Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
7,6 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TP BIÊN HÒA Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC VIÊN Người thực hiện: Quách Thị Hồng Nhung Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Vật lí - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2015-2016 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: QUÁCH THỊ HỒNG NHUNG Ngày tháng năm sinh: 02-06-1987 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 8B/12, Bùi Hữu Nghĩa, ấp Đồng Nai, Hóa An, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0613.822.538 (CQ)/ 0613.855.212 (NR); ĐTDĐ: 0904.275.262 Fax: E-mail: quachnhunggdtx@yahoo.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: Thư ký hội động; Dạy học vật lí lớp 10, 11, 12; Chủ nhiệm 12 Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX TP Biên Hòa II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Dạy học Vật lí III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học Vật lí Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 + Năm học 2013 – 2014: SKKN “Hướng dẫn học viên giải tập dòng điện xoay chiều” + Năm học 2014 – 2015: SKKN “Hướng dẫn học viên ôn tập hệ thống hóa kiến thức vật lí sơ đồ tiết ôn tập chương” THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC VIÊN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa Mọi ngành nghề có bước thay đổi đáng kể, giáo dục có bước đổi mạnh mẽ mặt nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu công nghệ kinh tế tri thức Chính mà Đảng ta đưa hiệu “giáo dục quốc sách hàng đầu” yêu cầu phải đổi giáo dục cách toàn diện phương pháp nội dung Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học mục tiêu hàng đầu để đáp ứng yêu cầu xã hội Một nội dung quan trọng việc đổi giáo dục đổi đa dạng hóa loại hình dạy học khẳng định vai trò thiếu loại hình dạy học theo chủ đề Đây hình thức dạy học mang lại hiệu cao hình thức dạy học theo chủ đề giáo viên quan tâm Nó giúp học sinh củng cố kiến thức học mà giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ hoạt động kỹ sống, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Thực tế dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên có hạn chế như: - Trình độ học viên tương đối thấp, không đồng - Giáo viên học viên dạy học theo phương pháp truyền thống - Không có phòng thí nghiệm vật lí dụng cụ thí nghiệm vật lí thiếu Bên cạnh đó, qua trình điều tra thực tế hoạt động dạy học giáo viên học viên trung tâm giáo dục thường xuyên trình nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11, nhận thấy rằng: - Khi tổ chức dạy học kiến thức định luật cảm ứng điện từ giáo viên không tiến hành thí nghiệm biểu diễn đơn giản, không tổ chức cho học viên làm thí nghiệm Do đó, học viên hội rèn luyện kỹ năng, thao tác làm thí nghiệm, không hình thành kiến thức cách đắn dễ dẫn đến sai lầm, không hệ thống hóa kiến thức vật lí - Kiến thức định luật cảm ứng điện từ có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống kỹ thuật Vì cần phải đưa ứng dụng thực tế tượng cảm ứng điện từ để học viên tìm hiểu thảo luận nhóm Hoạt động góp phần phát huy tính tích cực, tự lực học viên Với mục đích giúp học viên hiểu mối liên hệ kiến thức vật lí, hệ thống hóa kiến thức vật lí, rèn luyện kỹ năng, có thái độ yêu thích môn vật lí để từ phát huy tính tích cực tự lực cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế dạy học theo chủ đề để phát huy tính tích cực tự lực học viên” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mô hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Để thiết kế dạy học theo chủ đề: - Giáo viên cần phải nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, xây dựng chủ đề mang tính chất tổng quát, hàm chứa nội dung kiến thức mà cần trang bị cho học sinh - Lập kế hoạch dạy học xây dựng tiến trình dạy học - Dựa vào vào mục tiêu dạy học, vào nội dung kiến thức chủ đề trình độ học sinh, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng Ưu điểm dạy học theo chủ đề: - Kiến thức mang đến cho học sinh gần gũi với thực tiễn, trình học tập không gò ép, tạo hội để phát huy tính tích cực, tự lực người học - Hệ thống kiến thức chặt chẽ, gắn với thực tiễn sống, thiết thực với việc học tập học sinh - Phát triển tư độc lập, sáng