Ôn thi lớp 10 chuyên Sinh

28 1.5K 29
Ôn thi lớp 10 chuyên Sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy các chuyên đề sinh học thcs Nội dung Ghi chú Phần I:Các thí nghiệm của Menđen 1.Giới thiệu các khái niệm cơ bản. 2.Lai một cặp tính trạng. - Định luật phân li. - Trội không hoàn toàn . - Phép lai phân tích. 3. Các câu hỏi lí thuyết và bài tập - Chữa một số câu hỏi có tính chất suy luận về phần định luật phân li. - Giáo viên chữa các bài tập nâng cao về định luật phân li với các bài toán thuận và bài toán nghịch. Phép lai hai cặp tính trạng: - Nhấn mạnh ý nghĩa của định luật phân li và nội dung của định luật. - Câu hỏi và một số bài tập về phép lai hai cặp tính trạng với các tỉ lệ cơ bản(9 : 3: 3:1) và tỉ lệ ( 3:3:1:1 ; 1:1:1:1; 3:1) Phép lai hai cặp tính trạng - Định luật cơ bản là di truyền liên kết(Học sinh cũng nắm đợc nội dung của định luật và ý nghĩa của nó) - Bài tập về phần di truyền liên kết : Phơng pháp nhận dạng bài tập di truyền liên kết và cách giải bài tập. Học sinh ứng dụng để giải các bài tập qua nhận dạng các tỉ lệ 3:1 và 1:2:1. Phần II: Cơ sở vật chật và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (AND) 1. Qua lí thuyết về AND giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng các công thức về phần AND. 2. Các công thức về ARN. 3. Các công thức về prôtêin 4. ứng dụng giải các bài tập về phần AND,ARN , Prôtêin. Luyện các bài tập và chữa một số bài trong đề thi HSG các năm trớc. Lí thuyết về NST và các phơng pháp giải bài tập phần NST.Một số bài tập về phần NST( Nguyên phân , giảm phân ,thụ tinh) Giới thiệu khái quát chơng trình biến dị và một số bài tập về phần biến dị. Khái quát toàn bộ chơng trình sinh học 8. Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 8. Khái quát toàn bộ chơng trình sinh học 7. Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 7. Khái quát toàn bộ chơng trình sinh học 6. Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 6. Luyện các bài tập về phần di truyền, AND , ARN ,Prôtêin, NST. 1 Phần i: di truyền và biến dị Chơng i: di truyền a. các thí nghiệm của menđen i.mục tiêu - Học sinh sẽ tìm hiểu các khái niệm trong di truyền học. - Nội dung của định luật phân li. - ý nghĩa của định luật và các ứng dụng trong phép lai phân tích. - Hiện tợng trội không hoàn toàn. II. Tiến trình bài giảng Chủ yếu giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh: Di truyền: là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ , tổ tiên cho các thế hệ con cháu. Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Cả hai hiện tợng trên đều thông qua sinh sản. I. Một số khái niệm và kí hiệu: 1.Tính trạng a. Khái niệm : Là những đặc điểm về hình thái , cấu trúc ,chức năng sinh lí của cơ thể để phân biệt cơ thể này với cơ thể khác b. Ví dụ - Cây đậu thân cao , hạt vàng >< cây thân thấp ,hạt xanh là những tính trạng thờng. - Một ngời đàn ông tóc quăn ,mắt đen >< một ngời đàn bà tóc thẳng ,mắt nâu là tính trạng giới tính. c. Ngời ta sử dụng các chữ cái để kí hiệu cho gen : Thông thờng mỗi loại tính trạng đợc quy định bằng một loại chữ cáI trong đó tính trạng trội quy định chữ cáI in hoa , tính trạng lặn quy định chữ cáI in thờng. VD: Tính trạng chiều cao cây cao là trội, thấp là lặn. Quy định: A cao ( Gen A quy định tính trạng thân cao ) a. thấp ( gen a quy định tính trạng thân thấp) 2. Tính