Ngời mua yêu cầu ngân hàng mở một th tín dụng trong đóngân hàng cam kết sẽ trả tiền cho ngời bán nếu họ xuất trình cho ngân hàngmột bộ chứng từ chứng tỏ rằng họ đã giao hàng theo đúng yê
Trang 1LờI NóI ĐầU
Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại và phát triền mà thiếu các hoạt động giao lu kinh tế quốc tế Xuất nhập khẩu trở thành chiếc cầu nối quan trọng để một nớc tham gia vào đời sống kinh tế sôi động, đa dạng và phong phú của toàn cầu nhằm tìm kiếm các nguồn nguyên liệu dồi dào với chi phí thấp, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển sản xuất trong nớc, mang lại thu nhập ngày càng cao cho các nhà sản xuất, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế và nâng cao vị thế của quốc gia trên trờng quốc tế
Với t cách là một nhân tố quan trọng, không thể thiếu đợc cho sự phát triển của thơng mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện với những phơng thức thanh toán an toàn
và hiệu quả cho các bên tham gia, trong đó đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay
là phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ Phơng thức này thật sự đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung
Tại Việt Nam, cùng với sự hội nhập nền kinh tế Thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công tác thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thơng mại Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng cũng đợc sử dụng ngày càng nhiều trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu
Qua thực tế tìm hiểu tại Ngân hàng Đông á thì hình thức dịch vụ rất quan trọng, gắn liền và ảnh hởng trực tiếp đến thơng mại quốc tế, đó là hoạt
động thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ Nó không những phục vụ cho việc mở rộng, phát triển hoạt
động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh tế đối ngoại, mà còn là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của Ngân hàng
Từ thực tiễn trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đông á” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Với đề
tài này, em hy vọng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện hoạt
Trang 2động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng
Đông á.
Kết cấu báo cáo thực tập gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế và thanh toán quốc
Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới:
Thầy giáo hớng dẫn : TS Lê Đức Lữ - Giáo viên khoa Ngân hàng Tài Chính - trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Và các anh chị cán bộ tại phòng thanh toán quốc tế của Ngân hàng
Đông á Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn tác giả trong quá trình thực hiện
và hoàn thiện bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Trang 3Thanh toán quốc tế là việc thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụmua bán hàng hoá hay cung ứng lao vụ giữa các tổ chức hay cá nhân nớc này vớicác tổ chức hay cá nhân nớc khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tếthông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan.
Dới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế đợc phân chia thành hai loại: quan hệmậu dịch và quan hệ phi mậu dịch Do đó thanh toán quốc tế cũng bao gồm: thanhtoán phi mậu dịch và thanh toán mậu dịch
- Thanh toán phi mậu dịch:
Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng nh cungứng lao vụ, nó không mang tính chất thơng mại Đó là những chi phí của các cơ quanngoại giao, ngoại thơng ở nớc sở tại, các chi phí về vận chuyển và đi lại của các đoànkhách Nhà nớc, các tổ chức, cá nhân
- Thanh toán mậu dịch:
Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh toán mậu dịch phát sinhtrên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụ thơng mại theo giá cả quốc tế Thông th-ờng trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có chứng từ hàng hoá kèm theo Cácbên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thơng mại, hoặc một hình thức camkết khác (th, điện giao dịch ) Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nộidung hợp đồng phải quy định điều kiện thanh toán cụ thể
Ngoài hai loại hình thanh toán nêu trên, trong thanh toán quốc tế còn có: thanhtoán vay nợ viện trợ Thực chất loại thanh toán này cũng là thanh toán mậu dịch, nh -
ng chỉ khác nhau ở nguồn vốn Thanh toán mậu dịch đợc thực hiện bằng nguồn vốn
tự có, còn thanh toán vay nợ viện trợ do nớc ngoài cấp vốn
1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Trang 4- Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự phát triển kinh
tế đối ngoại.
