Cấu tạo tế bào: Sau khi nêu khái quát hình dạng, kích thớc của tế bào, cần nêu đợc 3 phần cơ bản của tế bào là: - Màng tế bào là lớp ngoài của tế bào chất đặc lại, có thành phần chính là
Trang 1Lời nói đầu
Các em học sinh thân mến !
Tài liệu "Hớng dẫn ôn tập Sinh học 9" do Sở GD-ĐT Lào Cai biênsoạn, nhằm giúp các em học sinh ôn tập để chuẩn bị thi THPT
Nội dung tài liệu là hệ thống những kiến thức trọng tâm trong
ch-ơng trình sinh học lớp 9.Tài liệu hớng dẫn đợc chia làm 4 phần cơ bản nhsau:
Phần một: Câu hỏi và bài tập.
Phần hai: Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập.
Phần ba: Một số đề thi tốt nghiệp tham khảo.
Trong từng phần, nội dung biên soạn chỉ mang tính chất hớngdẫn, gợi ý là chính, cho nên khi giảng dạy và ôn tập các thầy cô giáo, các
em học sinh cần cụ thể hoá, liên hệ kiến thức sinh học với thực tiễn đờisống sản xuất nhằm làm sáng tỏ các hiện tợng, bản chất của sinh học
Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai
1
Trang 24 Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xơng? muốn cho bộ xơngphát triển bình thờng thì phải giữ gìn bộ xơng nh thế nào trong lúc ngồi học
8 Sự đông máu xảy ra nh thế nào? ý nghĩa của sự đông máu đối với
đời sống con ngời
9 Hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận nào? Hãy nêu cấu tạo vàchức năng của từng bộ phận Vẽ sơ đồ để thấy đợc sự vận chuyển máutrong 2 vòng tuần hoàn
10 Hệ hô hấp có vai trò nh thế nào? Hãy nêu cấu tạo và chức năngcủa các cơ quan hô hấp.Tại sao hô hấp diễn ra một cách nhịp nhàng liêntục ngay cả khi ta không hề để ý
11 Sự tiêu hoá là gì? Sự tiêu hoá có ý nghĩa nh thế nào đối với đờisống của cơ thể?
12 Hãy nêu cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá
13 Sự biến đổi thức ăn đã xảy ra nh thế nào trong khoang miệng,dạ dày và ruột non? Giữa biến đổi cơ học và biến đổi hoá học ở trongkhoang miệng, dạ dày và ruột non thì biến đổi nào là quan trọng hơn? Vìsao?
14 Sự hấp thụ các chất dinh dỡng vào cơ thể xảy ra nh thế nào?
15 Bản chất của sự trao đổi chất là gì? Trình bày mối quan hệ giữa
đồng hoá và dị hoá Tại sao nói trao đổi chất là đặc tính cơ bản của sựsống?
16 Vì sao nhiệt độ cơ thể luôn giữ đợc ổn định mặc dù nhiệt độ củamôi trờng xung quanh có thể cao hay thấp?
17 Trình bày chức năng và cấu tạo da Trong các chức năng của da,chức năng nào quan trọng nhất? Vì sao?
18 Vì sao phải giữ gìn da sạch, tránh xây sát và rèn luyện da Cầnbảo vệ da nh thế nào?
19 Cơ quan bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào?
20 Quá trình lọc và tạo thành nớc tiểu xảy ra nh thế nào?
21 Trình bày chức năng của tuyến nội tiết Kể tên các tuyến nội tiết,các tuyến ngoại tiết, các tuyến vừa là nội tiết vừa là ngoại tiết trong cơ thể.Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
22 Hooc môn là gì? Trình bày những đặc tính chung và những hìnhthức tác động của hooc môn
Trang 323 Tuyết sinh dục gồm những loại tuyến nào? Hãy nêu chức năngcủa mỗi loại Trình bày những biến đổi dới tác dụng của hooc môn sinhdục ở tuổi dậy thì.
