1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non Chủ điểm cây và những bông hoa tươi đẹp

25 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Thời gian từ 0201 – 13012012 ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Lưu ý Phát triển thể chất Trẻ có kỹ năng thực hiện được các vận động cơ bản . Trẻ biết thưởng thức một số món ăn đặc sản của ngày tết . Biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể sạch sẽ. Biết ăn uống hợp vệ sinh. Trẻ có cảm giác sảng khoái , dễ chụi khi tiếp xúc với thiên nhiên và không khí ngày tết . Trẻ biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể khi thực hiện các vận động. Ném trúng đích thẳng đứng. Phát triển nhận thức Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về các hiện tượng tự nhiên. Phát triển tính tò mò , ham hiểu biết Phát triển óc quan sát , khả năng phán đoán , nhận xét các sự vật , hiện tượng xung quanh . Trẻ biết được ý nghĩa của ngày Tết truyền thống của người Việt Nam . Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi… để tỏ lũng biết ơn cha mẹ và ông bà . Biết các ngày lễ hội của địa phương trong dịp tết và mùa xuân . Trẻ phân biệt được hình vuông và hình chữ nhật. Trẻ biết khám phá về các hoạt động chuẩn bị đón tết của gia đình bé. Trẻ khám phá về thời tiết và các loài hoa của mùa xuân. Phát triển ngôn ngữ Biết kể truyện , đọc thơ về ngày tết và mùa xuân . Biết dùng một số từ về thời tiết , đặc điểm của ngày tết . Biết núi lờn những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi thỏa thuận với người lớn và các bạn. Thơ : Tết đang vào nhà Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giầy. Phát triển tình cảm – xã hội Tham gia tích cực vào các hoạt động ngày hội , ngày tết . Trân trọng ngày tết cổ truyền của dân tộc . yêu cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn , bảo vệ môi trường sống . GD trẻ biết lễ phép: cảm ơn, biết xin lỗi, biết mời chào. Biết yêu quý, tôn trọng và giữ gìn phong tục ngày tết cổ truyền của dân tộc. Phát triển thẩm mĩ Biết sử dụng một số nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hỡnh trang trớ quanh lớp. Thích chơi một số chũ trơi dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca. Biết giữ gỡn mụi trường,cảnh quan trường học thêm sạch đẹp… Trẻ thuộc và biểu diễn các bài hát: Sắp đến tết rồi, xuân xuân ơi. Trẻ tạo được các sản phẩm khác nhau: cắt dán hoa đào, hoa mai; nặn mâm quả ngày tết. II – MẠNG NỘI DUNG III – KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH ( 2 tuần từ 02 01 > 13 01 2012 ) Thứ Môn Gia đình bé đón tết Mùa xuân 2 Môi trường xung quanh Khám phá về các hoạt động chuẩn bị đón tết của gia đình bé . Khám phá về thời tiết và trang phục của mùa xuân . 3 Toán Dạy trẻ phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. Thể dục Ném trúng đích ( đích thẳng đứng ) TC : Cáo và thỏ 4 Tạo hình Cát dán hoa đào , hoa mai . Nặn mâm quả ngày tết 5 Âm nhạc DH : Sắp đến tết rồi NH : Em thêm một tuổi . TCÂN : Ai nhanh nhất . DH : Xuân xuân ơi NH : Xuân đã về . TC: Nghe hát tìm đồ vật 6 Văn học Thơ : Tết đang vào nhà . Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giầy 7 Ngoại khoá Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày tết . Ôn các bài thưo về chủ đề . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ ĐÓN TẾT ( 1 Tuần từ 02 01 06 01 2011 ) TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chào hỏi người lớn. Hướng dẫn trẻ đến chủ điểm mới mà cô trang trí trong lớp. Hỏi trẻ về ngày tết nguyên đán . Trẻ tự do chơi các góc chơi. THỂ DỤC SÁNG Tập cỏc dộng tỏc thể dục theo cụ: + Hụ hấp: trũ chơi “Tời tối, trời sáng”. + Tay: tay đưa ngang, gập tay đầu mũi tay chạm vào vai. + Chõn: tay sang ngang,đá chân về đằng trước tay chạm chân. + Vặn mỡnh: tay chống hụng quay sang phải, sang trỏi. + Bật: bật về phía trước tay chống hông. TCVĐ: Cáo và Thỏ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KHÁM PHÁ KHOA HỌC Khám phá về các hoạt động của gia đình bé chuẩn bị đón tết . TOÁN Dạy trẻ phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. TẠO HèNH Cắt dán hao đào , hoa mai . ÂM NHẠC DH : Sắp đến tết rồi NH : Em thêm một tuổi . TCÂN : Ai nhanh nhất . VĂN HỌC Thơ: Tết đang vào nhà . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI MĐ: thăm quan cảnh quê hương,. TCVĐ: lăn bóng di chuyển theo búng. Chơi tự do MĐ: quan sát thời tiết. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Chơi tự do. MĐ: vẽ hoa đào hoa mai xuống sân trường . TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi tự do. MĐ: thăm quan cảnh vui đón tết qua sa bàn. TCVĐ: mèo đuổi chuột. Chơi tự do. MĐ: quan sát vườn hoa. TCVĐ: sóng biển. Chơi tự đo. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: chơi nấu ăn, bỏn hàng, bỏc sĩ. Gúc xõy dựng: xõy ngụi nhà bộ . Gúc nghệ thuật: vẽ bánh trưng , cắt dỏn hoa đào , hoa mai .. Gúc học tập: xem tranh ảnh về không khí chuẩn bị tết của các gia đình . Gúc trũ chơi dân gian: chơi các trũ trơi dân gian. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ: Lộn cầu vồng. đàm thoại với trẻ về ngày tết. Nhận xột và cắm cờ Vận động nhẹ: kéo cưa lừa xẻ. Trẻ làm quen với bài thơ tết đang vào nhà . Nhận xột và cắm cờ Vận động nhẹ: nu na nu nống. Hát những bài hát đó học. Nhận xột và cắm cờ Vận động nhẹ: con bọ rùa. Đọc những bài thơ đó học. Nhận xột và cắm cờ Vận động nhẹ: chim bay cũ bay. Văn nghệ nêu gương bé ngoan. NỀ NẾP VỆ SINH Cất đồ chơi, đồ dùng đúng nơi quy định. Biết dọn dẹp lớp cho gọn gàng cựng cụ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MÙA XUÂN ( 1 tuần 09 01 > 13 01 2012 ) TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ Đón trẻ vào lớp,dặn trẻ chào hỏi cụ và bố mẹ rồi cất dộp và đồ dùng hoc tập . Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở góc độ chủ điểm Trũ chuyện với trẻ về thời tiết “hụm qua”, “hụm nay” và mựa xuân ,ớch lợi,tỏc hại do thời tiết mang lại THỂ DỤC SÁNG Tập các động tỏc thể dục buổi sang theo cụ +Hụ hấp:bong trũn to,bơm bong +Tay:hai tay đưa trước mặt gập khụy tay và đưa lần lượt lên tai +Chân:tay sang ngang,tay đưa về trước đá chân lên,mũi chân chạm tay +Bụng (lượn):tay sang ngang quay sang bên phải bên trái +Bật:chõn sang ngang,lên trước TCVĐ:đồng hồ quả lắc HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KHÁM PHÁ KHOA HỌC Khám phá về mùa xuân . THỂ DỤC Ném trúng đích ( đích thẳng đứng ) TC : Cáo và thỏ TẠO HèNH Nặn mâm quả ngày tết ÂM NHẠC DH : Xuân xuân ơi NH : Xuân đã về . TC: Nghe hát tìm đồ vật VĂN HỌC Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giầy. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI MĐ:quan sát bầu trời và các hiện tượng tự nhiên: Nắng, giú, mõy TCVĐ: Kéo co Chơi tự do MĐ:vẽ mặt trăng xuống sân trường TCVĐ:chơi thả thuyền Chơi tự do MĐ:xem tranh về các mùa và quần áo mặc trong năm TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi tự do MĐ:quan sát hoạt động của người lớn TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do MĐ:chơi với bóng TCVĐ:gieo hạt nay mầm Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC Gúc phân vai:chơi bán hàng,chơi gia đỡnh Gúc xõy dựng : chơi với gạch và xốp xây công viên hoa mùa xuân . Góc học tập:xem tranh ảnh về các hiện tượng mưa nắng,các mùa… Gúc nghệ thuật:tụ màu,xộ dỏn,vẽ cỏnh mựa xuân . Góc trũ chơi dân gian:chơi các trũ chơi dân gian HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ Thả đỉa ba ba Tỡm hiểu mựa xuân và trang phục Nhận xột và cắm cờ. Vận động nhẹ Nu na nu nống Hoàn thiện vở vẽ Nhận xột và cắm cờ Vận động nhẹ Lộn cầu vồng Làm quen bài hỏt mới Nhận xột và cắm cờ Vận động nhẹ cắm cờ Ôn luyện thơ Tết đang vào nhà Nhận xột cắm cờ Vận động nhẹ Chi chi chành chành Văn nghệ, nêu gương bé ngoan NỀ NẾP VỆ SINH Rèn kỹ năng giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn(quần ỏo,túc….)gọn gàng sạch sẽ. Rốn thúi quen tự rửa tay,rửa mặt và đánh răng. THỨ 2 NGÀY 02 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT KPKH: Lĩnh vực: PTNT PTNN Bài: Khám phá về các hoạt động chuẩn bị đón tết của gia đình bé 1. Kiến thức. Trẻ nhận biết khụng khớ quanh ta. Biết được ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam và các phong tục tập quán của người Việt Nam . Biết các loại hoa quả thức ăn , các hoạt đọng vui chơi giải trí trong ngày tết . Biết các hoạt đọng chuẩn bị đón tết . 2. Kỹ năng. Phát triển óc quan sát, sự suy đoán tỡm tũi, ham học hành và khả năng diễn đạt lưu loát. phát triển ngôn ngữ cho trẻ , Tết nguyên đán , Đêm giao thừa . 3. Giỏo dục. í thức bảo vệ mụi trường. Yêu quê hương đất nước. giáo dục trẻ trân trọng ngày tết cổ truyền của dân tộc và tham gia tích cực vào các hoạt đọng chào đón tết . Chuẩn bị cho cụ Tranh về cảnh gia đình bé chuẩn bị đón tết . 1. Ổn định tổ chức, gây hưng thú. Cô hỏi trẻ về chủ đề vừa được học và cô giới thiệu về chủ đề mới. Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp. Đàm thoại với trẻ về ngày tết . 2. Nội dung. Các con ơi chúng mình có biết sắp đến ngày gì rồi không ?. Kể cho cụ và cỏc bạn nghe về không khí chuẩn bị ngày tết của nhà mình cú những gỡ ? À bạn đó đưa lớp mỡnh về nhà của bạn qua cõu chuyện, cỏc con thấy cảnh đón tết của gia đình bạn đón tết có vui không ? Thế bạn nào biết địa chỉ nơi con sống không ? Những người hàng xóm? Bạn bè xung quanh . Đặc điểm của địa phương xung quanh ngôi nhà của mỡnh . Đặc điểm về thời tiết . Ngày truyền thống của dân tộc . Văn hóa của địa phương (các lễ hội, trũ chơi, trang phục, bánh…) ở nhà con đã chuẩn bị gì cho ngày tết ? Bước sang năm mới , ngày tết còn gọi là ngày gì ? ( tết nguyên đán ) Đêm cuối cùng của năm gọi là gì ? ( Đêm giao thừa ) Con đi chúc tết những ai ? Chúc tết như thế nào ? Đặc điểm đường xá. Các phương tiện giao thông. 3. Trũ chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi TC: “Kéo co” THỨ 3 NGÀY 03 THÁNG 01 NĂM 2012 TấN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT TOÁN Lĩnh vưc: PTNT PTNN Bài:Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. 1. Kiến thức. Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt, nhận xét cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. Chuẩn bị cho trẻ: mỗi trẻ 8 que tính, ( 6 que dài bằng nhau, 2 que còn lại ngắn hơn) Chuẩn bị cho cụ: giống của trẻ kích thước hợp lý. Các hình vuông, chữ nhật, tam giác. Các đồ vật đựơc ghép bởi các hình đặt xung quanh lớp. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cùng trẻ hát bài : “Mùa xuân đến rồi” 1. Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết hình vuông, hình chữ nhật Cô giơ từng hình: hình vuông, hình chữ nhật có màu sắc, kích thước khác nhau cho trẻ gọi tên hình. Cho trẻ chơi TC: “Tìm đồ vật”( hình nào) được xếp bằng hình vuông, hình chữ nhật? 2. Hoạt động 2: Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật qua đặc điểm đường bao của hình. Cô cho trẻ chọn que tính để xếp thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. + Con xếp hình vuông bằng mấy que tính? + Chúng mình cùng đếm xem nhé? + Con xếp hình chữ nhật bằng mấy que tính? Cho trẻ đếm lại. + Hình vuông và hình chữ nhật cùng được xếp bằng mấy que tính? + Các que tính xếp hình vuông có chiều dài như thế nào với nhau? + Các con thử so xem có đúng không? + Các que tính xếp hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau không? Chúng ntn với nhau? + Các con thử so xem có đúng không? Cô cho trẻ giơ 2 que tính dài hơn lên, 2 que tính ngắn hơn lên? + 2 que tính dài hơn có chiều dài bằng nhau không? + 2 que tính ngắn hơn có chiều dài bằng nhau không? Cô cho trẻ nhắc lại 4 que tính xếp hình chữ nhật ntn với nhau? 3. Hoạt động 3: Luyện tập. Cô tổ chức cho trẻ chơi TC: “ Tìm nhà” Cách chơi: Cô để các góc lớp 2 tấm bìa có vẽ các đoạn thẳng như sau: Tấm bìa 1: vẽ 4 đoạn thẳng dài bằng nhau; tấm bìa 2: vẽ 2 đoạn dài bằng nhau, 2 đoạn kia ngắn hơn và dài bằng nhau. Khi cô nói tên hình trẻ phải chạy về nhà có tấm bìa vẽ các que tính xếp được hình đó. Kết thúc Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. THỨ 4 NGÀY 04 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT TẠO HèNH Lĩnh vực: PTTM Bài: Xé ,dán hoa đào , hoa mai . 