* Mục tiêu:
Tổng nguồn vốn huy động tăng 10% so với năm 2001.
D nợ cho vay tăng 20% so với năm 2001. Lợi nhận tăng 5% so với kế hoạch.
Nợ quá hạn dới 3% tổng d nợ. * Biện pháp:
Chủ động nắm diễn biến lãi suất thị trờng trong nớc để xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, lãi suất u đãi phù hợp; đối với khách hàng, chú trọng những doanh nghiệp có số d tiền gửi, tiền vay lớn.
thác các nguồn tiền gửi có lãi suất thấp. Củng cố mạng lới quỹ tiết kiệm, mở thêm 1 - 2 quỹ tiết kiệm nữa và một số phòng giao dịch khác.
Tiếp tục củng cố và phát triển, quan hệ kinh doanh với các tổng công ty 90, 91. Tăng cờng cong tác tiếp thị để thu hút khách hàng mới, có dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả để đầu t vốn.
Tăng cờng các biện pháp xử lý nợ tồn động, phối hợp với các cơ quan hữu quan để xử lý tài sản thêa chấp, thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi.
.II Nợ KHó ĐòI TạI SGDI-NHCTVN.
Biểu 3 cho ta thấy thực trạng nợ quá hạn mà chủ yếu là nợ quá hạn nói chung, d nợ khó đòi nói riêng liên tục giảm tuy rằng mức độ giảm không cao: Năm 1999 là 72,9 tỷ, năm 2000 còn 60,8 tỷ và năm 2001 còn 58,1 tỷ. Điều đó chứng tỏ Sở đã có những cố gắng nhất định, khiến nợ quá hạn không có cơ hội phát sinh thêm mà còn đựoc giải quyết dần dần, từng bớc.
Tuy nhiên, vấn đề chính chúng ta cần nghiên cứu là nợ khó đòi thì tình hình không đợc sáng sủa cho lắm. Về quy mô, nợ khó đòi đã giảm từ 60,3 tỷ năm 1999 còn năm 58,1 tỷ năm 2000 và còn 56,8 tỷ năm 2001. Nhng về cơ cấu, nợ khó đòi lại tăng dần từ 82,7% năm 1999 lên đến 95,5% năm 2000 và 97,8% năm 2001. Điều đó cho thấy một số lợng lớn các khoản nợ quá hạn đợc tích tụ từ những năm trớc đó chuyển sang, đã làm tăng d nợ khó đòi cho những năm tiếp theo. Tỷ lệ nợ khó đòi so với mức tổng d nợ năm 1998 là 1,05%, năm 1999 tăng lên 5,4%, năm 2000 là 4,6%, năm 2001 là 3,79%. Theo quy định của ngân hàng, nợ quá hạn đã trên 12 tháng đợc coi là nợ khó đòi và theo số liệu biểu 3 thì nợ khó đòi năm 1999 là 60,3 tỷ năm 2000 là 58,1 tỷ và năm 2001 là 56,8tỷ; chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d nợ quá hạn.
Xét tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ của từng thành phần kinh tế ta thấy nợ quá hạn, khó đòi của kinh tế quốc doanh luôn chiém tỷ lệ lớn. Năm 1997 là 17,7 tỷ chiếm 66,98%, năm 1998 lên 87,23%, năm 1999 là 91,22%, năm 2000 là 86,7% và năm 2001 là 80,34%.
năng động, trình độ quản lý làm ăn kinh tế còn yếu kém, bộ máy còn kồng kềnh nên sản xuất kinh doanh thờng gặp nhiều rủi ro. Trong khi dó, thành phần này lại luôn đợc Nhà nớc u đãi trong việc cho vay nên vốn vay ngân hàng dễ bị sử dụng lãng phí, trở thành nợ quá hạn, nợ khó đòi. Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét qua số tuyệt đối thì nợ quá hạn, nợ khó đòi của kinh tế quốc doanh lớn hơn nhiều so với kinh tế ngoài quốc doanh. Nhng xét về độ an toàn tín dụng thì rủi ro đối với kinh tế quốc doanh thấp hơn đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Song, một khi kinh tế quốc doanh gặp rủi ro tín dụng thì việc thu hồi nợ khó đòi, nợ quá hạn là rất khó khăn vì các khoan nợ này thờng là lớn và việc sử lý thờng v- ớng vào rất nhiều những thủ tục.
