Kiểu hình - Là tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể sinh vật .Trong cơ thể có rất nhiều tính trạngnên khi nói tới kiểu hình của một cơ thể là chỉ muốn nói tới một số tính trạng đang
Trang 1Kế hoạch giảng dạy HSG môn sinh học
Ngày
1.Giới thiệu các khái niệm cơ bản
2.Lai một cặp tính trạng
- Định luật phân li
- Trội không hoàn toàn
- Phép lai phân tích
3 Các câu hỏi lí thuyết và bài tập
- Chữa một số câu hỏi có tính chất suy luận về phần định luật phân li
- Giáo viên chữa các bài tập nâng cao về định luật phân li với các bài toán
thuận và bài toán nghịch
- Nhấn mạnh ý nghĩa của định luật phân li và nội dung của định luật
- Câu hỏi và một số bài tập về phép lai hai cặp tính trạng với các tỉ lệ cơ
bản(9 : 3: 3:1) và tỉ lệ ( 3:3:1:1 ; 1:1:1:1; 3:1)
- Định luật cơ bản là di truyền liên kết(Học sinh cũng nắm đợc nội dung
của định luật và ý nghĩa của nó)
- Bài tập về phần di truyền liên kết : Phơng pháp nhận dạng bài tập di
truyền liên kết và cách giải bài tập
Học sinh ứng dụng để giải các bài tập qua nhận dạng các tỉ lệ 3:1 và
1:2:1
1 Qua lí thuyết về AND giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng cáccông thức về phần AND
2 Các công thức về ARN
3 Các công thức về prôtêin
4 ứng dụng giải các bài tập về phần AND,ARN , Prôtêin
về phần NST( Nguyên phân , giảm phân ,thụ tinh)
05/01/08 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi sinh 9
Phần i: di truyền và biến dị
Trang 2Chơng i: di truyền
a các thí nghiệm của menđen
i.mục tiêu
- Học sinh sẽ tìm hiểu các khái niệm trong di truyền học
- Nội dung của định luật phân li
- ý nghĩa của định luật và các ứng dụng trong phép lai phân tích
- Hiện tợng trội không hoàn toàn
II Tiến trình bài giảng
Chủ yếu giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh:
con cháu
Cả hai hiện tợng trên đều thông qua sinh sản
1.Tính trạng
a Khái niệm : Là những đặc điểm về hình thái , cấu trúc ,chức năng sinh lí của cơ thể
để phân biệt cơ thể này với cơ thể khác
b Ví dụ
- Cây đậu thân cao , hạt vàng >< cây thân thấp ,hạt xanh là những tính trạng thờng
- Một ngời đàn ông tóc quăn ,mắt đen >< một ngời đàn bà tóc thẳng ,mắt nâu làtính trạng giới tính
c Ngời ta sử dụng các chữ cái để kí hiệu cho gen :
Thông thờng mỗi loại tính trạng đợc quy định bằng một loại chữ cáI trong đó tínhtrạng trội quy định chữ cáI in hoa , tính trạng lặn quy định chữ cáI in thờng
VD: Tính trạng chiều cao cây cao là trội, thấp là lặn
Quy định: A cao ( Gen A quy định tính trạng thân cao )
a thấp ( gen a quy định tính trạng thân thấp)
2 Tính trạng t ơng phản
a Định nghĩa
Tính trạng tơng phản là hai trạng tháI tráI ngợc nhau của cùng một loại tính trạng
b.Ví dụ: cây thân cao >< cây thân thấp
Menđen đã phát hiện ra quy luật nhờ tính trạng tơng phản
3 Cặp gen t ơng ứng
* Định nghĩa : Gồm hai alen có vị trí xác định , tơng ứng trên một cặp NST tơng đồng
Có hai loại gen alen và gen không alen
- Gen alen : Các alen chiếm cùng lôcus ( vị trí trên một cặp NST)
- Gen không alen: Các gen có vị trí khác nhau ở các cặp NST khác nhau hoặc trên mộtcặp NST nhng ở vị trí khác nhau