24 Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
25 Cấu tạo và chức năng của bộ não ngời
26 Trình bày cấu tạo và chức năng của mắt
27 Viễn thị là gì? Cách khắc phục Bệnh cận thị là gì? Khắc phục
nh thế nào? Phải là gì để tránh bệnh cận thị
28 Hiện tợng thụ tinh ở ngời diễn ra nh thế nào?
29 Trình bày quá trình phân bào gián phân nguyên nhiễm và quátrình phân bào gián phân giảm nhiễm? Hai quá trình này khác nhau cănbản ở những điểm nào?
30 Cơ sở khoa học của các biện pháp thực hiện sinh đẻ có kế hoạch
37 Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN Hãy giải thích vìsao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? Đặc tính của ADN là gì mà
đựơc coi là cơ sở vật chất ở cấp phân tử của sự di truyền?
43 Ưu thế lai là gì? Tại sao u thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần quacác thế hệ sau? Cách tạo ra u thế lai nh thế nào?
44 Lai kinh tế là gì? Lai kinh tế đợc tiến hành nh thế nào? Cho ví dụ
về lai kinh tế trong vật nuôi ở nớc ta Lai kinh tế khác lai cải tạo ở điểmnào?
3
Trang 445 ở nớc ta đã sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống nh thếnào?
46 Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể khác nhau ở những điểmnào?
B- Bài tập:
1/ Bài tập di truyền Menđen:
- Bài tập 4,5 trang 85 và bài tập 5 trang 89 ( Sinh học lớp 9- tập 2)
- Bài tập 1: ở cây lúa, thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tínhtrạng lặn Xác định kết quả ở F1 và F2 khi lai giống lúa thuần chủng thâncao với thân thấp
- Bài tập 2: ở cà chua, màu quả đỏ là tính trạng trội so với màu quảvàng Cho cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng Hãyxác định kiểu gen, kiểu hình ở những cây cà chua con ?
2/ Bài tập về đột biến gen ( cấu trúc ADN):
Một mạch đơn của phân tử ADN có chứa các bazơ nitric nh sau:
A TG X A T G X A X X X A A T
-a) Xác định cấu trúc của phân tử ADN
b) Giả sử rằng trong quá trình đột biến bazơ nitric thứ 3 (từ tráisang phải) là G bị thay thế bởi A ; bazơ nitric thứ 7 (từ trái sang phải) bịmất đi Hãy xác định cấu trúc của phân tử ADN đó và cho biết chiều dàicủa phân tử phân tử ADN thay đổi nh thế nào?
Phần hai
Hớng dẫn trả lời
a- Câu hỏi:
Câu 1:
1 Cấu tạo tế bào: Sau khi nêu khái quát hình dạng, kích thớc của tế
bào, cần nêu đợc 3 phần cơ bản của tế bào là:
- Màng tế bào là lớp ngoài của tế bào chất đặc lại, có thành phần
chính là prôtêin và lipít, có chức năng bảo vệ và thực hiện sự trao đổi chấtvới môi trờng
- Tế bào chất nằm trong màng tế bào; là nơi diễn ra mọi hoạt động
sống của tế bào: Có nhiều bào quan( lới nội chất, hạt ribôxôm, thể lớigôngi, ty thể ) và chất ARN
- Nhân tế bào Có màng nhân, nhân con chứa nhiều ARN, dịch nhân,
nhiễm sắc thể chứa chất ADN; là trung tâm điều khiển mọi hoạt độngsống của tế bào và giữ vai trò quan trọng trong sự di truyền
2 Thành phần hoá học của tế bào Cần nêu đợc các ý sau:
Trang 5Các chất hữu cơ chính trong tế bào là prôtêin, gluxit, lipit và axitnuclêic Ngoài các chất hữu cơ nói trên, trong tế bào còn chứa nớc và cácloại muối khoáng.