Số nợ khó đòi trong năm 2001 chủ yếu từ nhứng năm trớc đây chuyển sang, hầu hết là các khoản nợ từ nguồn vốn vay Đài Loan và một số doanh nghiệp Nhà nớc vay lớn (khoảng 30 tỷ). Nguồn vốn vay Đài Loan mà kỳ hạn từ 6 tháng đến 1 năm từ những năm 1996, 1997 do nhiều nguyên nhân khiến số nợ này không thu hồi đợc và gần một triệu USD đã chuyển thành nợ khó đòi trên 1,4 triệu USD tiền vay với mức lãi suất 4,5%. Các doanh nghiệp Nhà nớc vay chủ yếu là để mua dây truyền máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh, tuy nhiên do làm ăn không hiệu quả vì máy móc mua về không đồng bộ, sản phẩm không phù hợp với thị trờng mà hậu quả là khoảng 30 tỷ VND nợ khó đòi.
- Một số khách hàng mắc nợ khó đòi chủ yếu.
+ Công ty vật liệu xây dựng và lâm sản- một doanh nghiệp Nhà nớc: Gần 30 triệu VND.
+ Công ty TNHH Linh Giang: sản xuất hàng may mặc (dự án Đài Loan) gần 60 nghìn USD.
+ Công ty xuất nhập khẩu ngành in bộ văn hoá: Gần 7 tỷ, công ty phát triển công nghiệp 590 triệu và một số đối tợng nợ nhỏ khác:
.III SGDI- NHCTVN đã và đang làm gì để hạn chế nợ khó đòi.
Nh đã trình bày ở chơng I, ngân hàng phải cố gắng ngăn ngừa không cho nợ qúa hạn, nợ khó đòi sảy ra. Khi đã nỗ lực hết mức mà nợ quá hạn, nợ khó đòi vẫn xảy ra thì ngân hàng sẽ tiến hành sử lý. Cho nên, ta sẽ tìm hiểu việc SGDI-NHCTVN đã và dang ngăn ngừa nh thế nào trớc khi bàn về cách xử lý nợ khó đòi của Sở.
III.1. SGDI-NHCTVN ngăn ngừa nợ khó đòi nh thế nào.
Chủ yếu, Sở thực hiện tốt, đầy đủ các quy định của Ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng công thơng Việt Nam về tín dụng.
.III.1.1. Về đối tợng đợc vay.
Sở không coi trọng doanh nghiệp Nhà nớc hơn doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà luôn coi trọng mục đích của khoản vay. Sở lấy mục đích của khoản vay làm điều kiện chính cho đối tợng đợc vay, theo quy định của Sở, trên cơ sở quy định của ngân hàng Nhà nớc, các đối tợng sau đây đợc vay:
- Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị bao gồm cả VAT nằm trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án hặc phơng án sản xuất, kinh doanh phục vụ đoời sống và ĐTPT.
- Số tiền thuế xuất nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất nhập khẩu mà Sở có tham giá cho vay.
- Số lãi tiền vay phải trả trong thời gian thi công dự án và đợc tính trong dự toán công trình.
- Số tiền khách hàng vay để trả cho các khoản vay tài chính cho nớc ngoài mà các khoản vay đó đã đợc tổ chứ tín dụng nào đó trong nớc bảo lãnh nếu có đủ các điều kiện nh: Phơng án đang thực hiện, có hiệu quả, khoản vay trong hạn trả nợ, tiết kiệm hơn so với vay nớc ngoài, có khả năng trả nơ.
của ngân hàng Nhà nớc.
.III.1.2. Về đối tợng không đợc vay.
- Số tiền thuế phải nộp trực tiếp ngân sách Nhà nớc, trừ khoan thuế xuất nhập khẩu quy định ở trên.
- Số tiền để trả nợ gố hay lãi cho ngân hàng khác.
- Số tiền lãi trả cho chính Sở trừ quy định ở trên. Ngoài ra sở còn quy định: + Cho vay trung, dài hạn chỉ áp dụng cho dự án ĐTPT.