Với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động giao lu quốc tế, các quốc gia vừa tồntại đan xen, vừa cạnh tranh nhau để cùng phát triển Nhu cầu hợp tác và phân cônglao động quốc tế nhằm giải quyết các nhu cầu về vốn, công nghệ, nhân lực, tàinguyên gia tăng không ngừng Chính các nhu cầu này dẫn đến sự dịch chuyển hànghoá, và cung ứng dịch vụ giữa các nớc Từ đây bắt đầu phát sinh các mối liên hệ giữangời mua và ngời bán, ngời cho vay và ngời trả nợ, ngời đầu t và ngời nhận đầu t vàcác bên liên quan trong quan hệ quốc tế có sự khác nhau về địa lý, về loại tiền sửdụng, về tập quán kinh doanh vì vậy thanh toán quốc tế ra đời là đòi hỏi tất yếu đểgiải quyết một phần và làm hài hoà các mối quan hệ đó
- Thanh toán quốc tế là một hình thức dịch vụ quan trọng gắn liền với hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kể từ khi tiền tệ ra đời, hoạt động thanh toán đã trở thành bộ phận riêng nhnglại gắn bó hữu cơ với hoạt động buôn bán hàng hoá Có thể thấy trên một hợp đồngmua bán hàng hoá, dịch vụ điều khoản thanh toán luôn luôn là điều khoản không thểthiếu và rất quan trọng Thực hiện thanh toán nh thế nào liên quan chặt chẽ tới quyềnlợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Các điều khoản thanh toán đ-
ợc quy định và thỏa thuận một cách thống nhất và chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho cácbên tham gia tránh đợc những rủi ro, cũng nh có biện pháp để phòng ngừa rủi ro.Việc thực hiện các điều khoản thanh toán có nghiêm túc hay không ảnh hởng tới uytín và độ bền vững trong quan hệ mua bán giữa các bên trên thơng trờng Do đó cóthể nói hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh XNK một phần lớn nhờ vào chấtlợng của khâu thanh toán, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển
- Thanh toán quốc tế là thớc đo, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.
Thanh toán quốc tế ảnh hởng trực tiếp đến vòng quay vốn của các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, do vậy ảnh h-ởng đến doanh thu cũng nh lợi nhuận của các bên tham gia Thông qua hoạt độngthanh toán, chúng ta có thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng nh tiềm lực củamỗi đơn vị Chính vì vậy xem xét tình hình thanh toán là một trong những cơ sở đểtìm đối tác, bạn hàng trong quan hệ kinh doanh sao cho có lợi cho mình nhiều nhất
Có thể nói rằng, kinh tế đối ngoại có đợc mở rộng hay không một phần là nhờ vàohoạt động thanh toán quốc tế có đợc thực hiện tốt hay không Thanh toán quốc tếhoạt động tốt sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sảnxuất trong nớc, khuyến khích nâng cao chất lợng hàng hoá, thực hiện mục tiêu chiếmlĩnh thị trờng xuất khẩu của các quốc gia
1.1.2.2 Đối với Ngân hàng
Đối với Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế
có vị trí và vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đâykhông chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn đợc coi là không thể thiếu trong hoạt
Trang 5động kinh doanh của mỗi Ngân hàng, bổ sung và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanhkhác trong Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng thu hút thêm nhiều kháchhàng có nhu cầu thanh toán quốc tế, phần lớn là các khách hàng hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh xuất nhập khẩu Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể mở rộng qui môhoạt động, tăng thêm nguồn thu nhập, củng cố khả năng cạnh tranh trên thị trờng Trên phơng diện quản lý nhà nớc, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế,Chính phủ thực hiện tốt quản lý nguồn ngoại tệ ra vào của một quốc gia dựa trên cáncân thanh toán quốc tế và làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện chính sách tàikhoá-tiền tệ Nh vậy, trong xu thế phát triển hiện nay thanh toán quốc tế có một vị trírất quan trọng và đòi hỏi các Ngân hàng phải nâng cao hơn nữa chất lợng dịch vụthanh toán quốc tế
Cũng chính bởi thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ không thể thiếutrong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM, vì thế các ngân hàng cũng có một vaitrò rất lớn để đẩy mạnh và phát triển dịch vụ này Nhờ có sự tham gia của mạng lớicác ngân hàng rộng lớn trên khắp thế giới với chức năng làm trung gian thanh toán,việc thanh toán giữa các quốc gia đợc diễn ra thuận lợi, tiết kiệm đợc thời gian và chiphí, từ đó nó thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển Bên cạnh đó, Ngânhàng không chỉ thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế đơn thuần mà còn tham gia vàoviệc t vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoàn thiện nghiệp vụ này tránh những rủi
