Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
310,74 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THẢO NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ Ở AN HOẠCH (HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA) THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LU N ÁN TI N S LỊCH S HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Mạnh Khoa (HDC) PGS TS Lê Văn Tạo (HDP) Phản biện 1: GS TS Nguyễn Quang Ngọc Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Minh Tường Phản biện 3: PGS TS Đào Tố Uyên Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Lê Thị Thảo (2015), Bước đầu tìm hiểu danh tính thợ đá làng An Hoạch (Thanh Hóa), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11 (475) năm 2015, tr.40-48 Lê Thị Thảo (2015), Về nghề chạm khắc đá An Hoạch, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 378, tr.91-95 Lê Thị Thảo (2013), Khu thắng tích núi Nhồi, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(42), tr 85-88 Lê Thị Thảo (2015), Nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc đền thờ lăng Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số (07), tr.23-29 Lê Thị Thảo (2011), Làng cổ Đông Sơn văn bia ma nhai lại, Tạp chí Di sản văn hóa, số (35), tr.91-95 Lê Thị Thảo (2014), Vài suy ngẫm giá trị đặc biệt Hàm Rồng xứ Thanh, Tạp chí Di sản văn hóa, số (47), tr.66-70 Lê Thị Thảo (2014), Nghiên cứu tiềm năng, giải pháp phát triển không gian văn hóa Hàm Rồng trở thành khu du lịch quốc gia (2012 - 2020), Đề tài khoa học cấp tỉnh, tỉnh Thanh Hóa Hà Mạnh Khoa – Lê Thị Thảo (2013), Làng nghề tập tục làng nghề (Qua làng nghề vùng đồng sông Mã), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Di sản văn hóa di sản thiên nhiên khu vực Bắc miền Trung: Bảo tồn phát huy giá trị" Lê Thị Thảo (2015), Một số vấn đề lịch sử Thanh Hóa qua di sản văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Một số vấn đề nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương chuyên ngành” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nghề thủ công truyền thống có vai trò quan trọng phát triển lịch sử kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Nghề chạm khắc đá An Hoạch nghề thủ công có lịch sử lâu đời Việt Nam, phát triển liên tục, không đứt quãng, đến ngày trì Sự hình thành phát triển nhiều làng nghề chạm khắc đá tiếng khác Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Ninh Vân (Ninh Bình) có liên hệ mật thiết tới nghề chạm khắc đá An Hoạch Người thợ đá An Hoạch tham gia nhiều công trình kiến trúc tiếng khắp miền đất nước, với nhiều loại sản phẩm độc đáo, sử sách ghi nhận dân gian lưu truyền Mặc dù có truyền thống lâu đời tiếng lịch sử nghề chạm khắc đá An Hoạch chưa quan tâm nghiên cứu cách xứng đáng Nghiên cứu nghề chạm khắc đá An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) nghiên cứu trường hợp nghề thủ công truyền thống tiêu biểu không xứ Thanh mà nước, giúp ta nhận diện sâu sắc trình hình thành, phát triển kết cấu kinh tế, xã hội, văn hóa làng nghề đặc trưng Với lý trên, chọn đề tài: “Nghề chạm khắc đá An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại" làm nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nét xã An Hoạch thời trung đại phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội; - Làm rõ trình đời phát triển nghề chạm khắc đá truyền thống An Hoạch; Mối quan hệ nghề chạm khắc đá An Hoạch với nghề chạm khắc đá địa phương khác; Vai trò vị trí nghề chạm khắc đá với kinh tế, văn hóa xã hội xã An Hoạch - Nghiên cứu làm rõ đặc điểm nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại - Nghiên cứu làm rõ hệ thống sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật chúng - Đề xuất phương án, bảo tồn phát huy nghề chạm khắc đá An Hoạch bối cảnh đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tư liệu lịch sử (thư tịch, văn bia, gia phả, thần tích, tục lệ ) liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Phỏng vấn người dân địa phương, nghệ nhân, khảo sát thực địa cảnh quan, di tích, sở sản xuất, phong tục, lễ hội liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch - Nghiên cứu sản phẩm tiêu biểu nghề chạm khắc đá An Hoạch - Đưa quan điểm, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nghề chạm khắc đá An Hoạch bối cảnh đại; Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại với trình phát sinh phát triển; kỹ thuật, cách thức tổ chức sản xuất từ khai thác nguyên liệu đến hoàn chỉnh sản phẩm; thị trường tiêu thụ sản phẩm giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội làng nghề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: không gian phát sinh, phát triển nghề chạm khắc đá An Hoạch bao gồm xã An Hoạch phụ cận (nay thuộc phường An Hoạch xã Đông Tân, thành phố Thanh Hóa), đồng thời có quy chiếu đến địa phương khác tỉnh nơi đặt sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch, nơi người thợ đá An Hoạch đến sinh sống truyền nghề Về thời gian: thời trung đại (đầu kỉ X đến khoảng cuối kỉ XIX), cần thiết có đề cập đến khoảng thời gian trước sau Về nội dung: vấn đề liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại (Quá trình hình thành phát triển; Cách thức tổ chức sản xuất, khai thác nguyên liệu kỹ thuật chạm khắc đá; Hệ thống sản phẩm tiêu biểu; Vai trò vị trí nghề chạm khắc đá An Hoạch lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội An Hoạch Việt Nam thời kỳ trung đại) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Tác giả luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, luận án vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu làng nghề chạm khắc đá - Nghiên cứu nghề chạm khắc đá An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) nghiên cứu trường hợp nghề thủ công truyền thống tiêu biểu Thanh Hóa nước, giúp ta nhận diện trình hình thành, phát triển, tác động đến kinh tế xã hội giá trị bền vững văn hóa, lịch sử nghệ thuật nghề thủ công truyền thống - Sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch không bó hẹp phạm vi tỉnh Thanh Hóa mà đưa đến nhiều vùng miền nước, có nhiều sản phẩm mang giá trị nghệ thuật cao Vì vậy, nghiên cứu hệ thống sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch, đặc biệt sản phẩm mang giá trị nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc góp phần làm rõ giá trị hệ thống di sản văn hóa Việt Nam lan tỏa, giao lưu văn hóa vùng miền Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm phong phú thêm kết nghiên cứu nghề làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, đồng thời công trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu làng nghề chạm khắc đá Đây vấn đề có liên quan mật thiết đến công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Luận án trình bày cách có hệ thống tương đối toàn diện làng nghề chạm khắc đá An Hoạch (quá trình hình thành, phát triển; tổ chức hoạt động; công cụ; quy trình sản xuất; hệ thống sản phẩm giá trị sản phẩm), giúp nhận diện đặc điểm làng nghề tiêu biểu - Luận án góp phần cung cấp nguồn tư liệu đáng tin cậy cho việc nghiên cứu biên soạn lịch sử, văn hóa địa phương số vấn đề lịch sử - văn hóa Việt Nam - Luận án cung cấp sở khoa học cho việc quy hoạch, phát triển làng nghề chạm khắc đá An Hoạch nghề thủ công truyền thống tỉnh Thanh Hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tương lai Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát chung xã An Hoạch Chương 3: Tổ chức hoạt động, công cụ quy trình sản xuất nghề chạm khắc đá An Hoạch Chương 4: Sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch giá trị CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LU N ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu tổng quan làng xã Việt Nam học giả nước Việt Nam từ trước đến nay, vấn đề nghề hay làng nghề thủ công truyền thống nhắc đến cách sơ lược hệ thống vấn đề làng xã Việt Nam Một số nghề thủ công truyền thống ban đầu mô tả địa chí tỉnh, hầu hết khu vực Bắc Bộ, chủ yếu trọng đến miêu tả kỹ thuật Gần đây, nhiều đề tài, sách, viết đề cập đến nghề thủ công truyền thống cụ thể với cách tiếp cận liên ngành Đây tài liệu tham khảo quan trọng luận án Nghề đá nghề có truyền thống lâu đời phát triển bền bỉ, nhiều sản phẩm độc đáo nghề gìn giữ đến tận ngày Hầu hết công trình nghiên cứu nghề làng nghề thủ công truyền thống đề cập đến nghề đá, nhiên phần lớn công trình mang tính chất giới thiệu hệ thống làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam An Hoạch với nghề chạm khắc đá tiếng không Thanh Hóa mà phạm vi toàn quốc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến công trình nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết mức độ khái quát, sơ lược 1.2 Nhận xét tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục nghiên cứu, giải Qua tiếp xúc tài liệu nhận thấy phần nhiều nghiên cứu đề cập đến nghề chạm khắc đá An Hoạch điểm nhìn tổng thể hệ thống làng nghề Việt Nam hay Thanh Hóa, giới thiệu sơ lược địa điểm, chất đá quý số sản phẩm tiêu biểu, chưa bao quát hết vấn đề làng nghề nội dung nghiên cứu chưa cụ thể đầy đủ Trong luận án này, tập trung nghiên cứu nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại, làm rõ diện mạo nghề phương diện: Quá trình hình thành phát triển; Cách thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật khai thác chạm khắc đá; Hệ thống sản phẩm tiêu biểu; Vai trò vị trí nghề chạm khắc đá An Hoạch lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội An Hoạch Việt Nam thời kỳ trung đại Một số công trình nghiên cứu dẫn số câu trích thư tịch thời kỳ phong kiến vài văn bia để nhận diện lịch sử lâu đời nghề chạm khắc đá An Hoạch Tuy nhiên, kết nghiên cứu sơ lược, chưa làm rõ trình hình thành phát triển nghề Trong luận án, làm rõ tương đối hình thành phát triển nghề, làng nghề thời trung đại, có liên hệ với thời kỳ lịch sử trước sau Các công trình nghiên cứu trước chưa đề cập đến phạm vi hoạt động người thợ đá An Hoạch, đề cập đến sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch Thanh Hóa; vấn đề thời kỳ phát triển mạnh mẽ nghề lịch sử chưa làm rõ Một số công trình có nhắc đến thợ chạm khắc đá An Hoạch, nhiên điểm qua số người thợ tiêu biểu thời kỳ đại, đông đảo người thợ tài hoa làm nên nhiều sảm phẩm đá đặc sắc, có giá trị cao lịch sử nghệ thuật chưa đề cập đến Một số công trình nghiên cứu phân tích giá trị nghệ thuật độc đáo đồ thờ, bia, tượng làm đá An Hoạch thợ đá An Hoạch chế tác, tản mạn, mang tính đơn lẻ, không Thợ đá An Hoạch không tổ chức thành nghiệp đoàn Thế kỷ XIX, đơn vị chế tác chủ yếu gia đình Do tính chất nặng nhọc công việc mà nghề đá nghề đàn ông Chính mà sản phẩm đá An Hoạch có nhiều chủng loại tốt, xấu tùy theo trình độ, kinh nghiệm gia đình Hoạt động thương nghiệp vùng đất An Hoạch nhộn nhịp Mạng lưới chợ xã thôn có nghề thủ công, mặt tạo điều kiện cho nghề thủ công phát triển, mặt khác nghề thủ công phát triển tạo điều kiện cho mạng lưới chợ tồn bền vững qua nhiều kỷ Tuy nhiên, thủ công nghiệp thương nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp chịu chi phối nông nghiệp 2.2.2 Đời sống văn hóa Nghề chạm khắc đá An Hoạch tiếng lịch sử, đến kỷ XIX, người thợ đá có tổ chức nghề nghiệp tương đối chặt chẽ Chính vậy, đời sống văn hóa nhân dân mang đậm màu sắc nghề nghiệp, thể chi tiết Hương ước lý trưởng xã An Hoạch Lê Văn Thuyên, phó lý Nguyễn Xuân Hòa, cử nhân Trần Thế Đức viết năm Đinh Hợi niên hiệu Đồng Khánh thứ (1886) ngày 15 tháng 2.3 Nghề chạm khắc đá An Hoạch tiến trình lịch sử dân tộc Tên An Hoạch nghề chạm khắc đá tiếng nơi nhắc đến An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký (dựng năm 1100) nhiều sách sử triều đại phong kiến như: Đại Việt sử k toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống ch , ịch triều hi n chương oại ch Xa nữa, việc phát hàng loạt di khảo cổ học thời văn hóa Đông Sơn vùng núi Nhồi lân cận như: núi Nấp, xóm Rú, Đồng Vưng, Đồng Ngầm, Cồn Cấu, Bãi Khuýnh, Bãi Rắt, Đồng Ngang, Bãi Phủ, Cồn Sồng, 10 Cồn Trôi, Mả Chùa, Đông Khối, Bãi Vác cho thấy người Việt cổ quần tụ đông đúc từ sớm Các di có diện tích hàng ngàn mét vuông có tầng văn hóa dày, chứng tỏ kẻ, chiềng, chạ mà sau gọi làng, xóm, xã xuất sớm, định cư lâu dài không phần nhộn nhịp Sự xuất nghề chạm khắc đá An Hoạch có mối liên hệ biện chứng với truyền thống chế tác đá cư dân đồng sông Mã Hiện chưa có tài liệu khoa học để minh xác tồn nghề thủ công bối cảnh xã hội thời Bắc thuộc, song chắn nghề chạm khắc đá tiềm tàng nhân dân với đồ gia dụng đồ thờ công trình tín ngưỡng, tôn giáo Đến kỷ X, với việc trở thành quốc gia tự chủ, việc xây dựng hệ thống thiết chế xã hội Đại Việt tinh thần tự chủ hào khí dân tộc dâng cao Nghề chạm khắc đá hưng thịnh với nhu cầu xây dựng phủ đệ, chùa chiền Các sản phẩm tiêu biểu vật kiến trúc, điêu khắc đá công trình: chùa Minh Tịnh (Hoằng Hóa), chùa Báo Ân (TP Thanh Hóa), chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Hậu Lộc), chùa Hương Nghiêm (Thiệu Hóa), chùa Linh Xứng (Hà Trung) Trong công trình kiến trúc cung điện kinh đô Hoa Lư kỷ X, thành Thăng Long thời Lý có góp mặt đá thợ đá An Hoạch Thời Trần, trung tâm Phật giáo từ thời Lý tồn xuất thêm nhiều chùa mới: chùa Hưng Phúc (Quảng Xương), Du Anh (Vĩnh Lộc), Hoa Long (Vĩnh Lộc), Vân Lỗi (Nga Sơn), Cam Lộ (Hậu Lộc)… Chắc chắn, việc chế tác có đóng góp không nhỏ thợ đá An Hoạch Việc Hồ Quý Ly xây dựng thành Tây Đô để lại cho Thanh Hóa di sản văn hóa giới độc vô nhị, có giá trị toàn cầu Có nhiều ý kiến không đồng tình với việc cho đá xây 11 thành đá núi Nhồi, nhiên, hầu kiến thống cho thợ đá làng Nhồi có tham gia vào việc xây thành Thời Lê sơ, phát triển chung thủ công nghiệp nước, nghề chạm khắc đá An Hoạch thúc đẩy thêm bước Nhân lực chất liệu đá An Hoạch nhà Lê sơ ưu tiên sử dụng việc xây dựng mở mang kinh thành Thăng Long, khu lăng mộ, cung điện Lam Kinh Thời Mạc, bối cảnh nội chiến liên miên, chắn có công trình kiến trúc nghệ thuật xây dựng thành lũy nhà Lê - Trịnh phòng tuyến chống Mạc, thủ phủ Vạn Lại Yên Trường bị thiêu cháy tàn phá nặng nề Tuy nhiên, nghề đục đá thợ đá An Hoạch có mặt nhiều miền đất nước kể khu vực nhà Mạc kiểm soát Thời Lê Trung hưng, nghề chạm khắc đá An Hoạch thúc đẩy lớn mạnh tầng lớp quý tộc địa phương Qua văn bia nhận thấy nhiều người thợ đá An Hoạch phong chức tước Đồng thời tham gia xây dựng nhiều đền thờ lăng mộ quý tộc địa phương có quy mô, kích thước vật đá to lớn: đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi, lăng Trịnh Thị Ngọc Lung, lăng Nghị Tổ Ân Vương Trịnh Doanh, Khu Tán Vọng Đường hệ thống tượng đá Đa Bút, lăng Lê Đình Châu, sinh từ Mãn Quận công Lê Trung Nghĩa, lăng Hai Út, lăng Dương Lễ công Trịnh Đỗ (Thanh Hóa), lăng Phạm Huy Đĩnh (Thái Bình), Lăng Võ Hồng Lượng (Hưng Yên), từ họ Đặng (Bắc Ninh) Đây thời kỳ người thợ đá An Hoạch mở rộng phạm vi hoạt động tỉnh mạnh mẽ Điều cho thấy người thợ đá An Hoạch vượt khỏi phạm vi làng để đến miền khác đất nước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 12 Thời Nguyễn giai đoạn nghề đá An Hoạch phát triển nhanh số lượng, chất lượng Người thợ đá An Hoạch có tổ chức nghề nghiệp tương đối chặt chẽ Do nhu cầu xây dựng thành Phú Xuân (Huế), thợ đá An Hoạch triệu kinh xây cung đình, lăng tẩm Chính người thợ đá An Hoạch xứ Thanh, sau hoàn thành công việc triều Nguyễn trở thành