+ Cho vay ngắn hạn ngoài các đối tợng là chi phí vật t .đối t… ợng cũng có thể là các dự án ĐTPT. Việc quyết định loại cho vay nào phụ thuộc vào khả năng thu hồi vốn ủa dự án, nguồn vốn thu nhập khác để trả nợ, khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
+ Căn cứ vào thời gian chu chuyển vật t hàng hoá - tiền tệ. Để xây xác định thời hạn cho vay chứ không định klì hạn cho vay theo một thời gian nhất định, đặc biệt là cho vay ngắn hạn.
.III.1.3. Về phơng thức cho vay.
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, Sở sẽ lựa chọn một trong những phơng án sau:
- Cho vay từng lần.
Cho vay theo hạn mức tín dụng. - Cho vay theo dự án đầu t -Cho vay hợp vốn.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng - Phơng thức khác phù hợp quy định của ngân hàng Nhà nớc.
.III.1.4. Về việc kiểm tra giám sát vốn vay của sở.
Để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng, Sở luôn thực hiện việc kiểm tra, giám sát vốn vay kỹ lỡng. Công việc này có tác dụng tích cực trong
việc phòng ngừa nợ xấu.
- Kiểm tra trớc khi cho vay: Là thẩm định dự án bao gồm thẩm định hồ sơ khách hàng, thẩm định mục đích, thẩm định tính khả thi, tính hiệu quả của ph- ơng án, dự án vay vốn.
- Kiểm tra trong khi cho vay: Kiểm tra việc giải ngân, căn cứ vào yêu cầu giải ngân, so sánh với mục đích và kế hoạch đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng để chấp thuận hay từ chối giải ngân bằng việc ký vào giấy nhận nợ.
- Kiểm soát sau khi vay: Là việc làm thờng xuyên và bắt buộc tại Sơ, Sở luôn thực hiện đầy đủ các nội dung sau:
+ Khành hàng dùng tiền vay sử dụng vào việc gì, thanh toán cho ai, (căn cứ vào lệnh chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, thời điểm thanh toán).
+ Xem xét về hàng hoá dịch vụ gắn liền với sử dụng tiền vay (căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho, thẻ kho).
+ Xem xét việc lu chuyển hàng hoá - tiền tệ: Khi hàng hoá đã chuyển sang trạng thái tiền tệ thì tiền đang ở đua, ở công nợ, quỹ tiền mặt hay ở tài khoản tiền gửi ngân hàng.
+ Nhận định xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không, nếu không đúng mục đích, vi phạm hợp đồng tín dụng thì Sở sẽ lập tức xử lý theo từng cách cụ thế.
.III.1.5. Về mức cho vay.
Tuỳ từng khách hàng mà sở quyết định cho vay bao nhiêu để tránh rủi rõ. Chủ yếu, sở căn cứ vào :
-Nhu cầu vay vốn của khách hàng (thực tế dự án cần) -Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp
-Khả năng trả nợ của khách hàng nhng nằm trong mức uỷ quyền của tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam.
tác phòng ngừa, bất cứ ngân hàng nào cũng có thể gặp rủi ro do các khoản nợ xấu. Tại vì trong quá trình thực hiện dự án, có những yếu tố tiêu tực bất ngờ xẩy ra đối với khách hàng vay vốn. Khách hàng lâm vào tình thế bất khả kháng, tức là gặp rủi ro kinh doanh, nó ảnh hởng trực tiếp đến công tác trả nợ ngân hàng. Một số trờng hợp xấu, khách hàng phải quá hạn nợ ; xấu hơn là bị ngân hàng coi là đã mắc nợ khó đoì; xấu hơn nữa là mất khả năng trả nợ khiến ngân hàng phải xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ khó đòi.
III.2. SGDI-NHCTVN xử lý nợ khó đòi nh thế nào ?
Để vay đựơc tiền của ngân hàng, thông thờng, ngời đi vay phải có vật gì đó ngang giá trị với khoản vay làm tài sản đảm bảo để nếu trờng hợp xấu nhất xẩy ra- không trả đợc nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ xử lý tài sản đó để thu hồi vốn và lãi tiền vay; hoặc có tài sản gì đó đem cầm cố.
Tuy nhiên, một số trờng hợp, nhất là đối với khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc đã có quan hệ làm ăn lâu dài, có uy tín thì không nhất thiết phải có tài sản đảm bảo, doanh nghiệp dùng uy tín của mình đảm bảo cho món vay gọi là tín chấp hoặc một ngời khác, đơn vị khác đảm bảo hộ goi là bảo lãnh.
đối với các món vay mà hình thức đảm bảo là tín chấp hay bảo lãnh, ở GDI, ít xẩy ra nợ khó đòi; mà chủ yếu, nợ khó đòi xảy ra đối với món vay mà hình thức đảm bảo là đảm bảo cầm cố nhất là hình thức đảm bảo tài sản (ở SGDI- khoảng hơn 30 tỷ VNĐ)
Vì vậy, nói về công tác xử lý nợ khó đòi tại SGDI-NHCTVN, ta chut yếu nói về việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồinợ khó đòi.
.III.2.1. SGDI-NHCTVN quy định gì về tài sản đảm bảo:
Dựa trên các quy định của ngân hàng nhà nớc và ngân hàng công thơng Việt Nam về việc xỷ lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ, SGDI-NHCTVN đã quy định nh sau :
-Về nguyên tắc xử lý.
+Nếu bên vay không thể thực hiện các nghĩa vụ của mình đúng thời hạn, tài sản đảm bảo sẽ đợc xử lý để thực hiện nghĩa vụ nợ cho ngân hàng.
+Luôn đề cao sự thoả thuận, hợp tác và bình đẳng giữa các bên trong việc xử lý tài sản đảm bảo để giải quyết êm thấm và giảm chi phí xử lý. Nhng, khi các bên không tự xử lý đợc. Ngân hàng sẽ chủ động, kiên quyết yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết.
+Tiền thu đợc từ bán tài sản sau khỉ từ các chi phí xử lý thì để trả nợ cho ngân hàng theo thứ tự u tiên trả gốc trớc. Nếu còn thiếu, phải tiếp tục theo dõi, xử lý để thu hồi.
ở một số trờng hợp. Sở có thể xem xét giảm, miễn lãi cho bên vay theo quy chế giảm, miễn lãi của ngân hàng.
+Ngân hàng chỉ hạch toán giảm nợ cho bên vay khi đã xử lý xong tài sản đảm bảo và thực sự thu đợc tiền, hoặc sau khi đã làm thủ tục sang tểntức bạ cho ngân hàng nếu nhận gán nợ.
-Về thời điểm tài sản đợc xử lý
+Không phải cứ đến hạn mà khách hàng không trả đợc nợ là sở tổ chức xiết nợ, xử lý tài sản thê chấp, mà sở luôn thể hiện các thiện chí của mình bẳng cách nỗ lực mà khách hàng vẫn không thể thanh toán đợc thì đó mới là thời điểm sở tổ chức xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ.
+Trờng hợp mà bên vay bị giải thể, phá sản hay đợc coi là mất tích, hay bị truy tố trách nhiệm hình sự mà đứng trức nguy cơ khuynh gia bại sản thì sở… cũng tổ chức thanh lý tài sản đảm bảo.
- Về phơng thức xử lý :
mình thì trên cơ sở thoả thuận về giá trị còn lại của tài sản, mặt bằng tài sản giá cùng loại tại địa phơng vào thời điểm thoả thuận, SGDI-NHCTVN và bên vay sẽ tổ chức gán nợ.
+Trờng hợp sở không nhận gán nợ hoặc không thống nhất đợc phơng án gán nợ, sở sẽ yêu cầu bên thế chấp đứng ra bán tài sản. Đây là phơng án hay và nó giúp sở tránh đợc các chi phí phát sinh khi xử lý.
+Nếu không thực hiện đợc theo hai cách ở trên, sở sẽ tổ chức bán trực tiếp hoặc thông qua bán đấu giá. Có thể đấu giá trực tiếp hoặc uỷ quyền bán đấu giá tức là giao cho một bên thứ ba thực hiện việc bán đấu giá.
+Nếu cả 3 cách trên đều không thể thực hiện đợc sở sẽ đề nghị toà án có thẩm quyền giải quyết.
+Nếu việc tranh chấp phát sinh tại toà, thì tài sản sẽ đợc xử lý theo phán quyết của toà án hợc theo quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
+Trờng hợp khách hàng bị phá sản, tài sản sẽ đợc xử lý theo pháp luật về phá sản.
-Về vai trò của cơ quan nhà nớc.
+Những cơ quan nhà nớc có thẩm quyền sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản theo yêu cầu của ngân hàng.