ro dựa vào sự hiểu biết của ngân hàng
1.2 các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu
1.2.1 Khái quát về quá trình phát triển thanh toán quốc tế
Ngoại thơng và thanh toán quốc tế đã xuất hiện từ lâu, nhng thực sự chỉ đợcphát triển từ khi chủ nghĩa t bản ra đời và từ đó đến nay nó trở thành một bộ phậnkhông thể tách rời của nền kinh tế Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đợc mở rộng.Hàng năm, một khối lợng lớn hàng hoá đợc giao lu trên Thế giới, vì vậy thanh toánquốc tế là một đòi hỏi khách quan Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế, yêucầu trong thanh toán quốc tế phải có những phơng thức thanh toán mới cho phù hợp
Do đặc tính thuận lợi của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, cùng với sự pháttriển của hệ thống Ngân hàng ở các nớc cho nên trong thanh toán quốc tế sử dụngthanh toán không dùng tiền mặt (tức chuyển khoản) là chủ yếu
Sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2, hệ thống các nớc Xã hội chủ nghĩa đợcthành lập, quan hệ kinh tế giữa các nớc Xã hội chủ nghĩa đợc hình thành và phát triểnthì quan hệ thanh toán cũng đợc mở rộng Trong thời gian đầu, Liên xô là nớc cungcấp hàng hoá chủ yếu cho các nớc Xã hội chủ nghĩa khác, cho nên việc thanh toánhàng hóa mới chỉ là thanh toán Clearing tay đôi giữa Liên xô với từng nớc Xã hội chủnghĩa Sau một thời gian, nền kinh tế của các nớc Xã hội chủ nghĩa đợc phục hồi vàdần dần phát triển thì quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các nớc cũng đợc mở rộng, từ
đó hình thành quan hệ thanh toán Clearing tay đôi giữa các nớc Xã hội chủ nghĩa vớinhau
Trang 6Quá trình phát triển quan hệ thanh toán quốc tế giữa Việt Nam với các nớc Xãhội chủ nghĩa cũng bắt đầu từ chế độ thanh toán Clearing hai bên (Việt nam với Liênxô, Việt nam với Tiệp khắc ), tiếp đến là chế độ thanh toán Clearing nhiều bên vàthanh toán Clearing nhiều bên bằng đồng Rup chuyển khoản qua Ngân hàng Hợp táckinh tế quốc tế (RCK)
Bớc sang những năm 90, tình hình Thế giới có nhiều biến động trên các lĩnhvực kinh tế, chính trị Theo xu hớng mới, hệ thống các nớc Xã hội chủ nghĩa ngàycàng giảm sút, tan rã , cơ chế thanh toán nhiều bên bằng RCK không còn phù hợpnữa vì vậy từ năm 1991, đồng RCK đã bị loại bỏ khỏi Ngân hàng hợp tác kinh tếquốc tế, đồng thời Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế cũng đợc cải tổ lại thành mộtNgân hàng thơng mại khu vực
Từ năm 1990 trở về trớc, song song với hệ thống thanh toán của khối các nớcXã hội chủ nghĩa thì các nớc T bản chủ nghĩa cũng thiết lập cho riêng mình một hệthống thanh toán T bản chủ nghĩa
Trong giai đoạn hiện nay, với sự tác động mạnh mẽ của thành tựu khoa học kỹthuật, cùng với xu hớng mới của thời đại, quan hệ quốc tế đã và đang chuyển sangmột thời kỳ mới Sự giao lu hàng hoá không còn bị giới hạn bởi chế độ chính trị củamỗi quốc gia, thị trờng quốc tế mở rộng, việc mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ sửdụng hệ thống giá cả thống nhất vì vậy nội dung thanh toán quốc tế của mỗi nớccũng đổi mới sử dụng các điều kiện thanh toán (phơng thức, tiền tệ) thống nhất trênphạm vi toàn Thế giới, không còn phân biệt màu sắc chính trị nh trớc đây
1.2.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.
1.2.2.1 Phơng thức chuyển tiền.
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho mộtngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu, hoặc bằng điện (Telegaphic tranfer-T/T) hoặc bằng th (Mailtranfer-M/T) Hiện nay các ngân hàng sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện làchủ yếu
Ưu điểm: Phơng thức này có thủ tục đơn giản, dễ thực hiện, phí thanh toán
không cao nên thờng đợc áp dụng trong những trờng hợp sau:
- Thanh toán những lô hàng có giá trị nhỏ, hai bên mua bán có sự tin cậy lẫnnhau
- Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch và chi phí có liên quan đến hoạt độngxuất nhập khẩu nh phí vận tải, tiền hoa hồng, tiền bồi thờng
- Chuyển tiền kiều hối
- Chuyển tiền ra nớc ngoài để đầu t
Trang 7Nhợc điểm: bên cạnh những u điểm nêu trên thì phơng thức chuyển tiền còn
có nhiều hạn chế nh không đảm bảo rằng ngời bán sẽ thu đợc tiền hàng trong trờnghợp thanh toán sau và không bảo bảm cho ngời mua nhận đợc hàng nh yêu cầu trongtrờng hợp thanh toán trớc