tạo, khả suy ngẫm, óc phê phán tính độc đáo cá nhân - Học sinh rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Bên cạnh ưu điểm, dạy học theo chủ đề có hạn chế: - Người giáo viên phải người có vai trò định việc xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung chương trình học tập học sinh - Khi khai thác chủ đề, câu hỏi học sinh đưa vượt khỏi phạm vi chương trình, giáo viên khó đưa đến cho học sinh câu trả lời thỏa đáng - Học sinh phải học tập sinh hoạt môi trường sư phạm mà việc học phải thật nhu cầu học sinh, theo nhu cầu học sinh hướng vào học sinh Trên số đặc trưng loại hình dạy học theo chủ đề Với loai hình này, giáo viên có điều kiện vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự lực học viên học tập, phát huy kiến thức kinh nghiệm học sinh gắn kiến thức với thực tiễn sống hàng ngày 2 Thực tiễn dạy học Qua thực tế dạy học giáo viên học viên trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa trình nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11, nhận thấy rằng: - Việc dạy học chủ yếu theo phương pháp dạy học truyền thống, chưa phát huy tính tích cực, tự lực học viên Các em thụ động tiếp thu kiến thức, giữ thói quen nghe, đọc, chép ghi nhớ kiến thức Tuy nhiên, có số giáo viên kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp “Lấy học viên làm trung tâm” thực trình “Ôn Giảng Luyện” để học viên bổ túc văn hóa lĩnh hội kiến thức hứng thú học tập - Việc tổ chức dạy học theo chủ đề, chuyên đề, tích hợp liên môn cho học viên (2 chuyên đề/học kỳ) chưa thực đồng môn - Học viên học thực hành thí nghiệm, tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật Vật lí đời sống - Một số giáo viên có giới thiệu vài ứng dụng định luật cảm ứng điện từ không cho học viên vận dụng định luật, nguyên tắc vật lí để giải thích hoạt động máy móc, thiết bị kĩ thuật hay tượng vật lí thực tiễn; hay chế tạo thiết bị theo mẫu có sẵn; hay tự đề xuất mẫu thiết bị, sau chế tạo theo mẫu Nguyên nhân việc giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học: - Học viên bổ túc văn hóa có đầu vào nhìn chung chênh lệch mặt kiến thức so với học sinh phổ thông, trình độ học viên không đồng đều, hạn chế mặt thời gian - Kiến thức chương trình sách giáo khoa lại nhiều với phân phối chương trình giống trường phổ thông đủ thời gian để tổ chức cho học viên hoạt động, đặc biệt tổ chức cho học viên giải thích cấu tạo thiết bị thiết kế mô hình vật chất - Giáo viên có thời gian chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Do đó, giáo viên thường hay dạy “chay” Để đáp ứng nhu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học vật lí nước nói chung, trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa nói riêng, đồng thời khắc phục hạn chế trên, thân thực thấy giáo viên cần phải sử dụng loại hình dạy học lấy học viên làm trung tâm, dạy học phát huy tính tích cực, tự lực cho học viên Và theo dạy học theo chủ đề đảm bảo yêu cầu đáng quan tâm, phát triển Cụ thể chương trình sách giáo khoa vật lí 11 bản, lựa chọn thiết kế dạy học theo chủ đề tượng cảm ứng điện từ để học viên hiểu mối liên hệ kiến thức vật lí, hệ thống hóa kiến thức vật lí, rèn luyện kỹ năng, có thái độ yêu thích môn vật lí để từ phát huy tính tích cực tự lực cho học viên Đây giải pháp hoàn toàn áp dụng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qua trình nghiên cứu thực tế dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa, nghiên cứu nội dung sách giáo khoa vật lí 11 bản, dựa trình độ học viên trung tâm áp dụng giải pháp: Thiết kế dạy học theo chủ đề tượng cảm ứng điện từ số ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ để phát huy tính tích cực tự lực học viên Cách thức tổ chức thực giải pháp: a Phạm vi áp dụng: Chương V Cảm ứng điện từ - Sách giáo khoa vật lí 11 b Đối tượng: Hoạt động dạy học theo chủ đề tượng cảm ứng điện từ số ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ lớp 11N trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa c Công việc cụ thể: - Giáo viên chuẩn bị Phiếu khảo sát tình hình học viên học tập môn vật lí lớp 11 tiến hành điều tra - Giáo viên nghiên cứu nội dung sách giáo khoa vật lí 11 bản, xây dựng chủ đề: Chủ đề tượng cảm ứng điện từ số ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ Từ chủ đề giáo viên