QUẢN lý PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG và AN NINH THUỘC TRƯỜNG đại học tây bắc

164 668 3
QUẢN lý PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG và AN NINH THUỘC TRƯỜNG đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH THỦY QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Bừng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Bừng, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh sinh viên Tây Bắc tạo điều kiện cho học Cảm đơn vị Trường tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình giúp tơi suốt q trình tơi làm đề tài Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình tơi hồn thành khóa học Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Thủy KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt GDQP-AN ĐNGV NCKH CBQL CNH-HĐH ĐHTB KT-VH-XH GD&ĐT HS-SV 10 Nxb 11 SV 12 TB 13 GDQP-ANSV 14 THPT Viết đủ Giáo dục quốc phòng - an ninh Đội ngũ giảng viên Nghiên cứu khoa học Cán quản lý Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đại học Tây Bắc Kinh tế - Văn hóa - Xã hội Giáo dục đào tạo Học sinh- sinh viên Nhà xuất Sinh viên Trung bình Giáo dục Quốc phòng - An ninh sinh viên Trung học phổ thông MỤC LỤC 1.2.1.4 Những đặc trưng quản lý nguồn nhân lực 16 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu số lượng giảng viên với cán quản lý hành 34 Bảng 2.2 Số lượng giảng viên hữu so với sinh viên .35 36 Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề ĐNGV 36 Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi ĐNGV 37 Bảng 2.5 Cơ cấu thâm niên giảng dạy ĐNGV 38 Bảng 2.6 Cơ cấu trình độ đào tạo giảng viên theo môn 38 Bảng 2.7 Cơ cấu trình độ nghiệp vụ sư phạm ĐNGV 40 Bảng 2.8 Cơ cấu trình độ ngoại ngữ tin học ĐNGV 41 Bảng 2.9 Cơ cấu trình độ trị ĐNGV 42 Bảng 2.10 Cơ cấu giảng viên dạy giỏi 42 Bảng 2.11 Khảo sát số lượng đội ngũ giảng viên 43 Bảng 2.12 Khảo sát cấu chuyên môn ngành nghề ngũ giảng viên 44 Bảng 2.13 Kết khảo sát phẩm chất ngũ giảng viên 45 Bảng 2.14 Đánh giá nội dung phẩm chất củangũ giảng viên 45 Bảng 2.15 Đánh giá lực chuyên môn ngũ giảng viên 48 học phần môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh 48 Bảng 2.16 Đánh giá chi tiết lực chuyên môn ngũ giảng viên 48 Bảng 2.17 Đánh giá biện pháp thực 52 Bảng 2.18 Đánh giá biện pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên 55 Bảng 19 Đánh giá biện pháp tuyển dụng ĐNGV 57 Bảng 2.20 Đáng giá biện pháp phân cơng, bố trí, sử dụng ĐNGV 61 Bảng 2.21 Đánh giá biện pháp kiểm tra, đánh giá ĐNGV 64 Bảng 2.22 Đánh giá biện pháp đào tạo ĐNGV 66 Bảng 2.23 Đánh giá biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV .69 Bảng 2.24 Đánh giá biện pháp tạo môi trường phát triển ĐNGV .72 Bảng 2.25 Thuận lợi thực biện pháp phát triển ĐNGV 74 Bảng 2.26 Khó khăn thực biện pháp phát triển ĐNGV 75 Bảng 2.27 Nguyên nhân khách quan 78 Bảng 3.28 Nguyên nhân chủ quan 80 Bảng 2.29 So sánh mức độ ảnh hưởng nguyên nhân 82 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 125 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 128 Bảng 3.3 Khảo nghiệm tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 130 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biều đồ 2.1 Cơ cấu số lượng giảng viên với cán quản lý hành 35 35 Biểu đồ 2.2 Số lượng giảng viên hữu so với HS-SV qua khóa 36 Biểu đồ 2.3 Kết học tập mơn giáo dục quốc phịng-an ninh .50 năm học 2013-2014 50 Biểu đồ 2.4 Tương quan mức độ nhận thức với mức độ thực biên pháp 52 Biều đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 131 MỞ ĐẦU Tính cần thiết vấn đề nghiên cứu: Giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP - AN) Đảng Nhà nước ta xác định nội dung giáo dục quốc gia, nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, có ý nghĩa quan trọng chiến lược đào tạo người xã hội chủ nghĩa GDQP - AN góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Với nhà trường, giai đoạn cách mạng nhiệm vụ Giáo dục quốc phòng - an ninh trang bị cho hệ trẻ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, hiểu công sức, nghiệp hệ ông cha để lại cho cháu; từ sẵn