1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu tại khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện quan sơn tỉnh thanh hóa

44 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 692,72 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ ĐÌNH TÂM THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI TIẾT NIỆU TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HOÁ NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ ĐÌNH TÂM THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI TIẾT NIỆU TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HOÁ NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: ĐIỀU DƢỠNG NGOẠI NGƢỜI LỚN Giảng viên hướng dẫn: ThS BSCKI TRẦN VIỆT TIẾN NAM ĐỊNH – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá gia đình, bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Bộ môn Điều dưỡng Người lớn ngoại khoa thầy cô tham gia giảng dạy lớp Điều dưỡng chuyên khoa I khoá Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin trân trọng cảm ơn TTƯT.ThS.BSCKI Trần Việt Tiến Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chuyên đề cách tốt Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, phịng chức năng, khoa ngoại tồn thể anh, chị, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I khóa người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ Xin trân trọng cảm ơn ! Thanh Hố, tháng 08 năm 2018 Tác giả Đỗ Đình Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chun đề riêng tơi Nội dụng phân tích báo cáo chuyên đề hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng công bố nghiên cứu khác Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Đỗ Đình Tâm MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỂ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 25 3.1 Thông tin chung 25 3.2 Thực trạng thực CS NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu 25 3.3 Ưu điểm tồn 28 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 31 4.1 Đối với bệnh viện 31 4.2 Đối với phòng điều dưỡng 31 4.3 Đối với khoa 32 4.4 Đối với nhân viên điều dưỡng khoa 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BHYT Bảo hiểm y tế BPSD Bộ phận sinh dục BQ Bàng Quang BV Bệnh viện BYT Bộ y tế CS Chăm sóc DHST Dấu hiệu sinh tồn ĐD Điều dưỡng HA Huyết áp NB Người bệnh NĐ Niệu đạo NSTN Nội soi tiết niệu NVYT Nhân viên y tế PT Phẫu thuật SK Sức khỏe SNĐ Sonde niệu đạo STN Sỏi tiết niệu DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung Trang Hình 1: Giải phẫu hệ tiết niệu ………………………………………… Hình 2: Sỏi bán san hơ………………………………………… Hình 3: Sỏi can xi…………………… ………………… ……………… 11 Hình 4: Sỏi phốt phát………………… ……… 11 Hình 5: Phẩu thuật nội soi hệ tiết niệu…… ……………… 18 Hình 6: Điều dưỡng đo huyết áp ……………………………………… 20 Hình 7: Chăm sóc vết mổ hệ tiết niệu …………………………………… 21 Hình 8: Chăm sóc ống dẫn lưu ……………………………………………… 22 Hình 9: Chuẩn bị dụng cụ đặt sonde niệu đạo bàng quang ……………… 26 Hình 10: Bơm rửa niệu đạo bàng quang: ………………………………… 28 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi hệ tiết niệu bệnh lí thường gặp lứa tuổi lao động Bệnh ghi nhận từ bắt đầu lịch sử nhân loại, nhà khảo cổ khảo cổ khám phá thấy sỏi niệu xác ướp cuả Ai Cập có 7.000 năm tuổi Sỏi tiết niệu đại đa số hình thành thận, sau sỏi theo dịng nước tiểu xuống khu trú vị trí đường tiết niệu Bệnh sỏi tiết niệu thường hay gặp, tỷ lệ mắc bệnh chiếm 3- 12% dân số Sỏi tiết niệu không theo dõi điều trị kịp thời dẫn đến nhiều biến trứng nguy hiểm nhiễm khuẩn niệu, suy thận…thậm chí tử vong Điều trị sỏi tiết niệu có lịch sử từ thời Hyppocrates, phẫu thuật sỏi tiết niệu phát triển mạnh thu thành tựu to lớn vào năm 1980, sau phát triển khoa học kỷ thuật, (PHẪU) thuật dần thu hẹp định nhường chỗ cho kỷ thuật đại Hiện kỷ thuật đại điều trị 90- 95% số trường hợp sỏi tiết niệu cần can thiệp [5],[15] Sỏi hệ tiết niệu thường có triệu chứng lâm sàng sỏi di chuyển gây tắc nghẽn Đặc biệt sỏi niệu quản thường gây tắc nghẽn nhiều gây tổn thương sớm đường tiết niệu Ngược lại, sỏi đài thận, đài sỏi san hô diễn biến âm thầm sỏi lớn phát tình cờ chụp phim khơng chuẩn bị hay làm siêu âm bụng [7] Vì nhiều trường hợp người bệnh đến bệnh viện giai đoạn muộn, có biến chứng Hiện nay, có nhiều phương thức điều trị sỏi hệ tiết niệu, kếp hợp vừa nội khoa ngoại khoa nhiều biện pháp tuỳ thuộc vào chất sỏi biến chứng sỏi gây nên Tuy nhiên, việc loại bỏ sỏi khỏi hệ tiết niệu thường khơng khó, vấn đề phịng ngừa tái phát sỏi phức tạp chế hình thành sỏi tiết niệu chưa xác định rõ ràng [6] Vì sỏi tiết niệu chẩn đoán, loại bỏ sỏi kịp thời chưa đủ mà cần phải có chiến lược dự phịng theo dỏi sỏi lâu dài phòng ngừa phát sinh tái phát Xác định tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu yếu tố liên quan vấn đề quan trọng cần thiết giúp cho nhà chun mơn có nhìn tổng quát tổng thể bệnh, giúp nhà quản lý hoạch định chiến lược phòng ngừa đầu tư nguồn lực cho công tác điều trị Giúp cho người dân có kiến thức cần thiết loại bệnh với ngành chức phối hợp phòng ngừa bệnh hiệu Việt Nam nước nằm vùng sỏi giới có tỷ lệ mắc bệnh cao có đặc điểm bệnh sỏi riêng người bệnh thường tới viện muộn sỏi to có nhiều biến chứng nặng nề nhiễm khuẩn niệu, suy thuận Do bên cạnh phát triển (KỸ) thuật điều trị bệnh sỏi tiết niệu có lợi cho người bệnh thời gian gần phẩu thuật sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ không nhỏ (30 - 50%) điều trị Xuất phát từ thực tế bệnh viện Đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá người bệnh sỏi tiết niệu điều trị chủ yếu phương pháp phẫu thuật chưa có đánh giá vấn đề chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện Đa khoa Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2018”; với hai mục tiêu: 1.1 Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2018 1.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ tiết niệu [8],[13] Hình 1: Giải phẫu hệ tiết niệu 2.1.1.1 Thận: - Vị trí: - Thận có quả, nằm phúc mạc, dọc bên cột sống thắt lưng, góc tạo xương sườn 11 cột sống - Thận trái có cực tương ứng với bờ xương sườn 11, cực tương ứng với mỏm ngang đốt sống thắt lưng Thận phải thấp thận trái xương sườn + Hình thể ngồi: - Thận có hình hạt đậu, mầu đỏ tím, nặng 135-140g, dài 12cm, rộng 6cm, dầy 3cm - Có cực: Trên, dưới; - bờ: Bờ ngồi lồi, bờ lõm, có rốn thận chứa thành phần cuống thận gồm: Động mạch thận, tĩnh mạch thận, niệu quản, thần kinh - mặt: Mặt trước lồi, mặt sau phẳng - Hình thể cấu tạo: - Bổ dọc thận từ ngồi vào có: - Bao xơ: Bao bọc thận, nằm ổ chứa đầy mỡ gọi ổ thận - Nhu mô thận: Có vùng vỏ tủy, cấu tạo đơn vị thận (nephron) Mỗi thận cấu tạo khoảng triệu đơn vị thận, đơn vị thận gồm có: 23 + Hội chứng rối loạn đường tiểu sau rút thông tiểu Thông thường ống thông niệu đạo bàng quang rút nước tiểu chảy thường ngày thứ họăc thứ sau PT Sau rút ống thơng có bất thường - Tiểu máu: + Triệu chứng: Đi tiểu nước tiểu đỏ + Xử trí: Đặt lại ống thơng niệu đạo bàng quang Sonde- foley chạc - Bí tiểu: + Triệu chứng: Người bệnh khơng tiểu khám có cầu bàng quang + Xử trí: Đặt lại ống Sonde niệu đạo bàng quang - Tiểu rỉ: + Triệu chứng: Người bệnh tiểu vội, nước tiểu rỉ liên tục khơng thành bãi + Xứ trí: Hướng dẫn người bệnh đeo bao cao su 2.2.4 Giáo dục sức khoẻ: Sau mổ sỏi tiết niệu, người bệnh cần chăm sóc tốt để tránh biến chứng nguy hiểm xảy NB cần Nghỉ ngơi, khơng làm việc nặng nhọc - Có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý: + Uống nhiều nước: Mỗi ngày nên uống khoảng từ 2- lít nước Đi tiểu, nước tiểu có màu trắng chứng tỏ uống đủ lượng nước tiểu Uống nhiều nước vừa giúp tránh bị sỏi thận vừa giúp tống xuất viên sỏi nhỏ + Nên uống nhiều nước chanh, cam, bưởi