chia nhiệm vụ chủ đề - Dựa vào chủ đề chọn, giáo viên thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề: mục tiêu, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, tiến trình dạy học - Dựa vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức chủ đề trình độ học sinh, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng, hệ thống câu hỏi củng cố đánh giá dạng phiếu học tập (bài kiểm tra viết 15 phút), câu hỏi đố vui vật lí - Giáo viên chuẩn bị: phiếu đánh giá hoạt động nhóm, phiếu học viên tự đánh giá lẫn nhau, phiếu đánh giá sản phẩm nhóm d Thời gian thực hiện: - Thời gian tiến hành khảo sát: Tuần 21 (Từ ngày 25/01 đến 31/01/2016) - Thời lượng học chương cảm ứng điện từ theo phân phối chương trình tiết tuần: Từ tuần 22 đến tuần 24 (Từ ngày 15/02 đến 06/03/2016) Thời gian chi tiết theo kế hoạch sau: Tuần Tiết Tuần 22 Tiết (17/02/2016) Nội dung - Giáo viên giới thiệu nội dung mục tiêu chủ đề (tiết 43 - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm theo - Các nhóm tiến hành thực nhiệm vụ PPCT) Tiết - Giáo viên hướng dẫn giải đáp số thắc mắc (tiết 44 nhóm theo - Các nhóm tiếp tục tiến hành thực nhiệm vụ PPCT) Tuần 23 Tiết 3,4 - Các nhóm tiến hành báo cáo kết nộp sản phẩm (24/02/2016) (tiết 45, - Các nhóm thảo luận 46 theo - Giáo viên đánh giá, kết luận chung cho nhóm PPCT) cho điểm Tuần 24 (02/03/2016) Tiết - Làm kiểm tra (15 phút) (tiết 47 - Tổ chức đố vui vật lí (30 phút) theo PPCT) Tiết - Giáo viên tổng kết chủ đề, nhận xét (tiết 48 theo PPCT) Các liệu minh chứng trình thực nghiệm 2.1 Phiếu khảo sát tình hình học viên học tập môn vật lí (Phụ lục 1) Mục đích chung khảo sát: Tình hình học viên học tập môn vật lí trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Biên Hòa Nội dung phiếu khảo sát xây dựng dựa 03 mục tiêu cụ thể là: - Điều tra thái độ, tình cảm học sinh môn vật lí - Điều tra trình học tập vật lí - Điều tra kết học tập vật lí Từ mục tiêu cần điều tra, giáo viên đưa nội dung điều tra chi tiết diễn đạt thành câu hỏi tương ứng Các câu hỏi đặt có nhiều đáp án để học viên lựa chọn Từ việc xây dựng nội dung phiếu khảo sát tình hình học tập môn vật lí, giáo viên xây dựng phiếu khảo sát tình hình học tập môn vật lí đơn vị (Phụ lục 1) Dựa vào kết khảo sát, giáo viên nắm bắt tình hình học tập môn vật lí học viên trung tâm trình dạy học vật lí trung tâm Trên sở đề xuất giải pháp để khắc phục 2.1.1 Kết khảo sát Về thái độ, tình cảm học sinh môn Vật lí - Đa số em cho vật lí môn khó học, trừu tượng, nhiều công thức Nên em thường sợ học môn - Phần lớn học viên học theo thói quen cũ, lạc hậu hiệu Các em thụ động tiếp thu kiến thức, giữ thói quen nghe đọc, chép ghi nhớ kiến thức Phần lớn em chưa tham gia vào hoạt động trình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo - Các em chưa tham gia vào trình nêu vấn đề học dạng câu hỏi, đưa dự đoán, đề xuất giả thuyết tự tiến hành làm thí nghiệm Học viên quen áp dụng kiến thức học cách máy móc vào tình tương tự em học - Các em làm việc nhóm, dạy học theo chủ đề, chuyên đề, tích hợp liên môn Về trình học tập vật lí - Đa số em thích học tượng vật lí vận dụng kiến thức vật lí để giải thích gắn liền với thực tiễn - Các em học thực hành thí nghiệm, tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật vật lí đời sống Trừ có yêu cầu giáo viên em làm, làm để đối phó Các em chưa dựa vào kiến thức học để giải thích nguyên tắc hoạt động thiết bị tự chế tạo mô hình thiết bị - Một số em ham thích tìm hiểu khoa học, thích trao đổi với bạn bè song nhiều thời gian lớp nhà, phương pháp dạy học áp đặt nên không gây hứng thú học tập kích thích tìm tòi nghiên cứu em Về kết học tập vật lí - Đa số em học nhớ máy móc kiến thức, học để đối phó kiểm tra - Vì không hiểu sâu, hiểu rõ kiến thức vật lí nên em gặp số khó khăn việc giải thích tượng hay số tập khó, nâng cao - Sau bài, chương em gặp khó khăn việc hệ thống kiến thức 2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu - Các em được xem giáo viên làm thí nghiệm trực tiếp tiến hành làm thí nghiệm Các em nghe giáo viên mô tả qua tranh, ảnh, hình vẽ,… - Thời lượng học lớp không nhiều nên giáo viên gặp khó khăn việc mở rộng kiến thức tượng vật lí gắn với đời sống thực tế - Học viên chưa tham gia nhiều vào trình xây dựng kiến thức mới, kỹ làm việc