PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẾN TRE TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ 24 8 2015 đến 18 9 2015 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGUYỆT THANH LỚP : NHÀ TRẺ Năm học: 2015 – 2016 • CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1 Phát triển thể chất: Dinh dưỡng – Sức khỏe : Hình thành và phát triển một số hiểu biết của trẻ về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh đồ dùng cá nhân. Nhận biết một số hoạt động gây nguy hiểm và biết cách phòng tránh. Hình thành và phát triển một số kỹ năng sử dụng đồ dùng sinh hoạt hằng ngày như: giày, dép, quần, áo, ca, chén, khăn lau mặt ... Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chấtgiữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân ,răng miệng ,áo quần sạch sẽ,giữ gìn vệ sinh trong ăn uống. Mặc ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định Vận động: Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hình thành và phát triển một số kỷ năng vận động tinh, sự khéo léo của cơ bàn tay và các ngón tay, chân. Thực hiện được một số vận động cơ bản theo yêu cầu:đi ,chạy 2 Phát triển nhận thức: Hình thành một số kỷ năng tự phục vụ (tự xúc ăn,đi vệ sinh khi có nhu cầu Biết được các giác quan trong cơ thể của bé Trẻ biết tên mình, tên bạn.biết tên gọi đồ dùng cá nhân quen thuộc . Phân biệt sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái: Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài Nhận biết màu đỏ của đồ dùng, đồ chơi. 3 Phát triển ngôn ngữ: Biết lắng nghe và trả lời, lịch sự lễ phép với mọi người Nghe và hiểu các từ, câu chỉ về các bộ phận trên cơ thể, hiểu một số câu hỏi đơn giản của cô: con tên gì? Bao nhiêu tuổi? Con mặc áo màu gì?... Tập cho trẻ khả năng diễn đạt sự hiểu biết, cảm nhậncủa mình với mọi người bằng lời nói, điệu bộ. Cung cấp thêm vốn từ, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ, phát triển khả năng giao tiếp với người xung quanh Biết đọc thơ, kể chuyện theo cô. Biết sử dụng lời nói để trò chuyện cùng cô. Phát triển các từ mới. 4 Phát triển tình cảm xã hội: Bước đầu hình thành phát triển ở trẻ một số kỷ năng hành vi đúng. Hình thành và phát triển một số kỷ năng bắt chước những hành vi đúng của người lớn.Biết vâng lời người lớn,thích chơi với bạn.Biết chào cô chào ba, mẹ. Bộc lộ cảm xúc vui, buồn. Có hành vi văn hóa, văn minh trong ăn uống. Khả năng thể hiện cảm xúc qua tranh ảnh, múa hát, đọc thơ kể chuyện Trẻ mạnh dạn hát to. Nghe và ngẩu hứng khi nghe giai điệu bài hát cô hát. Biết quí trọng cô giáo,các bạn và mọi người xung quanh. II MẠNG NỘI DUNG • III MẠNG HOẠT ĐỘNG IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI: V CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ Phía cô: Xây dựng mạng thực hiện, mạng nội dung, mạng hoạt động. Xây dựng kế hoạch hoạt động cho chủ đề. Băng đĩa cho chủ đề, bài thơ, câu đố về chủ đề dạy. Sản xuất, chuẩn bị đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các góc phù hợp với chủ đề. Sưu tầm một số trò chơi phù hợp với chủ đề. Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động trong trường, lớp nhà trẻ. Tranh vẽ hành vi đúng sai khi học và vui chơi ở lớp, ở trường. Chuẩn bị câu hỏi có tính gợi mở để giúp trẻ tư duy. Phía trẻ: Các khối gỗ hình vuông, hình tam giác. Hột, hạt cho trẻ xâu. CHỦ ĐIỀM: BÉ VÀ CÁC BẠN CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ (TUẦN 1) THỜI GIAN THỰC HIỆN:TỪ 24 8 đến 28 8 2015 NGÀY HĐ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ Đón trẻ trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về trường ,lớp và các bạn của trẻ Cho trẻ xem tranh về các bạn THỂ DỤC SÁNG Ồ sao bé không lắc ( tập theo bài hát). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích: Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động: Chạy theo bạn Chơi tự do: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. Quan sát chủ đích: Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động: Chạy theo bạn Chơi tự do: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. Quan sát chủ đích: Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động: Chạy theo bạn Chơi tự do: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTC Đi trong đường hẹp TCVĐ: Nhặt bóng giúp cô PTNN: Thơ :Bạn mới PTNT Lớp học của bé PTtình cảmXH: Hát:Trường chúng cháu là trường mầm non Chơi: Tai ai tinh PTtình cảmXH: Xếp lớp học HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho búp bê Tặng bạn đồ chơi màu đỏ Góc sách : Xem tranh ảnh về trường ,lớp học của bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU TCDG: Dung dăng dung dẻ Ôn: Đi trong đường hẹp. Làm quen bài mới: Thơ : Bạn mới. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn bài thơ: Bạn mới. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn: Lớp học của bé. Làm quen bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn: Xếp lớp học. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày KẾ HOẠCH TUẦN THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ồ sao bé không lắc. Trẻ tập theo cô bài “Ồ sao bé không lắc”. Giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện Phòng tập rộng, sạch sẽ. Khởi động: Cô cho trẻ đi chơi. Lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn. Trọng động: Cô cho trẻ tập bài “Ồ sao bé không lắc” Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động: Chạy theo bạn. Trẻ nhận biết và gọi tên lớp của mình Trẻ biết chạy theo bạn, không chen lấn xô đẩy bạn Hành lang trước cửa lớp rộng, sạch. Cô cùng trẻ dạo chơi ở trước lớp học: Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Đây là lớp học của ai? Tên gọi của lớp mình là gì?Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì? Cửa sổ để làm gì? Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô chạy trước yêu cầu trẻ cùng chạy theo cô, theo bạn. Nhắc trẻ không chen lấn xô đẩy bạn HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phát triển ngôn ngữ: Xem tranh về các bạn Thơ: Đến lớp Hoạt động với đồ vật: Xếp nhà cho bạn búp bê. Thao tác vai: Chơi với búp bê Trẻ gọi tên, đặc điểm của các bạn. Trẻ tham gia đọc thơ cùng cô Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ tam giác lên trên khối gỗ vuông thành cái nhà Trẻ chơi và biết cách giao tiếp với bạn qua trò chơi. Hình ảnh các bạn của bé Tranh vẽ về bạn mới đến lớp Mỗi trẻ 12 khối gỗ vuông 1 khối gỗ tam giác Mỗi trẻ 1 búp bê Cô cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện với trẻ: Ở lớp con có bạn gì? Bạn ... là bạn trai hay bạn gái? Tại sao con biết là bạn trai (Gái)? Khi chơi với bạn con làm gì ? (Không giành đồ chơi với bạn).... Trò chuyện với trẻ về các bạn mới đến lớp.Cô đọc thơ và cho trẻ cùng đọc với cô. Cô gợi ý để trẻ lấy khối gỗ để xếp cái nhà cho bạn búp bê. Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng với búp bê. Bế em búp bê, dỗ búp bê ngủ. Cô tạo tình huống cho trẻ để trẻ giao tiếp với bạn chơi.Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp và giao lưu với nhau khi chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển thể chất : GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG I YÊU CẦU Trẻ thực hiện các động tác của bài tập “Ồ sao bé không lắc” Giữ được thăng bằng khi đi. I ICHUẨN BỊ Vẽ một đường hẹp dài 3m, rộng 2530cm IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Dạo chơi. Cô cho trẻ đi chơi lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn. Hoạt động 2: Ồ sao bé không lắc. Cô cho trẻ tập bài tập “ Ồ sao bé không lắc” Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài Cô cùng trò chuyện và tóm tắt chuyện “gấu con bị đau răng”Và cho trẻ đi thăm bạn gấu. Cô cho trẻ đi trong đường hẹp, khi đi mắt nhìn thẳng, không lê chân, không chạm vạch. Cô cho cả lớp cùng thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 23 lần. Cô động viên và giúp đỡ trẻ lúc cần thiết, nhắc trẻ không chen lấn, không xô đẩy nhau. Trò chơi: Nhặt bóng giúp cô. Cô lăn những quả bóng về các phía khác nhau và yêu cầu trẻ chạy theo bóng nhặt bóng giúp cô. Cô cho trẻ thực hiện vài lần, cô theo dõi nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1Làm quen bài mới: Thơ :Bạn mới II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình 3 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Phát triển ngôn ngữ : Thơ : BẠN MỚI I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “Bạn mới”. Trẻ nhớ tên bài thơ. Kỹ năng: Trẻ làm quen nhịp điệu, vần điệu của bài thơ. Thái độ: Trẻ thích đọc thơ. Giáo dục trẻ thích đến lớp. II CHUẨN BỊ Tranh các bạn đến lớp. Mỗi trẻ 01 cái cặp. Máy casseette III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Vui đến trường. Cô hát và minh họa động tác bài “vui đến trường” động viên trẻ ngẫu hứng theo cô Hoạt động 2: Đến lớp Cô đọc cho trẻ nghe 23 lần. Cho trẻ xem tranh các bạn đến lớp và cùng trò chuyện với trẻ về bức tranh. Cô mời nhóm 34 trẻ đọc.kết hợp minh họa động tác Cô cho cả lớp đọc theo cô 23 lần. Cô lưu ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Ai nhanh hơn. Cô gợi ý cho trẻ chơi “ai nhanh hơn” Cho trẻ thi đua xem bạn nào đeo cặp vào nhanh nhất. Cô mở nhạc trong quá trình trẻ chơi. 4HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 5VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 6HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Ôn bài cũ: Thơ :Bạn mới II Vệ sinh ăn chiều 7Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển nhận thức Lớp học của bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của lớp trẻ đang học. Trẻ biết trong lớp có bạn có cô giáo, có nhiều đồ chơi. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát, sờ. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các phòng trong lớp. Thái độ: Giáo dục trẻ thích đến lớp. Góp phần giáo dục bảo vệ môi trường. II CHUẨN BỊ : Lớp học của bé. IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tay đẹp múa khéo. Cô hát và minh họa động tác bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Động viên trẻ ngẫu hứng theo cô HOẠT ĐỘNG 2: Lớp học thân yêu. Cô cho trẻ dạo quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Lái ô tô” Đến cửa chính, cửa sổ, phòng đón, phòng ngủ cô dừng lại và hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm của chúng: + Đây là lớp học của ai? + Tên gọi của lớp mình là gì? + Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì? + Cửa sổ để làm gì? + Vì sao gọi đây là phòng ngủ? + Phòng đón để làm gì? Cô gợi ý để trẻ sờ vào tường, vào cửa kính... Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, không vẽ bậy lên tường, tiêu tiểu đúng nơi qui định. Cô hỏi trẻ: + Trong lớp học có ai? (Có cô giáo, bạn, đồ chơi...) + Đi học có vui không? + Tại sao đi học vui?(được múa, hát, chơi với bạn, có nhiều đồ chơi) Giáo dục trẻ đến lớp ngoan, vâng lời cô. HOẠT ĐỘNG 3: Ai nhanh nào. Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chọn đúng phòng”.Khi cô nói “ Đến giờ ngủ rồi”Trẻ nhanh chân chạy đến phòng ngủ.Hoặc cô nói “Đến giờ ăn rồi, đến giờ đi vệ sinh rồi”Trẻ sẽ chạy đến phòng ăn, phòng vệ sinh. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Ôn lại: Lớp học của bé. II Làm quen bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. III Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển thẩm mỹ : TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” Trẻ nghe và phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ Kỹ năng: Trẻ nghe và ngẫu hứng theo cô, phân biệt âm thanh của các loại nhạc cụ Trả lời đúng câu hỏi của cô Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và nghe tiếng nhạc cụ II CHUẨN BỊ Đàn Xắc xô Phách tre Kèn Nón chóp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1:Cùng nhau thi tài. Cô và trẻ cùng trò chuyện: Sáng ai đưa con đi học?Con học ở lớp gì?Ở lớp con có ai?... Cô hát cho trẻ nghe 23 lần có thể kết hợp minh họa động tác đơn giản, nhẹ nhàng .Cô động viên trẻ ngẫu hứng theo cô. Cô hỏi lại tên bài Hoạt động 2:Tai ai tinh Cô cho trẻ lần lượt xem và nghe các loại nhạc cụ một lần (Tiếng xắc xô, tiếng phách tre, tiếng kèn…) Cô gọi 1 trẻ lên đội nón chóp. Cô cho trẻ nghe tiếng 1 loại nhạc cụ. cô mở nón cho trẻ và hỏi trẻ vừa nghe tiếng của loại nhạc cụ nào. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Ôn bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 28 tháng 8năm 2015 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển tình cảm xã hội : XẾP CÁI NHÀ I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ thành cái nhà. Trẻ biết cái nhà để ở, che nắng che mưa. Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp chồng các khối gỗ. Thái độ: Góp phần giáo dục trẻ bảo vệ môi trường: biết giữ gìn nhà, lớp học sạch sẽ II CHUẨN BỊ Cô và mỗi trẻ 12 khối gỗ vuông, 01 khối gỗ tam giác cùng màu đỏ. Máy cassete. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Câu chuyện của bạn búp bê. Cô kể cho trẻ nghe: Búp bê có một ngôi nhà màu đỏ xinh xinh. Nhà của bạn búp bê có: Ba, mẹ, chị và búp bê. Búp bê rất yêu ngôi nhà của mình nhưng hôm qua trời mưa thật to làm đổ mất nhà của búp bê, búp bê buồn thật nhiều. Cô hỏi trẻ: Con có thương bạn búp bê không? Thương bạn con phải làm gì?Sau đó cô gợi ý để trẻ lấy khối gỗ xếp nhà cho búp bê. Hoạt động 2: Tay ai khéo thế. Cô xếp mẫu cho trẻ xem một lần, xếp xong cô nói cho trẻ biết công dụng và màu sắc của ngôi nhà. Cô cho trẻ tự xếp, cô theo dõi giúp đỡ trẻ, cô mở nhạc trong quá trình trẻ xếp. Cô hỏi: + Con xếp gì? (Xếp cái nhà) + Cái nhà để làm gì? (nhà để ở, che nắng, che mưa) + Nhà có màu gì? (Màu đỏ) + Con xếp nhà để làm gì? (để tặng cho bạn búp bê) Hoạt động 3: Đuổi theo búp bê . Cô bể búp bê chạy trước, yêu cầu trẻ chạy theo búp bê.Thỉnh thoảng cô dừng lại cho trẻ chạm vào búp bê và khen trẻ đã bắt được búp bê. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Ôn lại: Xếp cái nhà. II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHỦ ĐIỀM: BÉ VÀ CÁC BẠN CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ (TUẦN 2) THỜI GIAN THỰC HIỆN:TỪ 318 đến 492015 NGÀY HĐ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ Đón trẻ trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về trường ,lớp và các bạn của trẻ Cho trẻ xem tranh về các bạn THỂ DỤC SÁNG Ồ sao bé không lắc ( tập theo bài hát). HĐNT VĐ: Chạy theo bạn MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học VĐ: Chạy theo bạn MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học VĐ: Chạy theo bạn MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNN: Chuyện: Đôi bạn nhỏ PTTC Đi trong đường ngoằn ngòeo. TCVĐ: Nhặt bóng giúp PTtình cảmXH: Tặng bạn vòng màu đỏ PTNT Bạn nào đây PTtình cảmXH: Hát:Đi nhà trẻ Chơi: Tai ai tinh HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho búp bê Tặng bạn đồ chơi màu đỏ Góc sách : Xem tranh ảnh về trường ,lớp học của bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: chuyện: Đôi bạn nhỏ. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày. Ôn: đi trong dường ngoằn ngòeo. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn: Tặng bạn vòng màu đỏ. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Làm quen bài mới: Hát:Đi nhà trẻ . Vệ sinh – nêu gương cuối ngày. Ôn: Hát:Đi nhà trẻ . Vệ sinh – nêu gương cuối ngày. KẾ HOẠCH TUẦN THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ồ sao bé không lắc. Trẻ tập theo cô bài “Ồ sao bé không lắc”. Giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện Phòng tập rộng, sạch sẽ. Khởi động: Cô cho trẻ đi chơi. Lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn. Trọng động: Cô cho trẻ tập bài “Ồ sao bé không lắc” Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học. Trò chơi vận động: Chạy theo bạn. Trẻ nhận biết và gọi tên lớp của mình Trẻ biết chạy theo bạn, không chen lấn xô đẩy bạn Hành lang trước cửa lớp rộng, sạch. Cô cùng trẻ dạo chơi ở trước lớp học: Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Đây là lớp học của ai? Tên gọi của lớp mình là gì?Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì? Cửa sổ để làm gì? Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô chạy trước yêu cầu trẻ cùng chạy theo cô, theo bạn. Nhắc trẻ không chen lấn xô đẩy bạn HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phát triển ngôn ngữ: Xem tranh về các bạn Thơ: Đến lớp. Hoạt động với đồ vật: Xếp nhà cho bạn búp bê. Tặng bạn đồ chơi màu đỏ. Thao tác vai: Chơi với búp bê Trẻ gọi tên, đặc điểm của các bạn. Trẻ tham gia đọc thơ cùng cô Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ tam giác lên trên khối gỗ vuông thành cái nhà Trẻ biết xâu các hạt màu đỏ thành vòng. Trẻ chơi và biết cách giao tiếp với bạn qua trò chơi. Hình ảnh các bạn của bé Tranh vẽ về bạn mới đến lớp Mỗi trẻ 12 khối gỗ vuông 1 khối gỗ tam giác Mỗi trẻ 56 hạt cùng màu đỏ. Mỗi trẻ 1 búp bê Cô cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện với trẻ: Ở lớp con có bạn gì? Bạn ... là bạn trai hay bạn gái? Tại sao con biết là bạn trai (Gái)? Khi chơi với bạn con làm gì ? (Không giành đồ chơi với bạn).... Trò chuyện với trẻ về các bạn mới đến lớp.Cô đọc thơ và cho trẻ cùng đọc với cô. Cô gợi ý để trẻ lấy khối gỗ để xếp cái nhà cho bạn búp bê. Cô gợi ý để trẻ lấy hạt màu đỏ xâu thành vòng tặng cho bạn. Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng với búp bê. Bế em búp bê, dỗ búp bê ngủ. Cô tạo tình huống cho trẻ để trẻ giao tiếp với bạn chơi.Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp và giao lưu với nhau khi chơi Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát trường, lớp trẻ đang học. Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển ngôn ngữ : Chuyện :ĐÔI BẠN NHỎ I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung chuyện “Đôi bạn nhỏ”,Biết lời nói và hành động của các nhân vật trong chuyện. Kỹ năng: Luyện trẻ nói tròn câu,tròn ý . Trả lời đúng câu hỏi của cô Thái độ: Biết thương yêu, giúp đỡ bạn. II CHUẨN BỊ Tranh chuyện Đôi bạn nhỏ IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Con gì kêu thế Cho trẻ chơi “Bắt chước tiếng kêu của các con vật” Hoạt động 2: Cùng lắng nghe nào. Cô kể cho trẻ nghe 2 lần kèm tranh minh họa. Đàm thoại: + Cô vừa kể chuyện gì?(Đôi bạn nhỏ) + Trong chuyện có ai?(gà con, vịt con, con cáo) + Gà con làm gì?(bới đất tìm giun) + Vịt con làm gì?(Vịt xuống ao mò ốc) + Con cáo làm gì?(Xông ra đuổi bắt gà con) + Gà con kêu thế nào?(Chiếp chiếp cứu tôi với) + Vịt con làm gì để cứu bạn?(Vịt cõng bạn trên lưng bơi ra xa) Cô kể cho trẻ nghe 1 lần Giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ bạn. Hoạt động 3: chơi cùng bạn: Cô cho trẻ chơi “Về đúng nhà” Cô cho trẻ chơi “gà gáy, vịt kêu” 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 Ôn: chuyện: Đôi bạn nhỏ. II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba , ngày 1 tháng9 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển vận động : ĐI TRONG ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈO I YÊU CẦU Trẻ thực hiện các động tác của bài tập “Ồ sao bé không lắc” Giữ được thăng bằng khi đi. II CHUẨN BỊ Vẽ một đường hẹp dài 3m, rộng 2530cm. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Dạo chơi. Cô cho trẻ đi chơi lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn. Hoạt động 2: Ồ sao bé không lắc. Cô cho trẻ tập bài tập “ Ồ sao bé không lắc” Hoạt động 3: Đến thăm bạn thỏ. Cô gợi ý cho trẻ đến thăm bạn thỏ bị ốm. Cô cho trẻ đi trong đường ngoằn ngoèo, khi đi mắt nhìn thẳng, không lê chân, không chạm vạch, nhảy bật qua mương vào nhà bạn thỏ.. Cô cho cả lớp cùng thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 23 lần. Cô động viên và giúp đỡ trẻ lúc cần thiết, nhắc trẻ không chen lấn, không xô đẩy nhau. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng. 4HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 5VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 6HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 Ôn: đi trong dường ngoằn ngòeo. II Vệ sinh ăn chiều 7Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 2 tháng 9 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát trường, lớp trẻ đang học. Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển thẩm mỹ : TẶNG BẠN VÒNG ĐỎ I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết xâu các hạt màu đỏ thành vòng. Kỹ năng: Luyện kỹ xâu hạt thành chuỗi. Thái độ: Góp phần giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ Cô và mỗi trẻ 56 hạt cùng màu đỏ. Máy cassete. II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Cùng đi siêu thị. Cô giới thiệu hôm nay là sinh nhật bạn búp bê, cô cháu mình cùng đi siêu thị mua quà tặng cho bạn búp bê nghe.Cô và trẻ cùng mua cái kèn, mua cái trống, mua cái bập bênh, mua nhiều hạt màu đỏ.Bạn búp bê rất thích đeo vòng màu đỏ,hôm nay các con hãy xâu nhiều vòng màu đỏ để tặng cho bạn búp bê nhé Hoạt động 2: Tay ai khéo thế. Cô xâu mẫu cho trẻ xem một lần, xâu xong cô nói cho trẻ biết vòng có màu đỏ và đem tặng cho búp bê. Cô cho trẻ tự xâu, cô theo dõi giúp đỡ trẻ, cô mở nhạc trong quá trình trẻ xâu.Cô hỏi trẻ: + Con làm gì? (Xâu vòng) + Vòng có màu gì? (Màu đỏ) + Xâu vòng để làm gì? (Để tặng bạn búp bê) Hoạt động 3: Tay đẹp múa khéo . Cô cho trẻ cầm vòng và cùng vận động theo nhạc bài “Tìm bạn thân” Sau đó cô cho trẻ đem vòng đến nhà tặng cho búp bê. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1Ôn: Tặng bạn vòng màu đỏ II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 3 tháng 9 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển nhận thức : BẠN NÀO ĐÂY I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên, giới tính và một vài đặc điểm nổi bậc của bạn trong lớp. Kỹ năng: Nhận biết bạn qua lời nói. Thái độ: Trẻ thích chơi cùng bạn. Giáo dục trẻ thích đến lớp. II CHUẨN BỊ Máy casseette 1 cái Khăn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Trốn tìm. Cô cho trẻ chơi “trốn tìm”Cô tìm được bé nào thì bé đó lên tự giới thiệu.Cô gợi ý từng chi tiết: Họ tên, giới tính, sở thích... Đọc thơ “bạn mới” Hoạt động 2: Bạn nào đây? Cô cho trẻ chơi “Bịt mắt bắt dê”Khi trẻ bắt được bạn nào thì bỏ khăn ra nhìn bạn và nói về tên, đặc điểm của bạn (tên bạn, tóc dài hay ngắn, giới tính,bạn mặc áo màu gì?) Trẻ vừa bị bạn bắt lại tiếp tục bịt mắt và đi bắt các bạn khác. Hoạt động 3: Nhanh tay chỉ đúng. Cô nói tên bạn trẻ quan sát và chỉ đúng bạn cô vừa gọi tên. Cô nói tên bộ phận nào thì trẻ sẽ chỉ bộ phận đó trên cơ thể bé. Cô và trẻ cùng vận động bài “Tay thơm tay ngoan” 4HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 5VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 6HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1Làm quen bài mới: Hát: Đi nhà trẻ. II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 4 tháng 9 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát trường, lớp trẻ đang học. Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển tình cảm –xã hội : Hát :ĐI NHÀ TRẺ I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát “đi nhà trẻ” Trẻ hát cùng cô bài “Nu na nu nống’ Kỹ năng: Trẻ nghe và ngẫu hứng theo cô bài “Đi nhà trẻ” Trẻ hát to, mạnh dạn Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. II CHUẨN BỊ Đàn Xắc xô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Cùng lắng nghe nào . Cô và trẻ cùng trò chuyện: Sáng ai đưa con đi học?Con học ở lớp gì?Ở lớp con có ai?... Cô hát cho trẻ nghe 23 lần bài “Đi nhà trẻ” có thể kết hợp minh họa động tác đơn giản, nhẹ nhàng .Cô động viên trẻ ngẫu hứng theo cô. Cô hỏi lại tên bài. Giáo dục trẻ đến lớp ngoan,vâng lời cô, không giành đồ chơi với bạn Hoạt động 2: Ai hát hay thế Cô hát cho trẻ bài “Nu na nu nống” 23 lần. Cô cho cả lớp hát cùng cô 23 lần, cô lưu ý sửa sai cho trẻ. Cô mời nhóm 34 trẻ hát. Giáo dục: Trẻ ngoan, đến lớp không khóc nhè. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn: Hát : Đi nhà trẻ. II Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHỦ ĐIỀM: BÉ VÀ CÁC BẠN CHỦ ĐỀ NHÁNH : CƠ THỂ BÉ YÊU (TUẦN 3) THỜI GIAN THỰC HIỆN:TỪ 79 đến 1192015 NGÀY HĐ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ Đón trẻ trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về trường ,lớp và các bạn của trẻ Cho trẻ xem tranh về các bạn THỂ DỤC SÁNG Ồ sao bé không lắc ( tập theo bài hát). HĐNT VĐ: Về đúng nhà MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học Chơi tự do VĐ: Về đúng nhà MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học Chơi tự do VĐ: Về đúng nhà MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT Cơ thể của bé PTNN: Thơ :Miệng xinh PTTC Bò trong đường hẹp TCVĐ: Nhặt bóng giúp bé PTtình cảmXH: Ngón tay của PTtình cảmXH: Hát:Múa cho mẹ xem Chơi: Tai ai tinh HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho búp bê Tặng bạn đồ chơi màu đỏ Góc sách : Xem tranh ảnh về trường ,lớp học của bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài mới: Thơ: Miệng xinh Vệ sinh – nêu gương cuối ngày. Ôn: Thơ :Miệng xinh. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn: Bò trong đường hẹp. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Làm quen bài mới: Hát:Múa cho mẹ xem. Vệ sinh – nêu gương cuối ngày Ôn: Hát:Múa cho mẹ xem . Vệ sinh – nêu gương cuối ngày KẾ HOẠCH TUẦN THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ồ sao bé không lắc. Trẻ tập theo cô bài “Ồ sao bé không lắc”. Giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện Phòng tập rộng, sạch sẽ. Khởi động: Cô cho trẻ đi chơi. Lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn. Trọng động: Cô cho trẻ tập bài “Ồ sao bé không lắc” Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MĐ: Quan sát trường ,lớp học của trẻ đang học. Trò chơi vận động: Về đúng nhà. Trẻ nhận biết và gọi tên lớp của mình Trẻ biết chạy về đúng nhà của mình. Hành lang trước cửa lớp rộng, sạch. Hình vẽ những ngôi nhà , những mẫu giấy màu . Cô cùng trẻ dạo chơi ở trước lớp học: Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Đây là lớp học của ai? Tên gọi của lớp mình là gì?Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì? Cửa sổ để làm gì? Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô cho trẻ cầm hình giấy màu xanh, đỏ, vàng), và đặt những ngôi nhà xanh, đỏ, vàng ở những góc khác nhau, yêu cầu trẻ chạy về đúng ngôi nhà có cùng màu với hình cầm trên tay. HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phát triển ngôn ngữ: Xem tranh về các bạn Thơ: Đến lớp. Hoạt động với đồ vật: Xếp nhà cho bạn búp bê. Tặng bạn đồ chơi màu đỏ. Thao tác vai: Chơi với búp bê Trẻ gọi tên, đặc điểm của các bạn. Trẻ tham gia đọc thơ cùng cô Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ tam giác lên trên khối gỗ vuông thành cái nhà Trẻ biết xâu các hạt màu đỏ thành vòng. Trẻ chơi và biết cách giao tiếp với bạn qua trò chơi. Hình ảnh các bạn của bé Tranh vẽ về bạn mới đến lớp Mỗi trẻ 12 khối gỗ vuông 1 khối gỗ tam giác Mỗi trẻ 56 hạt cùng màu đỏ. Mỗi trẻ 1 búp bê Cô cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện với trẻ: Ở lớp con có bạn gì? Bạn ... là bạn trai hay bạn gái? Tại sao con biết là bạn trai (Gái)? Khi chơi với bạn con làm gì ? (Không giành đồ chơi với bạn).... Trò chuyện với trẻ về các bạn mới đến lớp.Cô đọc thơ và cho trẻ cùng đọc với cô. Cô gợi ý để trẻ lấy khối gỗ để xếp cái nhà cho bạn búp bê. Cô gợi ý để trẻ lấy hạt màu đỏ xâu thành vòng tặng cho bạn. Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng với búp bê. Bế em búp bê, dỗ búp bê ngủ. Cô tạo tình huống cho trẻ để trẻ giao tiếp với bạn chơi.Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp và giao lưu với nhau khi chơi Thứ hai , ngày 7 tháng 9 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát trường ,lớp của chúng mình Trò chơi vận động : Về đúng nhà Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển nhận thức : CƠ THỂ CỦA BÉ I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể và chức năng của từng bộ phận. Phân biệt được: Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân và chức năng của từng bộ phận. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát. Thái độ: Trẻ tham gia các hoạt động cùng cô, biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không cắn ngậm móng tay, chân, đồ chơi, nhường nhịn bạn khi chơi. II CHUẨN BỊ Máy casseette 1 cái Khăn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: “Đố bé biết” Chơi “ Trốn cô ” Cô trò chuyện với trẻ: Nhờ gì mà con thấy cô? (Trả lời tự do) Mắt con đâu? (Mắt đây) Cho trẻ cùng chớp mắt, sau đó bảo trẻ nhắm mắt lại xem có nhìn thấy gì không ? Cho trẻ biết: ”Hai mắt rất quan trọng, nhờ có mắt mình mới nhìn thấy nhiều thứ vì vậy phải biết giữ gìn đôi mắt mình mới nhìn thấy nhiều thứ vì vậy phải biết giữ gìn đôi mắt, không đưa tay bẩn dụi mắt, thường xuyên lau khăn sạch và rửa mặt bằng nước sạch, phải ăn nhiều trái cây ,các loại thức ăn để cho mắt sáng” . “Trốn cô” (Cô xịt dầu xịt phòng) “Ú òa” Con có ngửi thấy mùi gì không? (Mùi thơm) Nhờ có cái gì mà con biết được mùi thơm? (Ngửi bằng mũi) Mũi con đâu?