tươi loại thức uống chứa nhiều citrat giúp chống tạo sỏi + Ăn thịt động vật: Cần bổ sung thực phẩm chứa muối, ăn loại thịt ( nên ăn cá thay loại thịt) + Giảm thực phẩm chứa nhiều oxalat như: Café, bột cám, ngũ cốc, trà đặc, rau muống,… + Cần bổ sung nhiều rau xanh, tươi giúp tiêu hóa nhanh, giảm hấp thu chất hình thành sỏi + Khơng nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất purin gây nên sỏi như: Thịt, cá khơ, tơm khơ, loại mắm, lịng bị, lịng heo… 24 - Cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để theo dõi, kiểm soát, kịp thời điều trị bệnh - Tuân thủ theo dẫn bác sĩ chuyên khoa chế độ chăm sóc, kiêng khem sau mổ sỏi tiết niệu - Tập cho người bệnh tiểu - Tại bệnh viện: Không cho NB ăn thực phẩm dễ tạo sỏi, hướng dẫn NB tập thở, hướng dẫn NB tự vệ sinh cá nhân phận khác; theo dõi màu sắc nước tiểu - Điều trị triệt để viêm nhiễm đường tiết niệu - Không nhịn tiểu - Trong thời gian người bệnh nằm viện + Hướng dẫn gia đình cho NB ăn uống sớm sau phẫu thuật sỏi tiết niệu phẫu thuật phúc mạc + Tránh táo bón cho NB cách cho NB tập vận động nhẹ nhàng sau phẫu thuật + Giải thích rõ cho người bệnh hiểu mục đích việc đặt ống sonde niệu đạo bàng quang dặn người bệnh không tự ý rút đặt có bơm khớp cố định không rút kỹ thuật làm tổn thương niệu đạo, đứt niệu đạo + Hướng dẫn người bệnh gia đình có bất thường sảy báo với nhân viên y tế để xử trí kịp thời (thông tiểu chảy dịch đỏ số lượng lớn người bệnh thấy mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau… ) - Hướng dẫn người bệnh sau viện + Hàng ngày vệ sinh thân thể sẽ, vệ sinh phận sinh dục sau vệ sinh quan hệ tình dục tránh nhiễm khuẫn tiết niệu + Theo dõi lượng nước tiểu thường xuyên: Màu sắc, tính chất, số lượng + Giới thiệu cho NB triệu chứng phát sớm sỏi tiết niệu tái phát biến chứng sau phẫu thuật đến khám lại ngay, tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu máu, bí tiểu… + Khuyên người bệnh đến khám kiểm tra định kì phát sớm sỏi tái phát, theo phiếu hẹn bác sỹ Sau xuất viện: Tránh tắm xà thấm vào dẫn lưu, tắm xong cần thay băng băng vô khuẩn; lại nhẹ nhàng tránh bị rút ống; sử dụng thuốc theo dẫn ĐD 25 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Thông tin chung: Bệnh viện Đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá bệnh viện hạng III với quy mô 150 gường bệnh (được sở y tế giao tiêu), số giường thực kê 190 giường bệnh, với 137 cán nhân viên (trong có 10 nhân viên hợp đồng 68); 06 phịng chức có 10 khoa lâm sàng cận lâm sàng số người bệnh nằm viện nội trú quân bình: 173 người bệnh/ngày Khoa Ngoại khoa tách từ Khoa Ngoại Tổng hợp liên chuyên khoa hai năm với tiêu 25 giường bệnh, giường bệnh thực kê 45 giường Hệ thống nhân viên thực nhiệm vụ chăm sóc NB Khoa Ngoại có tổng số 09 cán bộ, có 03 Bác sĩ BSCK1và 06 ÐD trực tiếp đánh giá thực chăm sóc NB sau PT sỏi tiết niệu Trong số cán điều dưỡng đánh giá độ tuổi trung bình ~ 27 tuổi Phần lớn điều dưỡng có tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm nghề nghiệp nói chung thực hành chăm sóc NB sau PT cịn chưa nhiều, thâm niên công tác < năm, thời gian gần thông tuyến bảo hiểm y tế dẫn đến tải BV Vì thiếu nhân lực nên cán ĐD gần không cập nhật thêm kiến thức mới, với số lượng lớn đội ngũ điều dưỡng trẻ tuyển dụng để đáp ứng với quy mô bệnh viện bù vào số nhân lực ĐD nghỉ hưu theo chế độ; mặt khác PT - Sỏi tiết niệu, phẫu thuật phát triển bệnh viện năm nên CS - NB sau PT- Sỏi tiết niệu, hạn chế Về trình độ chun mơn ĐD: Khi thực CSNB sau PT, phần lớn điều dưỡng trung học (70%), điều đưỡng cao đẳng (20%), điều dưỡng đại học (10%) 3.2 Thực trạng thực chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu: Qua nghiên cứu chăm sóc năm người bệnh khoa ngoại, Bệnh viện Đa khoa Quan Sơn tỉnh Thanh Hố chúng tơi thấy: + Nhận thức điều dưỡng chăm sóc - 80% ĐD chưa tập huấn lần 26 - Khi hỏi mục đích, ý nghĩa, chăm sóc sau PT sỏi tiết niệu ĐD kiến thức trả lời đạt 50%, lại 50% trả lời chưa đạt - Kiến thức chuẩn bị NB tiến hành đặt sonde NĐ-BQ với nội dung vấn liên quan đến kiến thức chuẩn bị NB trước tiến hành chăm sóc đạt kết cao 80% - Kiến thức chuẩn bị dụng cụ thuốc để đặt sonde – NĐ-BQ: + ĐD chuẩn bị dụng cụ đầy đủ đạt 66%; lại 34% chuẩn bị dụng cụ chưa đầy đủ Hình 9: Chuẩn bị dụng cụ đặt sonde niệu đạo bàng quang + Thực trạng thực hành ĐD chăm sóc NB sau PT sỏi tiết niệu - Chăm sóc phịng hồi sức: 82% ĐD chăm sóc NB đảm bảo điều kiện sau: + Đảm bảo nhiệt độ phòng trung bình khoảng 300 C: + Đặt NB nằm thẳng, đầu bằng, mặt nghiêng bên đầu Những ngày sau cho NB nằm tư Fole làm giảm đau vết mổ + Dấu hiệu sinh tồn: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, ngày đầu tốt theo dõi qua Monitor, đảm bảo đường truyền tốt để trì huyết áp, hạ sốt cho NB có sốt + Kiểm tra đường truyền tĩnh mạch cịn chảy khơng + Thiết lập hệ thống chăm sóc ống dẫn lưu hố thận, ống dẫn lưu bể thận, ống dẫn lưu bàng quang qua ra, ống dẫn lưu Retzius bơm rữa ống có máu, cặn mủ, tắc ống nước muối sinh lý dung dịch NaCl 0,9% + Đo ghi số: Mạch, HA, nhịp thở, nhiệt độ, tình trạng NB 1giờ/lần, + Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết, số phim NB 27 + Giờ giao, đón NB vào phiếu chăm sóc, ký tên người giao, nhận - Theo dõi 24h đầu: + Nhận định đủ tình trạng người bệnh đạt 66% + Theo dõi DHST 3giờ / lần: Đạt 82%, cịn 18% theo dõi mức trung bình (ĐD có đo, có theo dõi, sau - nhớ đo để ghi hồ sơ), thực y lệnh thuốc điều trị: Đạt 100% Lập bảng theo dõi lượng dịch vào dịch ra, nước tiểu 24 (màu sắc, số lượng, tính chất) đạt 100% Tập cho NB vận động sớm giường trường hợp mổ cắt thận, mổ bàng quang đạt 33%, với trường hợp mổ lấy sỏi thận, tiết niệu cần cho NB vận động muộn, lại NB già yếu nên chưa vận động 67% Làm xét nghiệm theo y lệnh đạt tỷ lệ cao: 100% - Theo dõi ngày sau: + Theo dõi tình trạng chảy máu sau mổ Điều dưỡng nhận định tốt da, niêm mạc cho NB đạt: 67%, còn: 33% điều dưỡng nhận định chưa đầy đủ, đo sổ sinh tồn cho NB cịn có 17% điều dưỡng đo sai quy trình (chưa cho NB nghỉ ngơi -10 phút trước đo số huyết áp NB cao, báo cho bác sỹ điều trị chưa kịp thời) 100% điều dưỡng kiểm tra theo dõi sonde – NĐ-BQ số lượng màu sắc ống thông suốt NĐ - BQ phát máu cục gây tắc ĐD báo phẫu thuật viên để thực y lệnh xử trí bơm rửa kịp thời + Theo dõi hội chứng phẫu thuật: Khi NB có triệu chứng: Tri giác lơ mơ, lẫn lộn, co giật, nhìn mờ, đồng tử giãn, mạch nhịp tim chậm, có hội chứng sốc, HA hạ, bụng chướng, đa số ĐD có phản xạ tốt báo kịp thời với phẫu thuật viên xử trí theo y lệnh đạt 82% + Theo dõi Hội chứng nhiễm khuẩn: Khi NB xuất da, niêm mạc nhợt, sốt cao, rét run, Mạch nhanh, HA hạ ĐD kịp thời báo với phẫu thuật viên thực y lệnh, lấy máu để nuôi cấy, lấy dịch mủ để nuôi cấy, đặt sonde - NĐ - BQ, đảm bảo vô khuẩn vệ sinh phận sinh dục - Khi NB thay sonde - NĐ-BQ thời hạn - ngày dùng kháng sinh theo y lệnh 28 - Người bệnh có hội chứng rối loạn đường tiểu sau rút thông tiểu như: Tiểu máu NB tiểu nước tiểu đỏ ĐD gần lúng túng có khoảng 17% biết cách xử trí đặt lại ống thơng NĐ - BQ sonde Foley chạc, nối hệ thống rửa bàng quang liên tục dung dịch NaCl, 9% gặp trường hợp NB có triệu chứng khơng tiểu được, khám có cầu BQ phần đa ĐD lo lắng gần xử trí cho NB cịn lúng túng, hay NB tiểu vội, nước tiểu rỉ liên tục khơng thành bãi có 17% ĐD biết hướng dẫn NB đeo bao cao su để theo dõi - Theo dõi chăm sóc ống thơng niệu đạo - bàng quang Hình 10: Bơm rửa bàng quang + Khi chăm sóc ống thơng NĐ - BQ đặt sonde - NĐ - BQ, phải đảm bảo vệ sinh vùng phận sinh dục, thay sonde - NĐ - BQ thời gian - ngày ĐD ngại vệ sinh vùng sinh dục kiểm tra hàng ngày da, niêm mạc phận sinh dục hay lỗ NĐ NB, mà ý lưu thông hệ thống bơm rửa số lượng, màu sắc nước tiểu chảy qua sonde 100% ĐD Luôn giữ cho hệ thống dây dẫn túi chứa vô khuẩn, chiều ( túi chứa nước tiểu treo thấp BQ 60cm), xả nước tiểu đến vạch qui định ghi lại số lượng Khi NB có định bơm rửa BQ điều dưỡng biết khơng bơm rửa với áp lực mạnh áp dụng phương pháp rửa BQ kín để hạn chế sâm nhập vi khuẩn từ bên vào - Chống nhiễm khuẩn vết mổ với người bệnh mổ đường tiết niệu nhiễm trùng vết mổ có nguy cao thay băng vết mổ phải đảm bảo vô khuẩn, theo dõi vết mổ hàng ngày, vết mổ tấy đỏ cắt sớm, vết mổ có mủ, tách mép vết mổ - Người bệnh phẫu thuật đường tiết niệu sau - 8h không nôn, cho người bệnh uống sữa, ngày hôm sau cho ăn cháo với người bệnh già yếu suy kiệt cần nuôi dưỡng đường tỉnh mạch - Giáo dục sức khỏe: 29 + Trong thời gian người bệnh nằm viện 34% ĐD hướng dẫn gia đình cho NB ăn uống sớm sau PT sỏi tiết niệu PT phúc mạc, hướng dẫn cho NB cách cho NB tập vận động muộn sau PT, ăn nhiều rau xanh, tránh chất kích thích (cà phê, chè, ớt, tiêu, rượu, bia ) tăng cường uống nước NB bị táo bón đại tiện phải rặn tăng nguy chảy máu, giải thích rõ cho NB hiểu mục đích việc đặt ống thông NĐ- BQ dặn NB không tự ý rút đặt có bơm cớp cố định không rút kỹ thuật làm tổn thương NĐ, đứt NĐ Hướng dẫn NB gia đình có bất thường xảy báo với nhân viên y tế để xử trí kịp thời ( thơng tiểu chảy dịch đỏ số lượng lớn, NB thấy mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau ) Cịn 66% ĐD cách hướng dẫn cho NB + Hướng dẫn người bệnh sau viện: Để trách sỏi tiết niệu tái phát cần tuyên truyền cho NB uống nhiều nước, khơng nhịn tiểu với người bệnh có địa sỏi đường tiết niệu cần giải thích cho người bệnh khám định kì phát sỏi tái phát 34% ĐD hướng dẫn NB hàng ngày vệ sinh thân thể sẽ, vệ sinh phận sinh dục sau vệ sinh quan hệ tình dục tránh nhiễm khuẩn tiết niệu Theo dõi nước tiểu thường xuyên: Màu sắc, tính chất, số lượng Giới thiệu cho NB triệu chứng phát sớm sỏi tiết niệu tái phát biến chứng sau PT đến khám lại ngay: Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt , tiểu rắt, tiểu máu, bí tiểu Khuyên NB nên đến khám kiểm tra định kỳ theo phiếu hẹn bác sĩ tháng /lần, cịn 66% ĐD khơng hướng dẫn NB viện 3.3 Những ƣu điểm nhƣợc điểm: + Ưu điểm: - Đội ngũ điều dưỡng viên trẻ khỏe ~ 27 tuổi - Điều dưỡng chuẩn bị NB trước tiến hành đặt sonde NĐ - BQ chăm sóc NB phịng hồi sức đạt kết cao - Điều dưỡng thực y lệnh thuốc, làm xét nghiệm, lập bảng theo dõi lượng dịch vào 24h, theo dõi màu sắc, số lượng, tính chất đạt kết tốt + Nhược điểm: - Sự tải bệnh viện làm thời gian chăm sóc NB giảm 30 - BV chưa có phịng truyền thơng để tờ rơi, Pano, áp phích hay buổi truyền thông cho NB - Đa số đội ngũ điều dưỡng trẻ, kinh nghiệm nghề nghiệp chưa nhiều, thâm niên công tác < năm - Hầu điều dưỡng chưa tập huấn lần kiến thức thực hành chăm sóc NB sau phẫu thuật tiết niệu - Điều dưỡng nhận định tình trạng người bệnh hạn chế - Điêù Dưỡng ngại vệ sinh phận sinh dục cho NB - Đa số điều dưỡng chưa biết cách hướng dẫn cho NB, ăn uống, vệ sinh, nghỉ ngơi, vận động, theo dõi phát sớm biến chứng bệnh xảy thời gian nằm viện NB xuất viện 3.4 Nguyên nhân việc làm đƣợc chƣa làm đƣợc: - Sự tải BV thơng tuyến BHYT - Nhân lực chăm sóc cịn yếu, cịn thiếu số lượng - Trình độ đầu vào không đồng chủ yếu điều dưỡng trung học - Chế độ đãi ngộ hạn chế - BV chưa có phịng truyền thơng để người bệnh tiếp cận gần với nhân viên y tế 31 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 4.1 Đối với bệnh viện: - Cần tuyển đủ nhân lực CBYT để phục vụ người bệnh, đáp ứng khối lượng công việc ( theo quy định BYT người bệnh chăm sóc cấp III, ngày trung bình chăm sóc 1,5h, 12 người bệnh/1 điều dưỡng chăm sóc tổng số điều dưỡng phải chăm sóc 12x1,5 = 18h, có nghĩa điều dưỡng trung bình ngày phải chăm sóc 18h) - Tỉ lệ điều dưỡng có trình độ Đại