3 Những tính chất cơ thể hiện sự sống của tế bào:
a) Đồng hoá và dị hoá: Trong tế bào có quá trình tổng hợp và phân
huỷ chất hữu cơ và thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng
b) Cảm ứng: Tế bào có khả năng thu nhận và phản ứng những kích
thích lí, hoá học của môi trờng quanh tế bào
c) Sinh sản: Tế bào có khả năng phân chia liên tiếp hoặc gián tiếp để
tạo nên những tế bào mới
Câu 2:
1 Định nghĩa Mô: Là tập hợp các yếu tố có cấu trúc tế bào giống
nhau và các yếu tố không có cấu trúc tế bào để đảm bảo thực hiện nhữngchức năng nhất định
2 Các loại mô chính trong cơ thể: Có 4 loại mô chính là mô biểu bì,
mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh
Câu 3:
1 Định nghĩa phản xạ: Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích của cuả môi trờng ngoài hay môi trờng trong thông qua hệ thầnkinh
2 Sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ: Cung phản xạ
là con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ơngthần kinh đến cơ quan phản ứng Một cung phản xạ thờng gồm 3 nơron:Hớng tâm, trung gian và li tâm Khi các xung thần kinh từ trung ơng thầnkinh chuyển qua nơron li tâm ra ngoại biên lại có sự liên hệ ngợc chuyểncác xung thần kinh theo các dây hớng tâm khác về các phần khác nhaucủa não tuỷ để điều chỉnh phản xạ trớc khi phát lệnh cảm ứng Chính đ-ờng liên hệ đó đã khép kín cung phản xạ, tạo nên vòng phản xạ
Câu 4:
1 Cấu tạo của bộ xơng Bộ xơng gồm có xơng đầu ( xơng sọ và
x-ơng mặt), xx-ơng thân ( cột sống và lồng ngực) và xx-ơng chi ( chi trên, chi dới
có các phần tơng đồng nhau nh đai vai, và đai hông, xơng cánh tay và
x-ơng đùi, xx-ơng cẳng tay và xx-ơng cẳng chân, các xx-ơng bàn tay và bànchân) Các xơng trong bộ xơng ngời đợc nối với nhau bởi khớp động hoặckhớp bán động, hoặc khớp không động Mỗi xơng gồm màng xơng, mô x-
ơng cứng và mô xơng xốp
2 Chức năng của bộ xơng: Bộ xơng có vai trò nâng đỡ cơ thể, làm
chỗ bám vững chắc cho các phần mềm, nh gân và cơ làm cho cơ thể cómột hình dáng nhất định và đứng thẳng trong không gian Làm thành cáckhoang chứa và bảo vệ các cơ quan bên trong nh hộp sọ, lồng ngực.Cùng với hệ cơ làm cho cơ thể vận động đợc dễ dàng
3 Cần ngồi học đúng t thế, lao động vừa sức và biết cấp cứu khi saikhớp hay gãy xơng
5
Trang 6Câu 5:
1 Cấu tạo của cơ:
a) Cơ thể có 2 loại cơ là cơ trơn cơ ở thành mạch máu và các nộiquan( trừ tim), cử động ngoài ý muốn của con ngời, và cơ vân là cơ thamgia và hệ vận động, cử động theo ý muốn
b) Đơn vị cấu tạo nên hệ cơ là các tế bào cơ( sợi cơ) Tế bào cơ vândài, có nhiều nhân hình bầu dục Trong tế bào chất có những tơ cơ xếpsong song dọc theo chiều dài của tế bào cơ Mỗi tơ cơ có những đoạnsáng và sẫm nằm xen kẽ nhau kết thành vân ngang gồm các vân sáng vàvân tối Các sợi cơ tập hợp lại thành bó cơ bọc trong màng liên kết Nhiều
bó cơ tập hợp lại thành một bắp cơ Bắp cơ có phần giữa phình to ra gọi làbụng cơ, hai đầu thuôn lại, dài ra thành gân bám vào xơng Thờng cơ bámvào hai xơng nằm bên khớp nên khi cơ co làm cho xơng chuyển độngquanh khớp
c) Trong cơ có nhiều mạch máu và dây thần kinh chia thành nhiềunhánh nhỏ đi đến từng sợi cơ, nhờ thế mà cơ tiếp nhận đợc chất dinh dỡng
và các kích thích
2 Tính chất của cơ:
a) Sự co cơ: Tính chất căn bản của cơ là cự co cơ Sự co cơ là do
các đoạn sáng trong từng sợi cơ ngắn lại làm cho toàn bộ bắp phình to và
co ngắn, làm cho xơng chuyển động Cơ trong cơ thể co duỗi đợc là nhờphản xạ
b) Sự mỏi cơ: Nếu cơ làm việc lâu ngày sẽ gây ra hiện tợng mỏi cơ.