4 Khái niệm alen
- Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen
- Nguồn gốc của alen do đột biến Thông thờng cứ mỗi lần đột biến tạo ra alen mới.Mộtgen bình thờng có thể có 2 alen
- Một gen có K alen trên NST thờng tạo ra (K+1)K/2 kiểu gen trong loài
Trang 3- Là tập hợp tất cả các gen có trong mỗi tế bào của cơ thể
- Kiểu gen đồng hợp : Là kiểu gen trong đó mỗi cặp gen đều có alen hoàn toàn giốngnhau
- Kiểu gen dị hợp: là kiểu gen trong đó mỗi cặp gen có 2 alen khác nhau
8 Kiểu hình
- Là tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể sinh vật Trong cơ thể có rất nhiều tính trạngnên khi nói tới kiểu hình của một cơ thể là chỉ muốn nói tới một số tính trạng đang xét.9.Dòng thuần
- Dòng thuần là dòng có kiểu gen đồng nhất và kiểu hình giống nhau ở các con và bốmẹ.Khi nói tới dòng thuần thì trong thực tế chỉ đồng nhất về một vài cặp gen nào đó.Hay đồng nhất về một vài tính trạng
- Pt/c khác nhau về một hay nhiều cặp tính trạng tơng phản
- Theo dõi sự di truyền từng cặp tính trạng ở bố mẹ cho con cáI qua các thế hệ
- Sử dụng toán thống kê để tìm ra quy luật di truyền
- ĐKTN của Menđen là cho lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng tơngphản
- Kết quả : Pt/c cao X thấp F1 toàn thân cao F2 : 3cao : 1 thấp
- F1 đồng tính : Hiện tợng đồng tính là các con trong cùng một thế hệ có KH giống nhau
về tính trạng trội còn tính trạng không đợc biểu hiện là tính trạng lặn
- F2 phân tính: Từ các con trong cùng một thế hệ có Kh khác nhau phân tính theo tỉ lệ :3:1
- Trong phép lai thuận nghịch thì kết quả hoàn toàn giống nhauthì suy ra vai trò của bố
và mẹ là ngang nhau
2.Giải thích
a.Giải thích theo Menđen
- Trong tế bào có các NTDT sau này gọi là gen Mỗi gen quy định một tính trạng
- Ông giả định : NTDT tồn tại thành từng cặp Dùng chữ cáI in hoa đó là NTDT trội quy
định tính trạng trội , chữ cáI in thờng là NTDT lặn quy định tính trạng lặn
- Sự phân li độc lập các yếu tố DT là cơ sở để bố mẹ truyền các tính trạng cho thế hệ con
b Giải thích theo CSTBH
Quy ớc : Gen A cao ; a thấp
- Trong TBSD NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp tơngứng Do vậy thân cao thuần chủng có kiểu gen là AA.Cây thân thấp thuần chủng có kiểugen là aa
- Khi giảm phân mỗi bên chỉ cho một loại giao tử
- Khi thụ tinh giao tử ♂,♀ tổ hợp tự do với nhau tạo ra F1 có một loại tổ hợp giao tử A atrong đó gen A lấn át hoàn toàn gen a nên kiểu hình 100% thân cao
- Khi F1 giảm phân NST PLĐL tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1:1
- Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử ♂,♀ở F1tạo ra F2 có 4 tổ hợp giao
tử Trong đó 3 tổ hợp giao tử là 1AA,2aa quy định thân cao và tổ hợp giao tử aa thânthấp
F2 có tỉ lệ KH khác nhau nên gọi là phân tính với tỉ lệ 3cao: 1thấp
Trang 4 KL: Sự PLĐL của các cặp NST tơng đồng trong giảm phân dẫn tới sự PLĐL của cácalen trong cặp gen tơng ứng và sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đực và cái gọilàCSTBH của định luật phân li.