trạng t ơng phản a. Định nghĩa Tính trạng tơng phản là hai trạng tháI tráI ngợc nhau của cùng một loại tính trạng. b.Ví dụ: cây thân cao >< cây thân thấp Menđen đã phát hiện ra quy luật nhờ tính trạng tơng phản. 3. Cặp gen t ơng ứng * Định nghĩa : Gồm hai alen có vị trí xác định , tơng ứng trên một cặp NST tơng đồng. Có hai loại gen alen và gen không alen - Gen alen : Các alen chiếm cùng lôcus ( vị trí trên một cặp NST) - Gen không alen: Các gen có vị trí khác nhau ở các cặp NST khác nhau hoặc trên một cặp NST nhng ở vị trí khác nhau. 4. Khái niệm alen - Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen . 2 - Nguồn gốc của alen do đột biến .Thông thờng cứ mỗi lần đột biến tạo ra alen mới.Một gen bình thờng có thể có 2 alen. - Một gen có K alen trên NST thờng tạo ra (K+1)K/2 kiểu gen trong loài. 5. Thể đồng hợp(Thuần chủng , dòng thuần) - Là cặp gen tơng ứng có 2 alen giống nhau gọi là thể đồng hợp về cặp gen đó. Đồng hợp trội : AA ;Đồng hợp lặn aa 6.Thể dị hợp (Không thuần chủng) Cặp gen tơng ứng gồm hai alen khác nhau gọi là thể dị hợp về cặp gen đó. 7. Kiểu gen - Là tập hợp tất cả các gen có trong mỗi tế bào của cơ thể . - Kiểu gen đồng hợp : Là kiểu gen trong đó mỗi cặp gen đều có alen hoàn toàn giống nhau. - Kiểu gen dị hợp: là kiểu gen trong đó mỗi cặp gen có 2 alen khác nhau. 8. Kiểu hình - Là tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể sinh vật .Trong cơ thể có rất nhiều tính trạng nên khi nói tới kiểu hình của một cơ thể là chỉ muốn nói tới một số tính trạng đang xét. 9.Dòng thuần - Dòng thuần là dòng có kiểu gen đồng nhất và kiểu hình giống nhau ở các con và bố mẹ.Khi nói tới dòng thuần thì trong thực tế chỉ đồng nhất về một vài cặp gen nào đó .Hay đồng nhất về một vài tính trạng 10.Nội dung ph ơng pháp phân tích cơ thể lai. - Pt/c khác nhau về một hay nhiều cặp tính trạng tơng phản . - Theo dõi sự di truyền từng cặp tính trạng ở bố mẹ cho con cáI qua các thế hệ . - Sử dụng toán thống kê để tìm ra quy luật di truyền. II. Định luật phân li A. Định luật phân li 1. Thí nghiệm Đối tợng : Cây đậu Hà Lan .Làm thí nghiệm với nhiều loại tính trạng và lặp lại nhiều lần. PPTN: Phân tích thế hệ lai. Kết quả thí nghiệm - ĐKTN của Menđen là cho lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng tơngphản. - Kết quả : Pt/c cao X thấp F1 toàn thân cao F2 : 3cao : 1 thấp Nhận xét - F1 đồng tính : Hiện tợng đồng tính là các con trong cùng một thế hệ có KH giống nhau về tính trạng trội còn tính trạng không đợc biểu hiện là tính trạng lặn. - F2 phân tính: Từ các con trong cùng một thế hệ có Kh khác nhau phân tính theo tỉ lệ : 3:1 - Trong phép lai thuận nghịch thì kết quả hoàn toàn giống nhauthì suy ra vai trò của bố và mẹ là ngang nhau. 2.Giải thích a.Giải thích theo Menđen - Trong tế bào có các NTDT sau này gọi là gen .Mỗi gen quy định một tính trạng . 3 - Ông giả định : NTDT tồn tại thành từng cặp .Dùng chữ cáI in hoa đó là NTDT trội quy định tính trạng trội , chữ cáI in thờng là NTDT lặn quy định tính trạng lặn . - Sự phân li độc lập các yếu tố DT là cơ sở để bố mẹ truyền các tính trạng cho thế hệ con. b. Giải thích theo CSTBH. Quy ớc : Gen A cao ; a thấp . - Trong TBSD NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp tơng ứng .Do vậy thân cao thuần chủng có kiểu gen là AA.Cây thân thấp thuần chủng có kiểu gen là aa. - Khi giảm phân