1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

20 đề ôn tập ngữ văn luyện thi vào lớp 10

23 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 151,03 KB

Nội dung

20 đề do mình tổng hợp từ đề thi của các quận huyện trên cả nước . Mong các bạn học sinh lớp 9 tham khảo và đóng góp ý kiến để các tài liêu tiếp theo mình làm tốt hơn . Chúc các bạn thi tốt kì thi tuyển sinh vào lớp 10

Trang 1

Đề 1 :

Câu 1 ( 3 điểm ) :

Cá nhụ cá chim cùng cá dé

Cá song lấp lánh đuốc đen hồng

Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

Đê thở : sao lùa nước Hạ Long

a) Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ ( 1 điểm )

b) Phân tích hiệu quả nghệ thuật của một trong hai biện pháp tu từ đã chỉ ra ở câu trên ( 1 điểm )

c) Đoạn thơ thể hiện tình cảm thái độ gì của tác giả ?

Con ở miền Nam ra thăm lắng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

( Viếng lăng Bác – Viễn Phương )

a) Vì sao nhà thơ lại xưng con mà không phải là một đại từ khác ? ( 1 điểm )b) Nêu cảm nhận của em về hình ảnh hàng tre trong câu thơ “ đã thấy trong sương hàng tre bát ngát “ ( 1 điểm )

c) Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối ( 1 điểm ) Câu 2 ( 3 điểm ) :

Viết bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 1 trang giấy thi ) nêu suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thanh niên ngày nay

Trang 2

Câu 3 ( 4 điểm ) : Qua tác phẩm Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ) nêu suy nghĩ của em về tình cha con của ông Sáu và bé Thu

Cò mãi yêu con

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời , lòng mẹ vẫn theo con

( Trích Con Cò – Chế Lan Viên )

a) Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? ( 1 điểm )

b) Nêu ý nghĩa sự vận động của không gian từ rừng , bể đến lòng mẹ ? ( 1 điểm)

c) Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tấm lòng người mẹ ( khoảng từ 5- 7 câu ) ( 1 điểm )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Từ các tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn 9 hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy thi ) nêu suy nghĩ về chiến tranh ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người

Câu 3 ( 4 điểm ) :

Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chum cá nặng

Vày bạc đuôi vàng lóe rạng đông

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng

Câu hát căng buồm với gió khơi ,

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

Mặt trời đội nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

Trang 3

( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận )

Nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ trên Từ đó , hãy liên hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ khác Từ đó , hãy liên hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ khác cùng chủ đề mà em biết để thấy được gặp gỡ của tác giả khi viết về đề tài này

Gợi ý : đoạn thơ “ quê hương “ của Tế Hanh

Ngày hôm sau , ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về

Nhờ ơn trời ! biển lặng cá đầy ghe

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng

Đề 4 :

Câu 1 ( 3 điểm ) :

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

( Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ )

a) Nêu nội dung của đoạn thơ trên ( 1 điểm )

b) Tìm thành phần biệt lập trong đoạn thơ ? Gọi tên và cho biết nó được dùng

Trang 4

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

( Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải )

Nêu cảm nhận của em về khát vọng cống hiến trong hai khổ thơ trên Từ đó , hãy liên hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ khác cùng chủ đề mà em biết để thấy được điểm gặp gỡ của tác giả khi viết về đề tài này

Gợi ý : a) khổ thơ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác – Viễn Phương

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

b) đoạn thơ Một khúc ca xuân của Tố Hữu

Nếu là con chim chiếc lá

Thì con chim phải hót , chiếc lá phải xanh

Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho , đâu chỉ nhận riêng mình

Đề 5 :

Câu 1 ( 3 điểm ) : đọc đoạn trích sau

[….] Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại :

- Thì má cứ kêu đi

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh , nó phải gọi nhưng lại nói trổng :

- Vô ăn cơm !

Anh sáu vẫn ngồi im , giả vờ không nghe , chờ nó gọi ‘ Ba vô ăn cơm ‘ Con bé cứđứng trong bếp nói vọng ra :

- Cơm chín rồi !

Anh cũng không đáp lại Con bé bực mình quá , quay lại mẹ và bảo :

- Con kêu rồi mà người ta không nghe

( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng )

a) Tác phẩm Chiếc lược ngà thuộc thể loại nào ?

b) Vì sao Anh Sáu vẫn ngồi im , giả vờ không nghe ?

Trang 5

c) Nhân vật con bé trong đoạn truyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Đề 6 :

Câu 1 ( 3 điểm ) : đọc đoạn thơ sau

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu , bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !

Mẹ cùng cha bận công tác không về

Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc ,

Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?