học, Cao đẳng cịn thấp, chủ yếu trình độ Trung cấp Do khoa cần có kế hoạch hàng năm trình Ban giám đốc để cử điều dưỡng học đại học, cao đẳng đến sở uy tín để cập nhập thêm kiến thức để chăm sóc phục vụ NB sau phẫu thuật tốt - Bệnh viện cần có phịng truyền thơng để pano áp phích, tờ rơi, hướng dẫn bệnh sỏi tiết niệu, hay có buổi truyền thơng giáo dục sức khoẻ bệnh sỏi tiết niệu dành cho người bệnh - Giám sát kiểm tra đôn đốc nhắc nhở hỗ trợ cho điều dưỡng khoa ngoại thực quy trình chăm sóc sau phẫu thuật tiết niệu, vết mổ sonde - niệu đạo -BQ Chăm sóc phận sinh dục người bệnh đảm bảo an tồn tuyệt đối vơ khuẩn - Xây dựng bảng kiểm quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu phù hợp với khoa để giám sát 4.2 Đối với phòng điều dƣỡng: - Xây dựng triển khai quy trình (KỸ) thuật điều dưỡng đảm bảo đồng đáp ứng yêu cầu triển khai kỷ thuật vào điều trị - Triển khai có hiệu hoạt động đảm bảo an toàn người bệnh, nhằm hạn chế thấp tai biến điều trị, công tác chăm sóc - Tổ chức thực cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện theo quy định thơng tư 07/BYT - Đôn đốc kiểm tra kỷ thuật điều dưỡng viên, kỷ thuật viên, hộ sinh, y công, hộ lý, thực quy định kỷ thuật chuyên môn, phối hợp với khoa, phận liên quan lập dự trù mua sắm dụng cụ vật tư tiêu hao cho cơng tác chăm sóc điều dưỡng phục vụ người bệnh 32 - Phối hợp phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bố trí điều dưỡng viên, kỷ thuật viên, hộ sinh, phối hợp khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn thực cơng tác kiểm tra vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, cải thiện cơng tác chất lượng chăm sóc nhằm đem lại hài lịng cho NB - Cơng tác đạo chun mơn kỷ thuật quy trình điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện thực chức trách nhiệm vụ giao 4.3 Đối với khoa: - Điều dưỡng Trưởng khoa đạo giám sát trưởng phòng ĐD trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa ngoại có nhiệm vụ đơn đốc nhắc nhỡ giúp đỡ, hỗ trợ điều dưỡng viên khoa thực tốt quy trình quy định kỷ thuật chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu - Phối hợp với điều dưỡng viên khoa để xứ lý tốt tai biến xảy NB - Phân cơng giao nhiệm vụ cho NVYT, ĐD, lập kế hoạch chăm sóc thực cho người bệnh, có chế độ chăm sóc phù hợp cho loại bệnh, chế độ dinh dưỡng cho NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu - Hướng dẫn chế độ ăn theo bệnh lý, theo dõi sát toàn trạng NB dấu hiệu sinh tồn, sau PT Tránh biến chứng sảy chảy máu sau phẩu thuật - Hướng dẫn cách tập vận động nhẹ cho NB, điều trị viện viện 4.4 Đối với nhân viên điều dƣỡng khoa: - Có ý thức khơng ngừng học tập nghiên cứu tìm hiểu mục đích, ý nghĩa chăm sóc NB chuẩn bị dụng cụ thay băng, vết mổ đặt sonde - NĐ - BQ, đầy đủ vô khuẩn đảm bảo an tồn cho NB - Nhận định đủ tình trạng NB - Điều dưỡng cần phải CS vết mổ, vệ sinh, theo dõi da, niêm mạc, BPSD cho NB tránh nhiễm khuẩn ngược dịng - Chăm sóc tốt ống thông NĐ - BQ Tuân thủ thực quy trình đạt sonde NĐ - BQ, tuyệt đối vơ khuẩn chiều - Theo dõi tốt chảy máu sau phẫu thuật, theo dõi tốt hội chứng phẫu thuật 33 - Biết cách xử trí diễn biến bất thường phạm vi cho phép biết giáo dục SK cho NB nằm viện viện, hiểu bệnh sỏi tiết niệu thân nên ăn gì, uống vận động nào, theo dõi phát dấu hiệu sớm để đến tái khám lại 34 KẾT LUẬN: 5.1 Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại: - Thực trạng kiến thức chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu - Chăm sóc NB sau phẩu thuật sỏi hệ tiết niệu theo dõi chăm sóc nhằm nâng cao kết phẩu thuật, giúp ngắn ngày điều trị tránh biến chứng nhiễm trùng + Có 80% ĐD chưa tập huấn lần + Kiến thức ĐD trả lời chăm sóc sau PT sỏi tiết niệu, đ t 50% + Kiến thức ĐD chuẩn bị NB trước tiến hành đặt sonde NĐ-BQ, CS sonde dẫn lưu, vết mổ đạt: 80% + Kiến thức