mỗi bên chỉ cho một loại giao tử . - Khi thụ tinh giao tử , tổ hợp tự do với nhau tạo ra F1 có một loại tổ hợp giao tử A a trong đó gen A lấn át hoàn toàn gen a nên kiểu hình 100% thân cao. - Khi F1 giảm phân NST PLĐL tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1:1 - Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử ,ở F1tạo ra F2 có 4 tổ hợp giao tử .Trong đó 3 tổ hợp giao tử là 1AA,2aa quy định thân cao và tổ hợp giao tử aa thân thấp. F2 có tỉ lệ KH khác nhau nên gọi là phân tính với tỉ lệ 3cao: 1thấp . KL: Sự PLĐL của các cặp NST tơng đồng trong giảm phân dẫn tới sự PLĐL của các alen trong cặp gen tơng ứng và sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đực và cái gọilà CSTBH của định luật phân li. 3.Điều kiện nghiệm đúng - Pt/c khác nhau một cặp tính trạng tơng phản. - Một gen quy định một tính trạng trội hoàn toàn. - Số lợng cá thể thu đợc phảI đủ lớn. 4. ý nghĩa a.ý nghĩa - Tập chung tính trạng trội có lợi ở bố mẹ cho con cái. - Không dùng con lai F1 làm giống vì F1 có KG không đồng nhất dẫn tới thế hệ sau phân tính. - ƯD ĐLPL trong phép lai phân tích đển xác định KG của cơ thể mang KH trội là đồng hợp hay dị hợp. - ý nghĩa trong công tác chọn giống. b. Khái niệm lai phân tích * Định nghĩa : Lai phân tích là phép lai cho cơ thể mang Kh trội lai với cơ thể mang KH lặn để xác định kiểu gen của cơ thể mang Kh trội là đồng hợp hay dị hợp. - Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cơ thể mang KH trội có KG đồng tính. - Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể mang KH trội có KG phân tính. Nhận xét có đặc điểm: - Một bên mang KH trội lai với Kh lặn. - Một bên luôn luôn có KG đồng hợp lặn. - Theo Menđen lai phân tích về một cặp gen có tỉ lệ phân tính 1:1 B.Trội không hoàn toàn. 1.Thí nghiệm Pt/c : Hoa đỏ X hoa trắng F1 hoa hồng ; F1XF1 F2 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. 2.Giải thích 4 a. SĐL b. Giải thích - F1 có KGDH nhng do gen trội A không lấn át hoàn toàn a nên F1 có KH trung gian giữa bố và mẹ. - Tính trạng gen trội không hoàn toàn át gen lặn cùng cặp thì tính trạng đó là trội không hoàn toàn.Do vậy trong có thể dị hợp mang Kh trung gian giữa bố và mẹ nên gọi là di truyền trung gian. - Trong tỉ lệ phân tính 1:2:1 thì 1/4KHlặn : 2/4 Kh trung gian:1/4 Kh trội. - Số loại và tỉ lệ KH bằng số loại và tỉ lệ KG. * Lu ý : Trong trờng hợp trội không hoàn toàn và trội hoàn toàn nếu bố mẹ ở 2 trờng hợp đó có Kh giống nhau nhng số loại và tỉ lệ KG ở đời con trong 2 trờng hợp đó cũng giống nhau. át chế gen .Khi trong kiểu gen có gen át chế thì gen quy định tính trạng kia không đợc biểu hiện. Câu hỏi về nhà: CH1: Thế nào là hiện tợng đồng tính , phân tính? Cho ví dụ? GiảI thích vì sao F1 đồng tính ,F2 phân tính trong định luật phân li CH2: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh .Cho 2 cây thuần chủng một cây hạt vàng X hạt xanh .Tìm kiểu gen F1,F2,F3 trong 2 trờng hợp sau: TH1: Xảy ra quá trình giao phấn TH2 : Chỉ xảy ra quá trình tự thụ phấn. CH3: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh. 1.Hãy xác định kết quả trong các phép lai sau: a.Cho đậu hạt vàng X đậu hạt xanh b. Cho hạt vàng Xhạt vàng 2. Tìm kiểu gen của P trong các phép lai sau: a. Vàng X xanh F1: 903 vàng b. Vàng X vàng F1 : 1200 vàng c. Vàng X vàng F1 : 1608 vàng : 530 xanh d. Vàng X vàng F1 : có cây hạt vàng. e. Vàng X xanh F1: Có cây hạt xanh Giải câu hỏi 2:Qui ớc : A hạt vàng , a: hạt xanh 1. Xác định kết quả trong phép lai: a. Đậu hạt vàng lai với đậu hạt xanh. - Kiểu hình hạt vàng có kiểu gen là : AA và aa. Kiểu hình hạt xanh có KG là aa. - Ta có 2 sơ đồ lai: AA x aa và aa x aa. b. Kiểu hình hạt vàng có kiểu gen là AA và aa Có sơ đồ lai là 3 . 