3.Điều kiện nghiệm đúng
- Tập chung tính trạng trội có lợi ở bố mẹ cho con cái
- Không dùng con lai F1 làm giống vì F1 có KG không đồng nhất dẫn tới thế hệ sauphân tính
- ƯD ĐLPL trong phép lai phân tích đển xác định KG của cơ thể mang KH trội là
đồng hợp hay dị hợp
- ý nghĩa trong công tác chọn giống
b Khái niệm lai phân tích
* Định nghĩa : Lai phân tích là phép lai cho cơ thể mang Kh trội lai với cơ thể mang
KH lặn để xác định kiểu gen của cơ thể mang Kh trội là đồng hợp hay dị hợp
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cơ thể mang KH trội có KG đồng tính
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể mang KH trội có KG phân tính
Nhận xét có đặc điểm:
- Một bên mang KH trội lai với Kh lặn
- Một bên luôn luôn có KG đồng hợp lặn
- Theo Menđen lai phân tích về một cặp gen có tỉ lệ phân tính 1:1
B.Trội không hoàn toàn
- Trong tỉ lệ phân tính 1:2:1 thì 1/4KHlặn : 2/4 Kh trung gian:1/4 Kh trội
- Số loại và tỉ lệ KH bằng số loại và tỉ lệ KG
* Lu ý : Trong trờng hợp trội không hoàn toàn và trội hoàn toàn nếu bố mẹ ở 2 trờng hợp
đó có Kh giống nhau nhng số loại và tỉ lệ KG ở đời con trong 2 trờng hợp đó cũng giốngnhau
át chế gen Khi trong kiểu gen có gen át chế thì gen quy định tính trạng kia không đợcbiểu hiện
• Câu hỏi về nhà:
CH1: Thế nào là hiện tợng đồng tính , phân tính? Cho ví dụ?
GiảI thích vì sao F1 đồng tính ,F2 phân tính trong định luật phân li
CH2: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh Cho 2cây thuần chủng một cây hạt vàng X hạt xanh Tìm kiểu gen F1,F2,F3 trong 2 trờng hợpsau:
TH1: Xảy ra quá trình giao phấn
TH2 : Chỉ xảy ra quá trình tự thụ phấn
CH3: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh
1.Hãy xác định kết quả trong các phép lai sau:
Trang 5a.Cho đậu hạt vàng X đậu hạt xanh
e Vàng X xanh F1: Có cây hạt xanh
Giải câu hỏi 2:Qui ớc : A hạt vàng , a: hạt xanh
1 Xác định kết quả trong phép lai:
a Đậu hạt vàng lai với đậu hạt xanh
- Kiểu hình hạt vàng có kiểu gen là : AA và aa Kiểu hình hạt xanh có KG là aa
e F1 có cây hạt xanh -> kiểu gen aa -> bố và mẹ có a
Để bố hạt vàng và mẹ xanh thì KG của P là : aa x aa
III.Định luật phân li độc lâp
1.Thí nghiệm của Menđen(Học sinh nhắc lại thí nghiệm của Menđen)
2 Giải thích
- Qui ớc : A : Hạt vàng; a: Hạt xanh; B quả trơn , b quả nhăn
- P thuần chủng: KGP : Vàng trơn : AABB; Xanh nhăn: aabb
- Trong quá trình giảm phân sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các cặp NST kéo theo sựphân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tơng ứng nêu mỗi bên chỉ cho một loạigiao tử : Vàng trơn: AB và xanh nhăn :ab
- Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đực và cáI tạo ra F1 có 1 tổ hợp giao
tử AaBb.Do A át a , B át b nên kiểu hình F1 là vàng trơn
- Khi F1 giảm phân các alen và cặp gen tơng ứng PLĐL- THTD: A tổ hợp tự do với B tạogiao tử AB.a tổ hợp tự do với b tạo ra giao tử ab; a tổ hợp tự do với B tạo ra giao tử aB; A
tổ hợp tự do với b tạo giao tử Ab
- Khi thụ tinh có tự THTD của các loại giao tử đực và cáI F1 tạo ra F2 có 16 tổ hợp
- Kết luận : Sự PLĐL và THTD của các cặp NST dẫn tới sự PLĐL THTD của các cặp gentơng ứng trong giảm phân và sự THTD của các loại giao tử trong thụ tinh là CSTBH của
ĐL PLĐL
- Viết sơ đồ lai:Học sinh tự viết sơ đồ lai
3 Điều kiện nghiệm đúng
Trang 6- Tất cả các tổ hợp giao tử phảI sống sót.