Mỏi cơ không chỉ vì thiếu chất dinh dỡng mà chính vì bị axit lăctic ứ đọng
đầu độc cơ Do đó khi mỏi cơ, nếu ta biết nghỉ ngơi và xoa bóp,giúp máuthải nhanh axit lăctíc thì cảm giác mệt mỏi sẽ tiêu tan
c) Lao động, TDTT không chỉ ảnh hởng tốt đến sự phát triển của hệcơ mà nó còn ảnh hởng đến sự hoạt động cuả tất cả các cơ quan trong cơthể
Câu 6:
1 Thành phần của máu: Máu là loại mô liên kết gồm chất phi bào
gọi là huyết tơng và các tế bào máu nh hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
2 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần máu:
a) Huyết tơng: Chiếm 55% thể tích máu, gồm nớc( 92%).
prôtêin(7%), muối khoáng(1%), đờng(0,12%), một ít chất béo, chất thải do
tế bào sinh ra; thực hiện nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dỡng, cácchất thải, hoocmôn, một phần khí dới dạng hoà tan hoặc kết hợp với cácmuối
b) Hồng cầu: Tế bào không nhân, hình đĩa, hai mặt lõm, nhỏ, có
thành phần chủ yếu là hêmôglôbin; có chức năng vận chuyển khí O2 và
CO2
c) Bạch cầu: Tế bào có nhân, lớn hơn hồng cầu, không có hình dạng
nhất định, có khả năng vận chuyển bằng những chân giả giống nh amíp;
Trang 7có chức năng tiêu diệt các tế bào già yếu trong cơ thể( các hồng cầu già)tiêu diệt các vi khuẩn bằng hiện tợng thực bào hoặc tạo ra các kháng thểgiúp cơ thể có khả năng chống bệnh.
d) Tiểu cầu: Là các phân tử nhỏ, dễ bị phá huỷ Khi vỡ, tiểu cầu giải
phóng một loại enzim gây đông máu
Câu 7:
( Xem SGK Sinh học lớp 9 - tập 1, trang 52 )
Câu 8:
a) Qúa trình đông máu: Trình bày theo sơ đồ sau:
Khi bị thơng tiểu cầu Tạo thành
vỡ tiết enzim mạng lới
( hoà tan trong ion Ca ++ giữ các tế bào máu huyết tơng)
b) ý nghĩa của sự đông máu: Đối với những ngời bị thơng nhờ cực
máu đông bịt kín vết thơng làm cho máu cầm lại Nếu máu không đông
đ-ợc thì dù bị một vết thơng nhỏ, máu cũng sẽ chảy ra hết và ngời sẽ bị chết
là một khối cơ rỗng gồm 2 tâm nhĩ ở trên và 2 tâm thất ở dới Một vách cơngăn tim thành 2 nửa phải và trái Giữa tâm nhĩ và tâm thất, giữa tâm thất
và động mạch có các van tim Nhờ có các van tim nên máu chỉ chảy mộtchiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất ra động mạch
- Chức năng: Tim co bóp theo một chu kì rất nhịp nhàng bảo đảo chodòng máu lu thông trong hệ mạch
b) Động mạch: Có thành dày gồm 3 lớp ( Mô liên kết, cơ, màng tro)
làm nhiệm vụ dẫn máu từ tim đế các cơ quan
c) Tĩnh mạch: Cũng gồm 3 lớp nh động mạch nhng mỏng hơn, làm
nhiệm vụ dẫn máu từ các cơ quan về tim
d) Mao mạch: Là những mạch nhỏ nhất kết thành màng lới nối liến
giữa động mạch và tĩnh mạch Thành của nó chỉ có một lớp tế bào biểu bìdẹt, nhờ vậy các chất dinh dỡng và ôxi thấm qua thành mạch vào tế bào
và ngợc lại để các chất thải thấm quan đi vào máu
đông
7
Trang 8e) Hệ bạch huyết: Các mao mạch bạch huyết bắt đầu là các túi kín
nằm ở giữa khe các tế bào, tập hợp lại thành các mạch bạch huyết lớndần và đổ vào các hạch bạch huyết Các mạch bạch huyết đi từ các hạch
ra dồn dần lại thành tĩnh mạch bạch huyết lớn, tĩnh mạch bạch huyếtngực, và đổ vào tĩnh mạch chủ trên Nhờ có hệ bạch huyết mà nớc mô