2. Tìm KG của P: a.P khác nhau một cặp tính trạng tơng phản ,F1 đồng tính -> P thuần chủng . KGP: Aaxaa 5 b.P khác nhau một cặp tính trạng tơng ứng ,F1 đồng tính -> P cha chắc đã thuần chủng. KGP : AA x AA và AA x aa c. F 1 phân tính : vàng : xanh = 3:1 tỉ lệ này nghiệm đúng với định luật phân li. -> KG của P là : aa x aa. d. Do bố mẹ và con đều mang tính trạng trội ,cha biết bên nào dị hợp nên KG của P là : AA x AA ; AA x aa ; aa x aa e. F1 có cây hạt xanh -> kiểu gen aa -> bố và mẹ có a. Để bố hạt vàng và mẹ xanh thì KG của P là : aa x aa. III.Định luật phân li độc lâp 1.Thí nghiệm của Menđen(Học sinh nhắc lại thí nghiệm của Menđen) 2. Giải thích - Qui ớc : A : Hạt vàng; a: Hạt xanh; B quả trơn , b quả nhăn - P thuần chủng: KGP : Vàng trơn : AABB; Xanh nhăn: aabb. - Trong quá trình giảm phân sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các cặp NST kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tơng ứng nêu mỗi bên chỉ cho một loại giao tử : Vàng trơn: AB và xanh nhăn :ab - Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đực và cáI tạo ra F1 có 1 tổ hợp giao tử AaBb.Do A át a , B át b nên kiểu hình F1 là vàng trơn. - Khi F1 giảm phân các alen và cặp gen tơng ứng PLĐL- THTD: A tổ hợp tự do với B tạo giao tử AB.a tổ hợp tự do với b tạo ra giao tử ab; a tổ hợp tự do với B tạo ra giao tử aB; A tổ hợp tự do với b tạo giao tử Ab. - Khi thụ tinh có tự THTD của các loại giao tử đực và cáI F1 tạo ra F2 có 16 tổ hợp . - Kết luận : Sự PLĐL và THTD của các cặp NST dẫn tới sự PLĐL THTD của các cặp gen tơng ứng trong giảm phân và sự THTD của các loại giao tử trong thụ tinh là CSTBH của ĐL PLĐL. - Viết sơ đồ lai:Học sinh tự viết sơ đồ lai. 3. Điều kiện nghiệm đúng - Pt/c khác nhau các cặp tính trạng tơng phản. - Một gen quy định một tính trạng trội hoàn toàn. - Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. - Các cặp gen PLĐL nhng tác động riêng rẽ. - Số lợng cá thể thu đợc phảI đủ lớn. - Phải có sự kết hợp tự do , ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái. - Tất cả các tổ hợp giao tử phảI sống sót. 4. ý nghĩa - Tập chung các tính trạng trội của bố mẹ cho con. - Nếu các cặp gen PLĐL THTD ta có thể dự đoán đợc tỉ lệ phân tính ở con. - Trong quần thể ngời số lợng vô cùng lớn do vậy qua thụ tinh tạo ra vô số KG do đó giảI thích đợc vì sao trong thực tế ít gặp hai ngời có KG hoàn toàn giống nhau ( trừ trờng hợp đồng sinh cùng trứng) - PLĐL là cơ chế xuất hiện BDTH .mà BDTH là nguyên nhân tạo ra sự đa dạng của loài sinh vật. 6 - Nhờ có PLĐL THTD mà ở thế hệ con xuất hiện cả KH có lợi và cả KH có hại qua đó con ngời loại bỏ tính trạng xấu . Bài 4 : ở loài khi lai 2 cây có dạng quả bầu dục với nhau đợc F1 có tỉ lệ 1 quả tròn: 2 quả bầu dục : 1 quả dài. a. BL và viết sơ đồ lai từ P F1 . b. Cho các cây F1 tự thụ phấn thì KQ về KG và Kh ở F2 sẽ nh thế nào ? Biết rằng quả dài cho gen lặn quy định Bài giải : F1 phân tính theo tỉ lệ 1 :2 : 1 -> Tuân theo quy luật trội không hoàn toàn. Qui ớc : cây có dạng quả bầu dục có KGlà Aa ; cây có dạng quả tròn có KG là AA và cây có dạng quả dài aa.Pt/c : AA x aa -> F1 quả bầu dục( A : F1XF1 thu đợc F2 có tỉ lệ nh bài ra. Bài 5: ở ruồi giấm gen A quy định cánh dài , gen a quy định cánh cụt .Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau đợc F1 có tỉ lệ 50% ruồi cánh dài : 50% ruồi cánh cụt. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau đợc F2 thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 9 ruồi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài. 1. BL và viết sơ đồ lai từ P F2. 2. Muốn xác định đợc KG của bất kì cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 phảI thực hiện phép lai nào? Bài giải: Qui ớc : V cánh dài ,v cánh cụt. Cho cánh dài X cánh cụt thì F1 có tỉ lệ 50 cánh dài và 50 canh cụt F1 phân tính theo tỉ lệ 1:1 -> KG của P : Vv x vv Sơ đồ lai :HS tự viết sơ đồ lai. F1 x F1 KG F2 KHF2 VV Vv vv Dài Ngắn 1. Vv x vv 2/4 2/4 2 2 2.Vv x vv 2/4 2/4 2 2 3. Vv x Vv ẳ 2/4 1/4 3 1 4. vv x vv 4/4 0 4 Tổng hợp 1 6 9 7 9 Bài 6: ở thỏ gen quy định tính trạng màu sắc lông có 4 alen liên kết trên NST thờng :Alen D quy định lông đen ;Lh quy định lông Hymalaya;d lông trắng ; La lông ánh kim. D trội hoàn toàn ; Lh trội hoàn toàn La. 1. Tính trạng màu sắc lông chi phối tối đa bao nhiêu gen , Kh trong quần thể thỏ. 2. Thỏ đen X thỏ Hymalaya đợc F1 .Thỏ lông trắng .Nếu tiếp tục sinh con thì có đợc thỏ con lông ánh kim không? Bài giải:) 1.Số loại kiểu gen và kiểu hình qui định tính trạng màu sắc lông ở quần thể thỏ là : DD; DL H ; DL A ; Dd )-> Lông đen ; ( L H L H ; L H L A ; L H Ld) -> Lông Hymalaya;( L A L A ; L A d) -> Lông ánh kim ; dd-> Lông trắng. 7 2.F1 có thỏ lông trắng -> KG là dd -> Bố và mẹ đều có d. Bố mẹ khác nhau : Bố lông đen D -> KG của bố là dd Mẹ Hymalaya L H nên mẹ có KG là L H d KG của P là D x L H d Muốn F1 có lông ánh kim KGlà ;( L A L A ; L A d) .Nhng không bên nào là L A -> không có thỏ con lông ánh kim. Bài 7 : ở đậu Hà Lan thân cao trội hoàn toàn sơ với thân thấp . a. Khi cho đậu Hà Lan thân cao giao phấn với nhau, F1 thu đợc đồng loạt có thân cao. Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai. b. Nếu cho các cây thân F1 nói trên lai phân tích thì kết quả thu đợc sẽ nh thế nào? Bài giải:Qui ớc : A thân cao ; a thân thấp . a.Cây P thân cao A- .Do F1 xuất hiện đồng loạt thân cao (A- ), chứng tỏ ít nhất phảI có một cây P luôn luôn chỉ tao ra một loại giao tử A tức có KGlà AA. Cây thân cao còn lại mang kiểu gen AA hoặc aa Có hai phép lai sau có thể xảy ra: AA x AA hoặc AA x Aa. Sơ đồ lai : Học sinh tự viết. b. Cho F1 lai phân tích. Bài 8: ở bí tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với tính trạng quả chua. a. Giao phấn giữa hai cây P đều có quả ngọt thu đợc các cây F1 , trong số đó có cây có quả ngọt và có cây có quả chua. b. Tiếp tục cho các cây F1 thu đợc trong phép lai trên tự thụ phấn. Hãy lập các sơ đồ tự thụ phấn có thể xảy ra. Bài tập lai hai cặp tính trạng. Bài 1:ở một loài sinh vật ngời ta xét hai gen không alen .Mỗi gen đều có 2 alen khác nhau và phân li độc lập trên NST thờng.Trong một phép lai ngời ta thu đợc F1 có 2 trờng hợp: a. Trờng hợp 1: F1 có 8 tổ hợp giao tử. b. Trờng hợp 2 : F1 có 4 tổ hợp giao tử. Hãy biện luận và tìm kiểu gen P trong phép lai đó. Bài giải: Một gen có 2 alen khác nhau: A,a Một gen có 2 alen khác nhau : B,b a. F 1 có 8 tổ hợp giao tử = 4giao tử X 2 giao tử Mỗi bên 4 giao tử thì cơ thể F1chứa 2 cặp gen dị hợp( A Bb) và bên 2 giao tử thì cơ thể chỉ chứa một cặp gen dị hợp và 1 cặp gen đồng hợp.