Trang 6

( Bếp lửa – Bằng Việt )

a) Nêu xuất xứ của bài thơ

b) Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả , tự sự và biểu cảm trong đoạn thơ

c) Âm thanh tiếng tu hú cứ lặp đi lặp lại như một sự ám ảnh trong đoạn thơ Phân tích tích ý nghĩa của sự lặp lại đó

d) Nêu cảm nhận của em về tình cảm của người cháu dành cho bà ( khoảng 5-

7 câu )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

- Lắng nghe để nhận được nhiều những bài học bổ ích từ thầy cô

- Lắng nghe để sửa chữa những lỗi lầm của chính bản thân mình

- Lắng nghe để thấu hiểu , đồng cảm và sẻ chia với những nỗi niềm buồn vui của bạn bè ………

Viết bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 1 trang giấy thi ) nêu suy nghĩ của em về chủ

đề : biết lắng nghe

Câu 3 ( 4 điểm ) : Nêu cảm nhận của em về nét đẹp riêng trong mỗi bức tranh xuândưới đây :

Ngày xuân con én đưa thoi ,

Thiều quang chín thục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

( Truyện Kiều – Nguyễn Du )

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )

Đề 7 :

Câu 1 ( 3 điểm ) :

Mùa thu Mọi khu rừng đều đẹp với bầu không khí phảng phất mùi nấm , với tiếng

lá rì rào Nhưng những khu rừng trên núi và gấn biển mới thực sự là đẹp Đứng ở

Trang 7

đó ta nghe rõ cả tiếng sóng vỗ bờ Sương mù và biển cả thường xuyên tràn vào và

vì khí ẩm quá nhiều nên rêu mọc rậm rịt Rêu từ trên cành cây xõa dài trên mặt đấtnhư những mớ tóc xanh ………

a) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích ( 1 điểm )

b) Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau ( 1 điểm ) : Rêu từ trêncành cây xõa dài trên mặt đất như những mớ tóc xanh

c) Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích trên và tìm một tác phẩm cũng viết về vẻ đẹpmùa thu mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9

Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mình yêu lắm con ơi

Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa con đường cho những tấm lòng

( Nói với con – Y Phương )

……… Đường xa con thấy gần

Trang 8

Chân trời như bắt được

Đôi mắt cười trong vắt

Lần đầu con biết đi

( Con biết đi , Lê Khánh Mai )

Đề 8 :

Câu 1 ( 3 điểm ) : Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu bên dưới

Bước vào thế kỉ mới , muốn ‘ sánh vai cùng các cường quốc năm châu ‘thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh , vứt bỏ những điểm yếu Muốn vậy thì khâu đầu tiên , có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ -những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ mới – nhận ra điền đó , quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất

( Trích Ngữ Văn 9 , tập hai , NXB Giáo dục )

a) Văn bản chưa đoạn trích trên được viết năm nào ? Thời điểm lịch sử của vănbản đó ra đời có ý nghĩa đặc biệt gì ? ( 1 điểm )

b) Theo em , tại sao lớp trẻ lại được coi là những người chủ thực sự của đất nước ? ( 1 điểm )

c) Tìm một phép liên kết có trong đoạn văn ( 0,5 điểm )

d) Tìm và gọi tên thành phần biệt lập có trong đoạn văn ( 0,5 điểm )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Viết bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 1 trang giấy thi ) nêu cảm nghĩ của em về chủ đề ‘ lời cảm ơn và xin lỗi ‘

Câu 3 ( 4 điểm ) :

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng ,

Ra đậu dặm xa dò bụng biển ,

Dàn đan thế trận lưới vây giăng

( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận )

Trang 9

Nêu cảm nhận của em về hai khổ Từ đó , hãy liên hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ khác cùng chủ đề mà em biết để thấy được điểm gặp gỡ của các tác giả khi viết

về đề tài này

Gợi ý : đoạn thơ trong bài ‘ Quê hương ‘ của Tế Hanh

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo , mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Trên hàng cây đứng tuổi

a) Chép tiếp hai câu thơ còn thiếu trong đoạn thơ trên ( 1 điểm )

b) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? ( 0,5 điểm )

c) Hãy nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ cuối ( 0,5 điểm )d) Giải thích ý nghĩa hai câu thơ cuối ( 1 điểm )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Viết bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 1 trang giấy thi ) nếu suy nghĩ của em về vấn

đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay

Câu 3 ( 4 điểm ) :

Nêu cảm nhận của em về một nét đẹp trong tâm hồn nhân vật Phương Định ( trích Những ngôi sao xa xôi – Lệ Minh Khuê ) Từ đó , hãy liên hệ với một đoạn thơ ( văn) trong một tác phẩm khác cùng chủ đề mà em biết để thấy được điểm gặp gỡ của hai tác giả khi viết về đề tài này

Gợi ý : sử dụng đoạn thơ

Chuyện kể rằng : em , cô gái mở đuờng

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa

Đánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom………

Trang 10

( Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ )

Đề 10 :

Câu 1 ( 3 điểm ) : Đọc đoạn trích sau

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm ?

Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm

Nhưng chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng

Chắc gì ta đã nhận ra ta

Ai trong đời cũng có thể tiến xa

Nếu có khả năng tự mình đứng dậy

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy

Không chỉ dành cho một riêng ai !

( Tự sư – Nguyễn Quang Hưng )

a) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích ( 1 điểm )

b) Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau : ( 1 điểm ) Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy

Không chỉ dành cho một riêng ai !

c) Hãy nêu một bài học cuộc sống mà em cảm nhận được trong đoạn trích trên ( 1 điểm )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Trường học là nơi học được những cách giao tiếp có văn hóa Hãy viết một văn bản nghị luận bàn về cách ứng xử cần thiết trong mối quan hệ bạn bè ở học đường Câu 3 ( 4 điểm ) :

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

( Viếng lăng Bác – Viễn Phương )

Trang 11

Nêu cảm nhận của em về tình cảm đối với Bác Hồ trong khổ thơ trên Từ đó hãy liên hệ với khổ thơ của Tố Hữu để thấy được điểm gặp gỡ của hai tác giả khi viết

về đề tài này

Gợi ý : a) Suốt mấy đêm rày đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt , trời tuôn mưa

Chiều nay con chạy về thăm Bác

Ướt lạnh vườn cau , mấy gốc dừa !

( Bác ơi – Tố Hữu )

b) Muốn dừng bên Bác lâu hơn

Chân xa từng bước lòng còn ngoái sau

Đường về chim hót cành cao ,

Nắng lên ấm áp biết bao triêu người

Mà thương Bác lạnh không nguôi

Ước gì gửi được nắng trời vào lăng

( Lần đầu viếng Bác – Vương Trọng )

Đề 11 :

Câu 1 ( 3 điểm ) đọc đoạn trích sau

‘ Tre xung phong vào xe tăng đại bác , tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chính , tre hy sinh để bảo vệ con người Tre anh hùng lao động ! Treanh hùng chiến đấu ‘

( Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới )

a) Nêu nội dung chính của đoạn văn ( 1 điểm )

b) Sách ngữ văn 9 có một bài thơ nêu lên hình ảnh cây tre Đó là bài thơ nào ? Của ai ? Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy trong bài thơ ( 1 điểm )

c) Chỉ ra và gọi tên một phép liên kết câu có trong đoạn văn ( 1 điểm )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Hiện nay một số học sinh chạy theo trào lưu làm đẹp , học sinh nữ đi học thoa phấn , tô son , đeo nhiều hoa tai , sơn móng tay , móng chân Nam sinh đeo hoa tai, tóc model… thậm chí có bạn còn xâm mình Đây có phải là nét đẹp học sinh ? Hãy trình bày suy nghĩ của em về các hiện tượng trên

Câu 3 ( 4 điểm ) :

Mọc giữa dòng sông xanh

Trang 12

Một bông hoa tím biệc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )

Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước trong khổ thơtrên Từ đó , hãy liên hệ với khổ thơ sau để thấy được điểm gặp gỡ của hai tác giả khi viết về đề tài thiên nhiên

Gợi ý : a) Đi giữa đổng xuân , dạ ngẩng ngơ

Quê hương ta hỡi ! Có ai ngờ

Mỗi dòng kênh đó bờ tre đó

Máu đã rơi nhiều , đỏ ước mơ !

( Xuân sớm – Tố Hữu )

b) Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục , đã ngoài sau mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

( Cảnh ngày xuân – Nguyễn Du )

Đề 12 :

Câu 1 ( 3 điểm ) :

Chẳng ai muốn làm hành khuất

Tội trời đày ở trần gian

Con không được cười giễu họ

Dù họ hôi hám úa tàn

Nhà mình sát đường họ đến

Có cho thì có là bao

Con không bao giờ được hỏi

Quê hương họ ở nơi nào ………

Trang 13

( Dặn con – Trần Nhuận Minh )

a) Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản trên ?

b) Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc ‘ Con không ……’ ?c) Tại sao người cha lại dặn con :

Con không bao giờ được hỏi

Quê hương họ ở nơi nào

( Sang Thu – Hữu Thỉnh )

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang ,

Tóc buồn buông xuống lệ hàng hàng :

Đây mùa thu tới – mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng

( Đây mùa thu tới – Xuân Diệu )

Đề 13 :

Câu 1 ( 3 điểm ) :

Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Trang 14

Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng

( Nói với con – Y Phương )

a) Cụm từ ‘ người đồng mình ‘ trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào ? ( 1 điểm )b) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ đan , cài , ken trong hai câu thơ :

Đan lờ cài nan hoa

Đề 14 :

Câu 1 ( 3 điểm ) : đọc đoạn thơ sau

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy lụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng , bà dặn cháu đinh ninh :

‘ Bố ở chiến khu , bố còn việc bố ,

Mày có viết thư chớ kể này , kể nọ ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !’

a) Đoạn thơ được trích trong bài thơ nào ? Hoàn cảnh sáng tác ? Tác giả là ai ?b) Lời người bà dặn cháu :

‘ Bố ở chiến khu , bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này , kể nọ ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !’

Có vi phạm phương châm hội thoại không ? Vi phạm phương châm gì ?c) Nêu cảm nghĩ của em về lời người bà dặn cháu ( khoảng 5-7 dòng )

Câu 2 ( 3 điểm ) :

Ngày đăng: 13/07/2016, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w