ĐD chuẩn bị dụng cụ thuốc để đặt sonde NĐ-BQ, CS sonde dẫn lưu thận đầy đủ đạt 66%; cịn lại 34% có chuẩn bị chưa thực đầy đủ - Thực trạng thực hành ĐD chăm sóc NB sau PT sỏi tiết niệu + Chăm sóc phịng hồi sức: + Khi người bệnh cịn tác dụng thuốc vơ cảm tuỳ theo phương pháp vô cảm mà cho NB nằm tư sau phẩu thuật + Mục đích: Phát sử lý theo dõi kịp thời biến chứng giai đoạn hồi sức sau phẩu thuật + 82% ĐD chăm sóc NB đảm bảo điều kiện sau + Đảm bảo nhiệt độ phịng trung bình khoảng 300 C + Đặt NB nằm thẳng, đầu bằng, mặt nghiêng bên đầu ngày sau cho NB nằm tư thể Fole giảm đau vết mổ + Kiểm tra đường truyền tĩnh mạch cịn chảy khơng + Thiết lập hệ thống CS ống dẫn lưu hố thận, ống dẫn lưu bể thận, ống dẫn lưu bàng quang qua da, ống dẫn lưu Retzius Bơm rữa ống có máu, cặn mủ nước muối sinh lí + Đo ghi số: Mạch, HA, nhịp thở, nhiệt độ, tình trạng NB 1giờ/lần + Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết, số phim NB + Giờ giao, đón NB vào phiếu chăm sóc, ký tên người giao, nhận - Chăm sóc ngày sau: + Nhận định đủ tình trạng người bệnh đạt 66% 35 + Theo dõi DHST 3giờ / lần: Đạt 82%, cịn 18% có theo dõi DHST NB có dấu hiệu sinh tồn bất thường chưa kịp thời báo cho phẫu thuật viên + Chăm sóc vết mổ: NB mổ đường tiết niệu nhiễm trùng vết mổ có nguy cao thay băng vết mổ phải đảm bảo vô khuẩn, theo dõi vết mổ hàng ngày, vết mổ tấy đỏ cắt sớm, vết mổ có mủ, tách mép vết mổ + Theo dõi nhu động ruột, đau bụng, tình trạng căng chướng bụng, nghe nhu động ruột + Tập cho người bệnh tiểu + Cho NB ăn theo chế độ Bác sỹ định, cho NB uống nhiều nước 2-3 lít/ngày + Chăm sóc ống thơng niệu đạo - bàng quang: Lập bảng theo dõi lượng dịch vào dịch ra, nước tiểu 24 ( màu sắc, số lượng, tính chất) đạt: 100% + Tập cho NB vận động nhẹ nhàng giường đạt: 33% - Giáo dục sức khỏe: + Trong thời gian người bệnh nằm viện + Không nên cho NB ăn thứ rể tạo sỏi, hướng dẫn NB tập thở, cho NB tự vệ sinh phận quan trọng + Hướng dẫn NB theo dõi màu sắc, tính chất, số lượng nước tiểu + 34% ĐD biết hướng dẫn NB ăn uống sau phẫu thuật + Cịn 66% ĐD khơng biết hướng dẫn cho NB + Hướng dẫn người bệnh viện + Đôi NB phải mang dẫn lưu nhà ĐD cần hướng dẫn cách CS ống vệ sinh thân thể, chân ống tắm tránh xà thấm vào chân ống dẫn lưu, tắm song thay băng vô khuẩn + Hướng dẫn NB lại tránh bị rút ống + Hướng dẫn NB dùng thuốc theo y lệnh, uống thuốc liều, giờ, định Bác sỹ + 34% ĐD hướng dẫn tốt NB biết tự vệ sinh phận sinh dục đến khám lại theo lịch hẹn bác sĩ tháng /1 lần + 66% ĐD khơng hướng dẫn NB viện 36 5.2 Khuyến nghị nhằm cải thiện cơng tác chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu: - Bệnh viện cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ người bệnh đáp ứng với khối lượng công việc - Bệnh viện cần có phịng truyền thơng để Pano áp phích, cần có buổi tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Bệnh viện cần tăng cường công kiểm tra, xây dựng bảng kiểm phù hợp với khoa để giám sát - Điều dưỡng trưởng cần đôn đốc nhắc nhở, hỗ trợ, phối hợp điều dưỡng viên để xử trí tốt tai biến xảy - Điều dưỡng viên không ngừng học tập trau dồi nghiên cứu kiến thức chuyên môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng Đại Học y Hà Nội (2006), “cấp cứu ngoại tiết niệu”, nhà xuất Y học Hà Nội Bệnh học ngoại tiết niệu HVQY ( 2007) Nguyễn Bửu Triều - Trần Quang Anh, ( 2007), “Bệnh học tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 Trần Văn Hinh - Hoàng Mạnh An (2011), “Nhiễm khuẩn tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định (2011), “Bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng” tr 69-70 Đại học Y Hà Nội (2012), “Bài giảng giải phẫu hệ tiết niệu” , NXB Y học - Hà Nội, tr 375 Trần Văn Hinh (2012) “các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏit tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ” định