người “sáng nghiệp" nghề đá Ngũ Hành Sơn Việc xây dựng nhà thờ Phát Diệm cuối kỷ XIX liên quan đến nguồn nhân lực di vật chạm khắc đá Thanh Hoá Ngày nay, nghề chạm khắc đá An Hoạch trì đứng trước nhiều thách thức Sự khai thác đá bừa bãi thời gian dài, đặc biệt việc sử dụng chất nổ kỷ XX làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu quý Thêm vào tác động hàng loạt vấn đề thuộc quy luật phát triển khoa học, quy luật thị trường, thị hiếu, thẩm mỹ người tiêu dùng mà làng nghề chạm khắc đá An Hoạch cần phải lưu ý trình tồn phát triển 13 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG, CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH 3.1 Nguồn nhân lực cách thức tổ chức lực lƣợng 3.1.1 Nguồn nhân lực Hương ước làng Nhồi cho biết tổ nghề đục đá Lê Khắc Phục (giỗ ngày 15 tháng Giêng) thời Trần Nghề chạm khắc đá An Hoạch có lan tỏa ảnh hưởng đến nhiều địa phương khác Một số nghề chạm khắc đá tiếng Việt Nam Ninh Vân (Ninh Bình), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), làng đá làng Đô Quan (Nam Định), Trung Phường (Nghệ An) có giả thuyết cho ông tổ người An Hoạch Thanh Hóa Các thư tịch thời trung đại tư liệu văn bia cho biết số dòng họ lớn chuyên làm nghề chạm khắc đá An Hoạch Theo Hương ước làng Nhồi nêu phần trên, ông tổ nghề đục đá truyền nghề cho họ làng (Đỗ, Lê, Trần, Dương, Nguyễn) Do nhiều lý lịch sử, dòng họ làm đá đến nhiều biến đổi, có dòng họ bị thất truyền nảy sinh thêm dòng họ làm đá Để tìm hiểu danh tính người thợ đá An Hoạch, tra cứu kho lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, tìm thấy 98 bia thợ đá An Hoạch khắc Trong đó, dòng họ làm đá lớn vùng An Hoạch họ Lê (51 người) họ Nguyễn (23 người) Ngoài có họ Lỗi (6 người) dòng họ gốc Chăm Điều có lẽ liên quan đến tên địa danh Nhồi tức âm Lồi hay Lỗi đọc chệch Đồng thời, tìm 91 người thợ An Hoạch khắc 98 bia vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Con số chắn chưa đầy đủ cho thấy số thông tin người thợ đá An Hoạch Một số thợ đá tiêu biểu Lê Nguyễn Diệu, Lê Văn Lộc, Lê Nhân 14 Phú, Nguyễn Duy Nhân, Lê Huân Danh Họ khắc bia đá tiêu biểu, có giá trị cao lịch sử nghệ thuật số bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Ninh Bình) Thương hiệu thợ chạm khắc đá An Hoạch xã hội thừa nhận Đó tượng có thời trung đại nghề người làm nghề thủ công 3.1.2 Cách thức tổ chức lực lượng Thợ đá An Hoạch tổ chức nghề nghiệp riêng biệt, việc tổ chức làm việc chặt chẽ Bí nghề thường cha truyền nối Thường kíp thợ bao gồm thợ cả, thợ chính, thợ học việc - thợ phụ Lực lượng tham gia chủ yếu người làng vùng lân cận Đôi có người nơi khác đến làm số lượng không đáng kể Có phối hợp thợ đá An Hoạch thợ đá làng nghề tiếng khác 3.2 Công cụ sản xuất Ngày nay, nghề chạm khắc đá dùng nhiều loại máy móc đại Tuy nhiên, thời trung đại, dụng cụ làm nghề hoàn toàn thợ tự chế tạo lấy Công cụ nghề chạm khắc đá thời trung đại có loại như: vồ (cui), búa, đục, nêm, thước, xà beng Mỗi loại có nhiều kiểu sử dụng công đoạn kỹ thuật, kỹ thuật chạm khắc công trình nghệ thuật Xưa kia, An Hoạch sở chế tạo công cụ kim loại Người thợ muốn làm nghề phải đặt mua dụng cụ lò rèn làng Trầu: làng Mỹ, làng Đông, làng Trung thuộc xã Quảng Thắng (thành phố Thanh Hóa) Đôi mua dụng cụ từ thợ rèn làng Tất Tác (Hậu Lộc) Việc mài sắc công cụ đòi hỏi đáp ứng yêu cầu nghiêm chặt Đôi khi, gia đình làng Nhồi tự rèn lấy công cụ chạm khắc đá Riêng công cụ làm từ nguyên liệu gỗ chủ yếu nêm vồ dùng gỗ Bà Nàng trồng vùng An 15 Hoạch Đây loại cho chất gỗ cứng, dai có thớ xoắn, dùng với áp lực cao không bị vỡ loại gỗ khác Ngày Bà Nàng tồn An Hoạch 3.3 Quy trình sản xuất 3.3.1 Khai thác nguyên liệu Khai thác đá công việc nặng nhọc nên nam giới đảm nhiệm Để có đá nguyên liệu phải tách đá khỏi vách núi Đó quy trình kỹ thuật bao gồm khâu: chọn đá, đục lỗ nêm, đóng nêm khâu lại đòi hỏi người thợ phải am hiểu có nhiều kinh nghiệm nghề 3.3.2 Vận chuyển nguyên liệu Khi vận chuyển khối đá lớn xuống núi phải huy động nhiều người dùng phương tiện trợ giúp “con lăn" “cộ" Người thợ đá thường dùng đòn bẩy, xà beng để đưa đá xuống đến chân núi sau dùng phương tiện “con lăn" “cộ".