1.2.2.2 Phơng thức nhờ thu.
Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán mà ngời bán sau khi giao hàng kýphát hối phiếu đòi tiền ngời mua, rồi đến Ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hốiphiếu đó
Các bên tham gia:
- Ngời bán (ngời hởng lợi)
- Ngời mua (ngời trả tiền)
- Ngân hàng bên bán: Ngân hàng nhận sự uỷ thác của ngời hởng lợi (ngời bán) để thực hiện nghiệp vụ uỷ thác thu
- Ngân hàng bên mua: là Ngân hàng phục vụ ngời mua Ngân hàng này thờng
là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng bên bán và ở nớc của ngời mua
- Ngân hàng trung gian: Đứng ra làm trung gian thanh toán khi Ngân hàngbên bán và Ngân hàng bên mua không có quan hệ đại lý với nhau (Ngân hàng trunggian có thể có hoặc không)
Phơng thức nhờ thu đợc phân thành hai loại: đó là phơng thức nhờ thu phiếutrơn và phơng thức nhờ thu kèm chứng từ
1.2.2.2.1 Phơng thức nhờ thu phiếu trơn.
Đây là phơng thức thanh toán mà ngời bán ký phát hối phiếu nhờ Ngân hàngthu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ ngời mua, mà không gửi kèm theo bất
cứ một chứng từ thơng mại nào Cùng với việc gửi hàng hoá cho ngời mua, ngời bángửi thẳng bộ chứng từ cho ngời mua để ngời mua đi nhận hàng
Phơng thức này chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp:
- Ngời bán và ngời mua tin cậy lẫn nhau, hoặc có quan hệ liên doanh với nhaudới dạng công ty mẹ và công ty con hoặc giữa các chi nhánh
- Thanh toán các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hoá nh tiền cớcphí vận tải, bảo hiểm, phạt Do đó thanh toán này không cần thiết phải kèm theochứng từ
Phơng thức này ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế vì không đảm bảoquyền lợi cho ngời bán và ngời mua do việc nhận hàng và thanh toán hoàn toàn táchrời nhau
1.2.2.2.2 Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ
Trang 8Nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán sau khi giaohàng, ký phát hối phiếu và kèm theo với bộ chứng từ gửi hàng hoá để nhờ Ngân hàngthu hộ tiền từ ngời mua Với điều kiện là Ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ cho ngờimua để đi nhận hàng sau khi ngời mua trả tiền, hoặc ký chấp nhận thanh toán (trongtrờng hợp bán chịu) Trong phơng thức nhờ thu kèm chứng từ, ngời bán uỷ thác choNgân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn có nhiệm vụ khống chế chứng từ hàng hoá đốivới ngời mua Đây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèmchứng từ Với cách khống chế này, quyền lợi ngời bán đợc đảm bảo hơn.
Những mặt còn hạn chế của phơng thức này:
- Tuy đã khống chế đợc quyền định đoạt đối với hàng hoá của ngời mua nhngcha khống chế đợc việc ngời mua có trả tiền hay không Ngời mua có thể chậm trễhoặc không thanh toán bằng cách trì hoãn việc nhận chứng từ hàng hoá hoặc khôngnhận hàng hoá nữa
- Việc thanh toán diễn ra chậm chạp
- Ngân hàng chỉ đóng vai trò là một trung gian thu tiền hộ, còn không cótrách nhiệm dến việc trả tiền của ngời mua
Có hai loại nhờ thu kèm chứng từ:
- D/P (Document again payment): có nghĩa Ngân hàng chỉ trao chứng từ chongời mua khi ngời mua đã trả tiền
- D/A (Document again acceptance): có nghĩa Ngân hàng chỉ trao chứng từcho ngời mua khi ngời mua ký hối phiếu chấp nhận thanh toán
1.2.2.3 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Ngày nay trong thanh toán quốc tế, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
là phơng thức đợc sử dụng phổ biến nhất trong buôn bán quốc tế và đợc coi là phơngthức khá hiệu quả Tuỳ theo thói quen và thông lệ của từng nớc mà Tín dụng chứng
từ đợc gọi với nhiều tên khác nhau: Letter of Credit, Credit, Document Credit ởViệt Nam, ngoài tên là Tín dụng chứng từ còn đợc gọi dới nhiều tên khác nh Tíndụng th, Th tín dụng, L/C và thông dụng nhất là từ “ Tín dụng chứng từ” (DocumentLetter of Credit) vì nó thể hiện đúng nhất ý nghĩa tín dụng kèm chứng từ Khi ápdụng phơng thức thanh toán này, nó đem lại sự bình đẳng về quyền lợi và tráchnhiệm của các bên tham gia trong quá trình mua bán Cùng vớí sự tham gia của cácngân hàng trong quá trình thanh toán, rủi ro đợc hạn chế và chia đều cho ngời mua