số 3671/QĐ - BYT Đại học Y Hà Nội (2013), “Chẩn đoán điều trị sỏi tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 ( tr 411) 10 Nguyễn Hữu Anh (2014), “Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật thông thường số biến chứng sớm thường gặp”, NXB Y học - Hà Nội 11 Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu”, định số 3931/QĐ - BYT 12 Trần việt Tiến (2016), “Điều dưỡng ngoại khoa”, trường đại học Điều dưỡng Nam Định tr 211- 219 13 Cam belleuro logy (2012) 14 Frank H Netter, MD (2013), “Atlas giải phẫu người”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 15 Dialysis, Peritoneal Dialysis, Rena Transplantatyon ... ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện Đa khoa Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2018”; với hai mục tiêu: 1.1 Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa. .. LUẬN: 5.1 Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại: - Thực trạng kiến thức chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi tiết niệu - Chăm sóc NB sau phẩu thuật sỏi hệ tiết niệu theo... khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2018 1.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện đa khoa

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại Học y Hà Nội (2006), “cấp cứu ngoại tiết niệu”, nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “cấp cứu ngoại tiết niệu
Tác giả: Trường Đại Học y Hà Nội
Nhà XB: nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
3. Nguyễn Bửu Triều - Trần Quang Anh, ( 2007), “Bệnh học tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr. 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tiết niệu”
Nhà XB: NXB Y học - Hà Nội
4. Trần Văn Hinh - Hoàng Mạnh An (2011), “Nhiễm khuẩn tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr. 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn tiết niệu
Tác giả: Trần Văn Hinh - Hoàng Mạnh An
Nhà XB: NXB Y học - Hà Nội
Năm: 2011
5. Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2011), “Bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng” tr. 69-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng”
Tác giả: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định
Năm: 2011
6. Đại học Y Hà Nội (2012), “Bài giảng giải phẫu hệ tiết niệu” , NXB Y học - Hà Nội, tr. 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng giải phẫu hệ tiết niệu”
Tác giả: Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học - Hà Nội
Năm: 2012
7. Trần Văn Hinh (2012) “các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏit tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr. 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏit tiết niệu”
Nhà XB: NXB Y học - Hà Nội
8. Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ”. quyết định số 3671/QĐ - BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ”
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2012
9. Đại học Y Hà Nội (2013), “Chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr. 375 ( tr 411) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu
Tác giả: Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học - Hà Nội
Năm: 2013
10. Nguyễn Hữu Anh (2014), “Chăm sóc bệnh nhân ngay sau phẫu thuật thông thường và một số biến chứng sớm thường gặp”, NXB Y học - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chăm sóc bệnh nhân ngay sau phẫu thuật thông thường và một số biến chứng sớm thường gặp
Tác giả: Nguyễn Hữu Anh
Nhà XB: NXB Y học - Hà Nội
Năm: 2014
11. Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết niệu”, quyết định số 3931/QĐ - BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết niệu”
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2015
15. Dialysis, Peritoneal Dialysis, Rena Transplantatyon Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w