để đưa phiến đá công xưởng chế tác Do vật đá nặng nên sông xung quanh núi An Hoạch thường tận dụng để vận chuyển 3.3.3 Quy trình chế tác sản phẩm Đây khâu nhất, tạo giá trị đích thực sản phẩm Để có sản phầm hoàn thiện, người thợ phải tiến hành quy trình sau: - Tạo phôi - Phác thảo hình dáng - Tinh chế sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm 3.4 Kỹ thuật làm số sản phẩm đá tiêu biểu 3.4.1 Bắc cầu đá 16 Muốn bắc cầu đá phải thăm dò nơi bắc cầu rộng, hẹp, nông, sâu, độ lún đất, từ mà định số nhịp độ dài cột Thông thường cầu đá bắc theo hình vành lược để đảm bảo bền chắc, mỹ thuật tạo cho thuyền nhỏ qua lại Số nhịp thường bố trí lẻ để nhịp thăng Khẩu độ nhịp trung bình dài 2m, rộng 1,5m Thợ đá xưa lấy tiêu chuẩn voi không sụt cầu vững 3.4.2 Chạm khắc bia Đây sản phẩm đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nên dụng cụ chạm khắc bia tương tự dụng cụ chạm gỗ có độ cứng rắn cao Hoa văn kiểu chữ nghệ nhân có “hoa tay" cao thường thợ thảo vẽ lên lên mặt bia chữ người biết chữ viết lên, sau thợ khắc theo mà chạm 3.4.3 Tạc tượng, phù điêu - Điêu khắc trang trí: kỹ thuật chạm phù điêu Nhìn chung, kỹ thuật chạm sản phẩm từ đá giống chạm gỗ Có cách chạm chủ yếu sau: chạm sơn, chạm nông, chạm thông phong, chạm bong - Điêu khắc khối: kỹ thuật dùng việc tạc tượng tròn Trước tạc loại hình này, thợ đá lấy mặt phẳng, kẻ trục lấy tim, cân xác chiều cho cân đối cách đo từ tim bên, đánh dấu phác thô khái quát dáng sản phẩm Phần thô làm dư so với mẫu Sau đó, dùng đục, búa tạo chi tiết 3.5 Phƣơng thức vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm đá An Hoạch không bó hẹp vùng mà trao đổi sang huyện lân cận nhiều tỉnh khác nước Việc tiêu thụ sản phẩm đá tiến hành với nhiều hình thức: khách đặt hàng đến tận nơi vận chuyển dân địa phương mang sản phẩm đến nơi trao đổi Các sản phẩm đá vận chuyển xa chủ yếu đường thủy 17 CHƢƠNG SẢN PHẨM CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH VÀ CÁC GIÁ TRỊ 4.1 Những sản phẩm chủ yếu 4.1.1 Đồ gia dụng Sản phẩm đồ gia dụng nghề đá An Hoạch phong phú đa dạng, chủng loại lại có nhiều kích thước khác Tiêu biểu kể đến sản phẩm sau: cối đá, trục lăn, chậu đá, bể đựng nước, máng đá, nén dưa cà 4.1.2 Cấu kiện kiến trúc Những "hoa văn" "hình tượng" chạm khắc đá vừa có chức trang trí, vừa chuyển tải tư tưởng, nội dung tín ngưỡng làm cho "tác phẩm" kiến trúc thiêng hơn, sang trọng Các cấu kiện kiến trúc đá thường thấy là: tường thành, cổng vòm, đá tảng kê chân cột, đá lát nền, đá lan rai, cột nhà, kèo, chốt giằng, máng nước, mũ tường, cầu đá, cống, giếng đá 4.1.3 Đồ thờ Đồ thờ đá thời trung đại đa dạng phong phú với nhiều thể loại: bia đá, nhang án, sập thờ, ngai thờ, khám thờ, bát hương, hương, đồ bát bửu… Sản phẩm đá loại hình thường có giá trị nghệ thuật cao 4.1.4 Bia, tượng đá Bia đá loại hình nghệ thuật chạm khắc đặc biệt, khác với tượng người linh thú, bia vừa vật thiêng để thờ, vừa phương tiện chuyển tải giá trị thông tin văn tự, biểu tượng, họa tiết trang trí, hoa văn, phù điêu… Có thể nói Thanh Hóa địa phương có số lượng bia đá nhiều nước với nhiều bia điển hình Không vậy, 18 người thợ đá An Hoạch khắp nơi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ để tạc tượng, khắc bia, đến ngày số lưu lại danh tính người thợ An Hoạch Tượng đá sản phẩm có giá trị văn hoá, nghệ thuật phổ biến di tích lịch sử văn hoá Đây sản phẩm đòi hỏi tay nghề cao, mặt hàng tiếng đá nghề đá An Hoạch Sản phẩm tượng phong phú đa dạng Hiện tìm thấy nhiều sưu tập tượng khác Có thể phân loại tượng thành loại: tượng người, tượng linh thú 4.2 Đặc điểm phân bố sản phẩm Số lượng bia thợ đá An Hoạch chế tác tìm thấy nhiều kỷ XVII, XVIII Điều phù hợp với trình phát triển nghề chạm khắc đá An hoạch mà phân tích chương Địa bàn hoạt động người thợ đá An Hoạch khắp vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Điều cho thấy nghề chạm khắc đá An Hoạch vượt khỏi phạm vi làng xã để trở thành nghề có quy mô quốc gia, đặc điểm riêng biệt mà nghề thủ công truyền thống thời trung đại có 4.3 Giá trị sản phẩm 4.3.1 Giá trị kinh tế Sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch đáp ứng nhiều nhu cầu vật dụng đời sống thường ngày (cối, trục lăn, máng nước, đá tảng kê chân cột, đồ thờ ) Sản phẩm đá đáp ứng nhiều nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội: từ cầu đá phục vụ cho lại, giếng đá lấy nước… đến nhà ở, công trình tôn giáo - tín ngưỡng Đồ đá thường có giá trị Tuy số liệu thống kê chi tiết mức thu nhập người thợ đá nhận thu 19 nhập hộ làm nghề đục đá cao hơn, ngơi khang trang hộ làm nghề nông túy làng 4.3.2 Giá trị lịch sử Các di vật chạm khắc đá di vật gốc lịch sử, loại di vật nghệ thuật dễ dàng phục chế, chắp vá Thông qua tìm hiểu vật chạm khắc đá biết phần lịch sử, văn hoá, tư tưởng người đương thời, đặc biệt bia đá 4.3.3 Giá trị văn hóa - nghệ thuật Các triều đình phong kiến nước ta sử dụng thợ chạm khắc đá An Hoạch việc tạo dựng công trình quan trọng đất nước: kinh đô Thăng Long, Tây Đô - Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), kinh đô Huế nhiều công trình tôn giáo, nghệ thuật Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Không vậy, người thợ đá An Hoạch khắp miền đất nước để hành nghề, sản phẩm nghề chạm khắc đá chuyên chở theo sông, kênh đào, đường biển vào Nam, Bắc để tạo thành khu lăng mộ, đền thờ có giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc Luồng trao đổi sản phẩm nghề sợi dây kinh tế, văn hóa xuyên qua tính khép kín cố hữu làng xã Việt Nam, góp phần củng cố thống đất nước 20 K T LU N Nghề chạm khắc đá An Hoạch coi nghề thủ công cổ truyền xuất sớm Việt Nam Yếu tố quan trọng làm cho nghề chạm khắc đá An Hoạch trở nên tiếng suốt hàng ngàn năm lịch sử nguồn nguyên liệu đá dồi với chất liệu đá quý không nơi khác có bàn tay sáng tạo tài hoa người An Hoạch Nghề chạm khắc đá An Hoạch có sở hình thành từ truyền thống chế tác đá cư dân đồng sông Mã thời tiền sử Điều cho phép khẳng định tính địa nghề chạm khắc đá Thanh Hóa Nghề chạm khắc đá An Hoạch phát triển liên tục không đứt đoạn tận ngày gần hưng thịnh Do đặc điểm chất liệu đá, nên can thiệp công nghệ đại vào việc khai thác chạm khắc đá chậm chạp Cho đến ngày nay, việc hành nghề thủ công Ngay việc khai thác đá chủ yếu dùng sức người dụng cụ đơn giản cui, vồ, nêm, phụ thuộc vào khéo léo người thợ, lạm dụng chất nổ hay vật có tác động lực mạnh để tránh om đá, nứt đá Người thợ tạo tác sản phẩm chủ yếu dùng công cụ chủ yếu đục Chính sản phẩm làng nghề mang tính chuyên biệt đơn chiếc, tạo thành tính đa dạng sản phẩm Vật liệu đá không cho phép làm sai, làm hỏng sửa chữa nghề gốm, hay nghề đúc đồng Chính vậy, để làm tác phẩm chạm khắc đá đạt đến chất lượng nghệ thuật cao đòi hỏi người thợ phải có tay nghề thành thục, kỹ thuật chế tác cao tập trung cao độ, người thợ đồng thời người nghệ sĩ 21 Những sản phẩm nghề chạm khắc đá An Hoạch đa dạng Sản phẩm đá tham gia vào hoạt động sinh hoạt đời sống, lao động người (cối đá, lăn, chậu, bể đựng nước, máng đá, nén dưa cà ), làm cấu kiện kiến trúc nhà ở, công trình xây dựng quốc gia hay công trình tâm linh (tường thành, cổng vòm, mũ tường, đá tảng kê chân cột, đá lát nền, đá lan rai, cột, kèo, chốt giằng, máng nước, cầu, cống, giếng nước ) Không thế, quan niệm người Việt Nam, đá lại chất liệu bền vững, linh thiêng, phương tiện để truyền đạt mong muốn người với lực siêu nhiên khác Do vậy, vật liệu đá ưu tiên hàng đầu dùng chế tác cấu kiện kiến trúc công trình tôn giáo, tín ngưỡng đồ thờ (bia đá, tượng thờ, nhang án, sập thờ, ngai thờ, khám thờ, kiệu thờ, bát hương, mâm bồng ) Cũng thấm nhuần yếu tố tâm linh nên sản phẩm đồ thờ đá thường chứa đựng tâm hồn, niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng người thợ, mà sống động Do đó, nhiều tác phẩm nghệ thuật, đồ thờ đá An Hoạch đến ngày không trở thành tác phẩm điển hình nghệ thuật nước nhà mà dấu ấn quan trọng minh chứng cho thời kỳ lịch sử lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Mặc dù phát triển hưng thịnh qua nhiều thời kỳ lịch sử, để lại nhiều tác phẩm nghệ thuật đá độc đáo mang tầm cỡ quốc gia nghề chạm khắc đá An Hoạch chưa hoàn toàn tách khỏi nông nghiệp tách biệt lớn nghề nghiệp Đây đặc trưng chung ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam thời trung đại Sự độc đáo nghề chạm khắc đá An Hoạch hội tụ nhiều yếu tố đặc biệt: độc đáo nguồn đá quý với trữ lượng lớn; đặc trưng làng đá nghề kéo dài liên tục 1.000 năm với 22 nhiều thời kỳ hưng thịnh; tính đa dạng sản phẩm mỹ nghệ đồ đá với nhiều sản phẩm độc đáo, có giá trị lớn mặt nghệ thuật, lại sớm có thị trường rộng lớn Một số làng nghề chạm khắc đá tiếng khác nước Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Ninh Vân (Ninh Bình), Trung Phường (Nghệ An), Nam Định có nguồn gốc liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch Xuất phát điểm người thợ đá An Hoạch người nông dân chuyên nghề trồng trọt Họ tranh thủ thời gian nông nhàn nguồn nguyên liệu quý đá An Hoạch làm sản phẩm thủ công trực tiếp phục vụ cho sản xuất đời sống thân cộng đồng Với quy luật phát triển thực tiễn nhu cầu ngày cao đời sống xã hội, người thợ đá An Hoạch không làm sản phẩm phục vụ thường nhật cho đông đảo người lao động bình dân mà với trí sáng tạo, bàn tay tài hoa họ chế tác sẩn phẩm có yêu cầu cao trình độ kỹ thuật mỹ thuật Bên cạnh cấu kiện đá nhà tác phẩm nghệ thuật khánh đá, tượng người, tượng vật, phù điêu bia đá Với giá trị đặc biệt tác phẩm này, từ người nông dân trở thành thợ thủ công vốn người lao động bình dân xã hội thời trung đại tên tuổi người thợ đá An Hoạch ghi lại tác phẩm nghệ thuật, bia ký Việc ghi danh người thợ đá An Hoạch sản phẩm họ làm không xác định địa danh, tên tuổi mà ghi nhận thương hiệu nghề sản phẩm đá An Hoạch lịch sử mà nghề thủ công có Ngày nay, nghề chạm khắc đá An Hoạch trì đứng trước nhiều thách thức Trong kỷ XX, khai thác đá bừa bãi thời gian dài, đặc biệt việc sử dụng chất nổ làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu quý Mặt khác, bối cảnh khoa 23 học công nghệ phát triển nhanh chóng, nhiều sản phẩm đá chủ yếu phục vụ hoạt động nông nghiệp đời sống hàng ngày thay loại chất liệu khác nhu cầu thời đại Nghề thủ công truyền thống An Hoạch với kiểu tổ chức cũ, đề cao khéo léo đôi bàn tay, trí sáng tạo mẫn cảm nghệ nhân sản phẩm đơn khó khăn tồn trước thời kinh tế thị trường Ngày nay, nguồn nguyên liệu lấy trực tiếp từ núi An Hoạch bị hạn chế (cấm khai thác), thêm vào xu hướng thẩm mỹ đại coi trọng tính thực dụng, mẫu mã phổ biến, sản xuất hàng loạt giá rẻ, khiến cho sản phẩm truyền thống mỹ nghệ đá khó cạnh tranh Những kỹ thuật tiên tiến: cưa máy, khoan máy, xẻ đá máy, kỹ thuật nhẵn, đánh bóng tác động tích cực giúp nghệ nhân giảm bớt nặng nhọc khâu sơ chế, song xu hướng thương mại (lợi ích) nghề đá hướng theo sản xuất vật liệu xây dựng coi sáng tạo sản phẩm mỹ thuật truyền thống góp phần làm cho làng nghề suy giảm Đây yêu cầu có tính cấp bách đặt việc quy hoạch, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn làng nghề đặc biệt có tuổi đời ngàn năm cách hữu hiệu bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày 24