2 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp:
a) Khoang mũi: Xơng lá mía chia khoang mũi làm 2 phần Thành
khoang mũi phủ lớp biểu bì, có lông ngăn bụi, có nhiều tuyến tiết chấtnhầy có tác dụng giữ bụi và diệt khuẩn Dới lớp biểu bì có mạng lới maomạch có tác dụng sởi ấm và làm ẩm không khí
b) Hầu: Nối khoang mũi với thanh quản, là ngã t giữa khoang mũi,
thanh quản, khoang miệng và thực quản
c) Thanh quản: Nối hầu với khí quản Gồm nhiều mảnh sụn khớp với
nhau nh sụn giáp, sụn thanh thiệt Nhờ có sụn thanh thiệt, nên khi nuốtthức ăn, nó đậy thanh quản lại ngăn không cho thức ăn lọt vào khí quản.Hai thành bên của thanh quản có những dây âm thanh chăng từ trớc rasau, tạo thành khe thanh âm Độ căng của dây thanh âm và độ mở củakhe thanh âm làm thay đổi âm thanh phát ra
d) Khí quản và phế quản: cấu tạo bằng các vòng sụn, bảo dảm đờng
dẫn khí không bị hẹp Riêng ở khí quản là các vòng sụn hình móngngựa( hở phía sau) để thức ăn vận chuyển dễ dàng trong thực quản( nằmsau khí quản) Mặt trong khí quản lớp biểu có tuyến nhầy và có lông rung
động có tác dụng ngăn bụi, vi khuẩn và các vật lạ
e) Phổi: Phổi đợc bao bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng
lót thành trong lồng ngực Giữa 2 lớp màng này là một khoang giúp chophổi đợc phồng lên, xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra Đơn vị cấu tạo
và chức năng của phổi là phế nang Phế nang là một túi mỏng đợc baoquanh bằng một mạng lới mao quản, bảo đảm cho sự trao đổi khí giữamáu với không khí trong phế nang
3 Hô hấp có thể diễn ra một cách nhịp nhàng, liên tục ngay cả khingời ta không để ý là nhờ phản xạ hô hấp Đây là phản xạ không điềukiện, không có sự tham gia của ý thức, gây nên sự hít vào và thở ra Hítvào là một phản xạ của thở ra, đồng thời cũng là nguyên nhân gây thở ra
Trang 9Câu 11:
1 Sự tiêu hoá là gì? Cơ thể không thể sử dụng trực tiếp thức ăn
ngay đợc mà thức ăn phải qua một quá trình biến đổi lí - hoá học trong cáccơ quan tiêu hoá, tạo thành những hợp chất đơn giản hoà tan đợc hấp thụvào máu để cung cấp cho các tế bào của cơ thể Quá trình biến đổi đó là
sự tiêu hoá
2 ý nghĩa của sự tiêu hoá: Cơ thể có thể tồn tại và phát triển khi
đựơc cung cấp đầy đủ và thờng xuyên các chất dinh dỡng dới dạng thức
ăn Nhng thức ăn thờng là các hợp chất hữu cơ phức tạp nên cơ thể khôngthể sử dụng trực tiếp đợc mà phải có sự tiêu hoá
Câu 12:
Hệ tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
1 ống tiêu hoá: Gồm miệng, hầu, thực quản, dạ dầy, ruột non và
ruột già; có cấu tạo chung gồm 3 lớp ( kể từ hầu đến ruột thẳng)
a) Miệng: Trong khoang miệng có răng giúp cho việc cắt, xé và
nghiền thức ăn lỡi vừa là cơ quan vị giác đồng thời giúp cho việc vậnchuyển, đảo và nuốt thức ăn Tuyến nớc bọt( mang tai, dới hàm và dới lỡi)tiết ra nớc bọt có enzim ptialin có tác dụng biến đổi thức ăn gluxit
b) Hầu: Ngã t giữa khoang mũi, khoang miệng, khí quản và thực
quản
c) Thực quản: Nối hầu với dạ dày.