4
ý nghĩa
- Tập chung các tính trạng trội của bố mẹ cho con
- Nếu các cặp gen PLĐL THTD ta có thể dự đoán đợc tỉ lệ phân tính ở con
- Trong quần thể ngời số lợng vô cùng lớn do vậy qua thụ tinh tạo ra vô số KG do đó giảIthích đợc vì sao trong thực tế ít gặp hai ngời có KG hoàn toàn giống nhau ( trừ trờng hợp
Bài 4 : ở loài khi lai 2 cây có dạng quả bầu dục với nhau đợc F1 có tỉ lệ 1 quả tròn: 2
quả bầu dục : 1 quả dài
a BL và viết sơ đồ lai từ P F1
b Cho các cây F1 tự thụ phấn thì KQ về KG và Kh ở F2 sẽ nh thế nào ? Biết rằngquả dài cho gen lặn quy định
Bài giải :
F1 phân tính theo tỉ lệ 1 :2 : 1 -> Tuân theo quy luật trội không hoàn toàn
Qui ớc : cây có dạng quả bầu dục có KGlà Aa ; cây có dạng quả tròn có KG là AA và cây
có dạng quả dài aa.Pt/c : AA x aa -> F1 quả bầu dục( A : F1XF1 thu đợc F2 có tỉ lệ nhbài ra
Bài 5: ở ruồi giấm gen A quy định cánh dài , gen a quy định cánh cụt Cho ruồi cánh dài
và cánh cụt giao phối với nhau đợc F1 có tỉ lệ 50% ruồi cánh dài : 50% ruồi cánh cụt.Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau đợc F2 thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 9 ruồicánh cụt : 7 ruồi cánh dài
1 BL và viết sơ đồ lai từ P F2
2 Muốn xác định đợc KG của bất kì cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 phảI thực hiệnphép lai nào?
Bài giải:
Qui ớc : V cánh dài ,v cánh cụt
Cho cánh dài X cánh cụt thì F1 có tỉ lệ 50 cánh dài và 50 canh cụt
Bài 6: ở thỏ gen quy định tính trạng màu sắc lông có 4 alen liên kết trên NST thờng
:Alen D quy định lông đen ;Lh quy định lông Hymalaya;d lông trắng ; La lông ánh kim
D trội hoàn toàn ; Lh trội hoàn toàn La
1 Tính trạng màu sắc lông chi phối tối đa bao nhiêu gen , Kh trong quần thể thỏ
2 Thỏ đen X thỏ Hymalaya đợc F1 Thỏ lông trắng Nếu tiếp tục sinh con thì có đợc thỏcon lông ánh kim không?
Bài giải:)
1.Số loại kiểu gen và kiểu hình qui định tính trạng màu sắc lông ở quần thể thỏ là :
DD; DLH ; DLA ; Dd )-> Lông đen ; ( LHLH; LHLA; LHLd) -> Lông Hymalaya;( LALA;
LAd) -> Lông ánh kim ; dd-> Lông trắng
Trang 7Bài 7 : ở đậu Hà Lan thân cao trội hoàn toàn sơ với thân thấp
a Khi cho đậu Hà Lan thân cao giao phấn với nhau, F1 thu đợc đồng loạt có thâncao Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai
b Nếu cho các cây thân F1 nói trên lai phân tích thì kết quả thu đợc sẽ nh thế nào?Bài giải:Qui ớc : A thân cao ; a thân thấp
a.Cây P thân cao A- Do F1 xuất hiện đồng loạt thân cao (A- ), chứng tỏ ít nhất phảI cómột cây P luôn luôn chỉ tao ra một loại giao tử A tức có KGlà AA
Cây thân cao còn lại mang kiểu gen AA hoặc aa
Có hai phép lai sau có thể xảy ra: AA x AA hoặc AA x Aa
Sơ đồ lai : Học sinh tự viết
b Cho F1 lai phân tích
Bài 8: ở bí tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với tính trạng quả chua.
a Giao phấn giữa hai cây P đều có quả ngọt thu đợc các cây F1 , trong số đó có cây
có quả ngọt và có cây có quả chua
b Tiếp tục cho các cây F1 thu đợc trong phép lai trên tự thụ phấn Hãy lập các sơ đồ
tự thụ phấn có thể xảy ra
Bài tập lai hai cặp tính trạng.