1. Kiến thức. Trẻ biết cỏch xé , dán theo tưởng tượng tạo nờn bức tranh cảnh bông hoa đào , hoa mai . Trẻ biết cỏch xé ,dỏn và ghộp tạo thành những cánh hoa rất đẹp . 2. Kĩ năng Luyện kĩ năng xé , dán và vẽ thêm chi tiết phụ đẻ tạo sản phẩm đẹp. Trẻ có kĩ năng trỡnh bày theo bố cục hợp lý và biết cỏch chọn màu hợp lý, phự hợp. 3. Thái độ Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước. Chuẩn bị cho cụ: tranh mẫu xé , dán hoa đào , hoa mai . Chuẩn bị cho trẻ: Giấy màu, hồ dỏn, bỡa hoặc giấy. Bỳt màu. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cụ và trẻ trũ chuyện về không khí chuẩn bị đón tết của gia đình và hôm nay cô và các con sẽ trang trí cây đào cây mai trên những trang giấy xem có đẹp không nhé ? 2. Nội dung 2.1. Quan sát tranh mẫu và đàm thoại. Chốn cụ chốn cụ Hụm nay cụ sẽ cho chỳng mỡnh trang trí cây đào , cây mai để chuẩn bị đón ngày tết nguyên đán nhé . Cô đưa tranh xé dán hoa đào , hoa mai ra hỏi trẻ. Bức tranh này cú những gỡ? Bức tranh này cô đó làm như thế nào? Hoa đào cú màu gỡ? Hoa mai cú màu gỡ? Để tạo được cây đào , cây mai đẹp chúng ta phải vẽ thờm chi tiết nữa nhộ ? Giờ cỏc con sẽ cùng xé ,dỏn cây đào , cây mai để mang về tặng bố mẹ nhé . và trang trí xung quanh lớp chúng mình nữa nhé . 2.2. Hướng dẫn trẻ dán Cô vừa làm mẫu vừa hướng dẫn trẻ làm, làm thế nào để xếp và dán tạo nên bông hoa , cành hoa . Hoa mai cụ chọn giấy màu vàng và cụ lấy màu xỏp vẽ thờm chi tiết phụ . hoa đào cô chọn giấy màu hồng cô xé và cô dán rồi cô cũng vẽ thêm những chi tiết phụ tạo cho bức tranh đẹp hơn . 2.3 Trẻ thực hiện Cô cho trẻ cùng chọn giấy để xé và dán rồi vẽ thêm những chi tiết phụ . Cô nhắc trẻ chọn màu và dán cho đẹp. 2.4 Trưng bầy và nhận xét sản phẩm. Sau khi trẻ làm bài xong cụ cho trẻ lờn treo tranh và nhận xột. Con thớch bức tranh nào vỡ sao? Màu sắc bức tranh như thế nào? Bố cục như thế nào? Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 3.Kết thỳc. Cho che đứng dậy,đóng vai người chăm sóc cây cảnh tài ba , cắt tỉa cây , tưới nước cho cây . THỨ 5 NGÀY 05 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT ÂM NHẠC Lĩnh vực: PTTM, PTNN DH: Sắp đến tết rồi . NH : Em thêm một tuổi . TCAN: Ai nhanh nhất . 1. Kiến thức Trẻ biết tờn bài hỏt và tờn tỏc giả cỏc bài hỏt “ Sắp đến tết rồi “ “ Em thêm tuổi mới “ Thụng qua bài hỏt trẻ biết thêm yêu ngôi trường mỡnh đang học. yêu bạn bè thầy cô , yêu cảnh vui đón tết của gia đình và làng xóm . 2. Kỹ năng Trẻ thuộc bài hát đúng giai điệu của bài hát. Trẻ chơi thành thạo trũ chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ. Trẻ yờu quý cụ giỏo cỏc bạn và mỏi trường thân yêu của mỡnh. Chuẩn bị cho cụ Đàn ghi nhạc bài “ Sắp đến tết rồi “ “ Em thêm tuổi mới “ Chuẩn bị cho trẻ Trang phục gọn gàng Sắc xụ. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thỳ. Cho tre hỏt bài “ Xuân xuân ơi “ Hỏi trẻ nội dung bài hỏt và hỏi trẻ sắp tới ngày gì ? 2. Nội dung. 2.1. Dạy hỏt “ Sắp đến tết rồi” À con con có biết không năm cũ sắp hết rồi chúng ta lại đang chuẩn bị đón năm mới sắp về , chúng ta sắp thêm một tuổi mới lớn hơn một chút rồi . Cô hát lần 1 không nhạc đệm Cụ vừa hỏt bài hỏt gỡ? Do ai sỏng tỏc? Cô hát lần 2 có nhạc đệm. Cụ dạy trẻ hỏt: cụ bắt nhịp cho trẻ hỏt chậm cựng cụ khụng cú nhạc 23 lần (chỳ ý sửa sai, trẻ hỏt khụng đúng cô hát to để trẻ hát theo cô). Cụ giới thiệu nội dung bài hỏt. Cụ chia tổ hỏt theo hiệu lệnh tay cụ bắt nhịp. Cả lớp hát và đếm sắc xô. Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? Do ai sỏng tỏc? 2.2. Nghe hát bài: “ Em thêm một tuổi” Cụ giơí thiệu về bài hỏt. Cụ hỏt lần 1 cho trẻ nghe.. Cụ hỏt cho trẻ nghe lần hai. Cô bật nhạc trẻ cùng biểu diễn nhún nhảy vận động theo nhạc. 2.3. Trũ chơi “ Ai nhanh nhất ”. Cô giới thiệu luật chơi. Đổi cách chơi thay bạn chơi 23 lần. 3 Kết thỳc. Khuyến khớch trẻ và chuyển hoạt động. THỨ 6 NGÀY 06 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT VĂN HỌC Lĩnh vực: PTNN Thơ: Tết đang vào nhà. ( Tiết dạy trẻ đọc thuộc thơ) 1. Kiến thức. Trẻ thuộc tên bài thơ, tờn tỏc giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: niềm vui sướng, thớch thỳ với không khí đón tết sắp về . 2. Kĩ năng. Trẻ trả lời trọn câu đọc diễn cảm bài thơ. Phát triển ngôn ngữ óc sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ. Tưởng tượng ra hỡnh ảnh, õm thanh, động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ. 3. Thái độ Hỡnh thành trong trẻ tỡnh yờu quờ hương đất nước. Chuẩn bị cho cụ Tranh minh họa bài thơ. Đàn hoặc băng nghi bài hát “ xuân đã về ‘ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cụ cho trẻ xem tranh về ngày tết , trò chuyện về ngày tết . 2. Nội dung Mùa xuân đến thỡ cõy , lỏ , hoa như thế nào ?( xanh tươi , đâm chồi nảy lộc , hoa đua nhau nở ). Hoa đào , hoa mai thường nở vào dịp tết . Tết là những ngày đầu tiên của một năm , Năm cũ qua đi , năm mới đến . Mỗi người thêm một tuổi và thờm nhiều niềm vui . 2.1 Cô đọc thơ diễn cảm Cô giới thiệu tên bài thơ “ Tết đang vào nhà” Cô đọc diễn cảm 1 lần. Cô vừa đọc bài thơ gỡ? “ Tết đang vào nhà” Của tỏc giả nào? ). Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa Bài thơ nói về điều gỡ? 2.2. Đàm thoại – trích dẫn. + Cô đọc 4 câu thơ đầu (Thiên nhiên twoi đẹp trong mùa xuân ) Hoa đào màu gỡ ? vỡ sao núi cười vui sáng hồng ? Hoa mai như thế nào ? + Mọi người chuẩn bị tết vui vẻ ( câu tiếp theo ) . Vào những ngày tết , nhà cỏc chỏu thường trang trớ những gỡ ? ( lọ hoa , tranh , cõu đoụs …) Mẹ chuẩn bị những gỡ cho ngày tết ? + Tết sắp đến , người và cảnh vật đều vui ( 3 cõu cuối ) 2.3. Dạy bé đọc thơ Cả lớp đọc cùng cô 23 lần. Đọc tổ nhóm bạn trai gỏi. Đọc nối tiếp câu thơ 12 lần. Cá nhân trẻ đọc (34 trẻ). Cụ kể thành cõu chuyện hoa đào , hoa mai . Cỏc con cú thớch hoa đào và hao mai không ? Tất cả chúng ta đều thích các loài hoa đúng không ? hoa rất là đẹp và rất thơm hoa đào hoa mai nở là dấu hiệu tết đang về với chúng ta đó các con ạ . Cả lớp đọc lại lần nữa. 3. Kết thỳc Các con vừa đọc bài thơ Tết đang vào nhà giờ chúng ta có muốn nghe câu chuyện nói về mùa xuân và cũng là mùa hoa đào , hoa mai nở không ? Cô chuyển hoạt động. THỨ 2 NGÀY 09 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT KPKH Lĩnh vực: PTNT, PTNN Bài: Khám phá thời tiết và trang phục của mùa xuân 1.Kiến thức Trẻ biết các đặc điểm đặc trưng trong một năm Biết tờn cỏc mựa và trang phục của mựa xuân . Biết được thứ tự 4 mùa trong năm Xuânhạthuđông 2. Kỹ năng Phát triển tư duy ngôn ngữ,khả năng chú ý quan sát phân loại ghi nhớ có chủ đích Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ,cung cấp vốn từ : xuân hạ thu đông 3. Thái độ giáo dục trẻ trân trọng những ngày đặc biệt trong một năm khi mỗi độ xuân về đó là ngày “ tết nguyên đán “ Chuẩn bị cho cụ Tranh ảnh về cỏc mựa xuân ,trang phục 1.