( AABb; AaBB;aaBb;Aabb) b. F1 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử hoặc 4 giao tử X 1 giao tử. TH1: F1 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử Một bên cho 2 loại giao tử :Dị hợp một cặp gen : AaBB; Aabb; AABb; aaBb Một bên cho 2 loại giao tử : AaBB; Aabb; AABb; aaBb Tổng số sơ đồ lai là 10. TH2: F1 có 4 tổ hợp = 4 giao tử X 1 giao tử Một bên cho 4 loại giao tử : =>P dị hợp 2 cặp gen. 8 Một bên cho 1 loại giao tử: => P đồng hợp trội và đồng hợp lặn về hai cặp gen: AABB; aabb; AAbb; aaBB. Bài 2: Ngời ta cho 2 thứ thực vật thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tơng phản đợc F1 toàn hoa tím, cánh dài. Cho F1 giao phấn với cây hoa tím ,cánh ngắn đợc F X có 8000 cây với 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hoa trắng ,cánh ngắn là 1000 cây.Một gen quy định một tính trạng. 1. Biện luận tìm kiểu gen của P và viết sơ đồ lai từ P ->F X . 2. Tìm kiểu gen của P sao cho F1 phân tính a. theo tỉ lệ : 1:1:1:1 ; b. 3:3:1:1 c. 3:1 Bài giải: 1.Theo bài ra : Pt/c khác nhau về 2 cặp tính trạng tơng phản,một gen quy định một tính trạng ;F1 đồng tính hoa tím ,cánh dài > Hoa tím cánh dài trội hoàn toàn so với hoa trắng ,cánh ngắn Qui ớc: A hoa tím ; a hoa trắng : B cánh dài ; b cánh ngắn - Theo bài ra Fx có hoa trắng Kiểu gen của hoa trắng là : aabb .Vậy mỗi bên bố và mẹ đều có gen a,b . + Để F1 tím dài thì có mặt của gen A và B F1 dị hợp hai cặp gen.(AaBb). + Cây hoa tím phải có mặt gen A ,cánh ngắn phải có b > Cây tím ngắn có KG là Aabb. - Giả sử hai cặp gen phân li độc lập thì kiểu hình hoa trắng ,cánh ngắn = 1/8 (1) - Theo bài ra kiểu hình hoa tím ,cánh ngắn 1000/8000= 1/8 (2) - Từ (1) và (2) suy ra : Hai cặp gen phân li độc lập Kiểu gen của cây F1 lai với cây khác là : AaBb X Aabb. Kiểu gen của P là : AABB X aabb hoặc Aabb X aaBB Sơ đồ lai : Học sinh tự viết. 2.a. Tỉ lệ bài ra 1:1:1:1= (1:1)(1:1) - Tỉ lệ 1:1 là tính trạng màu sắc hoa : KG của P là : aa X aa - Tỉ lệ 1:1 là kích thớc cánh hoa : KG của P là : Bb X bb KG là AaBb X aabb hoặc Aabb X aaBb b.Tỉ lệ bài ra : 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) Tỉ lệ 3:1 là tính trạng màu sắc hoa còn tỉ lệ 1:1 là tính trạng kích thớc cánh và ngợc lại. HS tự viết các trờng hợp của kiểu gen có thể xảy ra. c.Tỉ lệ 3:1 = (3:1)(Đồng tính ) .Cũng có 2 trờng hợp xảy ra : Tỉ lệ 3:1 là tính trạng kích thớc cánh còn tỉ lệ 1:0 là tính trạng màu sắc hoa và ngợc lại. - HS tự viết các trờng hợp xảy ra. Bài 3 : Ngời ta cho hai thứ thực vật thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản đợc F1 toàn thân cao hoa đỏ .F1 cho giao phấn với cơ thể cha biết kiểu gen thu đợc F X : 301 thân cao , hoa đỏ: 300 thân cao , hoa vàng:101 thân thấp , hoa đỏ: 99 thân thấp ,hoa vàng. 1. Hãy biện luận tìm kiểu gen của P.Viết sơ đồ lai từ P->F X .Biết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. 