Bài 1:ở một loài sinh vật ngời ta xét hai gen không alen Mỗi gen đều có 2 alen khác
nhau và phân li độc lập trên NST thờng.Trong một phép lai ngời ta thu đợc F1 có 2 trờnghợp:
a Trờng hợp 1: F1 có 8 tổ hợp giao tử
b Trờng hợp 2 : F1 có 4 tổ hợp giao tử
Hãy biện luận và tìm kiểu gen P trong phép lai đó
Bài giải:
Một gen có 2 alen khác nhau: A,a
Một gen có 2 alen khác nhau : B,b
a F1 có 8 tổ hợp giao tử = 4giao tử X 2 giao tử
Mỗi bên 4 giao tử thì cơ thể F1chứa 2 cặp gen dị hợp( A Bb) và bên 2 giao tử thì cơthể chỉ chứa một cặp gen dị hợp và 1 cặp gen đồng hợp.( AABb; AaBB;aaBb;Aabb)
b F1 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử hoặc 4 giao tử X 1 giao tử
TH1: F1 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử
Một bên cho 2 loại giao tử :Dị hợp một cặp gen : AaBB; Aabb; AABb; aaBb
Một bên cho 2 loại giao tử : AaBB; Aabb; AABb; aaBb
Tổng số sơ đồ lai là 10
TH2: F1 có 4 tổ hợp = 4 giao tử X 1 giao tử
Một bên cho 4 loại giao tử : =>P dị hợp 2 cặp gen
Một bên cho 1 loại giao tử: => P đồng hợp trội và đồng hợp lặn về hai cặp gen: AABB;aabb; AAbb; aaBB
Bài 2: Ngời ta cho 2 thứ thực vật thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tơng phản đợc
cây với 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hoa trắng ,cánh ngắn là 1000 cây.Một genquy định một tính trạng
1 Biện luận tìm kiểu gen của P và viết sơ đồ lai từ P ->FX
2 Tìm kiểu gen của P sao cho F1 phân tính
a theo tỉ lệ : 1:1:1:1 ; b 3:3:1:1 c 3:1
Bài giải:
Trang 81.Theo bài ra : Pt/c khác nhau về 2 cặp tính trạng tơng phản,một gen quy định một tínhtrạng ;F1 đồng tính hoa tím ,cánh dài. > Hoa tím cánh dài trội hoàn toàn so với hoatrắng ,cánh ngắn
Qui ớc: A hoa tím ; a hoa trắng : B cánh dài ; b cánh ngắn
- Theo bài ra Fx có hoa trắng Kiểu gen của hoa trắng là : aabb Vậy mỗi bên bố và mẹ
đều có gen a,b
+ Để F1 tím dài thì có mặt của gen A và B F1 dị hợp hai cặp gen.(AaBb)
+ Cây hoa tím phải có mặt gen A ,cánh ngắn phải có b. > Cây tím ngắn có KG là Aabb
- Giả sử hai cặp gen phân li độc lập thì kiểu hình hoa trắng ,cánh ngắn = 1/8 (1)
- Theo bài ra kiểu hình hoa tím ,cánh ngắn 1000/8000= 1/8 (2)
- Từ (1) và (2) suy ra : Hai cặp gen phân li độc lập
Kiểu gen của cây F1 lai với cây khác là : AaBb X Aabb
Kiểu gen của P là : AABB X aabb hoặc Aabb X aaBBSơ đồ lai : Học sinh tự viết
Tỉ lệ 3:1 là tính trạng màu sắc hoa còn tỉ lệ 1:1 là tính trạng kích thớc cánh và ngợc lại
HS tự viết các trờng hợp của kiểu gen có thể xảy ra
c.Tỉ lệ 3:1 = (3:1)(Đồng tính ) Cũng có 2 trờng hợp xảy ra :
Tỉ lệ 3:1 là tính trạng kích thớc cánh còn tỉ lệ 1:0 là tính trạng màu sắc hoa và ngợc lại
- HS tự viết các trờng hợp xảy ra
Bài 3 : Ngời ta cho hai thứ thực vật thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng
phản đợc F1 toàn thân cao hoa đỏ F1 cho giao phấn với cơ thể cha biết kiểu gen thu đợc
thấp ,hoa vàng
trạng do một cặp gen quy định
2 Hãy xác định kết quả khi cho cây thân cao hoa đỏ lai với cây thân thấp hoa đỏ
thấp hoa đỏ Hãy xác định kiểu gen của P
Bài giải:
Theo bài ra P thuần chủng khác nhau các cặp tính trạng tơng phản
F1 đồng tính thân cao ,hoa đỏ
Mỗi gen quy định một tính trạng
Tính trạng thân cao hoa đỏ là tính trạng trội
F1 dị hợp hai cặp gen: AaBb
- Xét tính trạng chiều cao cây: Fx phân tính theo tỉ lệ Cao /thấp = 3/1 Nghiệm đúngvới định luật phân li : KG F1 lai với cơ thể khác là : Aa X Aa KG của P làAA Xaa
- Xét tính trạng màu sắc hoa : Fx phân tính theo tỉ lệ Đỏ/ vàng = 1/1 Nghiệm đúngvới phép lai phân tích KG của F1 lai với cơ thể khác là Bb X bb Pt/c có KG là
BB X bb
- Biện luận : Tỉ lệ phân tính chung ở Fx là : (3:1)(1:1) = 3:3:1:1
- Theo bài ra có tỉ lệ ~ 302:300:101:99=> Các cặp gen phân li độc lập
- KG F1 lai với cơ thể khác là AaBb X aabb
Trang 9- KG của P là : AABB X aabb hoặc Aabb X aaBB
2.Kiểu hình thân cao hoa đỏ có KG là : AABB; AABb; AaBB; AaBb
Kiểu hình thân thấp hoa đỏ có KG là : aaBB; aaBb
Số sơ đồ lai là: 4 X 2 = 8
3.Xét tính trạng chiều cao cây : F1 có cây thấp KG là aa Bố và mẹ đều có gen a.Để
bố và mẹ cao thì có gen A > KG của P là : Aa X Aa
Xét tính trạng màu sắc hoa : Bố ,mẹ ,con đều trội cha biết bên nào dị hợp KG của P
là : BB X BB hoặc BB X Bb hoặc Bb X Bb
Vậy KG của P là : aaBB X A BB hoặc aaBb X aaBB hoặc aaBb X aaBb
Ngày soạn : 25/10
Ngày giảng : 27/10
Lý thuyết về di truyền liên kết
I.thí nghiệm của Moocgan
1.Đối tợng : Ruồi giấm
2.Phơng pháp thí nghiệm : Sử dụng phép lai phân tích
3 Kết quả thí nghiệm.(HS nhắc lại)
(Nếu 1 gen qui định một tính trạng trong phép lai phân tính thì ta có số loại KH TL
KH ,loại KH ở thế hệ con phụ thuộc vào số loại giao tử , tỉ lệ giao tử ,loại giao tử của cơthể mang Kh trội)
- Ruồi cái đen ngắn chỉ cho một loại giao tử lặn
- Fb có 2 loại Kh với tỉ lệ bằng nhau : ở F1 xám dài cho 2 loại giao tử với tỉ lệbằng nhau(2)
- Từ (1) và(2)suy ra 2 cặp gen dị hợp nằm trên một cặp NST
- Từ KQ thí nghiệm cho thấy :
+ Tính trạng thân xám luôn đI với tính trạng cánh dài (Hiện tợng liên kết ) Gen A luôn
đI với gen B Liên kết gen
+ tính trạng thân đen luôn đi với tính trạng cánh ngắn Gen a luôn đi với gen b liênkết gen
Pt/c : Sơ đồ lai: HS tự viết
4 Nội dung định luật(SGK)
II.Bài tập về liên kết gen
Bài 1:
Ơ ruồi giấm tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với thân đen,cánh dài trội hoàn toàn sovới cánh ngắn.Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng liên kết hoàn toàn và nằm trên 1NST
1,Ngời ta có 2 phép lai sau: a: Pt/c : Xám dài X đen ngắn
b Pt/c : Xám ngắn X đen dài
Hãy xác định KQ ở F1,F2 Cho biết KQ 2 phép lai trên giống nhau hay khác nhau?Vìsao?
Trang 102 Cho ruồi giấm Xám dài X đen dài hãy xác định kết quả.
Bài giải:
Qui ớc :A xám ; a thân đen : B: dài ,b ngắn
a Kiểu gen của các cơ thể thuần chủng
- Xám dài : AB / AB ; Xám ngắn : Ab/Ab ; Đen dài : aB /aB ; đen ngắn ab/ab
GF1: AB/; ab/ AB/; ab/
F2 1AB/AB: 2 AB/ab: 1ab/ab
TLKG: 1:2:1
TLKH : 3:1
Pt/c Xám ngắn X Đen dài Ab/Ab aB/aBGP: Ab/ aB/
F1 Ab/aB(xám dài )F1X F1 Ab/aB X Ab/aBGF1: Ab/; aB/ Ab/; aB/
F2 1Ab/Ab: 2 Ab/aB: 1aB/aBTLKG: 1:2:1
F1 có KG dị đều
- Giống nhau : F1 đồng tính : F2 phân tính và có 3 loại kiểu gen với TL là :1:2:1
- Pt/c khác nhau các cặp tính trạng tơng phản và các gen này đêu fkiên kết hoàntoàn trên một cặp NST
Bài 2: Ngời ta cho 2 thứ thực vật thuần chủng khác nhau về hai cặpt ính trạng tơng phản
giao phấn với nhau đợc F1 toàn thân cao hoa đỏ F1 X với cây cha biết KG đợc Fx : 609cao đỏ : 199 thấp vàng
1.BL tìm KG của P Viết SĐL tử P Fx Biết 1 gen qui định một cặp tính trạng
2.Nếu cho cao đỏ X thấp đỏ Hãy xác định kết quả
Bài giải:
Theo bài ra Pt/c : F1 đồng tính thân cao hoa đỏ , một gen quy định một tính trạng:
A cao ;a thấp ; B đỏ ,b vàng
* Xét tính trạng chiều cao cây:
Fx phân tính theo tỉ lệ: cao /thấp = 3:1 nghiệm đúng với địnhluật phân li: Aa X Aa Pt/c AA Xaa
Pt/c BB X bb
F1 có 2 cặp gen dị hợp cây khác cũng có 2 cặp gen dị hợp
Tl phân tính chung Fx là : (3:1)(3:1) = 9: 3:3:1 khác với bài ra.=> Hai cặp gen liên kếttrên một cặp NST và liên kết hoàn toàn
KG F1 : Có 2 cách
C1 : Cao đỏ : gen A liên kết với gen B,
Thấp vàng : gen a liên kết với gen b
Trang 11- Cặp tính trạng hình dạng hạt: F1 phân tính theo tỉ lệ: Hạt trơn /hạt nhăn = 3:1Nghiệm đúng với định luật phân li KG của F1 là Aa X Aa KG của P là : AA Xaa
- Cặp tính trạng tua cuốn : F1 phân tính theo tỉ lệ: Có tua /Không có tua = 3:1Nghiệm đúng với định luật phân li KG của F1 là Bb X Bb KG của P là : BB Xbb
F2 phân tính theo tỉ lệ: (3:1)(3:1)= 9:3:3:1 ≠ với tỉ lệ bài ra là 1:2:1 Hai cặp gen nàynằm trên một cặp NST và liên kết hoàn toàn với nhau
Cách 2 :
Cho F1 giao phấn thu đợc F2 có tỉ lệ 1:2:1 F2 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử
giải thích trong trờng hợp là các gen nằm trên 1 cặp NST là trờng hợp di truyền liênkết
GF1 Ab/; aB/ Ab/aB
F2 1Ab/Ab : 2Ab/aB :1 aB/aB
1 Hạt trơn không có tua cuốn : 2 hạt trơn có tua cuốn:1 hạt nhăn có tua cuốn
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào.