d) Dạ dày: Là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, có tác dụng chứa,
nghiền bóp( có thành cơ dày) và nhào trộn thức ăn Thành dạ dày cónhiều tuyến vị tiết ra dịch vị có enzim pepsin có tác dụng biến đổi thức ănloại prôtêin Dạ dày thông với ruột qua cơ vòng hậu vị để thức ăn xuốngruột từng đợt
e) Ruột non: Đoạn đầu dài khoảng 24-30cm, tiếp liền với dạ dày, uốn
cong hình chữ U, gọi là tá tràng, có lỗ đổ vào của tuyến tụy và ống dẫnmật Có nhiều tuyến ruột, tiết ra dịch ruột trong đó có nhiều loại enzimbiến đổi nhiều loại thức ăn Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trên đó cónhiều lông ruột có tác dụng hấp thụ thức ăn
g) Ruột già: Nối tiếp với ruột non quan van hồi manh tràng có tác
dụng giữ cho chất bã ở ruột già không trở lại ruột non Trong ruột già, nớctiếp tục đựơc hấp thụ, còn các chất bã bị dồn nén lại và đợc tống rangoài
2 Tuyến tiêu hoá: Tuyến nằm ngay trên ống tiêu hoá có tuyến vị,
tuyến ruột Tuyến nằm ngoài ống tiêu hoá có ống dẫn đổ vào ống tiêu hoá
nh tuyến nớc bọt, tuyến gan, tuyến tụy
Câu 13:
Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày và ruột non:
9
Trang 10a) Trong khoang miệng: Thức ăn đợc nhai, nghiền nhỏ, thấm đều
n-ớc bọt thành các phần tử nhỏ Enzim ptialin trong nun-ớc bọt biến đổi mộtphần gluxit thành mantô
b) Trong dạ dày: Nhờ lớp cơ rất khoẻ của thành dạ dày, thức ăn đợc
nghiền, bóp, nhào trộn và thấm đều dịch vị Chỉ có enzim pepsin có trongdịch vị do tuyến vị tiết ra, có tác dụng đối với lọai thức ăn prôtêin Tuynhiên, ở đây prôtêin cũng chỉ bắt đầu đợc biến đổi tạo điều kiện cho sựbiến đổi tiếp tục ở ruột non
c) Trong ruột non: Các cơ ở thành ruột chủ yếu giúp cho sự vận
chuyển thức ăn trong ruột và trộn đều với các dịch tiêu hoá Nhờ có tácdụng của dịch tụy, dịch mật và dịch ruột, các thức ăn sẽ tiếp tục biến đổi
về mặt hoá học thành những chất đơn giản hoà tan để đợc hấp thụ vàomáu
Câu 14:
1 Nơi hấp thụ: Các sản phẩm của quá trình tiêu hoá đợc hấp thụ của
yếu ở ruột nhờ các lông ruột
2 Con đờng hấp thụ:
a) Glucô, axitamin, nuclêôtit cùng với nớc và các muối khoáng hoàtan đợc hấp thụ vào máu theo các tĩnh mạch ruột chảy qua gan và theotĩnh mạch chủ dới về tim
b) Glyxêrin và axit beo sau khi đợc hấp thụ qua màng ruột đợc tổnghợp ngay thành lipit đặc trng của cơ thể dới dạng các giọt mỡ nhỏ, phầnlớn thấm vào các mao mạch bạch huyết theo các tĩnh mạch bạch huyết đổvào tĩnh mạch chủ trên rồi về tim
3 Cơ chế hấp thụ:
a) Sự hấp thụ xảy ra nhờ hiện tợng khuếch tán: Nồng độ các chất
dinh dỡng trong ruột cao hơn nồng độ các chất dinh dỡng trong các maomạch nên các chất dinh dỡng đợc hấp thụ qua lớp niêm mạc vào lới maomạch
b) Sự hấp thụ xảy ra theo kiểu hấp thụ chủ động: Nghĩa là kiểu hấp