2. Hãy xác định kết quả khi cho cây thân cao hoa đỏ lai với cây thân thấp hoa đỏ. 3. Nếu cho cây thân cao hoa đỏ lai với cây thân cao hoa đỏ thu đợc F 1 có cây thân thấp hoa đỏ. Hãy xác định kiểu gen của P. Bài giải: 9 Theo bài ra P thuần chủng khác nhau các cặp tính trạng tơng phản . F1 đồng tính thân cao ,hoa đỏ . Mỗi gen quy định một tính trạng. Tính trạng thân cao hoa đỏ là tính trạng trội. Qui ớc : A thân cao ; a thân thấp ; B hoa đỏ ;b hoa trắng. F1 dị hợp hai cặp gen: AaBb - Xét tính trạng chiều cao cây: Fx phân tính theo tỉ lệ Cao /thấp = 3/1 Nghiệm đúng với định luật phân li : KG F1 lai với cơ thể khác là : Aa X Aa KG của P làAA X aa - Xét tính trạng màu sắc hoa : Fx phân tính theo tỉ lệ Đỏ/ vàng = 1/1 Nghiệm đúng với phép lai phân tích KG của F1 lai với cơ thể khác là Bb X bb Pt/c có KG là BB X bb. - Biện luận : Tỉ lệ phân tính chung ở Fx là : (3:1)(1:1) = 3:3:1:1 . - Theo bài ra có tỉ lệ ~ 302:300:101:99=> Các cặp gen phân li độc lập. - KG F1 lai với cơ thể khác là AaBb X aabb. - KG của P là : AABB X aabb hoặc Aabb X aaBB Sơ đồ lai : HS tự viết 2.Kiểu hình thân cao hoa đỏ có KG là : AABB; AABb; AaBB; AaBb Kiểu hình thân thấp hoa đỏ có KG là : aaBB; aaBb Số sơ đồ lai là: 4 X 2 = 8. 3.Xét tính trạng chiều cao cây : F1 có cây thấp KG là aa Bố và mẹ đều có gen a.Để bố và mẹ cao thì có gen A > KG của P là : Aa X Aa Xét tính trạng màu sắc hoa : Bố ,mẹ ,con đều trội .cha biết bên nào dị hợp KG của P là : BB X BB hoặc BB X Bb hoặc Bb X Bb. Vậy KG của P là : aaBB X A BB hoặc aaBb X aaBB hoặc aaBb X aaBb. Lý thuyết về di truyền liên kết I.thí nghiệm của Moocgan 1.Đối tợng : Ruồi giấm 2.Phơng pháp thí nghiệm : Sử dụng phép lai phân tích. 3. Kết quả thí nghiệm.(HS nhắc lại) 4.Giải thích - Pt/c khác nhau 2 cặp tính trạng tơng phản . - F1 đồng tính xám dài . Tính trạng xám dài là trội. F1 dị hợp 2 cặp gen.(1) (Nếu 1 gen qui định một tính trạng trong phép lai phân tính thì ta có số loại KH .TL KH ,loại KH ở thế hệ con phụ thuộc vào số loại giao tử , tỉ lệ giao tử ,loại giao tử của cơ thể mang Kh trội) - Ruồi cái đen ngắn chỉ cho một loại giao tử lặn. - Fb có 2 loại Kh với tỉ lệ bằng nhau : ở F1 xám dài cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau(2). 10 [...]... phân? Câu 4 : Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật có hoa? Câu 5: Tại sao nói các loài sinh sản sinh dỡng có tính u việt hơn so với sinh sản sinh dỡng ? Giải thích? Câu 6: Nêu điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính? Câu 7: Trình bày cơ chế sinh con trai và con gáI ở ngời? Quan niệm sinh con trai hay con gáI do ngời phụ nữ có đúng không?GiảI thích? Câu 8: Tại sao ngời ta... nào? Cho một vài ví dụ cụ thể? Tại sao ngời ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời ? Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nh thế nào? 16 Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ? Tại sao thức ăn bị ôi thiu ? Muốn giữ thức ăn khỏi bị thiu phải làm gì? 17 Kể tên nấm có ích và có hại cho con ngời? 18 Giải thích sự sinh sản của cây rau má , cây gừng ,cây khoai tây , cây khoai... trỡnh GP ca cỏc nhúm TB din ra bỡnh thng Bi 2 : Trong tinh hon v bung trng ca loi ng vt (2n = 78) Ngi ta xột 1 TB sinh dc s khai c v mt t bo sinh dc s khai cỏi TB sinh dc s khai c NP liờn tip 4 t cũn Tb sinh dc s khai cỏi NP liờn tip 7 t Xỏc nh SLg NST cú trong : 1 TB sinh tinh , TB sinh trng , TB trng , Tb tinh trựng v th nh húng ? 