và ngời bán Đây cũng chính là nội dung chính của đề tài nghiên cứu
1.2.2.3.1 Khái niệm và đặc điểm th tín dụng.
Theo định nghĩa trong UCP 500 (Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụngchứng từ, bản sửa đổi năm 1993, số xuất bản 500 do phòng Thơng mại quốc tế Parisphát hành), tín dụng chứng từ là bất cứ thỏa thuận nào trong đó Ngân hàng phát hànhhành động theo yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng)
Trang 9Với giác độ là một phơng thức thanh toán, tín dụng chứng từ có lợi cho cả ngờimua và ngời bán Ngời mua yêu cầu ngân hàng mở một th tín dụng trong đóngân hàng cam kết sẽ trả tiền cho ngời bán nếu họ xuất trình cho ngân hàngmột bộ chứng từ chứng tỏ rằng họ đã giao hàng theo đúng yêu cầu của th tíndụng Nh vậy, ngời bán tin chắc sẽ nhận đợc tiền hàng đã xuất khi anh ta thựchiện nghĩa vụ của mình là lập và xuất trình chứng từ đầy đủ, đúng hạn nh đãquy định trong Th tín dụng tại ngân hàng đợc chỉ định Còn đối với ngời muathì quyền lợi của anh ta cũng đợc đảm bảo chỉ trả tiền khi hàng hoá đã đợc giaothể hiện qua bộ chứng từ mà ngời bán xuất trình theo L/C.
Ngân hàng không đơn thuần là một trung gian thu hộ mà là ngời đại diện bênnhập khẩu, trực tiếp cam kết thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu Đối với ngânhàng đây đợc coi là một khoản tín dụng của ngân hàng đối với ngời mua vì nếu ngờimua không trả đợc thì ngân hàng vẫn phải trả tiền cho ngời bán Do đó ngân hàngphải xem xét khả năng thanh toán của ngời mua trớc khi chấp nhận mở th tín dụng.Khi ngân hàng mở th tín dụng cho ngời mua vay một phần hoặc toàn bộ giá trị của
th tín dụng là ngân hàng đã thực hiện một khoản tín dụng thực sự Nhng khi ngânhàng buộc nhà nhập khẩu kí quỹ 100% trị giá của th tín dụng thì lúc này ngân hàngkhông cấp cho nhà nhập khẩu khoản tín dụng bằng tiền nào mà chỉ cho họ vay uy tíncủa mình bằng cam kết thanh toán
Tính độc lập của L/C là điều đáng lu ý nhất Tuy đợc hình thành trên cơ sởhợp đồng mua bán nhng sau khi đợc mở, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng muabán, có nghĩa là khi thanh toán, các ngân hàng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ mà thôi
Sự tồn tại của bộ chứng từ này cũng nh sự phù hợp của nó với các thời hạn tín dụng,tạo nên cơ sở nền tảng của tín dụng kèm chứng từ, bởi vì ngân hàng không cần nhìnthấy hàng hoá, mà chỉ xét các chứng từ Tính độc lập của L/C đã chi phối toàn bộ cáckhâu của quá trình thanh toán, quy định toàn bộ quyền và nghĩa vụ của các bên thamgia
1.2.2.3.2 Các bên tham gia:
Trong phơng thức tín dụng chứng từ truyền thống có sự tham gia của:
Trang 10- Ngời xin mở th tín dụng (Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá.
