Các loại khớp động.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 hkiI (Trang 56 - 58)

1. Khớp tịnh tiến. a) Cấu tạo.

chuẩn bị ,để trả lời câu hỏi:

- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên cĩ hình dáng như thế nào?

HS: tự điền vàp vở các câu chưa hồn chỉnh theo yêu cầu của SGK.

GV: Cho các khớp chuyển động từ từ , cho HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi:

- Trong khớp tịnh tiến ,các điểm trên vật chuyển động như thế nào?

HS trả lời: Chuyển động giống hệt nhau; quỹ đạo chuyển động , vận tốc....

Hỏi: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ xãy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này cĩ lợi hay cĩ hai? Khắc phục chúng như thế nào?

HS: trả lời và ghi tĩm tắt vào vở đặc điểm của khớp tịnh tiến mục 1b phần II SGK.

GV hỏi: Hãy quan sát trong lớp ,đồ vật, dụng cụ nào cĩ cấu tạo khớp tịnh tiến ? Kể tên một số khớp tịnh tiến đã biết?

2. Khớp quay

GV: Cho HS quan sát hình 27.4 SGK và trả lời câu hỏi:

- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường cĩ hình dạng gì?

HS trả lời: Cĩ 3 chi tiết gồm: ổ trục, bạc lĩt và trục; mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn.

GV: Cho HS quan sát khớp quay đơn giản (ổ trục trước xe đạp) sau đĩ tháo khớp quay.

Hỏi: Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết ? Mơ tả cấu tạo của các chi tiết?

HS: Gồm cĩ : Moay ơ, trục ,cơn, nắp nồi, đai ốc hãm cơn, đai ốc, vịng đệm.

Hỏi: Để giảm ma sát cho các khớp quay trong kĩ thuậtt người ta cĩ giải pháp gì?

HS: lắp bạc lĩt hoặc dùng vịng bi.

Hỏi: Em hãy quan sát xung quanh xem cĩ vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay?

HS; Ổ bi, bản lề cửa...

- Mối ghép pít tơng – xi lanh cĩ mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn với ống trịn. - Mối ghép giữa rãnh trượt - sống trượt ,cĩ mặt tiếp xúc là do mặt trượt và sống trượt tạo thành.

b) Đặc điểm.

- Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau (quỹ đạo chuyển động, vận tốc....).

- Khi khớp tịnh tiến làm việc tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động . Để giảm ma sát người ta sử dụng vật liệu chịu mài mịn hoặc bơi trơn dầu mở.

c) Ứng dụng.

- Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại. 2. Khớp quay a) Cấu tạo - Gồm : ổ trục, bạc lĩt và trục ; mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn. b) Ứng dụng.

- Dùng trong nhiều thiết bị máy như: xe đạp, bản lề của, quạt điện....

IV. Củng cố GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

- Trong chiếc xe đạp khớp nào thuộc khớp quay?

- Các khớp ở giá gương xe máy , cần ăng ten cĩ được coi là khớp quay khơng ? Tại sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

V Dặn dị.

HS : Về nhà đọc trước bài 28 SGK và chuẩn bị các dụng cụ vật liệu cần thiết để thực hành.

Tiết 25.

Bài 28 :THỰC HÀNH GHÉP NỐI CHI TIẾT A/ MỤC TIÊU:

- Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo ,lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp. - Biết cách sử dụng đúng dụng cụ , tháo lắp an tồn.

- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu nội dung bài 28 SGK và SGV. - Các bản vẽ về cụm trước (hoặc sau) xe đạp. - Các thiết bị và dụng cụ cần thiết của mỗi nhĩm: + Một bộ moay ơ trước của xe đạp

+ Mỏ lết hoặc cờ lê 14,16,17 + Tua vít, kìm nguội

+ Giẻ lau, dầu mở, xà phịng.

+ HS chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu mục III.

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là khớp động? Nêu cơng dụng của khớp động?

- Em hãy cho biết đặc điểm và ứng dụng của khớp quay và khớp tịnh tiến?

III. Thực hiện bài giảng:

1. Giới thiệu bài: Để biết được cách ghép nối chi tiết ở trục trước và ổ trục sau của xe đạp chúng ta cùng làm bài thực hành: “ Ghép nối chi tiết”

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Giới thiệu bài .

- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu, nội dung và trình tự của bài thực hành trong SGK/78.

I. Chuẩn bị:

- Vật liệu: 1 bộ moay ơ (đùm) trước và sau xe đạp.

- Dụng cụ: Mỏ lết,tua vít, kìm, giẻ lau, dầu mở, xà phịng

HĐ 2: Hướng dẫn chung

GV: Hướng dẫn HS quan sát và liên hệ với nơi dung sgk

GV: Giới thiệu quy trình tháo,tĩm tắt các bước tháo như sơ đồ tháo(mục 2a phần II SGK). GV: Hướng dẫn HS cách chọn và sử dụng dụng cụ tháo.

GV: Giới thiệu một số thao tác cơ bản để HS quan sát.

Lưu ý: Khi tháo nên đặt các chi tiết theo trật tự nhất định để thuận lợi cho quá trình lắp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Gợi ý về quy trình lắp ngược với quy trình tháo, yêu cầu HS vẽ sơ đồ quy trình lắp

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 hkiI (Trang 56 - 58)