2 Nu cỏc Tb con c to ra u chuyn qua vựng chớn xỏc nh: a S lng tinh... Cấu tạo và chức năng của các tuyến nội tiết Cơ thể luôn có sự phối hợp giữa các tuyến nội tiết Nếu không có sự phối hợp giữa các tuyến gây hậu quả nghiêm trọng đối với cơ thể Chơng XI: Sinh sản - Cơ quan sinh dục nam và nữ Tầm quan trọng của sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục và cách phòng tránh - Đại dịch của loài ngời... nhau 2 Khái niệm thông tin di truyền Là thông tin về cấu trúc một loại prôtêin nào đó ( số lợng , thành phần , trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin đó) 3 Chức năng của gen - Lu trữ và bảo quản thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền B ARN I Cấu trúc 1 Cấu trúc hoá học - Là axit hữu cơ đại phân tử - Là axit hữu cơ đa phân tử Đơn phân là Ribônu Cấu tạo 1 Ribônu gồm 3 thành... khuyết nhiễm b Hậu quả - Hậu quả nghiêm trọng : Cơ thể sinh trởng phát triển kém ,thờng vô sinh do rối loạn tiết hợp trong quá trình giảm phân VD: ở ngời có 3 NST 21 : Mắt tròn ,cổ rụt ,gáy ngắn ,chân tay ngắn ,lỡi dài , si đần ,vô sinh 2 Đột biến thể đa bội : a Cơ chế - Trong quá trình nguyên phân không bình thờng tất cả các cặp NST nhân đôI nhng không phân li từ 2n 4n.Nếu tế bào 2n là tế bào sô ma thì... chẵn có quá trình giảm phân bình thờng nên sinh sản hữu tính bình thờng - Thể đa bội lẻ thờng mất khả năng sinh sản hữu tính nên sinh sản vô tính là chủ yếu do đó thực vật tam bội có quả không hạt Bài tập : 1 Thể tam nhiễm và thể một nhiễm là gì? GiảI thích cơ chế tạo thể tam nhiễm và thể một nhiễm ? lập sơ đồ minh hoạ? 2 Bệnh Đao là gì? GiảI thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao? 3 Thể đa bội là gì... mARN có số Ribônuclêôtit loại A = 3000 chiếm 20% số Ribônuclêôtit của phân tử 1 Tính số Nuclêôtit của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN đó 2 Tính chiều dài của gen đó bằng Micrômét 3 Tính số Nuclêôtit thuộc mỗi loại có trong gen đó biết các Ribônuclêôtit trong phân tử mARN đợc phân bố theo tỉ lệ : U = 2A ; G = 3X ( Đề thi HSG cấp thành phố năm 2006 2007) Bài giải: * Số lợng của gen: - Số RibôNu trong... Nu mỗi loại của gen là : G = X = 720Nu A= T = 1200 720 = 480 Nu 2 Số lợng và Ri bô Nu mõi loại của mARN theo sơ đồ ở phần 1 3 Số lợng RibôNu môI trờng cung cấp: mA = 120 x 5 = 600 RibôNu mG = 240 x 5 = 1200 RibôNu mX = 480 x5 = 2400 RibôNu mU = 360 x5 = 1800 RibôNu III.Phơng pháp giải bài tập Prôtêin 1.Dạng 1: Tính số bộ ba mật mã a.Tính số bộ ba mật mã = N /2.3= rN /3 b Số bộ ba mã hoá aa = N/2.3... VCDT ở bố mẹ cho con cái BD đột biến : Không xác định làm biến đổi vật chất di truyền Các loại biến dị : A Đột biến gen 1 Nêu khái niệm , các dạng và nguyên nhân của đột biến gen? 2 Nêu sự biểu hiện của đột biến gen? Vì sao đột biến gen thờng gây hại cho sinh vật nhng lại có ý nghĩa trong chăn nuôI và trồng trọt? 3 Một gen có L = 5100 Thơng số giữa A với một loại không bổ sung với nó là 1,5 Gen bị đột . lông có 4 alen liên kết trên NST thờng :Alen D quy định lông đen ;Lh quy định lông Hymalaya;d lông trắng ; La lông ánh kim. D trội hoàn toàn ; Lh trội hoàn toàn La. 1. Tính trạng màu sắc lông. thỏ Hymalaya đợc F1 .Thỏ lông trắng .Nếu tiếp tục sinh con thì có đợc thỏ con lông ánh kim không? Bài giải:) 1.Số loại kiểu gen và kiểu hình qui định tính trạng màu sắc lông ở quần thể thỏ là : DD;. DL H ; DL A ; Dd )-> Lông đen ; ( L H L H ; L H L A ; L H Ld) -> Lông Hymalaya;( L A L A ; L A d) -> Lông ánh kim ; dd-> Lông trắng. 7 2.F1 có thỏ lông trắng -> KG là dd ->

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan