tạo hình ,tranh từ những phế liệu, cô và trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểubiết phong phú của trẻ về khám phá khoa học.
Với những đồ dùng, đồ chơi được cấp phát và tự làm khi tôi đưa vào sửdụng trong tiết dạỵ và các trò chơi khám phá khoa học, tôi thấy trẻ rất hứng thúhọc, trẻ hiểu biết nhiều, thích qua sát, tìm rất nhanh các vật mẫu cô đưa ra,quansát và nhận xét, rất rõ ràng, rành mạch , ngôn ngữ rất phát triển , trẻ thuộc rấtnhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt là các câu đố về các con vật, các cây hoa,cácloại quả Tư duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn
4.2 Khai thác triệt để tác dụng của góc thiên nhiên
Ngoài việc tạo môi trường trong lớp học sinh động, hấp dẫn tôi chú ýđên xây dựng góc bé với thiên nhiên Bởi góc thiên nhiên là khu vực kích thíchtrẻ thực hiện các hoạt động khám phá khoa học và làm những thí nghiệm đơngiản để làm giàu thêm hiểu biết của trẻ về sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ.Tôi dùng nhiều chậu nhỏ, vỏ chai nước đã trồng nhiều loại cây khác nhau, câyleo, cây cảnh, cây hoa, cây trồng trong đât, cây trồng trong nước, tôi cắt tỉa đẹpmắt Tôi còn bố trí một số đồ dùng, đồ chơi ở đó để trẻ làm thí nghiệm phù hợpvới từng chủ đề, như:
- Pha màu
- Vật chìm vật nổi
Trang 12- Đường tan hay sỏi tan trong nước?- Cây xanh có những bộ phận nào?- Trong hạt có gì?
- Gieo hạt:
- Sự phát triển của cây từ hạt:
- Cây cần gì để lớn lên và phát triển?- Cỏ có cần ánh sáng không?
- Bóng cây thay đổi:- Có gì trong chai không?
- Bé biết những gì về nước? Nước có hình dạng thế nào? Tác dụng củanước?
- Thực hành chăm sóc cây: gieo hạt, tưới nước, nhặt lá, bắt sâu…
- Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên như lá khô, vỏ quả khô, vỏcây….
* Khi cho trẻ tìm hiểu về nước, tôi có thể tạo các hoạt động cho trẻ tạigóc thiên nhiên.
- Chơi, thử nghiệm với nước để cảm nhận một vài đặc điểm , tính chất củanước Chơi vật nổi, vật chìm Nước có màu, có mùi không ?Chơi đong nước,pha màu
- Trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, tính chất, lợi ích của nước với đờisống con người, con vật, cây cối.
- Thảo luận về các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.Từ đó trẻ rấtthích thú hoạt động tại góc thiên nhiên và không còn chán nản khi ra góc thiên
Trang 13nhiên chơi như trước nữa Qua đó trẻ tích lũy rất nhiều kiến thức bổ xung chotiết học, tiết học trở lên hiệu quả hơn, sôi nổi hơn.
4.3 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học
Đây là hình thức chủ đạo để củng cố , hệ thống hoá , khái quát hoá, mở rộngkiến thức và rèn luyện kỹ năng cho trẻ Nhưng hoạt động này dẽ gây cho trẻ sựgò bó, ép buộc.Căn cứ vào nội dung của từng đề tài, căn cứ vào cấu trúc mộtgiờ học tôi đã sử dụng đa dạng phong phú các phương pháp dạy học như: quansát, sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại, truyện kể, thơ ca, câu đố, tròchơi, mô hình hóa…Ví dụ tôi có thể sử dụng phương pháp dùng truyện kể, câuđố, thơ ca vào việc gây hứng thú nhăm thu hút và kích thích sự tập chung chú ýcủa trẻ Tôi cũng có thể sử dụng phương pháp này vào việc củng cố, mở rộngkiến thức, phát triển ngôn ngữ và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn Sau khigây hứng thú tôi tiến hành tổ chức cho trẻ quan sát Việc tiến hành cho trẻ quansát đạt hiệu quả trược hết tôi phải lập kế hoạch quan sát Trong kế hoạch tôi đãthể hiện rõ mục đích, nội dung, đối tượng quan sát, các bước tổ chức quan sát.Ví dụ khi cho trẻ quan sát con cá vàng Tôi cho trẻ khám phá màu sắc, cấu tạongoài(đầu, mình, đuôi, vây, vẩy, mang và chức năng của chúng), vận động,thức ăn của chúng Ngoài ra tôi rèn luyện cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định,sử dụng phối hợp các giác quan, phán đoán, nhận xét, giải quyết các tình huốngcó vấn đề
Đối tượng quan sát tôi lựa chọn phải gần gũi, quen thuộc, tiêu biểu, nổibật, và đảm bảo thẩm mĩ Ngoài đối tượng quan sát tôi chuẩn bị các phươngtiện để phục vụ quan sát Ví dụ quan sát con cá vàng phải chuẩn bị bể cá, vợt,thức ăn.
Không gian quan sát: Tùy thuộc vào từng đối tượng mà tôi lựa chọn vị trícho trẻ quan sát có thể đứng hoạc ngồi, ngồi xung quanh hay ngồi hình chữ u,nhóm nhỏ, hay nhóm lớn…sao cho tạo ra được khoảng không gian tối ưu choviệc tiếp xúc của trẻ với đối tượng quan sát Bởi lẽ việc tri giác các sự vật, hiệntượng xung quanh chỉ có thể xảy ra thông qua những tiếp xúc trực tiếp Trẻphải nhìn thấy đối tượng và tất cả những gì diến ra với đối tượng, nghe thấy âm