- Cơ sở vật chất gồm hai cấp độ ( tế bào và phân tử)
- Cấp độ phân tử là axitnuclêic( AND và ARN)
A AND
1 Cấu tạo hoá học
- Là axit hữu cơ đại phân tử
- Là axit hữu cơ đa phân tử : Cấu tạo theo nguyên tắc đơn phân ( Nuclêôtit) ; 1 nu
có khối lợng 300đvc , kích thớc 3,4Ǻ
nu bên cạnh Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết hoá trị tạo
Trang 12thành chuỗi pôlinu đó chính là cấu trúc bậc 1 của AND có chiều 5’-3’.Liên kết hoátrị bền vững bảo quản thông tin di truyền
2 Cấu trúc không gian
a.HS nhắc lại cấu trúc không gian của AND
b Nguyên tắc bổ sung : HS cũng nhắc lại
c Liên kết hoá trị
Là liên kết giữa bazơ nitơ mạch này với bazơ nitơ mạch kia nhng A chi liên kết với T
và G chỉ liên kết với X
II.Chức năng của gen
1 Khái niệm gen
- Gen là một đoạn xoắn kép của phân tử AND mang TTDT để tổng hợp ra sản phẩmnào đó
- Trên phân tử AND có rất nhiều gen bao gồm nhiều loại gen : Gen điều hoà , genkhởi động , gen điều khiển , gen cấu trúc Mỗi gen thực hiện chức năng khác nhau
2 Khái niệm thông tin di truyền
Là thông tin về cấu trúc một loại prôtêin nào đó ( số lợng , thành phần , trình tự sắpxếp các axit amin trong phân tử prôtêin đó)
3 Chức năng của gen
- Lu trữ và bảo quản thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
B ARN
1 Cấu trúc hoá học
- Là axit hữu cơ đại phân tử
- Là axit hữu cơ đa phân tử
Đơn phân là Ribônu Cấu tạo 1 Ribônu gồm 3 thành phần : axit phôtphoric , đờng ,một trong 4 loại bazơ nitơ : A , U, G, X
Có 4 loại ribônu : A, U, G,X
- Liên kết hoá trị
2 Cấu trúc không gian
- Đa số các phân tử ARN chỉ có cấu trúc một mạch xoắn đơn
- Một số phân tử ARN cũng có cấu trúc một mạch xoắn đơn nhng có những đoạnxoắn kép
Từ một phân tử AND làm khuân mẫu tổng hợp 3 loại ARN
1 ARN thông tin
- Cấu trúc một mạch xoắn đơn
- Truyền thông tin di truyền từ gen trong nhân ra tế bào chất để trực tiếp dịch các bộ
ba mã sao thành trình tự các axit amin
- Có đoạn xoắn đơn nhng có đoạn xoắn kép
- Cấu tạo nên ribôxôm là nơI xảy ra quá trình dịch mã
C Quá trình nhân đôI AND
Trang 13- Một loại enzim duỗi xoắn AND Một loại enzim khác phá huỷ liên kết H ở từng
đoạn DN làm cho hai mạch đơn tách nhau ra ở từng đoạn
- Dới tác dụng của enzim ARN polimeraza thì cứ một Nu của mạch gốc liên kết vớimột ribônu trong môI trờng nội bào theo NTBS nhng A- U ; G- X
- Sau khi tổng hợp xong phân tử ARN ra khỏi nhân tới tế bào chất còn hai mạch đơncủa gen xoắn lại nh cũ
- Mỗi phân tử AND có thể làm khuân mẫu tổng hợp nhiều loại ARN và mỗi loạitổng hợp nhiều lần tuỳ thuộc nhu cầu tế bào
+ Prôtêin là hợp chất hữu cơ đại phân tử
+ Prôtêin là hợp chất hữu cơ đa phân tử: Đơn phân là axitamin gồm 3 thành phần:Nhóm amin , cácbôxyl , gốc H-C.Các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit
Gồm hai giai đoạn :
a Giai đoạn hoạt hoá axitamin
b Giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- R gắn vào phân tử mARN và trợt hết chiều dài phân tử mARN
- Phức hệ aamđ - tARN tiến vào R khớp bổ sung đối mã của nó với bộ ba mã hoá aa
mở đầu Xác định vị trí mở đầu
- Phức hệ aa1 – tARN R khớp bổ sung đối mã của nó với bộ ba mã hoá aa1 hìnhthành liên kết peptit aamđ- aa1
- R dịch chuyển một bộ ba phức hệ aa2-tARN R khớp bổ sung với bộ ba trên phân
tử mARN aa2 hình thành liên kết peptit aa1-aa2
- R dịch chuyển một bộ ba một phức hệ aa khác và tARN R và quá trình lại diễn ra
nh trên cho tới khi R đến bộ ba kết thúc thì kết thúc kéo dài