nhóm, làm thí nghiệm - Các kiến thức sách giáo khoa theo bài, không nêu rõ liên hệ chúng - Phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, thông báo nên không phát huy tính tích cực tự lực học viên 2.1.3 Hướng khắc phục Giáo viên đổi phương pháp dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực tự lực học viên Cụ thể phương pháp dạy học theo chủ đề, phương pháp đáp ứng yêu cầu trên, giúp học viên hiểu mối liên hệ kiến thức vật lí, hệ thống hóa kiến thức vật lí, rèn luyện kỹ năng, có thái độ yêu thích môn vật lí 2.2 Thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề (Phu lục 2) Để thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề tượng cảm ứng điện từ số ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ, giáo viên phải: 2.2.1 Xác định nội dung chủ đề Để bắt đầu cho việc giảng dạy, dựa mục tiêu đào tạo chung chuẩn đặt cho chương trình giảng dạy, cần xác định nội dung cụ thể cho chủ đề học tập như: - Các kiến thức trọng tâm chương Những kiến thức vật lí có liên quan - Hệ thống tập chủ đề học tập Bao gồm: tập định tính, tập định lượng, tập lớn (bài tập dự án) Yêu cầu: - Tên chủ đề phải ngắn gọn thể đầy đủ nội dung - Từ nội dung phải chia vấn đề cụ thể - Trong vấn đề phải nêu rõ nhiệm vụ cần đạt Thời lượng học lớp: tiết/ tuần Lớp chia thành nhóm, nhóm 10 học viên Mỗi nhóm thực vấn đề Trong nhóm có nhóm trưởng, sau có phân công thành viên làm nhiệm vụ cụ thể Cụ thể sau: Nội dung chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ số ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ Chủ đề bao gồm vấn đề sau: - Vấn đề 1: Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ thực tiễn + Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức (nếu có) về: từ thông, tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng + Nhiệm vụ 2: Cho dụng cụ thí nghiệm sau: nam châm thẳng, ống dây, điện kế, dây nối Hãy đề xuất tiến hành phương án thí nghiệm để phát dòng điện cảm ứng xuất ống dây + Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện chiều báo cáo trước lớp + Nhiệm vụ 4: Hãy thiết kế chế tạo mô hình vật chất chức máy phát điện chiều - Vấn đề 2: Tìm hiểu tượng tự cảm ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ thực tiễn + Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức (nếu có) về: hệ số tự cảm, tượng tự cảm, suất điện động tự cảm + Nhiệm vụ 2: Cho dụng cụ thí nghiệm sau: mạch điện, hai bóng đèn điện trở, ống dây, điện kế, dây nối, pin Hãy đề xuất tiến hành phương án thí nghiệm để phát hiện tượng tự cảm + Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động microphone báo cáo trước lớp + Nhiệm vụ 4: Hãy thiết kế chế tạo mô hình vật chất chức máy phát điện chiều - Vấn đề 3: Tìm hiểu định luật tượng cảm ứng điện từ ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ thực tiễn + Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu định luật tượng cảm ứng điện từ + Nhiệm vụ 2: Cho dụng cụ thí nghiệm sau: Cuộn dây, nam châm, điện kế pin, dây nối Hãy đề xuất tiến hành phương án thí nghiệm để kiểm chứng định luật Len-xơ + Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ghita điện báo cáo trước lớp + Nhiệm vụ 4: Hãy thiết kế chế tạo mô hình vật chất chức máy phát điện chiều 2.2.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc chương cảm ứng điện từ (Phụ lục 3) Phân tích chương cảm ứng điện từ: Trọng tâm chương tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng tượng điện động lực học Việc nghiên cứu tượng không nhằm tìm hiểu tượng mà tích lũy vốn tri thức đảm bảo cho việc nắm vững sâu sắc ứng dụng kĩ thuật tượng Có thể nói, học viên hiểu nguyên tắc sản sinh dòng điện xoay chiều, nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều chiều, động điện, máy biến thế,… mà học viên nắm chất tượng cảm ứng điện từ quy luật chi phối tượng Hơn nữa, việc nghiên cứu tượng dựa sở kiến thức tượng điện từ nghiên cứu trước nên lần giúp học viên hiểu sâu tượng học Chương cảm ứng điện từ gồm nội dung sau: - Hiện tượng cảm ứng điện từ Định luật Fa-ra-đây tượng cảm ứng điện từ Định luật Len-xơ dòng điện cảm ứng Hiện tượng tự cảm Câu 3: Em nêu định nghĩa suất điện động tự cảm, viết biểu thức tính giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức Nhiệm vụ 2: Cho dụng cụ thí nghiệm sau: mạch điện, hai