thụ xảy ra ngay cả khi nồng độ các chất trong ruột thấp hơn nồng độtrong máu vì màng ruột có khả năng tiếp nhận các phần tử thức ăn đơngiản đã bị phân nhỏ theo kiểu thực bào Ngoài ra màng ruột còn có tínhthấm chọn lọc, không để cho một số chất đi qua mặc dù nồng độ cao hơntrong máu
Câu 15:
1 Bản chất của sự trao đổi chất: Bản chất của sự trao đổi chất là 2
quá trình đồng hoá và dị hoá.:
a) Đồng hoá: Là quá trình tổng hợp những chất đơn giản do máu
mang đến thành những chất đặc trng cho tế bào, bảo đảm cho tế bào tồntại và phát triển đồng thời tích luỹ năng lợng trong các chất đã đợc tổnghợp
Trang 11b) Dị hoá: Là quá trình phân giải các hợp chất trong tế bào thành
những chất đơn giản và nhiều sản phẩm phân huỷ khác đồng thời giảiphóng năng lợng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào
2 Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá: hai quá trình này mâu
thuẫn nhng thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau và phụ thuộc vào nhau.Tuy vậy, không phải bao giờ đồng hoá và dị hoá cũng giữ quan hệ cânbằng ở cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngợc lại ở ngờigià quá trình dị hoá lại vợt đồng hoá
3 Trao đổi chất là đặc tính cơ bản của sự sống vì vật vô cơ nếu có
sự trao đổi chất với môi trờng thì sẽ bị huỷ hoại và không tồn tại đợc Tráilại sinh vật nếu thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng thì tồn tại và pháttriển Nếu sự trao đổi chất ngừng thì sự sống cũng không còn
Câu 16:
1 Năng lợng giải phóng trong quá trình dị hoá đợc sử dụng trong mọi
hoạt động sống của cơ thể nhng cuối cùng đều biến thành nhiệt làm chocơ thể nóng lên, nếu nhiệt sinh ra không thoát đợc ra ngoài thì chẳng mấychốc nhiệt cơ thể tăng lên đến độ làm "sôi máu"
Trên thực tế, nhiệt độ cơ thể luôn giữ đựơc ổn định ở 37oC dù khi trờinóng hay lúc giá lạnh, đó là do cơ thể có các hình thức điều hoà giữa sinhnhiệt và thoát nhiệt, bảo đảm 2 mặt đó cân bằng thì thân nhiệt sẽ không
đổi và là một điều kiện cần cho hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể
2 Các hình thức điều hoà nhiệt độ cơ thể( điều hoà thân nhiệt): a) Khi trời nóng: Giảm sinh nhiệt, tăng thoát nhiệt.
- Chỉ có khả năng giảm sinh nhiệt tới một giới hạn nhất định, tới mứctối thiểu(vận động nhẹ)
- Tăng thoát nhiệt: Có 2 trờng hợp có thể xảy ra
+ Nếu nhiệt độ không khí bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể thì hệmạch dới da dãn ra để toả nhiệt vào không khí
+ Khi nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ cơ thể, cơ thể chỉ còn giảmnhiệt bằng cách tiết mồ hôi, vì khi mồ hôi bay hơi sẽ thu nhiệt( nhiệt bốchơi) làm cơ thể hạ nhiệt
Nhng nếu trời nồm(không khí nóng ẩm), hoặc không khí khôngthoáng là mồ hôi khó bay hơi, ta cảm thấy nóng bức khó chịu và dễ bịcảm
b) Khi trời lạnh: Giảm thoát nhiệt, tăng sinh nhiệt.