ổn định tổ chức,gõy hứng thỳ Cô và trẻ cùng nhau hát bài “mùa xuân đến rồi” Đàm thoại nội dung bài hỏt Thế chủ điểm chúng mỡnh đang học là chủ điểm gỡ? Vậy có bạn nào biết một năm cú mấy mựa? 2.Nội dung À đúng rồi một năm của chúng mỡnh cú 4 mựa (xuõn , hạ , thu , đông) Một năm mới bắt đầu là vào mựa xuõn,mựa xuõn thời tiết rất dễ chịu,cây cối đâm chồi nảy lộc,hoa thi nhau nở rộ đặc biệt có hoa đào và hoa mai.Trang phục của mựa xuõn rất đẹp, dễ chịu và có nhiều kiểu dáng khác nhau. Hỏi trẻ trỡnh tự cỏc mựa trong năm,1 năm có mấy mùa và làm sao ta có thể nhận biết được đâu là mùa gỡ?thời tiết như thế nào? + Con biết gì về mùa xuân ? + Mùa xuân có gì khác với các mùa khác ? + Năm mới khởi đầu bằng mùa gì ? + Mùa xuân có ngày gì đặc biệt ? + Mọi ngươì thường đi đâu vào ngày này ? + Thời tiết mùa xuân như thế nào? + Trang phục của mọi người trong mùa xuân ntn? + Thế chúng ta có yêu mùa xuân không ? 3. Kết thỳc Cho trẻ hỏt bài “chim mẹ chim con” và làm đàn chim bay ra sân THỨ 3 NGÀY 10 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT THỂ DỤC Lĩnh vực: PTTC Bài: Ném trúng đích ( đích thẳng đứng ) TC: Cáo và thỏ 1. Kiến thức. Trẻ biết tờn bài tập ném trúng đích ( đích thẳng đứng ). Trẻ biết ném bóng bằng hai tay . Chơi đúng luật chũ trơi “con bọ Rừa”. 2. Kĩ năng Rốn luyện và phỏt triển sự khộo lộo của trẻ. 3. Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt đọng có nề nếp. Chuẩn bị cho cụ: Một quả bóng to hơn của trẻ. trang phục của cụ và trẻ gọn gàng. Chuẩn bị cho trẻ: 1215 quả búng. Sõn tập bằng phẳng. 1. Khởi động Cho trẻ đi chạy theo vũng trũn, đi kiễng chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi cúi khom người (làm chú Gấu) Sau đó trẻ đứng thành hàng ngang. 2. Trọng động 2.1 Bài tập phỏt triển chung. Động tác tay: (4 lần x 4 nhịp) Động tác chân: (4 lần x 4 nhịp) Động tác bụng: (4 lần x 4 nhịp) Động tác nhảy: (3 lần x 4 nhịp) Hai tay chống hông, bật chân 1 trước 1 sau. Cho trẻ đúng dồn hàng, cô làm mẫu cho trẻ đọng tác lăn bóng bằng hai tay. 2.2. Vận động cơ bản. Cô giới thiệu tên VĐ: “Ném trúng đích thẳng đứng” Tư thế chuẩn bị: tay phải cầm bóng , chân bằng rộng bàng vai , mắt nhìn đích . Thực hiện: khi có hiệu lệnh thì ta ta dùng lực của bàn tay ném mạnh quả bóng hoặc túi cát về phía đích nằm ngang . 23 trẻ lờn làm mẫu. Trẻ thực hiện cả lớp thực hiện 23 lần. 2 tổ thi đua nhau (cô chú ý sửa sai). +) Luyện tập cựng cụ: Mời nhúm bạn trai thực hiện Mời nhúm bạn gỏi thực hiện 2.3 Trũ chơi “Cáo và thỏ” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi 23 lần. 3. Kết thỳc Trẻ làm chim bay cũ bay, hai tay đưa lên đưa xuống đi nhẹ nhàng 12 vũng quanh lớp học (sõn trường). THỨ 4 NGÀY 11 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT TẠO HèNH Lĩnh vực: PTTM Bài: Nặn mâm quả ngày tết (Đề tài) 1. Kiến thức Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn các loại quả theo đặc điểm, đặc trưng của từng loại. 2. Kỹ năng. Củng cố kĩ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, làm lõm, kĩ năng gắn, dính các phần các bộ phận để tạo thành sản phẩm. 3. Thái độ. GD trẻ biết ích lợi của mâm ngũ quả trong ngày tết. Chuẩn bị cho cụ: Mâm ngũ quả Chuẩn bị cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay. Nguyên vật liệu thiên nhiên, lá cây, … 1. Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng hát bài : “ Đố quả” + Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ? + Các con nhìn xem mâm ngũ quả có những quả gì? + Có bao nhiêu quả trong mâm? Con thích ăn quả nào? 2. Hoạt động 2: Cung cấp 1 số loại quả (đồ chơi) và 1 số kĩ năng cho trẻ. Cô đưa cho trẻ xem 1 số loại quả đồ chơI đã chuẩn bị và yêu cầu trẻ nêu nhận xét, nêu đặc điểm đặc trưng của nó. Cô trao đổi và gợi cho trẻ nhớ lại 1 số kĩ năng khi thực hiện: kĩ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, làm lõm, gắn đính để tạo sản phẩm. Hướng dẫn trẻ kĩ năng mới (nếu có) Gợi hỏi: +Con sẽ nặn mâm ngũ quả có những quả gì? + Con sẽ nặn quả đó ntn? Cô gợi ý cho trẻ cách tạo dáng, trình bày bố cục của sản phẩm. 3. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Cô giúp trẻ phát huy ý tưởng khi tạo sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng. 4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ bày quả đã nặn vào mâm để tạo thành mâm quả ngày tết. 3. Kết thỳc. Cô nhận xét giờ học và chuyển sang hoạt động khác. THỨ 5 NGÀY 12 THÁNG 01 NĂM 2012 TấN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT ÂM NHẠC Lĩnh vực: PTTM, PTNN DH: Xuân xuân ơi . NH : Xuân đã về TCAN: Nghe hát tìm đồ vật . 1. Kiến thức Trẻ biết tờn bài hỏt và tờn tỏc giả cỏc bài hỏt “ Xuân xuân ơi “ “ Xuân đã về “ Thông qua bài hát trẻ biết thêm yêu ngôi trường mỡnh đang học. yêu bạn bè thầy cô , yêu cảnh vui đón tết của gia đình và làng xóm . 2. Kỹ năng Trẻ thuộc bài hát đúng giai điệu của bài hát. Trẻ chơi thành thạo trũ chơi, qua đó phát triển thính giỏc cho trẻ Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ. Trẻ yờu quý cụ giỏo cỏc bạn và mỏi trường thân yêu của mỡnh. Chuẩn bị cho cụ Đàn ghi nhạc bài “ Xuân xuân ơi“ “ Xuân đã về “ Chuẩn bị cho trẻ Trang phục gọn gàng Sắc xụ. 1. Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ. Cho tre hỏt bài “sắp đến tết rồi “ Hỏi trẻ nội dung bài hỏt và hỏi trẻ sắp tới ngày gì ? 2. Nội dung. 2.1. Dạy hỏt “ Xuân xuân ơi” À con con có biết không năm cũ sắp hết rồi chúng ta lại đang chuẩn bị đón năm mới sắp về , chúng ta sắp thêm một tuổi mới lớn hơn một chút rồi . Cô hát lần 1 không nhạc đệm Cụ vừa hỏt bài hỏt gỡ? Do ai sỏng tỏc? Cô hát lần 2 có nhạc đệm. Cụ dạy trẻ hỏt: cụ bắt nhịp cho trẻ hỏt chậm cựng cụ khụng cú nhạc 23 lần (chỳ ý sửa sai, trẻ hỏt không đúng cô hát to để trẻ hát theo cô). Cụ giới thiệu nội dung bài hỏt. Cụ chia tổ hỏt theo hiệu lệnh tay cụ bắt nhịp. Cả lớp hát và đếm sắc xô. Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? Do ai sỏng tỏc? 2.2. Nghe bài: “Xuân đã về” Cụ giơí thiệu về bài hỏt. Cụ hỏt lần 1 cho trẻ nghe. Cụ giảng nội dung bài hỏt. Xuân xuân ơi xuân đã về , tiếng chúc giao thừa chào đón mừng xuân , nghe âm vang bao câu chúc muôn nhà đất nước ấm no , nhà nhà yên vui , bao em thơ khoe áo mới tươi cười … Cụ hỏt cho trẻ nghe lần hai. Cô bật nhạc trẻ cùng biểu diễn nhún nhảy vận động theo nhạc. 2.3. Trũ chơi “nghe hát tỡm vật”. Cô giới thiệu luật chơi. Đổi cách chơi thay bạn chơi 23 lần. 3. Kết thỳc. Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. THỨ 6 NGÀY 13 THÁNG 01 NĂM 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬN XẫT VĂN HỌC Lĩnh vực: PTNN Truyện : Sự tích bánh trưng , bánh giầy . ( Tiết kể chuyện cho trẻ nghe) 1. Kiến thức Trẻ nhớ tờn truyện, nhớ tờn nhõn vật và nội dung câu truyện. Trẻ hiểu nội dung cõu truyện; 2. Kỹ năng Trả lời được câu hỏi của cô giáo Rèn ngôn ngữ mạch lạc, nói đúng ngữ pháp cho trẻ. 3. Thái độ Rốn cho trẻ tớnh hồn nhiờn, mạnh dạn qua việc trả lời cỏc cõu hỏi cảu cụ. Trẻ biết tụ hào về truyền thông đánh giặc giữ nước của dân tộc ) Chuẩn bị cho cụ: Đĩa hỡnh về quờ hương đất nước Việt Nam. Sa bàn. Về các món ăn trong ngày tết và tại sao ngày tết lại có bánh trưng , bánh trưng tượng trưng cho điều gì ? Đàn ghi nhạc bài “ Sắp đến tết rồi ” ) Chuẩn bị cho trẻ Trang phục gọn gàng Trẻ thuộc bài hỏt “ Sắp đến tết rồi ” 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú. Cụ cho trẻ hỏt bài “ Sắp đến tết rồi ” Trũ truyện nội dung bài hỏt . sắp tới ngày gì ? àh hôm nay cô sẽ kể cho cả lớp mình nghe một câu truyện nói về ý nghĩa của món ăn trong ngày tết nhé cả lớp có đồng ý không ? 2. Nội dung 2.1. Cụ kể diễn cảm Cụ kể lần 1: không sử dụng hỡnh ảnh minh họa. Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu truyện gỡ? Cụ kể lần 2: kết hợp sử dụng tranh. 2.2. Đàm thoại + Câu truyện kể về món ăn gì trong ngày tết ? + Bánh trưng có hình gì ? + Bánh trưng được làm bằng nguyên liệu gì? + Nó mang ý nghĩa gì ? + Còn bánh giầy ? Cụ kể lần 3: dựng sa bàn. + Cụ vừa kể gỡ? 3. Kết thỳc Trũ chơi “Phi Ngựa” Đánh giá việc thực hiện chủ điểm Lớp 4 tuổi Chủ điểm: Tết và mùa xuân Thời gian 2 tuần. (Từ ngày 02 01 đến 13 01 năm 2012) Nội dung đánh giá: 1.Về mục tiêu của chủ đề: 1.1.Các mục tiêu đã thực hiện tốt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 1.2.Các mục tiêu đặt ra ch¬ưa thực hiện đ¬ựơc hoặc ch¬ưa phù hợp và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. 1.3.Những trẻ ch¬ưa đạt các mục tiêu và lý do: Với mục tiêu 1 (phát triển nhận thức) ......................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Với mục tiêu 2 (phát triển ngôn ngữ) ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... Với mục tiêu 3 (Phát triển thẩm mỹ) ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... Với mục tiêu 4 (phát triển thể chất) ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... Với mục tiêu 5 (Phát triển tình cảm – xã hội) …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………….…...…………………………………………………………. 2.Về nội dung của chủ đề: 2.1.Các nội dung đã thực hiện tốt: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. 2.2.Các nội dung ch¬ưa thực hiên đ¬ược hoặc ch¬ưa phù hợp và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………… 2.3.Các kỹ năng mà trên 30%trẻ trong lớp ch¬ưa đạt đ¬ược và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Về hoạt động có chủ đích: Các giờ học có chủ đích đ¬ược trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ. ……………………………………………………………………………………..…………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………….. Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú,tích cực tham gia và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3.2 Về việc tổ chức các trò chơi trong lớp: Số l¬ượng các góc chơi: …………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những l¬ưu ý để tổ chức chơi trong lớp đư¬ợc tốt hơn(Về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích, khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ, nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng…) …………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3.3.Về việc tổ chức chơi ngoài trời: Số l¬ượng các buổi chơi ngoài trời đã đư¬ợc tổ chức. ........................................................................................................................................................................................ Những l¬ưu ý về việc tổ chức các trò chơi ngoài trời đư¬ợc tốt hơn(Về chọn chỗ chơi và sự an toàn,vệ sinh cho trẻ,khuyến khích cho trẻ hoạt động,giao l¬ưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp...) .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.Những vấn đề khác cần l¬ưu ý: 4.1.Về sức khoẻ của trẻ(Ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn, uống, vệ sinh...) ...........Trẻ nghỉ nhiều:..................................................................................................................................................... ............Trẻ có vấn đề về ăn uống, trẻ mệt:.................................……………………………………............................. ………………………………………………………………………………………………………………………… 4.2.Những vấn đề trong việc chuẩn bị phư¬ơng tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ. Cần chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ đầy đủ,phong phú, đa dạng và an toàn cho trẻ. 5.Một số l¬ưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đ¬ược tốt hơn: Cần bổ sung đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ

Trang 1

- Trẻ có kỹ năng thực hiện được các vận động cơ bản

- Trẻ biết thưởng thức một số món ăn đặc sản của ngàytết

- Biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể sạch sẽ

- Biết ăn uống hợp vệ sinh

- Trẻ có cảm giác sảng khoái , dễ chụi khi tiếp xúc vớithiên nhiên và không khí ngày tết

- Trẻ biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể khi thực hiện các vận động

- Phát triển tính tò mò , ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát , khả năng phán đoán , nhận xétcác sự vật , hiện tượng xung quanh

- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày Tết truyền thống củangười Việt Nam

- Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi… để tỏ lũng biết ơn cha

* Trẻ khám phá về thời tiết và các loài hoa của mùa xuân

Trang 2

Phát triển

ngôn ngữ

- Biết kể truyện , đọc thơ về ngày tết và mùa xuân

- Biết dùng một số từ về thời tiết , đặc điểm của ngày tết

- Biết núi lờn những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổithỏa thuận với người lớn và các bạn

* Thơ : Tết đang vào nhà

* Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giầy

- Trân trọng ngày tết cổ truyền của dân tộc

- yêu cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn , bảo vệ môitrường sống

* GD trẻ biết lễ phép: cảm ơn, biết xin lỗi, biết mời chào

* Biết yêu quý, tôn trọng và giữ gìn phong tục ngày tết cổ truyền của dân tộc

* Trẻ tạo được các sản phẩm khác nhau: cắt dán hoa đào, hoa mai; nặn mâm quả ngày tết

II – MẠNG NỘI DUNG

Tết và mùa xuân

- Biết những đặc điểm đặc trưng của

ngày tết

- Ngày tểt truyền thống của dân tộc

Việt Nam và các phong tục tập quán

của người Việt Nam

- Tết có hoa đào , hoa mai , cây quất

- Mọi người vui vẻ sắm tết , tráng trí

- Những đặc điểm của mùa xuân

- Thời tiết ấm áp

- cây cối đâm chồi nảy lộc

- Mùa xuân bắt đầu khi mùa đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm mới

- Văn nghệ chào mùa xuân

Trang 3

III – KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH ( 2 tuần từ 02 /01 -> 13 / 01 / 2012 )

2 Môi trường

xung quanh

- Khám phá về các hoạt động chuẩn

bị đón tết của gia đình bé - Khám phá về thời tiết và trang phục

của mùa xuân

DH : Xuân xuân ơi

NH : Xuân đã về TC: Nghe hát tìm đồ vật

6 Văn học - Thơ : Tết đang vào nhà - Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh

giầy

7 Ngoại khoá -

Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày tết - Ôn các bài thưo về chủ đề

Trang 4

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ ĐÓN TẾT

- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chào hỏi người lớn

- Hướng dẫn trẻ đến chủ điểm mới mà cô trang trí trong lớp

- Hỏi trẻ về ngày tết nguyên đán

- Trẻ tự do chơi các góc chơi

THỂ DỤC

SÁNG

- Tập cỏc dộng tỏc thể dục theo cụ:

+ Hụ hấp: trũ chơi “Tời tối, trời sáng”

+ Tay: tay đưa ngang, gập tay đầu mũi tay chạm vào vai

+ Chõn: tay sang ngang,đá chân về đằng trước tay chạm chân

+ Vặn mỡnh: tay chống hụng quay sang phải, sang trỏi

+ Bật: bật về phía trước tay chống hông

- Khám phá vềcác hoạt động củagia đình bé chuẩn

bị đón tết

TOÁN

- Dạy trẻ phân biệthình vuông và hìnhchữ nhật

TẠO HèNH

- Cắt dán hao đào, hoa mai

ÂM NHẠC

DH : Sắp đến tết rồi

NH : Em thêm một tuổi

TCÂN : Ai nhanhnhất

VĂN HỌC

Thơ: Tết đang vàonhà

- MĐ: thăm quancảnh quê hương,

- MĐ: quan sát thờitiết

- MĐ: vẽ hoa đàohoa mai xuống

- MĐ: thăm quancảnh vui đón tết

- MĐ: quan sátvườn hoa

Trang 5

- Chơi tự do

- TCVĐ: Ô tô vàchim sẻ

- Chơi tự do

sân trường

- TCVĐ: Cáo vàthỏ

- Chơi tự do

qua sa bàn

- TCVĐ: mèo đuổichuột

- Góc phân vai: chơi nấu ăn, bỏn hàng, bỏc sĩ

- Gúc xõy dựng: xõy ngụi nhà bộ

- Gúc nghệ thuật: vẽ bánh trưng , cắt dỏn hoa đào , hoa mai

- Gúc học tập: xem tranh ảnh về không khí chuẩn bị tết của các gia đình

- Gúc trũ chơi dân gian: chơi các trũ trơi dân gian

- Vận động nhẹ:

kéo cưa lừa xẻ

- Trẻ làm quen vớibài thơ tết đang vàonhà

- Nhận xột và cắmcờ

- Vận động nhẹ:

nu na nu nống

- Hát những bàihát đó học

- Nhận xột và cắm cờ

- Vận động nhẹ:chim bay cũ bay

- Văn nghệ nêugương bé ngoan

NỀ NẾP VỆ

SINH

- Cất đồ chơi, đồ dùng đúng nơi quy định

- Biết dọn dẹp lớp cho gọn gàng cựng cụ

Trang 6

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MÙA XUÂN

SÁNG -Tập các động tỏc thể dục buổi sang theo cụ

+Hụ hấp:bong trũn to,bơm bong+Tay:hai tay đưa trước mặt gập khụy tay và đưa lần lượt lên tai+Chân:tay sang ngang,tay đưa về trước đá chân lên,mũi chân chạm tay+Bụng (lượn):tay sang ngang quay sang bên phải bên trái

+Bật:chõn sang ngang,lên trướcTCVĐ:đồng hồ quả lắc

- TC : Cáo và thỏ

TẠO HèNH

- Nặn mâm quả ngày tết

ÂM NHẠC

DH : Xuân xuân ơi

NH : Xuân đã

về TC: Nghe hát tìm

đồ vật

VĂN HỌC

- Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giầy

Trang 7

Nắng, giú, mõy

- TCVĐ: Kéo co

- Chơi tự do

- MĐ:vẽ mặt trăng xuống sân trường

- TCVĐ:chơi thả thuyền

- Chơi tự do

- MĐ:xem tranh

về các mùa và quần áo mặc trongnăm

- TCVĐ: Cáo và thỏ

- Chơi tự do

- MĐ:quan sát hoạt động của người lớn

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do

- MĐ:chơi với bóng

- TCVĐ:gieo hạt nay mầm

- Chơi tự do

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

- Gúc phân vai:chơi bán hàng,chơi gia đỡnh

- Gúc xõy dựng : chơi với gạch và xốp xây công viên hoa mùa xuân

- Góc học tập:xem tranh ảnh về các hiện tượng mưa nắng,các mùa…

- Gúc nghệ thuật:tụ màu,xộ dỏn,vẽ cỏnh mựa xuân

- Góc trũ chơi dân gian:chơi các trũ chơi dân gian

HOẠT

ĐỘNG

CHIỀU

- Vận động nhẹThả đỉa ba ba

- Tỡm hiểu mựa xuân và trang phục

- Nhận xột và cắm cờ

- Làm quen bài hỏt mới

- Nhận xột và cắmcờ

- Vận động nhẹ cắm cờ

- Ôn luyện thơTết đang vào nhà

- Nhận xột cắm cờ

- Vận động nhẹ Chi chi chành chành

- Văn nghệ, nêu gương bé ngoan

NỀ NẾP VỆ

SINH - Rèn kỹ năng giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn(quần ỏo,túc….)gọn gàng sạch sẽ

- Rốn thúi quen tự rửa tay,rửa mặt và đánh răng

Trang 8

- Biết được ngày tếttruyền thống của dân tộcViệt Nam và các phongtục tập quán của ngườiViệt Nam

- Biết các loại hoa quảthức ăn , các hoạt đọngvui chơi giải trí trongngày tết

- Biết các hoạt đọngchuẩn bị đón tết

2 Kỹ năng

- Phát triển óc quan sát,

sự suy đoán tỡm tũi, hamhọc hành và khả năngdiễn đạt lưu loát

- phát triển ngôn ngữ cho

* Chuẩn

bị cho cụ

- Tranh vềcảnh giađình béchuẩn bịđón tết -

1 Ổn định tổ chức, gây hưng thú.

- Cô hỏi trẻ về chủ đề vừa được học và cô giới thiệu

về chủ đề mới

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp

- Đàm thoại với trẻ về ngày tết

2 Nội dung.

- Các con ơi chúng mình có biết sắp đến ngày gì rồikhông ? Kể cho cụ và cỏc bạn nghe về không khíchuẩn bị ngày tết của nhà mình cú những gỡ ?

- À bạn đó đưa lớp mỡnh về nhà của bạn qua cõuchuyện, cỏc con thấy cảnh đón tết của gia đình bạnđón tết có vui không ?

- Thế bạn nào biết địa chỉ nơi con sống không ?

- Những người hàng xóm? Bạn bè xung quanh

- Đặc điểm của địa phương xung quanh ngôi nhàcủa mỡnh

- Đặc điểm về thời tiết

- Ngày truyền thống của dân tộc

- Văn hóa của địa phương (các lễ hội, trũ chơi, trang

Trang 9

trẻ , Tết nguyên đán ,Đêm giao thừa

3 Giỏo dục

- í thức bảo vệ mụitrường

- Yêu quê hương đấtnước

- giáo dục trẻ trân trọngngày tết cổ truyền củadân tộc và tham gia tíchcực vào các hoạt đọngchào đón tết

phục, bánh…)

- ở nhà con đã chuẩn bị gì cho ngày tết ?

- Bước sang năm mới , ngày tết còn gọi là ngày gì ?( tết nguyên đán )

- Đêm cuối cùng của năm gọi là gì ? ( Đêm giaothừa )

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan

* Chuẩn bịcho trẻ: mỗitrẻ 8 que tính,( 6 que dàibằng nhau, 2que còn lạingắn hơn)

* Chuẩn bịcho cụ: giốngcủa trẻ kích

* Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

Cô cùng trẻ hát bài : “Mùa xuân đến rồi”

1 Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết hình vuông, hình chữ nhật

- Cô giơ từng hình: hình vuông, hình chữ nhật cómàu sắc, kích thước khác nhau cho trẻ gọi tên hình

- Cho trẻ chơi TC: “Tìm đồ vật”( hình nào) được xếpbằng hình vuông, hình chữ nhật?

2 Hoạt động 2: Phân biệt hình vuông và hình chữ

Trang 10

nhật. sát, phân biệt, nhận

xét cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức tổchức kỷ luật tronggiờ học

thước hợp lý

- Các hìnhvuông, chữnhật, tamgiác

- Các đồ vậtđựơc ghépbởi các hìnhđặt xungquanh lớp

nhật qua đặc điểm đường bao của hình.

- Cô cho trẻ chọn que tính để xếp thành 1 hình vuông

+ Các con thử so xem có đúng không?

+ Các que tính xếp hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau không? Chúng ntn với nhau?

+ Các con thử so xem có đúng không?

- Cô cho trẻ giơ 2 que tính dài hơn lên, 2 que tính ngắn hơn lên?

+ 2 que tính dài hơn có chiều dài bằng nhau không?

+ 2 que tính ngắn hơn có chiều dài bằng nhau không?

- Cô cho trẻ nhắc lại 4 que tính xếp hình chữ nhật ntnvới nhau?

3 Hoạt động 3: Luyện tập.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi TC: “ Tìm nhà”

Cách chơi: Cô để các góc lớp 2 tấm bìa có vẽ các đoạn thẳng như sau: Tấm bìa 1: vẽ 4 đoạn thẳng dài bằng nhau; tấm bìa 2: vẽ 2 đoạn dài bằng nhau, 2 đoạn kia ngắn hơn và dài bằng nhau

Khi cô nói tên hình trẻ phải chạy về nhà có tấm bìa

vẽ các que tính xếp được hình đó

Trang 11

- Trẻ biết cỏch

xé ,dỏn và ghộptạo thành nhữngcánh hoa rất đẹp

2 Kĩ năng

- Luyện kĩ năng xé, dán và vẽ thêmchi tiết phụ đẻ tạosản phẩm đẹp

- Trẻ có kĩ năngtrỡnh bày theo bốcục hợp lý và biếtcỏch chọn màuhợp lý, phự hợp

* Chuẩn bịcho cụ: tranhmẫu xé , dánhoa đào , hoamai

* Chuẩn bịcho trẻ:

- Giấy màu,

hồ dỏn, bỡahoặc giấy

- Bỳt màu

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cụ và trẻ trũ chuyện về không khí chuẩn bị đón tếtcủa gia đình và hôm nay cô và các con sẽ trang trícây đào cây mai trên những trang giấy xem có đẹpkhông nhé ?

2 Nội dung 2.1 Quan sát tranh mẫu và đàm thoại.

- Bức tranh này cô đó làm như thế nào?

- Hoa đào cú màu gỡ?

- Hoa mai cú màu gỡ?

- Để tạo được cây đào , cây mai đẹp chúng ta phải vẽthờm chi tiết nữa nhộ ?

- Giờ cỏc con sẽ cùng xé ,dỏn cây đào , cây mai đểmang về tặng bố mẹ nhé và trang trí xung quanhlớp chúng mình nữa nhé

Trang 12

3 Thái độGiáo dục trẻ yêuquê hương đấtnước.

- hoa đào cô chọn giấy màu hồng cô xé và cô dán rồi

cô cũng vẽ thêm những chi tiết phụ tạo cho bức tranhđẹp hơn

- Con thớch bức tranh nào / vỡ sao?

- Màu sắc bức tranh như thế nào?

Trang 13

“ Em thêm tuổi mới

- Thụng qua bài hỏttrẻ biết thêm yêungôi trường mỡnhđang học

- Trẻ chơi thànhthạo trũ chơi, qua đóphát triển thính giáccho trẻ

- Rèn kĩ năng ghinhớ có chủ định

* Chuẩn bịcho cụ

- Đàn ghi nhạcbài “ Sắp đếntết rồi “ “ Emthêm tuổi mới

* Chuẩn bịcho trẻ

- Trang phụcgọn gàng

- Cụ giới thiệu nội dung bài hỏt

- Cụ chia tổ hỏt theo hiệu lệnh tay cụ bắt nhịp

- Cả lớp hát và đếm sắc xô

Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? Do ai sỏng tỏc?

2.2 Nghe hát bài: “ Em thêm một tuổi”

- Cụ giơí thiệu về bài hỏt

- Cụ hỏt lần 1 cho trẻ nghe

- Cụ hỏt cho trẻ nghe lần hai

- Cô bật nhạc trẻ cùng biểu diễn nhún nhảy vận động

Trang 14

3 Thái độ.

Trẻ yờu quý cụ giỏocỏc bạn và mỏitrường thân yêu củamỡnh

theo nhạc

2.3 Trũ chơi “ Ai nhanh nhất ”.

- Cô giới thiệu luật chơi

- Đổi cách chơi thay bạn chơi 2-3 lần

- Thuộc và hiểunội dung bài thơ:

niềm vui sướng,thớch thỳ vớikhông khí đóntết sắp về

2 Kĩ năng

- Trẻ trả lời trọncâu đọc diễn

* Chuẩn bị chocụ

- Tranh minhhọa bài thơ

- Đàn hoặcbăng nghi bàihát “ xuân đã

2.1- Cô đọc thơ diễn cảm

Cô giới thiệu tên bài thơ “ Tết đang vào nhà”

Cô đọc diễn cảm 1 lần

- Cô vừa đọc bài thơ gỡ? “ Tết đang vào nhà”

Trang 15

cảm bài thơ.

- Phát triển ngônngữ óc sáng tạo,trí tưởng tượngcủa trẻ Tưởngtượng ra hỡnhảnh, õm thanh,động tác minhhọa phù hợp vớinội dung bài thơ

3 Thái độHỡnh thànhtrong trẻ tỡnhyờu quờ hươngđất nước

- Của tỏc giả nào? )

Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họaBài thơ nói về điều gỡ?

2.2 Đàm thoại – trích dẫn.

+ Cô đọc 4 câu thơ đầu (Thiên nhiên twoi đẹp trong mùaxuân )

- Hoa đào màu gỡ ?

- vỡ sao núi cười vui sáng hồng ?

- Hoa mai như thế nào ?+ Mọi người chuẩn bị tết vui vẻ ( câu tiếp theo )

- Vào những ngày tết , nhà cỏc chỏu thường trang trớnhững gỡ ? ( lọ hoa , tranh , cõu đoụs …)

- Mẹ chuẩn bị những gỡ cho ngày tết ?+ Tết sắp đến , người và cảnh vật đều vui ( 3 cõu cuối )

- Cụ kể thành cõu chuyện hoa đào , hoa mai

- Cỏc con cú thớch hoa đào và hao mai không ?

- Tất cả chúng ta đều thích các loài hoa đúng không ?hoa rất là đẹp và rất thơm hoa đào hoa mai nở là dấu hiệutết đang về với chúng ta đó các con ạ

Cả lớp đọc lại lần nữa

3 Kết thỳc

Các con vừa đọc bài thơ Tết đang vào nhà giờ chúng ta

Trang 16

có muốn nghe câu chuyện nói về mùa xuân và cũng làmùa hoa đào , hoa mai nở không ?

Cô chuyển hoạt động

- Biết tờn cỏc mựa

và trang phục của mựa xuân

- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ,cung cấp vốn từ : xuân

*Chuẩn bị cho cụ

- Tranh ảnh

về cỏc mựa xuân ,trang phục

1.ổn định tổ chức,gõy hứng thỳ

- Cô và trẻ cùng nhau hát bài “mùa xuân đến rồi”

- Đàm thoại nội dung bài hỏt

- Thế chủ điểm chúng mỡnh đang học là chủ điểm gỡ?

- Vậy có bạn nào biết một năm cú mấy mựa?

- Hỏi trẻ trỡnh tự cỏc mựa trong năm,1 năm có mấy mùa

và làm sao ta có thể nhận biết được đâu là mùa gỡ?thời tiết như thế nào?

+ Con biết gì về mùa xuân ? + Mùa xuân có gì khác với các mùa khác ?

Trang 17

hạ thu đông

3 Thái độ

*giáo dục trẻ trân trọng những ngày đặc biệt trong một năm khi mỗi độ xuân về đó là ngày

“ tết nguyên đán “

+ Năm mới khởi đầu bằng mùa gì ? + Mùa xuân có ngày gì đặc biệt ? + Mọi ngươì thường đi đâu vào ngày này ?

+ Thời tiết mùa xuân như thế nào?

+ Trang phục của mọi người trong mùa xuân ntn?

+ Thế chúng ta có yêu mùa xuân không ?

- Trẻ biết ném bóng bằng hai tay

- Chơi đúng luật chũ trơi

“con bọ Rừa”

* Chuẩn bị cho cụ:

- Một quả bóng

to hơn của trẻ

- trang phục của

cụ và trẻ gọn gàng

* Chuẩn bị cho trẻ:

- 12-15 quả búng

- Sõn tập bằng phẳng

1 Khởi động

- Cho trẻ đi chạy theo vũng trũn, đi kiễng chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi cúi khom người (làm chúGấu)

Sau đó trẻ đứng thành hàng ngang

2 Trọng động 2.1 Bài tập phỏt triển chung.

- Động tác tay: (4 lần x 4 nhịp)

- Động tác chân: (4 lần x 4 nhịp)

- Động tác bụng: (4 lần x 4 nhịp)

- Động tác nhảy: (3 lần x 4 nhịp)Hai tay chống hông, bật chân 1 trước 1 sau

Cho trẻ đúng dồn hàng, cô làm mẫu cho trẻ đọng tác

Trang 18

2 Kĩ năngRốn luyện và phỏt triển sự khộo lộo của trẻ.

3 Thái độTrẻ hứng thú tham gia hoạt đọng có nề nếp

lăn bóng bằng hai tay

2.2 Vận động cơ bản.

- Cô giới thiệu tên VĐ: “Ném trúng đích thẳng đứng”

- Tư thế chuẩn bị: tay phải cầm bóng , chân bằng rộngbàng vai , mắt nhìn đích

- Thực hiện: khi có hiệu lệnh thì ta ta dùng lực của bàn tay ném mạnh quả bóng hoặc túi cát về phía đích nằm ngang 2-3 trẻ lờn làm mẫu

- Trẻ thực hiện cả lớp thực hiện 2-3 lần 2 tổ thi đua nhau (cô chú ý sửa sai)

+) Luyện tập cựng cụ:

- Mời nhúm bạn trai thực hiện

- Mời nhúm bạn gỏi thực hiện

Trẻ làm chim bay cũ bay, hai tay đưa lên đưa xuống

đi nhẹ nhàng 1-2 vũng quanh lớp học (sõn trường)

THỨ 4 NGÀY 11 THÁNG 01 NĂM 2012

TÊN HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

XẫT

Trang 19

2 Kỹ năng.

- Củng cố kĩ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, làm lõm, kĩ năng gắn, dính các phần các

bộ phận để tạo thành sản phẩm

3 Thái độ

- GD trẻ biết ích lợi của mâm ngũ quả trong ngày tết

- Chuẩn bị cho cụ: Mâm ngũ quả

- Chuẩn bị cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay

- Nguyên vật liệu thiên nhiên,

lá cây, …

1 Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng hát bài : “ Đố quả”

+ Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ?

+ Các con nhìn xem mâm ngũ quả có những quả gì?+ Có bao nhiêu quả trong mâm? Con thích ăn quả nào?

2 Hoạt động 2: Cung cấp 1 số loại quả (đồ chơi)

và 1 số kĩ năng cho trẻ.

- Cô đưa cho trẻ xem 1 số loại quả đồ chơI đã chuẩn

bị và yêu cầu trẻ nêu nhận xét, nêu đặc điểm đặc trưng của nó

- Cô trao đổi và gợi cho trẻ nhớ lại 1 số kĩ năng khi thực hiện: kĩ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, làm lõm, gắn đính để tạo sản phẩm

- Hướng dẫn trẻ kĩ năng mới (nếu có)

- Gợi hỏi: +Con sẽ nặn mâm ngũ quả có những quả gì?

4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

Cô cho trẻ bày quả đã nặn vào mâm để tạo thành mâm quả ngày tết

3 Kết thỳc.

Cô nhận xét giờ học và chuyển sang hoạt động khác

Ngày đăng: 13/07/2016, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w