bóng đèn điện trở, ống dây, điện kế, dây nối, pin Hãy đề xuất tiến hành phương án thí nghiệm để phát hiện tượng tự cảm Câu 4: Dựa vào định nghĩa tượng tự cảm, em đề xuất phương án thí nghiệm để phát hiện tượng tự cảm Mô tả: (Gợi ý: Lắp ráp mạch điện hình 25.2 hình 25 trang 155 SGK) Câu 5: Tiến hành làm thí nghiệm ghi lại nhận xét, khó khăn trình làm thí nghiệm Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động microphone báo cáo trước lớp (Làm nhà) Hướng dẫn: Các em tìm kiếm tư liệu mạng cách sử dụng công cụ tìm kiếm: http://www.goolge.com ; Với từ khóa là: microphone cấu tạo; cấu tạo nguyên tắc hoạt động microphone,… Yêu cầu: - Sản phẩm báo cáo sử dụng powerpoint - Nội dung trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, theo cấu trúc sau: Phần 1: Cấu tạo microphone: gồm phận chính, là:… Phần 2: Nguyên tắc hoạt động microphone dựa vào tượng … Phần 3: Một số hình ảnh microphone 31 Nhiệm vụ 4: Hãy thiết kế chế tạo mô hình vật chất chức máy phát điện chiều (Làm nhà) Hướng dẫn: Các em tìm hiểu cách thức chế tạo mô hình máy phát điện chiều mạng cách sử dụng công cụ tìm kiếm: http://www.goolge.com ; Với từ khóa là: mô hình máy phát điện chiều đơn giản; cách chế tạo mô hình máy phát điện chiều; thí nghiệm mô máy phát điện chiều,… Gợi ý: Các em cần chuẩn bị: - 02 - 04 nam châm hình hộp chữ nhật kích thước khoảng cm x cm - 01 bìa cứng để làm khung máy phát điện, kích thước khoảng 15 cm x 50 cm - 01 cuộn dây đồng - 01 sắt hình trụ dài 20 – 25 cm, dễ uốn cong để làm trục quay - 01 đèn led - Các dụng cụ khác: kéo, kềm, băng keo trong, kim bấm,… Chế tạo mô hình: - Xếp bìa tông thành khung hình hộp chữ nhật đáy Dùng kim bấm để giữ chặt mép khung - Xác định vị trí xuyên trục quay cách xác định giao điểm hai đường chéo mặt hình hộp chữ nhật Sau dùng sắt xuyên qua - Quấn dây đồng vào khung dây - Nối hai đầu dây với bóng đèn Chú ý chế tạo máy phát điện: - Phải quấn dây đồng tay chặt vừa phải - Thanh sắt nên bẻ cong hình zichzach đoạn gắn nam châm - Trục quay phải thiết kế cho quay nhanh 32 PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Vấn đề 3: Tìm hiểu tượng tự cảm ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ thực tiễn DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM … STT Họ tên Nhiệm vụ STT 10 Họ tên Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu định luật tượng cảm ứng điện từ Để thực yêu cầu nhiệm vụ em đọc sách giáo khoa vật lí 11 trang 142 đến 151 trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Nêu định nghĩa suất điện động cảm ứng, tốc độ biến thiên từ thông, nội dung biểu thức định luật Fa-ra-đây; giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức Câu 2: Em nêu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng 33 Câu 3: Em nêu ba ứng dụng tượng cảm ứng điện từ -Nhiệm vụ 2: Cho dụng cụ thí nghiệm sau: Cuộn dây, nam châm, điện kế pin, dây nối Hãy đề xuất tiến hành phương án thí nghiệm để kiểm chứng định luật Len-xơ Câu 4: Dựa vào định nghĩa tượng tự cảm, em đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng định luật Len-xơ Mô tả: (Gợi ý: Lắp ráp mạch điện hình 23.3 trang 143 SGK) Câu 5: Tiến hành làm thí nghiệm ghi lại nhận xét, khó khăn trình làm thí nghiệm Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ghita điện báo cáo trước lớp (Làm nhà) Hướng dẫn: Các em tìm kiếm tư liệu mạng cách sử dụng công cụ tìm kiếm: http://www.goolge.com ; Với từ khóa là: ghita điện cấu tạo; cấu tạo nguyên tắc hoạt động ghita điện, Yêu cầu: - Sản phẩm báo cáo sử dụng powerpoint - Nội dung trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, theo cấu trúc sau: Phần 1: Cấu tạo ghita điện: gồm phận chính, là:… Phần 2: Nguyên tắc hoạt động ghita điện dựa vào tượng … Phần 3: Một số hình ảnh ghita điện 34 Nhiệm vụ 4: Hãy thiết kế chế tạo mô hình vật chất chức máy phát điện chiều (Làm nhà) Hướng dẫn: Các em tìm hiểu cách thức chế tạo mô hình máy phát điện chiều mạng cách sử dụng công cụ tìm kiếm: http://www.goolge.com ; Với từ khóa là: mô hình máy phát điện chiều đơn giản; cách chế tạo mô hình máy phát điện chiều; thí nghiệm mô máy phát điện chiều, Gợi ý: Các em cần chuẩn bị: - 02 - 04 nam châm hình hộp chữ nhật kích thước khoảng cm x cm - 01 bìa cứng để làm khung máy phát điện, kích thước khoảng 15 cm x 50 cm - 01 cuộn dây đồng - 01 sắt hình trụ dài 20 – 25 cm, dễ uốn cong để làm trục quay - 01 đèn led - Các dụng cụ khác: kéo, kềm, băng keo trong, kim bấm,… Chế tạo mô hình: - Xếp bìa tông thành khung hình hộp chữ nhật đáy Dùng kim bấm để giữ chặt mép khung - Xác định vị trí xuyên trục quay cách xác định giao điểm hai đường chéo mặt hình hộp chữ nhật Sau dùng sắt xuyên qua - Quấn dây đồng vào khung dây - Nối hai đầu dây với bóng đèn Chú ý chế tạo máy phát điện: - Phải quấn dây đồng tay chặt vừa phải - Thanh sắt nên bẻ cong hình zichzach đoạn gắn nam châm - Trục quay phải thiết kế cho quay nhanh 35 PHỤ LỤC PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM Nhóm: ……………… STT Ngày … tháng … năm …… Điểm tối đa Tiêu chí - Số lượng thành viên đầy đủ 1,0 - Tổ chức làm việc nhóm: có chọn nhóm trưởng, có kế hoạch, phân công công viêc 2,0 - Tạo không khí vui vẻ, hòa đồng 1,0 - Nhóm báo cáo: 1,5 Điểm đạt + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Sử dụng công nghệ thông tin + Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác - Nhóm không báo cáo 1,5 + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo, giáo viên + Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác - Các thành viên nhóm tham gia tích cực 1,5 - Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc 1,5 Tổng: 10 36 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU Phiếu HS đánh giá lẫn gồm 05 tiêu chí đánh giá Mỗi tiêu chí đánh giá tối đa điểm Nhóm: ……………… Tên Tiêu chí STT thành viên nhóm Ngày … tháng … năm …… Sự nhiệt tình tham gia công việc Đưa ý kiến ý tưởng Tạo Tổ không chức khí hợp hướng tác, dẫn thân nhóm thiện Hoàn thành công việc hiệu Tổng điểm 10 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA TỪNG NHÓM Nhóm: ……………… STT Ngày … tháng … năm …… Điểm tối đa Tiêu chí - Đúng mô hình 4,0 - Hoạt động 2,0 - Hình thức (đẹp, tính thẩm mĩ cao) 1,0 - Giải thích nguyên tắc hoạt động 2,0 - Tính sáng tạo 1,0 Tổng: Điểm đạt 10 37 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA 15 PHÚT CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày … tháng … năm …… Họ tên: ………………………… Nhóm: ………… Lớp: ……… Lựa chọn phương án trả lời điền vào bảng sau: Câu 10 Đán án Câu 1: Đơn vị hệ số tự cảm là… A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) Câu 2: Một ứng dụng quan trọng tượng cảm ứng điện từ tạo dòng điện xoay chiều Thực chất trình biến đổi dạng lượng nào? A Nhiệt thành điện B Cơ thành điện C Điện thành D Từ thành điện Câu 3: Bếp từ (bếp điện cảm ứng) ứng dụng của… A dòng điện chiều B dòng điện xoay chiều C dòng điện cảm ứng D dòng điện Fu-cô Câu 4: Cho hai cuộn dây: Một cuộn dây để hở, cuộn dây nối kín mạch điện (hình vẽ) Nếu hai nam châm rơi qua hai cuộn dây thời điểm ban đầu, kết ? A nam châm qua mạch kín chậm B nam châm qua mạch hở chậm C nam châm qua hai mạch D nam châm qua mạch kín nhanh Câu 5: Khung dây dẫn ABCD đặt từ trường hình vẽ Coi bên vùng MNPQ từ trường Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’.Trong khung xuất dòng điện cảm ứng … A khung chuyển động vùng MNPQ B khung chuyển động vùng MNPQ C khung chuyển động vào vùng MNPQ D khung chuyển động đến gần vùng MNPQ 38 Câu 6: Một khung dây cứng, đặt từ trường tăng dần hình vẽ Dòng điện cảm ứng khung có chiều … Hình a A hình a Hình b B hình b Hình c C hình c Hình d D hình d Câu 7: Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến α Từ thông qua diện tích S tính theo công thức: A φ = BS.sinα B φ = BS.cosα C φ = BS.tangα D φ = BS.ctangα Câu 8: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A etc = −L ∆i ∆t B e = Li C e = 4π 10−7.n V D etc = −L ∆t ∆i Câu 9: Khi khung dây quay quanh trục nằm từ trường suất điện động cảm ứng đổi chiều lần trong… A vòng B vòng C vòng D vòng Câu 10: Trường hợp dòng điện cảm ứng xuất khung dây? A Một khung dây hình chữ nhật quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ B Một khung dây hình chữ nhật quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn C Một khung dây hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ vuông góc với đường cảm ứng từ D Một khung dây hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn 39 PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐỐ VUI VẬT LÍ CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ * Thể lệ thi: Lớp chia thành nhóm, nhóm cử học sinh tham gia trả lời nhanh 20 câu hỏi (gồm trắc nghiệm tự luận) Thời gian suy nghĩ 15 giây Với câu trả lời 10 điểm * Phần mềm hỗ trở: Chương trình Powerpoint * Nội dung câu hỏi: CÂU HỎI TỰ LUẬN: Câu 1: Một khung dây dẫn kín chuyển động song song với đường cảm ứng từ từ trường có từ thông qua khung dây không ? Giải thích sao? TL: Khi dây dẫn kín chuyển động song song với đường cảm ứng từ từ trường từ thông qua khung dây Vì đường sức từ xuyên qua khung dây Câu 2: Đặt cuộn dây kín vuông góc với đường cảm ứng từ từ trường đều, dùng tay bóp méo cuộn dây Hỏi thời gian cuộn dây bị bóp méo có xuất dòng điện cảm ứng không? Giải thích? TL: Trong thời gian cuộn dây bị bóp méo, diện tích cuộn dây thay đổi nên từ thông qua khung dây thay đổi, có xuất dòng điện cảm ứng Câu 3: Nhà bác học phát minh máy phát điện dựa vào tượng cảm ứng điện từ? TL: Nhà bác học Michael Faraday (1791 – 1867) Câu 4: Để giảm tác hại cùa dòng Fu-cô, lõi biến chế tạo nào? TL: Để giảm dòng Fu-cô, lõi biến thường xếp thép silic mỏng có phủ sơn cách điện ghép sát với Câu 5: Hai vòng dây dẫn tròn bán kính đặt đồng tâm, vuông góc với Vòng có dòng điện cường độ I chạy qua Khi giảm I vòng có xuất dòng điện cảm ứng không ? Nếu có xác định chiều dòng điện cảm ứng hình (2) (1) I TL: Khi giảm I vòng không xuất dòng điện cảm ứng Vì đường sức từ xuyên qua vòng 40 Câu 6: Tại để phát dòng điện cảm ứng dây dẫn kín tốt dùng cuộn dây mà không dùng dây dẫn thẳng? TL: Trong cuộn dây xuất suất điện động lớn hơn, suất điện động cảm ứng tỷ lệ với độ dài dây dẫn chuyển động từ trường, nghĩa tỷ lệ với số vòng dây cuộn dây Câu 7: Phải dịch chuyển khung dây hình chữ nhật kín từ trường Trái Đất để khung xuất dòng điện? TL: Phải để từ thông xuyên qua khung dây hình chữ nhật biến thiên, chẳng hạn, quay khung dây xung quanh cạnh Câu 8: Trong hai trường hợp, đĩa kim loại dao động không khí đĩa kim loại dao động trong từ trường; trường hợp đĩa dao dộng tắt dần nhanh hơn? Tại sao? TL: Dao động đĩa kim loại trong từ trường tắt dần nhanh dòng điện Fu-cô gây Câu 9: Tại la bàn có vỏ nhôm kim nam châm dao động quanh vị trí cân dừng lại mau so với la bàn có vỏ nhựa? TL: Do tác dụng hãm dòng điện Fu-cô Câu 10: Tại cho ấm nước đồng có thành dày hai cực nam châm điện mạnh quay nhanh nước ấm nóng lên sôi? TL: Do tác dụng nhiệt dòng điện Fu-cô CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 11: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng: ∆φ ∆t A Lượng từ thông qua diện tích S B Tốc độ biến thiên từ thông C Suất điện động cảm ứng D Độ thay đổi từ thông Câu 12: Chọn phát biểu sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi… A độ tự cảm ống dây lớn B cường độ dòng điện qua ống dây lớn C dòng điện giảm nhanh D dòng điện tăng nhanh Câu 13: Phát biểu sau không đúng: A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện kín, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh 41 Câu 14: Đơn vị từ thông … A Ampe (A) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 15: Nhà bác học thành công nhiệm vụ tạo dòng điện nhờ từ trường là: A Oersted B Faraday C Lenz D Ampe Câu 16: Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường Câu 17: Dòng điện Fu-cô không xuất trường hợp sau ? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ B Lá nhôm dao động từ trường C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Câu 18: Người tìm quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng là: A Oersted B Faraday C Lenz D Ampe Câu 19: Trường hợp vòng dây kín xuất dòng điện cảm ứng? A Chuyển động từ trường theo phương vuông góc với với đường sức từ B Chuyển động khỏi từ trường theo phương vuông góc với đường sức từ C Chuyển động từ trường theo phương trùng với đường sức từ D Chuyển động vào từ trường theo phương song song với đường sức từ Câu 20: Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ: A Hóa B Cơ C Quang D Nhiệt 42 PHỤ LỤC 10 HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM VÀ BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM Dưới hình ảnh mô hình vật chất chức máy phát điện chiều nhóm: Mô hình nhóm Mô hình nhóm Mô hình nhóm 43 BÁO CÁO CỦA NHÓM BÁO CÁO CỦA NHÓM 44 BÁO CÁO CỦA NHÓM NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Quách Thị Hồng Nhung 45 [...]... chức dạy học theo chủ đề để phát huy tính tích cực, tự lực học viên - Tôi đã xây dựng giáo án dạy học theo chủ đề thể hiện đầy đủ các yêu cầu về nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy học, phương tiện chuẩn bị, tiến trình dạy học và kiểm tra đánh giá - Hướng dẫn học viên thiết kế các phương án thí nghiệm, làm các thí nghiệm, vận dụng kiến thức được học vào giải thích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của. .. hình thức tổ chức và phương pháp hướng dẫn: Như đã dự kiến là có tính khả thi, thực tế đã chứng minh là phát huy được tính tích cực và tự lực của học viên Điều này thể hiện như sau: - Phương pháp hướng dẫn theo hướng mở đã kích thích học viên chủ động, tích cực và phát huy khả năng sáng tạo của các em để tham gia vào việc nghiên cứu, thiết kế các phương án thí nghiệm khác nhau để phát hiện dòng điện... viên khi học chủ đề này: Để xây dựng các mục tiêu trong chủ đề giáo viên dựa vào tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng dạy học vật lí lớp 11 mà Bộ giáo dục đào tạo ban hành và các khung năng lực trong tại liệu dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học viên Yêu cầu: - Cần xác định rõ ràng các mục tiêu cần hướng tới khi dạy học để việc dạy học có tính mục đích... học viên đông, ở nhiều trình độ để có được sự đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kĩ hơn về thiết kế, chế tạo mô hình vật chất chức năng của các ứng dụng vật lí - Vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề với các nội dung khác trong chương trình vật lí phổ thông để kích thích hứng thú của học viên trong học tập vật lí, giúp phát huy tính tích cực, tự lực và phát triển năng lực sáng tạo của. .. khó 3 Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả giải pháp đã thực hiện Qua theo dõi quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, qua trao đổi với học viên, căn cứ vào những kết quả mà học viên làm được, tôi sơ bộ đánh giá về hiệu quả của nội dung dạy học theo chủ đề như sau: 3.1 Đánh giá về nội dung của chủ đề Nhìn chung là phù hợp với trình độ của học viên, đáp ứng được yêu cầu đề ra là nhằm giúp học viên hiểu... thấy chủ đề đưa ra là phù hợp với điều kiện dạy học các kiến thức về cảm ứng điện từ và phù hợp với đối tượng học viên Hình thức tổ chức và phương pháp hướng dẫn là có tính khả thi Học viên thực sự đã tích cực, tự lực hoạt động trong học tập V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với mục đích và các kết quả đã đạt được từ đề tài, tôi xin đưa ra các khuyến nghị sau để thực hiện đề tài: - Giáo viên. .. lí, thiết kế và chế tạo mô hình các ứng dụng vật lí của định luật cảm ứng điện từ IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1 Những lợi ích trực tiếp thu được do áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào dạy học: Loại hình dạy học theo chủ đề đã khắc phục được những hạn chế khi dạy học theo phương pháp truyền thống, học viên đã được làm các thí nghiệm, được thiết kế các phương án thí nghiệm, vận dụng kiến thức được học vào... sách giáo khoa để xây dựng các chủ đề mang tính chất tổng quát, hàm chứa các nội dung kiến thức mà chúng ta cần trang bị cho học sinh - Giáo viên lập kế hoạch dạy học cụ thể và xây dựng các tiến trình dạy học - Dựa vào vào mục tiêu dạy học, vào nội dung kiến thức trong chủ đề cũng như trình độ của học sinh, giáo viên xây dựng một hệ thống câu hỏi định hướng cũng như các câu hỏi củng cố Tuy đề tài đã thu... tạo và nguyên tắc hoạt động của các ứng dụng vật lí, được thiết kế và chế tạo mô hình của các ứng dụng vật lí, qua đó góp phần củng cố, hệ thống hóa kiến thức, phát huy tính tích cực và tự lực của học viên Hình thức mới lạ đã thu hút được sự hưởng ứng nhiệt tình của các em, gây hứng thú học tập cho học viên, các em có tâm lí rất thoải mái học mà chơi Điều đó giúp các em chiếm lĩnh tri thức một cách tự. .. phương pháp dạy học để tổ chức dạy học theo chủ đề về hiện tượng cảm ứng điện từ và một số ứng dụng kĩ thuật của hiện tượng cảm ứng điện từ 12 - Trên cơ sở tìm hiểu, điều tra tình hình dạy học, thái độ học tập đối với môn vật lí, tình hình sử dụng thiết bị thí nghiệm phục vụ cho quá trình dạy học, tôi đã tìm ra những khó khăn và hạn chế của học viên khi học tập môn vật lí, từ đó tôi đã đề xuất phương