sàng tham gia thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa quan trọng Đồng thời, giáo dục quốc phòng an ninh xác định mơn học khóa nằm chương trình dạy học trường trung học phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học quy định điều 17 Luật Nghĩa vụ quân Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII rõ “phải tăng cường công tác giáo dục quốc phịng, an ninh cho tồn dân, trước hết cán cấp, ngành Đảng Nhà nước hệ trẻ học sinh, sinh viên” Ngày 12/02/2001 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 62-CT/TW tăng cường công tác giáo dục quốc phịng tồn dân trước tình hình Với ý nghĩa đó, GDQP - AN giai đoạn khơng đơn môn học kỹ thuật quân mà hệ thống kiến thức tổng hợp quốc phòng - an ninh, trang bị cho người học kiến thức, kỹ phục vụ nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung góp phần giáo dục ý thức, trách nhiệm qua hình thành phẩm chất, đạo đức người lao động, người chiến sĩ tương lai hệ trẻ học tập nhà trường Chất lượng GDQP - AN trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Đội ngũ giảng viên; sở vật chất trang thiết bị nhà trường nội dung chương trình đào tạo Hơn nữa, đặc thù mơn học mang tính chất qn sự, an ninh nên đội ngũ giảng viên đảm nhiệm mơn có tính đặc thù riêng, tiến hành mơi trường đặc thù… Trong yếu tố “Giảng viên giảng dạy yếu tố định đến chất lượng giáo dục, đào tạo” Nhận thức tầm quan trọng Đảng Nhà nước ta phê duyệt đề án “Đào tạo giảng viên, giáo viên GDQP - AN cho trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp giai đoạn 2010 - 2016” với mục tiêu xây dựng chương trình, mở mã ngành tổ chức đào tạo giảng viên, giáo viên trình độ đại học ngành GDQP - AN cho trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp phấn đầu đến năm 2016 có đủ số lượng giảng viên, giáo viên GDQP - AN giảng dạy học viện, nhà trường Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên (GDQP - ANSV) Trường Đại học Tây Bắc trung tâm mới, thức vào hoạt động từ tháng năm 2013 Mặc dù thành lập Ban Giám đốc Trung tâm GDQP - ANSV nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên, công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng…đã cấp lãnh đạo, quản lý quan tâm, song trước yêu cầu nhiệm vụ, quy mô công tác GDQP - AN Trung tâm GDQP - ANSV Trường Đại học Tây Bắc năm tới cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên cần phải quan tâm nhiều nữa, có đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, quy mô đào tạo Từ ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên Tây Bắc” Hiện có đề tài nghiên cứu vấn đề này, song chưa sâu nghiên cứu lĩnh vực Giáo dục QP-AN, nên vào nghiên cứu chuyên sâu Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên Tây Bắc Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý phát triển ĐNGV Trung tâm GDQP-ANSV Trường Đại học Tây Bắc” góp phần vào giải vấn đề cấp thiết việc phát triển ĐNGV Trung tâm GDQP-ANSV Tây Bắc theo tinh thần Đề án “Đào tạo giảng viên, giáo viên GDQP-AN cho trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp giai đoạn 2010 - 2016” Thực tế Trung tâm GDQP-ANSV Trường Đại học Tây Bắc cho thấy, giảng viên GDQP-AN phần lớn tốt nghiệp trường đại học với chun ngành đào tạo ghép mơn trị - quốc phòng, thể chất – quốc phòng… cán sỹ quan quân đội biệt phái sang làm cơng tác giảng dạy GDQP-AN Do đó, đội ngũ chưa thực đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, mặt khác biên chế, lực lượng mỏng nên đội ngũ vừa làm công tác giảng dạy vừa đồng thời kiêm nhiệm công tác quản lý dẫn đến tải công việc thiếu chuyên sâu giảng dạy, cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ chưa hợp lý, tính đồng chưa cao, kinh nghiệm giảng dạy môn học chưa nhiều, số thiếu kiến thức nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy học, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác giảng dạy công tác quản lý phát triển ĐNGV Trung tâm GDQP-ANSV Trường Đại học Tây Bắc nhiều bất cập hạn chế Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học GDQP-AN phát triển Trung tâm GDQP-ANSV Trường Đại học Tây Bắc trở thành trung tâm Mẫu 02 TRUNG TÂM GDQP-ANSV THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý Giảng viên) Để có sở khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý phát triển ĐNGV trung tâm GDQP-ANSV Tây Bắc thuộc Trường Đại học Tây Bắc”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề thực trạng biện pháp phát triển ĐNGV trung tâm thực hiên Nội dung phù hợp với cột nào, xin đồng chí đánh dấu X vào cột NỘI DUNG Câu Đánh giá tổng thể biện pháp thực Số Biện pháp TT Nhận thức Thực Ít Khơng Quan Làm Bình Chưa quan quan trọng tốt thường tốt trọng trọng Quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV Tuyển dụng gảng viên Phân cơng bố trí, sử dụng ĐNGV Kiểm tra, đánh giá ĐNGV Đào tạo ĐNGV Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển ĐNGV 143 Câu Đánh giá chi tiết biện pháp thực Số Biện pháp TT Nhận thức Thực Ít Khơng Quan Làm Bình Chưa quan quan trọng tốt thường tốt trọng trọng Quy hoạch ĐNGV Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn xây dựng phát triển ĐNGV Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với quy mô đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với học phần chuyên ngành đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với định hướng phát triển trường Triển khai thực hiên kế hoạch phát triển ĐNGV hàng năm Thực kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với học phần chuyên ngành đào tạo Thực kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với 144 quy mô đào tạo Tuyển chọn ĐNGV Thông báo rộng rãi, công khai kế hoạch, nhu cầu tuyển dụng giảng viên Quy trình thực tuyển dụng giảng viên công khai, phù hợp với quy chế dân chủ Quy trình đánh giá, lựa chọn giảng viên Hình thức đánh giá, lựa chọn giảng viên Tuyển dụng giảng viên đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Ngành nghề chuyên môn giảng viên tuyển dụng phù hợp với cấu ngành nghề đào tạo Trung tâm Tuyển dụng giảng viên đáp ứng với quy mô đào tạo Trung tâm, nhà trường Phân công, bố trí, sử dụng ĐNGV Bố trí xếp, phân công sử dụng ĐNGV phù hợp 145 với khả năng lực Bố trí xếp, phân cơng sử dụng ĐNGV phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trung tâm Chế độ, định mức lao động giảng viên Các sách, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp nghề, chế đọ vượt giờ, nâng lương giảng viên Biện pháp khuyến khích giảng viên NCKH sư phạm quân phục vụ nâng cao chất lượng giảng dạy Chỉ đạo việc vận dụng kiến thức tổng hợp, đặc điểm tâm lý - văn hóa vùng vào nội dung, chương trình giảng dạy Chỉ đạo Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, tham gia hội thao, hội thi Kiểm tra, đánh giá ĐNGV Kiểm tra thực kế hoạch giảng viên 146 Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn Chỉ đạo việc kiểm tra giáo án, giảng, sổ lên lớp giảng viên Nội dung giảng dạy đảm bảo đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nội dung kiến thức lý luận chặt chẽ Chú trọng đến việc rèn luyện kỹ thực hành quân vận dụng liên hệ thực tiễn Phát huy tính tích cực sinh viên Đào tạo ĐNGV Có kế hoạch cử giảng viên đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thực kế hoạch cử giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Biện pháp thúc đẩy ĐNGV tự học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Chính sách, chế độ động 147 viên giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tiêu chí thi đua, đánh giá giảng viên Biện pháp để giảng viên phấn đấu đạt chuẩn Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho ĐNGV Tổ chức họp chuyên môn để ĐNGV trao đổi học tập nâng cao trình độ chuyên môn Tổ chức họp nghiệp vụ sư phạm, đổi phương pháp giảng dạy để giảng viên trao đổi học tập Cử giảng viên dự lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Cử giảng viên dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức cho giảng viên 148 thực tế trường bạn để học tập rút kinh nghiệm Chế độ khuyến khích giảng viên học tập bồi dưỡng Cung cấp tài liệu chuyên môn cho giảng viên tự học tập nghiên cứu 149 Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển ĐNGV Các điều kiện sở vật chất, thiết bị giảng day Tài liệu chuyên mơn, giáo trình giảng dạy Sự phối hợp ban, mơn có liên quan ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy Quan hệ hợp tác giảng viên với giảng viên Quan hệ giảng viên với ban, mơn Khơng khí dân chủ môi trường làm việc Câu Dưới khó khăn thuận lợi ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển ĐNGV Nếu đồng ý với khó khăn, thuận lợi nào, đề nghị đồng chí đánh dấu X vào a Thuận lợi: - Chính sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục, phát triển nâng cao chất lượng ĐNGV cao đẳng, đại học  - Định hướng Đảng công tác GDQP-AN, phát triển KT-VH-XH, củng cố QP-AN khu vực Tây Bắc  - Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực vùng Tây Bắc  - Định hướng xây dựng phát triển trường thành Đại học vùng đa ngành, đa lĩnh vực, trung tâm GDQP Tây Bắc cho vùng  150 - Quy mô đào tạo trường, trung tâm ngày tăng  - Được quan tâm cấp ủy, quyền địa phương  - Các quy định trình độ chuẩn giảng viên, quy hoach, kế hoạch phát triển ĐNGV GDQP-AN Bộ GD&ĐT  - Sự nổ nhiệt tình ĐNGV  - Chính sách, chế độ Nhà nước nhà giáo ngày cải thiện  b Khó khăn: - Chưa có sách để thu hút tuyển dụng giảng viên GDQP-AN đến công tác giảng dạy trung tâm  - Chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao đến cơng tác Sơn La chưa có  - Chuyên ngành GDQP-AN mới, đặc thù, người đạt trình độ chuẩn, nên khó tuyển dụng giảng viên giỏi  - Chính sách cho giảng viên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chưa thỏa đáng, chưa động viên giảng viên học - Trung tâm chưa thật có quyền chủ động định việc lựa chọn, tuyển dụng giảng viên  - Ngân sách đầu tư cho trung tâm đáp ứng với yêu cầu, loại hình đào tạo đặc thù GDQP-AN  Câu Mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển ĐNGV trung tâm GDQP-ANSV Tây Bắc Số TT Mức độ ảnh hưởng Nguyên nhân khách quan 151 Nhiều Yêu cầu ĐNGV phải đạt đến trình độ chuẩn theo quy định Cơ chế quản lý chồng chéo, chưa rõ ràng nên khó khăn q trình hoạt động Chuyên ngành GDQP-AN khó tuyển dụng giảng viên đào tạo chưa nhiều Trung tâm chưa thực có quyền định việc tuyển dụng giảng viên Điều kiện đời sống kinh tế ĐNGV thấp Trung tâm vào hoạt động nên ĐNGV nhiều bất cập so với yêu cầu đào tạo Việc phân luồng đào tạo Bộ GD&ĐT chưa thực 152 Ít Khơng Số Ngun nhân chủ quan TT Chưa có biện pháp thích hợp để thực kế Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng hoạch tuyển dụng giảng viên đề Chưa nghiên cứu đề xuất sách đãi ngộ để thu hút tuyển dụng giảng viên GDQP- AN Phân cơng bố trí cơng việc cho ĐNGV, số trường hợp chưa phù hợp với khả nhu cầu cơng việc Chưa có biện pháp thích hợp để thúc đẩy giảng viên NCKH, học tập nghiên cứu nâng cao trình độ Chưa có biện pháp tổ chức cho giảng viên nghiên cứu cập nhật quan điểm Đảng tình hình trị thời liên quan đến QP, QS, AN để vận dụng vào nội dung giảng dạy Chưa có biện pháp tích cực để kiểm tra đánh giá chất lượng ĐNGV Các yếu tố chủ quan khác - Họ tên: - Giới tính: Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hợp tác giúp đỡ đồng chí! Mẫu 03 153 TRUNG TÂM GDQP-ANSN TÂY BẮC THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Để có sở khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý phát triển ĐNGV trung tâm GDQP-ANSV Tây Bắc thuộc Trường Đại học Tây Bắc”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề biện pháp phát triển ĐNGV trung tâm thực hiên Nội dung phù hợp với cột nào, xin đồng chí đánh dấu X vào cột NỘI DUNG Số Biện pháp TT Tính cần thiết Tính khả thi Ít Khơng Ít Cần Khả cần cần khả thiết thi thiết thiết thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ĐNGV Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV Tuyển dụng gảng viên Phân cơng bố trí, sử dụng hợp lý ĐNGV Tăng cường kiểm tra, đánh giá ĐNGV Đào tạo ĐNGV Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 154 Không khả thi cho ĐNGV Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển ĐNGV Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 155

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.4. Những đặc trưng cơ bản của quản lý nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan