Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
HƯỚNG DẪN CAN THIỆP DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TRƯỞNG THÀNH NHIỄM COVID-19 TS.BS CHU THỊ TUYẾT TT DINH DƯỠNG LÂM SÀNG - BV BẠCH MAI NỘI DUNG Đại cương Sàng lọc, đánh giá TTDD Can thiệp dinh dưỡng Theo dõi đánh giá ĐẠI CƯƠNG • NB COVID-19 có tình trạng tăng nhu cầu DD tăng tiêu hao lượng, lượng đạm (cơ) NB dễ thiếu hụt DD, có nguy tiến triển SDD nặng • SDD làm tăng nguy bội nhiễm, kéo dài thời gian thở máy, tăng chi phí điều trị • Can thiệp DD phù hợp cho NB viêm đường hô hấp cấp thiết yếu, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch hạn chế biến chứng liên quan đến SDD bệnh viện SÀNG LỌC NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG • Là bước cần thực cho tất NB nhập viện • NB khơng hồi sức tích cực: Dùng thang điểm NRS (Nutrition Risk Sreening) - Có nguy Suy dinh dưỡng điểm NRS ≥3 người bệnh cần có kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng • Cho NB hồi sức tích cực: Dùng NRS và/hoặc hiệu chỉnh MNS (Modified Nutric Score ) - Có nguy cao SDD điểm NRS ≥5 người bệnh cần điều trị dinh dưỡng tích cực (sớm, tích cực theo dõi sát) ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG •BMI (Chỉ số khối thể- Body Mass Index) Phân loại Suy dinh dưỡng: Khi BMI có giá trị • Từ 17-18,49: Suy dinh dưỡng nhẹ • Từ 16- 16,9: Suy dinh dưỡng vừa • Dưới 16: Suy dinh dưỡng nặng Cách tính BMI: BMI= (Cân nặng tính theo kg: Giá trị bình phương chiều cao tính theo mét) ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG • SGA (Đánh giá TTDD tổng thể theo chủ quan- Subjective Global Assessment) Gồm phần: Bệnh sử: Khai thác tiền sử thay đổi cân nặng, khả ăn uống trước vào viện, triệu chứng đường tiêu hóa, khả vận động (khơng liên quan đến bệnh lý xương khớp, thần kinh), mức độ đáp ứng chuyển hóa dinh dưỡng liên quan bệnh lý Khám lâm sàng: Đánh giá mức độ teo lớp mỡ da, vùng ngoại vi, phù, báng bụng Phân loại Suy dinh dưỡng: • SGA-A: Tình trạng dinh dưỡng bình thường • SGA-B: Suy dinh dưỡng nhẹ/ vừa nghi ngờ • SGA-C: Suy dinh dưỡng nặng ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CẬN LÂM SÀNG •Sinh hóa: Albumin/ máu (Thấp