- Cơ thể giảm sự thoát nhiệt bằng co các mạch dới da để thu nhiệtvào trong; sởn gai ốc(hay nổi da gà) làm da săn lại, đó là do các cơ dựnglông lớp không khí cách nhiệt, giữ ấm cơ thể, ngoài ra các cơ dựng lông cocũng sản thêm nhiệt
- Tăng sinh nhiệt: Bằng tăng cờng độ TĐC , run là do sự co cơ liêntiếp góp phần tăng sinh nhiệt, bù lại nhiệt mất đi khi nhiệt độ ngoài trời quáthấp
11
Trang 12Câu 17:
1 Da có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, là một trong những cơ quan tiếp
nhận kích thích của môi trờng, đồng thời góp phần thực hiện nhiệm vụ bàitiết và điều hoà thân nhiệt
2 Da gồm lớp biểu bì, lớp bì và dới cùng là lớp mỡ dới da.
3 Trong các chức năng của da, chức năng bảo vệ là quan trọng nhất
vì da nằm ngoài, bao bọc cơ thể, không bộ phận nào có thể thay da thựchiện chức năng này
Câu 18:
1 Phải giữ gìn da sạch sẽ vì da bẩn sẽ ảnh hởng tới các chức năng
da nh bài tiết, điều hoà nhiệt, dễ bị các bệnh ngoài da
2 Tránh da bị xây sát hoặc bỏng rộp để ngăn vi khuẩn đột nhập vào
cơ thể
3 Rèn luyện da bằng cách tắm rửa thờng xuyên và rèn luyện cơ thể
để tăng sức chịu đựng của da đôí với các kích thích của môi trờng luônthay đổi
4 Bảo vệ da bằng cách tránh da bị xây sát, bị bỏng và thờng xuyên
tắm rửa bằng khăn mềm và xà phòng tắm để da luôn luôn sạch sẽ
Câu 19:
1 Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm có: Hai quả thận, hai ống dẫn nớc
tiểu, bóng đái, ống đái
2 Cấu tạo của thận:
a) Cấu tạo ngoài: Hình hạt đậu Tại rốn thận có động mạch thận, tĩnh
mạch thận và ống dẫn nớc tiểu Phía trên có tuyến trên thận
b) Cấu tạo trong:
- Phần vỏ gồm những chấm đỏ Đó là những quản cầu Manpighi docác động mạch thận phân nhánh ngày càng nhỏ và cuộn thành các búimao mạch hình cầu đợc bọc trong một nang có 2 lớp vỏ Giữa 2 lớp này làmột khoang hẹp Từ khoang hẹp đi ra có ống uốn khúc có lới mao quảnbao quanh Các ống uốn khúc nối với ống nớc tiểu chính
- Phần tuỷ có màu nhạt hơn phần vỏ, là tập hợp của các ống nớc tiểutạo thành các tháp thận Tại núm tháp thận có những lỗ đổ nớc tiểu đãlọc vào bể thận Bể thận nối với ống dẫn nớc tiểu
Câu 20:
Quá trình lọc và tạo thành nớc tiểu ở thận qua 2 giai đoạn:
1 Giai đoạn lọc ở quản cầu Manpighi Máu từ động mạch thận đi tớiquản cầu Manpighi Nớc và các chất hoà tan trong máu ( trừ prôtêin) thấmqua thành mao mạch đợc hấp thụ vào nang trở thành nớc tiểu đầu( gầngiống thành phần của huyết tơng, thiếu prôtêin huyết tơng) Nớc tiểu đầu
đựơc tạo thành chảy dần vào ống uốn khúc