(Mũi đây) Mũi để làm gì?(Để ngửi,để thở) Cho trẻ lấy tay bóp mũi lại xem có thở được không?(Không được) Giáo dục: Mũi để thở, để ngửi vì vậy không được nhét gì vào trong mũi sẽ làm ghẹt mũi. Hát bài “Cái mũi” 1 lần kết hợp nhạc đàn. Miệng xinh con đâu? Miệng để làm gì?( Ăn, hát, đọc thơ, kể chuyện...) Nhắc trẻ phải súc miệng bằng nước muối, chải răng sạch băng kem dâu vào buổi sáng ngủ dậy, tối và sau khi ăn. “Lắng nghe, lắng nghe”(Nghe gì, nghe gì) Cô vỗ trống lắc hỏi trẻ nghe tiếng gì? Nhờ có gì mà nghe được?(Hai tai) Tai đâu? Hai tay nắm vành tai (Tai đây) Cô và trẻ cùng hát làm động tác “Lắc lư cái đầu” Tai để làm gì?(Nghe cô kể chuyện, đọc thơ, nghe hát, nghe chim hót...) Giáo dục: phải giữ cho tai sạch thường xuyên cho mẹ lấy ráy tai và không được nhét gì vào lỗ tai. Hoạt động 2: ”Múa cho mẹ xem “. Cô cùng trẻ múa nhịp nhàng bài “Múa cho mẹ xem” Cô và các con vừa dùng cái gì để múa ?(hai tay). Tay đẹp con đâu?Có mấy tay?(hai tay) Tay để làm gì?(múa, cầm muổng múc cơm ăn, cầm ca uống nước, nặn, vẽ…). Nhắc trẻ phải giữ hai tay sạch, thường xuyên cắt móng tay ngắn, rửa tay sau khi chơi, trước khi ăn, uống, sau khi đi tiêu, không ngậm và cắn móng tay. “Trốn mưa”(Chạy nhanh vào tường) Hỏi trẻ có bị ướt không? Nhờ gì mà mình chạy nhanh không bị ướt?(hai chân) Chân con đâu?(Trẻ dậm chân tại chỗ:”chân con đây”) Chân để làm gì?(để đi,để chạy,để nhẩy…) Giáo dục: Muốn cho đôi chân sạch,đẹp con phải mang dép khi ra sân,rửa chân hàng ngày. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 Ôn những bài hát ,bài thơ mà trẻ đã học 2 Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2015. 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Miệng Xinh I YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “ miệng xinh”. Trẻ nhớ tên bài thơ. Kỹ năng: Trẻ làm quen nhịp điệu, vần điệu của bài thơ. Thái độ: Trẻ thích đọc thơ. Giáo dục trẻ giữ gìn cá nhân sạch sẽ. II CHUẨN BỊ Tranh bé và các bạn đang chơi. Tranh 1 bé đang khóc và 1 bé đang cười. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Bức tranh bí ẩn. Cô cho trẻ chơi “Con rùa” Sau đó cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện về bức tranh. Hoạt động 2: Miệng xinh Các con ơi Miệng xinh của các con đâu? À, miệng xinh của chúng ta rất đẹp. Cô cũng có 1 bài thơ tên là “Miệng xinh”. Cô đọc cho các con nghe nha. Cô đọc cho trẻ nghe 23 lần. Cho trẻ xem tranh các bạn đến lớp và cùng trò chuyện với trẻ về bức tranh. Cô mời nhóm 34 trẻ đọc. Kết hợp vài động tác minh họa. Cô cho cả lớp đọc theo cô 23 lần. Cô lưu ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Miệng cười, Miệng khóc. Cô cho trẻ chơi “miệng cười, miệng khóc” Khi cô giơ tranh bé đang cười thì cả lớp cùng vỗ tay khen. Khi cô giơ tranh bé đang khóc thì cả lớp cùng lêu lêu bạn khóc nhè. 4HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 5VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 6HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 Ôn những bài hát ,bài thơ mà trẻ đã học II Vệ sinh ăn chiều 7Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2015 1ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình 3HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát chủ đích : Quan sát trường ,lớp của chúng mình Trò chơi vận động : Về đúng nhà Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng. 4 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Phát triển thể chất : BÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP I YÊU CẦU Trẻ thực hiện các động tác của bài tập “Ồ sao bé không lắc” Trẻ bò phối hợp tay, chân nhịp nhàng.Bò khéo léo không chạm vạch, mắt nhìn thẳng. II CHUẨN BỊ Vẽ một đường hẹp dài 3m, rộng 2530cm. Vẽ 1 vòng tròn to làm ao III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Dạo chơi. Cô cho trẻ đi chơi lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn. Hoạt động 2: Ồ sao bé không lắc. Cô cho trẻ tập bài tập “ Ồ sao bé không lắc” Hoạt động 3: Ai khéo hơn. Cô gợi ý cho trẻ đến thăm bạn thỏ bị ốm. Cô cho trẻ bò qua cầu đến thăm bạn thỏ.Nhắc trẻ bò phối hợp tay, chân nhịp nhàng. Bò thật khéo không chạm vạch. Cô cho cả lớp cùng thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 23 lần. Cô động viên và giúp đỡ trẻ lúc cần thiết, nhắc trẻ không lấn, xô đẩy nhau. Trò chơi: Hãy nhanh chân ” Cô và trẻ cùng đọc: Ếch ở dưới ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy ra bì bọp, Ộp ộp ộp ộp. Mỗi khi đọc đến câu ộp ộp ộp ộp, Trẻ làm các chú ếch con nhảy bật vào ao. Cô cho trẻ chơi 23 lần, Nhắc trẻ không chen lấn không xô đẩy bạn. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng. 5HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Chơi với búp bê Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6VỆ SINH ĂN TR¬ƯA NGỦ TR¬ƯA Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ tr¬ưa 7HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 Ôn những bài hát ,bài thơ mà trẻ đã học 2 Vệ sinh ăn chiều 8Trả trẻ Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY .....................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẾN TRE
TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ 24 / 8 / 2015 đến 18 / 9 / 2015
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGUYỆT THANH
LỚP : NHÀ TRẺ Năm học: 2015 – 2016
Trang 2 CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN
I/- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1/- Phát triển thể chất:
Dinh dưỡng – Sức khỏe :
-Hình thành và phát triển một số hiểu biết của trẻ về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ
vệ sinh môi trường,vệ sinh đồ dùng cá nhân
-Nhận biết một số hoạt động gây nguy hiểm và biết cách phòng tránh
-Hình thành và phát triển một số kỹ năng sử dụng đồ dùng sinh hoạt hằng ngày như: giày, dép, quần, áo, ca, chén, khăn lau mặt
-Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chấtgiữ gìn vệsinh thân thể, tay chân ,răng miệng ,áo quần sạch sẽ,giữ gìn vệ sinh trong ăn uống Mặc
ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe
-Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định
Vận động:
-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
-Hình thành và phát triển một số kỷ năng vận động tinh, sự khéo léo của cơ bàn tay và các ngón tay, chân
-Thực hiện được một số vận động cơ bản theo yêu cầu:đi ,chạy
2/- Phát triển nhận thức:
-Hình thành một số kỷ năng tự phục vụ (tự xúc ăn,đi vệ sinh khi có nhu cầu
-Biết được các giác quan trong cơ thể của bé
-Trẻ biết tên mình, tên bạn.biết tên gọi đồ dùng cá nhân quen thuộc
-Phân biệt sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái: Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dàiNhận biết màu đỏ của đồ dùng, đồ chơi
3/- Phát triển ngôn ngữ:
- Biết lắng nghe và trả lời, lịch sự lễ phép với mọi người
-Nghe và hiểu các từ, câu chỉ về các bộ phận trên cơ thể, hiểu một số câu hỏi đơn giản của cô: con tên gì? Bao nhiêu tuổi? Con mặc áo màu gì?
-Tập cho trẻ khả năng diễn đạt sự hiểu biết, cảm nhậncủa mình với mọi người bằng lời nói, điệu bộ
-Cung cấp thêm vốn từ, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ, phát triển khả năng giao tiếp với người xung quanh
-Biết đọc thơ, kể chuyện theo cô
-Biết sử dụng lời nói để trò chuyện cùng cô
-Phát triển các từ mới
4/- Phát triển tình cảm xã hội:
-Bước đầu hình thành phát triển ở trẻ một số kỷ năng hành vi đúng
-Hình thành và phát triển một số kỷ năng bắt chước những hành vi đúng của người lớn.Biết vâng lời người lớn,thích chơi với bạn.Biết chào cô chào ba, mẹ
-Bộc lộ cảm xúc vui, buồn
-Có hành vi văn hóa, văn minh trong ăn uống
-Khả năng thể hiện cảm xúc qua tranh ảnh, múa hát, đọc thơ kể chuyện
Trang 3-Trẻ mạnh dạn hát to Nghe và ngẩu hứng khi nghe giai điệu bài hát cô hát.
-Biết quí trọng cô giáo,các bạn và mọi người xung quanh
II/- MẠNG NỘI DUNG
BÉ BIẾT NHIỀU THỨ
CÁC BẠN CỦA BÉ
BÉ VÀ
CÁC BẠN
BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI
- Bản thân: tên, tuổi, giới tính ; Trạng thái cảm
xúc của bé: vui, buồn, sợ hải
- Sở thích của bản thân: Thích gì? Kh6ng thích
gì?( Đồ chơi, trò chơi cụ thể, món ăn,…)
- Năm giác quan : Tên gọi, chức năng
- Những việc bé có thể làm được
-- Tên các bạn trong nhóm
- Bạn của bé: Bạn trai, bạn gái
- Các bạn của bé cung biết nhiều thứ
- Bé chơi thân thiện với bạn Những trò chơi bé và bạn thích
- Bé và bạn quan tâm đến các con vật nuôi gần gũi và cây cối
- Bé và bạn biết làm 1 số việc: cất dọn đồ chơi sau khi chơi; rửa mặt, rửa tay trước khi ăn,
- Bé và bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn
Trang 4III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
BÉ VÀ
CÁC BẠN
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Thể dục sáng: Bài thổi bóng
- Vận đông cơ bản: bò trong đường hẹp; đi theo đường
ngoằn ngoèo
- Chơi các ngón tay: Cắp hạt bỏ gỏi; làm củ gừng
- Chơi vận động : Về đúng nhà( Nhà bạn trai, bạn gái)
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Thực hành: Rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ choi sau khi
chơi
- Trò chơi: Nhận biết một số bộ phận
cơ thể người,
- Trò chơi luyện giác quan : Chiếc túi
kì diệu; Quả gì chua? ; Quả gì ngọt; Cái gì biến mất?
- Xâu vòng màu tặng bạn
- Chơi so hình
- Chơi : Bạn nào đã trốn đi
- Chơi: Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn; Soi gương; Trò chuyện với búp bê; Nấu cho em bé ăn; Mặc quần
áo cho búp bê; A lô, bạn nào đây?
- Nghe hát ru : Ru em; Đi ngủ
- Hát : Lời chào buổi sáng; Em búp bê
- Tô màu, xé dán thêm giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người(bằng bìa hoặc giấy) đã chuân bị trước
- Vận động theo nhạc
- Trò chơi âm nhạc: Hãy bắt chước, Thi ai giỏi; Hãy lắng nghe; Trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Tập tầm vong, Kéo cưa lừa xẻ
- Trò chuyện về bản thân bé, về các bạn
trong nhóm/ lớp
- Xem ảnh gọi tên các bạn
- Đọc thơ: Chào; Miệng xinh
- Kể chuyện theo tranh: Bé làm được gì?
- Kể chuyện : Gấu con bị sâu răng
- Xem sách tranh
- Trò chơi ngôn ngữ: Bé đang ghĩ về ai?
Làm như mẹ
Trang 5IV/- KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
V/ CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ
* Phía cô:
- Xây dựng mạng thực hiện, mạng nội dung, mạng hoạt động
- Xây dựng kế hoạch hoạt động cho chủ đề
- Băng đĩa cho chủ đề, bài thơ, câu đố về chủ đề dạy
- Sản xuất, chuẩn bị đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các góc phù hợp với chủ đề
- Sưu tầm một số trò chơi phù hợp với chủ đề
Phát triển thể chất:
- Trẻ biết các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn hằng ngày
- Giữ được thăng bằng khi đi, khi bò
Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên mình, tên bạn
- Trẻ biết bạn trai tóc ngắn, bạn gái tócdài
- Biết phối hợp cùng bạn khi chơi
- Trẻ biết hát và vận động đơn giản
theo nội dung bài hát
- Hiểu nội dung chuyện cô kể và trảlời các câu hỏi về tên chuyện, tên vàhành động của các nhân vật
- Đọc rõ lời bài thơ :Bạn mới
Trang 6- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động trong trường, lớp nhà trẻ.
- Tranh vẽ hành vi đúng sai khi học và vui chơi ở lớp, ở trường
- Chuẩn bị câu hỏi có tính gợi mở để giúp trẻ tư duy
- Trò chơi vận động:
Chạy theo bạn
- Chơi tự do:
Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng
- Quan sát
chủ đích:
Quan sát lớp của chúng mình
- Trò chơi vận động:
Chạy theo bạn
- Chơi tự do: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng
- Quan sát
chủ đích: Quan sát lớpcủa chúng mình
- Trò chơi vận động: Chạy theo bạn
- Chơi tự do:
Vẽ phấn, xếp sỏi, chơivới bóng
Trang 7ĐỘNG
CHUNG
PTTC-Đi trong đường hẹp
- TCVĐ:
Nhặt bóng giúp cô
PTNN:
Thơ :Bạn mới
PTNT
- Lớp học của bé
PTtình XH:
cảm-Hát:Trường chúng cháu làtrường mầm non
Chơi: Tai ai tinh
PTtình XH:
- Ôn: Đi trong đường hẹp
- Làm quen bài mới:
Thơ : Bạn mới
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Ôn bài thơ:
Bạn mới
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Ôn: Lớp học của bé
- Làm quen bài hát:
Trường chúng cháu
là trường mầm non
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Ôn bài hát:
Trường chúng cháu
là trường mầm non
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Ôn: Xếp lớp học
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
Trang 8cô bài “Ồ sao
bé không lắc”
- Giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện
rộng, sạch sẽ
Cô cho trẻ đi chơi Lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn
*Trọng động:
- Cô cho trẻ tập bài “Ồ sao bé không lắc”
*Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trẻ biếtchạy theobạn, khôngchen lấn xôđẩy bạn
- Hành langtrước cửa lớprộng, sạch
- Cô cùng trẻ dạo chơi ở trước lớp học:Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Đây làlớp học của ai? Tên gọi của lớp mình làgì?Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì?Cửa sổ để làm gì?
- Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu
là trường mầm non”
- Cô chạy trước yêu cầu trẻ cùng chạytheo cô, theo bạn Nhắc trẻ không chenlấn xô đẩy bạn
- Trẻ thamgia đọc thơ
-Hình ảnh các
bạn của bé
- Tranh vẽ vềbạn mới đến
- Cô cho trẻ xem tranh và cùng tròchuyện với trẻ: Ở lớp con có bạn gì?Bạn là bạn trai hay bạn gái? Tại saocon biết là bạn trai (Gái)? Khi chơi vớibạn con làm gì ? (Không giành đồ chơivới bạn)
- Trò chuyện với trẻ về các bạn mới đếnlớp.Cô đọc thơ và cho trẻ cùng đọc với
Trang 9vuông thànhcái nhà
-Trẻ chơi vàbiết cách giaotiếp với bạnqua trò chơi
cô
- Cô gợi ý để trẻ lấy khối gỗ để xếp cáinhà cho bạn búp bê
- Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng với búp bê
Bế em búp bê, dỗ búp bê ngủ Cô tạo tìnhhuống cho trẻ để trẻ giao tiếp với bạnchơi.Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp vàgiao lưu với nhau khi chơi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015.
1*ĐÓN TRẺ:
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 * THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc
Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình
3
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình
Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng.
4* HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:
Phát triển thể chất :
GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG
Trang 10I /YÊU CẦU
- Trẻ thực hiện các động tác của bài tập “Ồ sao bé không lắc”
- Giữ được thăng bằng khi đi
I I/CHUẨN BỊ
- Vẽ một đường hẹp dài 3m, rộng 25-30cm
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Dạo chơi.
Cô cho trẻ đi chơi lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn
*Hoạt động 2: Ồ sao bé không lắc.
Cô cho trẻ tập bài tập “ Ồ sao bé không lắc”
* Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài
- Cô cùng trò chuyện và tóm tắt chuyện “gấu con bị đau răng”Và cho trẻ đi thăm bạn gấu
- Cô cho trẻ đi trong đường hẹp, khi đi mắt nhìn thẳng, không lê chân, không chạm vạch
- Cô cho cả lớp cùng thực hiện Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần Cô động viên và giúp đỡ trẻ lúc cần thiết, nhắc trẻ không chen lấn, không xô đẩy nhau
*Trò chơi: Nhặt bóng giúp cô.
- Cô lăn những quả bóng về các phía khác nhau và yêu cầu trẻ chạy theo bóng nhặt bóng giúp cô
- Cô cho trẻ thực hiện vài lần, cô theo dõi nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn
*Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng
5*HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Chơi với búp bê *Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê
6*VỆ SINH ĂN TR ƯA NGỦ TR ƯA
- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt - Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn - Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa 7*HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1Làm quen bài mới:
Thơ :Bạn mới II- Vệ sinh ăn chiều - 8*Trả trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Trang 11
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015.
1*ĐÓN TRẺ:
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 * THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc
Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “Bạn mới”
- Trẻ nhớ tên bài thơ
* Hoạt động 1: Vui đến trường.
Cô hát và minh họa động tác bài “vui đến trường” động viên trẻ ngẫu hứng theo cô
* Hoạt động 2: Đến lớp
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cho trẻ xem tranh các bạn đến lớp và cùng trò chuyện với trẻ về bức tranh
- Cô mời nhóm 3-4 trẻ đọc.kết hợp minh họa động tác
- Cô cho cả lớp đọc theo cô 2-3 lần
- Cô lưu ý sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Ai nhanh hơn.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi “ai nhanh hơn” Cho trẻ thi đua xem bạn nào đeo cặp vào nhanhnhất Cô mở nhạc trong quá trình trẻ chơi
4*HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Chơi với búp bê *Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê
5*VỆ SINH ĂN TR ƯA NGỦ TR ƯA
- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt
- Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn
- Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa
Trang 12
6*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Ôn bài cũ:
Thơ :Bạn mới II- Vệ sinh ăn chiều - 7*Trả trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2015.
1*ĐÓN TRẺ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 * THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình
3
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình
Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng.
4* HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:
Phát triển nhận thức
Lớp học của bé
I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
*Kiến thức:
-Dạy trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của lớp trẻ đang học
- Trẻ biết trong lớp có bạn có cô giáo, có nhiều đồ chơi
*Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, sờ
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các phòng trong lớp
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ thích đến lớp
- Góp phần giáo dục bảo vệ môi trường
II / CHUẨN BỊ :
Trang 13- Lớp học của bé.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tay đẹp múa khéo.
Cô hát và minh họa động tác bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Động viên trẻngẫu hứng theo cô
HOẠT ĐỘNG 2: Lớp học thân yêu.
- Cô cho trẻ dạo quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Lái ô tô” Đến cửa chính, cửa sổ, phòngđón, phòng ngủ cô dừng lại và hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm của chúng:
+ Đây là lớp học của ai?
+ Tên gọi của lớp mình là gì?
+ Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì?
+ Cửa sổ để làm gì?
+ Vì sao gọi đây là phòng ngủ?
+ Phòng đón để làm gì?
- Cô gợi ý để trẻ sờ vào tường, vào cửa kính
* Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, không vẽ bậy lên tường, tiêu tiểuđúng nơi qui định
Cô hỏi trẻ:
+ Trong lớp học có ai? (Có cô giáo, bạn, đồ chơi )
+ Đi học có vui không?
+ Tại sao đi học vui?(được múa, hát, chơi với bạn, có nhiều đồ chơi)
* Giáo dục trẻ đến lớp ngoan, vâng lời cô
HOẠT ĐỘNG 3: Ai nhanh nào.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chọn đúng phòng”.Khi cô nói “ Đến giờ ngủ rồi”Trẻ nhanhchân chạy đến phòng ngủ.Hoặc cô nói “Đến giờ ăn rồi, đến giờ đi vệ sinh rồi”Trẻ sẽ chạyđến phòng ăn, phòng vệ sinh
5*HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Chơi với búp bê *Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê
6*VỆ SINH ĂN TR ƯA NGỦ TR ƯA
- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt
- Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn
- Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa
7*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I- Ôn lại:
Lớp học của bé.
II- Làm quen bài hát:
Trường chúng cháu là trường mầm non
III- Vệ sinh ăn chiều -
8*Trả trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày
Trang 14ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015.
1*ĐÓN TRẺ:
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 *
THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc
Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình
3
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình
Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng.
- Trẻ biết tên bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trẻ nghe và phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ
*Kỹ năng:
- Trẻ nghe và ngẫu hứng theo cô, phân biệt âm thanh của các loại nhạc cụ
- Trả lời đúng câu hỏi của cô
Trang 15Cô và trẻ cùng trò chuyện: Sáng ai đưa con đi học?Con học ở lớp gì?Ở lớp con có ai?
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần có thể kết hợp minh họa động tác đơn giản, nhẹ nhàng Cô động viên trẻ ngẫu hứng theo cô - Cô hỏi lại tên bài *Hoạt động 2:Tai ai tinh - Cô cho trẻ lần lượt xem và nghe các loại nhạc cụ một lần (Tiếng xắc xô, tiếng phách tre, tiếng kèn…) - Cô gọi 1 trẻ lên đội nón chóp Cô cho trẻ nghe tiếng 1 loại nhạc cụ cô mở nón cho trẻ và hỏi trẻ vừa nghe tiếng của loại nhạc cụ nào 5*HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc thao tác vai: Chơi với búp bê *Góc hoạt động với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê 6*VỆ SINH ĂN TR ƯA NGỦ TR ƯA
- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt - Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn - Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa 7*HOẠT ĐỘNG CHIỀU I- Ôn bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non II- Vệ sinh ăn chiều - 8*Trả trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Thứ sáu, ngày 28 tháng 8năm 2015
1*ĐÓN TRẺ:
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 * THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc
Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình
3
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát chủ đích : Quan sát lớp của chúng mình
Trang 16Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng.
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ thành cái nhà
- Trẻ biết cái nhà để ở, che nắng che mưa
* Hoạt động 1: Câu chuyện của bạn búp bê.
- Cô kể cho trẻ nghe: Búp bê có một ngôi nhà màu đỏ xinh xinh Nhà của bạn búp bê có:
Ba, mẹ, chị và búp bê Búp bê rất yêu ngôi nhà của mình nhưng hôm qua trời mưa thật tolàm đổ mất nhà của búp bê, búp bê buồn thật nhiều
- Cô hỏi trẻ: Con có thương bạn búp bê không? Thương bạn con phải làm gì?Sau đó cô gợi
ý để trẻ lấy khối gỗ xếp nhà cho búp bê
* Hoạt động 2: Tay ai khéo thế.
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem một lần, xếp xong cô nói cho trẻ biết công dụng và màu sắc củangôi nhà
- Cô cho trẻ tự xếp, cô theo dõi giúp đỡ trẻ, cô mở nhạc trong quá trình trẻ xếp
- Cô hỏi:
+ Con xếp gì? (Xếp cái nhà)
+ Cái nhà để làm gì? (nhà để ở, che nắng, che mưa)
+ Nhà có màu gì? (Màu đỏ)
+ Con xếp nhà để làm gì? (để tặng cho bạn búp bê)
* Hoạt động 3: Đuổi theo búp bê
- Cô bể búp bê chạy trước, yêu cầu trẻ chạy theo búp bê.Thỉnh thoảng cô dừng lại cho trẻchạm vào búp bê và khen trẻ đã bắt được búp bê
Trang 17- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt.
- Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn
- Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa
7*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I- Ôn lại:
Xếp cái nhà
II- Vệ sinh ăn chiều -
8*Trả trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình học tập của trẻ trong ngày
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN
Trang 18
CHỦ ĐIỀM: BÉ VÀ CÁC BẠN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ (TUẦN 2)
THỜI GIAN THỰC HIỆN:TỪ 31/8 đến 4/9/2015
- MĐ: Quan sát
trường ,lớp học của trẻ đang học
- VĐ: Chạy theo bạn
- MĐ: Quan sát
trường ,lớp học của trẻ đang học
- TCVĐ:
Nhặt bóng giúp
PTtình XH:
cảm Tặng bạn vòng màu đỏ
PTNT
- Bạn nào đây
PTtình XH:
cảm-Hát:Đi nhà trẻ
Chơi: Tai ai tinh
Trang 19Góc sách : Xem tranh ảnh về trường ,lớp học của bé
ngòeo
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Ôn: Tặng bạn vòng màu đỏ
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Làm quen bài mới:
Hát:Đi nhà trẻ
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
- Ôn: Hát:Đi nhà trẻ
- Vệ sinh – nêu gương cuối ngày
KẾ HOẠCH TUẦN
- Giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện
- Phòng tập rộng, sạch sẽ
* Khởi động:
Cô cho trẻ đi chơi Lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần, chậm lại và đứng thành vòng tròn
*Trọng động:
- Cô cho trẻ tập bài “Ồ sao bé không lắc”
*Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hành langtrước cửa lớprộng, sạch
- Cô cùng trẻ dạo chơi ở trước lớp học:Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Đây làlớp học của ai? Tên gọi của lớp mình làgì?Cô cháu mình đi ra ngoài bằng cửa gì?Cửa sổ để làm gì?
- Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu
là trường mầm non”
Trang 20động: Chạy
theo bạn.
- Trẻ biếtchạy theobạn, khôngchen lấn xôđẩy bạn
- Cô chạy trước yêu cầu trẻ cùng chạytheo cô, theo bạn Nhắc trẻ không chenlấn xô đẩy bạn
- Trẻ tham giađọc thơ cùngcô
- Trẻ biết xếpchồng cáckhối gỗ tamgiác lên trênkhối gỗ vuôngthành cái nhà
- Trẻ biết xâucác hạt màu
vòng
-Trẻ chơi vàbiết cách giao
-Hình ảnh
các bạn củabé
- Tranh vẽ
về bạn mớiđến lớp
- Mỗi trẻ 1búp bê
- Cô cho trẻ xem tranh và cùng tròchuyện với trẻ: Ở lớp con có bạngì? Bạn là bạn trai hay bạn gái?
Tại sao con biết là bạn trai (Gái)?
Khi chơi với bạn con làm gì ?(Không giành đồ chơi với bạn)
- Trò chuyện với trẻ về các bạn mớiđến lớp.Cô đọc thơ và cho trẻ cùngđọc với cô
- Cô gợi ý để trẻ lấy khối gỗ để xếpcái nhà cho bạn búp bê
- Cô gợi ý để trẻ lấy hạt màu đỏ xâuthành vòng tặng cho bạn
- Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng vớibúp bê Bế em búp bê, dỗ búp bê
Trang 21tiếp với bạnqua trò chơi.
ngủ Cô tạo tình huống cho trẻ đểtrẻ giao tiếp với bạn chơi.Cô hướngdẫn trẻ cách phối hợp và giao lưuvới nhau khi chơi
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2015.
1*ĐÓN TRẺ:
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 * THỂ DỤC SÁNG: Ồ sao bé không lắc
Trò chuyện với trẻ về những người bạn trong lớp mình
3
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát chủ đích : Quan sát trường, lớp trẻ đang học.
Trò chơi vận động : Chạy theo bạn Chơi tự do : Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với bóng.
- Luyện trẻ nói tròn câu,tròn ý
- Trả lời đúng câu hỏi của cô
* Hoạt động 1: Con gì kêu thế
Cho trẻ chơi “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”
* Hoạt động 2: Cùng lắng nghe nào.