- Ngời hởng lợi th tín dụng (Beneficiary): là ngời bán, ngời xuất khẩu, hay bất
cứ ngời nào khác đợc chỉ định
- Ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank): là Ngân hàng đại diện cho ngờinhập khẩu, có thể cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu Khi nhận đợc bộ chứng từ phùhợp, ngân hàng mở sẽ thay ngời mua trả tiền cho ngời hởng lợi
- Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising bank): thờng là Ngân hàng đại lýcủa Ngân hàng mở th tín dụng hoặc Ngân hàng bên bán Đây là Ngân hàng ở nớc ng-
ời bán
- Ngân hàng xác nhận (Confirming bank), Ngân hàng chiết khấu (Negotiatingbank), Ngân hàng trả tiền (Reimbursing bank): các Ngân hàng này có thể có hoặckhông tùy thuộc vào yêu cầu của ngời mua trong đơn xin mở th tín dụng và sự uỷnhiệm của Ngân hàng mở th tín dụng
1.2.2.3.3 Quy trình thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Tùy từng trờng hợp cụ thể, tùy vào yêu cầu của ngời xin mở th tín dụng và tùyvào sự uỷ nhiệm của Ngân hàng mở th tín dụng mà trong phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ có sự tham gia của bao nhiêu Ngân hàng, Ngân hàng nào là Ngânhàng thông báo, Ngân hàng trả tiền, Ngân hàng chấp nhận hay Ngân hàng chiết khấu
và với mỗi trờng hợp thì trình tự thực hiện của phơng thức thanh toán tín dụng chứng
từ cũng lại khác nhau Trong khuôn khổ của mục này, em xin trình bày trình tự thựchiện của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ khi có sự tham gia của hai Ngânhàng đó là Ngân hàng mở th tín dụng và Ngân hàng thông báo (là Ngân hàng đại lýcủa Ngân hàng mở th tín dụng ở nớc ngời xuất khẩu), trong đó Ngân hàng mở th tíndụng là Ngân hàng trả tiền Đây là trờng hợp thờng xảy ra trong thực tế
Ngân hàng thôngbáo th tín dụng
NgờiXuất khẩu (8) (7) (2)
(3)(5)(6)
(6) (5) (4)
(1)
Trang 11(2) Nhà nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến Ngân hàng của mìnhyêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.
(3) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở th tín dụng và hợp đồng
th-ơng mại, Ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng và thông qua Ngân hàng
đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu để thông báo việc mở th tín dụng và chuyển thtín dụng đến ngời xuất khẩu
(4) Khi nhận đợc thông báo này, Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngờixuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, và khi nhận đợc bảngốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu
(5) Ngời xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của th tín dụng, nếu chấp nhận thì tiếnhành giao hàng, nếu không thì trực tiếp hoặc thông qua Ngân hàng mở th tín dụng đềnghị ngời nhập khẩu sửa đổi, bổ sung th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng Mọi nộidung sửa đổi phải có sự xác nhận của Ngân hàng mở th tín dụng mới có hiệu lực.Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời th tín dụng cũ vàhuỷ bỏ th tín dụng cũ
Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của
th tín dụng, xuất trình thông qua Ngân hàng thông báo cho Ngân hàng mở th tín dụngxin thanh toán
(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phùhợp với th tín dụng thì tiến hành thanh toán cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phùhợp, Ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.(7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từhàng hoá cho họ
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp với th tín dụng thì trả tiềncho Ngân hàng mở th tín dụng (trong trờng hợp trả tiền ngay) hoặc chấp nhận trả tiền(trong trờng hợp trả chậm), nếu chứng từ không phù hợp thì ngời nhập khẩu có quyền
từ chối thanh toán
1.2.2.3.4 Nội dung của th tín dụng.
Th tín dụng là một phơng tiện thanh toán rất quan trọng trong phơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ Không mở đợc th tín dụng chứng từ thì phơng thức thanhtoán này không đợc xác lập và ngời bán không thể giao hàng cho ngời mua Th tíndụng là một văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngờibán trong một thời hạn nhất định đợc quy định trong th tín dụng
a Các nội dung của th tín dụng bao gồm:
- Số hiệu th tín dụng: mỗi th tín dụng đều phải có số hiệu riêng của nó Tácdụng của số hiệu là dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên đến th tín dụng Số hiệunày còn đợc dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toáncủa th tín dụng
Trang 12- Địa điểm và ngày mở th tín dụng: địa điểm mở th tín dụng là nơi mà Ngânhàng mở th tín dụng viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Địa điểm này có ýnghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật
về th tín dụng đó
- Ngày mở th tín dụng là ngày bắt đầu phát sinh sự cam kết của Ngân hàng mở
th tín dụng với ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của th tín dụng
và cuối cùng là căn cứ của ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiệnviệc mở th tín dụng có đúng hạn đã quy định trong hợp đồng hay không
- Loại th tín dụng: đây là nội dung quan trọng có tác dụng điều khiển tính chất,nghiệp vụ, quyền lợi của các bên tham gia
- Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ:
Ngời nhập khẩu (ngời yêu cầu mở th tín dụng) và ngời xuất khẩu (ngời hởnglợi th tín dụng)
Các Ngân hàng tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có Ngânhàng mở th tín dụng, Ngân hàng thông báo, Ngân hàng trả tiền, Ngân hàng chiếtkhấu, Ngân hàng xác nhận tùy từng trờng hợp cụ thể mà các Ngân hàng trên có haykhông Trên thực tế, trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thờng chỉ có sựtham gia của Ngân hàng mở th tín dụng và Ngân hàng thông báo
- Số tiền của th tín dụng: số tiền của th tín dụng vừa đợc ghi bằng số vừa đợcghi bằng chữ và thống nhất với nhau Không thể chấp nhận một th tín dụng có số tiềnghi bằng số và bằng chữ mâu thuẫn với nhau Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng
- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong th tíndụng:
Thời hạn hiệu lực của th tín dụng là thời hạn mà Ngân hàng mở th tín dụngcam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanhtoán trong thời hạn đó và phù hợp với những quy định trong th tín dụng Thời hạnhiệu lực của th tín dụng tính từ ngày mở th tín dụng đến ngày hết hiệu lực của th tíndụng
Thời hạn trả tiền của th tín dụng là chỉ việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau
Điều khoản này hoàn toàn phụ thuộc vào quy định của hợp đồng Nếu việc đòi tiềnbằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc quy định ở yêu cầu ký phát hối phiếu Thờihạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng nếu nh trả tiền ngayhoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của th tín dụng nếu trả tiền có thời hạn
Thời hạn giao hàng cũng phải đợc ghi trong th tín dụng và do hợp đồng muabán quy định Đó là thời hạn quy định bên bán phải giao hàng cho bên mua kể từ khi
th tín dụng có hiệu lực Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lựccủa th tín dụng
Trang 13- Các nội dung về hàng hoá nh tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, quy cách,phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu
- Các nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá nh điều kiện cơ sở giao hàng,nơi gửi, nơi giao nhận hàng hoá, cách vận chuyển và cách giao hàng
- Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình: đây là nội dung then chốtcủa th tín dụng, là bằng chứng để chứng minh rằng ngời xuất khẩu hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng và làm đúng những điều quy định trong th tín dụng
- Tính xác thực của th tín dụng: có hai hình thức phát hành th tín dụng bằng th
và bằng điện nếu là phát hành bằng th thì ngơì ký phát th tín dụng phải có đủ nănglực hành vi và năng lực pháp lý, nghĩa là th tín dụng phải đợc đại diện ngân hàng cóthẩm quyền ký Nếu th tín dụng đợc phát hành bằng điện thì phải đảm bảo tính chânthực và xác thực thông qua mã khoá (testkey) giữa ngân hàng mở và ngân hàng thôngbáo Ngày nay, các ngân hàng thờng áp dụng cách phát hành th tín dụng bằng điệnvừa nhanh, vừa đảm bảo an toàn, chính xác
- Các điều kiện khác
b Các loại th tín dụng:
Hoạt động xuất nhập khẩu vốn rất phong phú về hình thức hợp đồng, hình thứcvận chuyển hàng hoá cũng nh chủng loại hàng hoá dẫn đến việc áp dụng các hìnhthức thanh toán cũng khác nhau Thêm vào đó sự tin cậy giữa ngời bán và ngời muacũng ở nhiều cấp độ khác nhau, những sự khác biệt này dẫn đến sự tồn tại đồng thờicủa rất nhiều loại th tín dụng
Nếu phân theo loại hình th tín dụng, ta có:
- Th tín dụng không huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit)
- Th tín dụng có huỷ ngang (Revocable Letter of Credit)
Nếu phân theo phơng thức sử dụng, ta có:
- Th tín dụng không huỷ ngang, không xác nhận (Unconfirmed IrrevocableL/C)
- Th tín dụng không huỷ ngang, có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)
- Th tín dụng không huỷ ngang, miễn truy đòi (Irrevocable without recouseL/C)
- Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
- Th tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C)
- Th tín dụng dự phòng (Standby L/C)
Trang 14- Th tín dụng chuyển nhợng (Irrevocable transferable L/C).
- Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C)
- Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
Nếu phân theo phơng thức thanh toán, ta có:
- Th tín dụng trả ngay (L/C at sight)
đơn phơng của bên mua, do đó quyền lợi của bên bán đợc đảm bảo Đây là loại L/C
đợc sử dụng rộng rãi trong thơng mại quốc tế ngày nay
- Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận: là loại th tín dụng không thể huỷngang đợc một Ngân hàng khác xác nhận theo yêu cầu của NH mở Ngân hàng xácnhận chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời hởng lợi nếu nh Ngân hàng mở th tín dụngkhông trả tiền đợc (bị phá sản) Đối với loại th tín dụng này, quyền lợi của ngời hởnglợi đợc đảm bảo hơn
Sở dĩ có loại th tín dụng này là do ngời hởng lợi không tin tởng vào Ngân hàng
mở th tín dụng, cho nên họ yêu cầu một ngân hàng khác có uy tín xác nhận th tíndụng đó, trách nhiệm của Ngân hàng xác nhận cũng nặng nh trách nhiệm của Ngânhàng mở th tín dụng Vì vậy, để đợc xác nhận th tín dụng thông thờng Ngân hàng mở
th tín dụng phải ký quỹ một khoản tiền tại Ngân hàng xác nhận và phải trả phí xácnhận khá cao
- Th tín dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi: là loại th tín dụng không thểhuỷ ngang mà sau khi ngời bán đợc trả tiền thì NH mở không có quyền đòi lại tiềntrong bất kỳ trờng hợp nào Đối với loại th tín dụng này, ngời bán đợc ghi lên hốiphiếu chữ “ không đợc truy đòi ngời ký phát phiếu ” nhất là đối với loại hối phiếu trảtiền sau Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi cũng đợc sử dụng rộng rãitrong thanh toán quốc tế
- Th tín dụng chuyển nhợng: là loại th tín dụng không thể hủy ngang mà Ngânhàng trả tiền đợc phép trả toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều ngời theolệnh của ngời hởng lợi đầu tiên
Một th tín dụng muốn đợc chuyển nhợng phải có lệnh đặc biệt của Ngân hàng
mở th tín dụng và trên th tín dụng phải ghi chữ “ chuyển nhợng ” Th tín dụng chuyểnnhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần nhng có thể chuyển nhợng cho nhiều ngời Ng-
Trang 15ời đợc chuyển nhợng có thể là ở trong nớc hoặc ở ngoài nớc Chi phí chuyển nhợngthờng do ngời hởng lợi thứ nhất của th tín dụng chịu.
Sở dĩ có loại th tín dụng này là do có nhiều ngời trung gian đứng ra giao dịchmua bán để hởng hoa hồng nhng họ thực sự không phải là thơng nhân xuất nhậpkhẩu Ngoài ra, còn vì lý do ngời có giấy phép xuất khẩu không nhất thiết là ngờixuất khẩu thực sự Cho nên những ngời trung gian này yêu cầu mở th tín dụngchuyển nhợng
- Th tín dụng tuần hoàn: là loại th tín dụng mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đãhết thời hạn hiệu lực lại tự động có hiệu lực nh cũ và đợc tiếp tục sử dụng sau mộtthời gian nhất định
Loại th tín dụng này thờng đợc dùng trong việc mua bán những mặt hàng có sốlợng lớn, giao thờng xuyên, nhiều kỳ trong một năm với số lợng ít thay đổi nhằmtránh đọng vốn bên mua và đơn giản hoá thủ tục mở th tín dụng
Có hai loại th tín dụng tuần hoàn tích luỹ và không tích luỹ
- Th tín dụng điều khoản đỏ: là loại th tín dụng theo đó Ngân hàng phát hànhcam kết ứng một số tiền nhất định (30% hoặc 50%) số tiền của th tín dụng cho ngờihởng lợi khi nhận đợc các chứng từ, thông thờng là: hối phiếu của số tiền ứng trớc,hoá đơn, cam kết trả nợ hoặc cam kết giao hàng
Trong rất nhiều trờng hợp, ngời hởng phải thơng lợng với Ngân hàng của mình
để phát hành bảo lãnh th trớc khi nhận đợc khoản tiền theo điều khoản đỏ
- Th tín dụng giáp lng: là loại th tín dụng đợc mở ra căn cứ vào th tín dụng kháclàm bảo đảm Một thơng nhân dùng th tín dụng đợc mở thanh toán cho mình để mởmột th tín dụng khác cho một ngời hởng lợi khác Hai th tín dụng này đại bộ phận cónội dung nh nhau, trừ một số điểm sau đây:
Số chứng từ của th tín dụng thứ hai thờng nhiều hơn
Kim ngạch th tín dụng thứ hai ít hơn kim ngạch th tín dụng thứ nhất, khoảnchênh lệch này dành cho ngời trung gian trả chi phí mở th tín dụng thứ hai và hởnghoa hồng
Thời hạn giao hàng của th tín dụng thứ hai sớm hơn thời hạn giao hàng của
th tín dụng đối ứng cho ngời mở th tín dụng này với số tiền là để mua số hàng hoá
Trang 16là ” và bên mở th tín dụng sẽ ghi “ th tín dụng này đối ứng với th tín dụng số mởngày tại Ngân hàng “ và thông báo kịp thời cho đối tác biết.
- Th tín dụng dự phòng: là loại th tín dụng, trong đó ngời nhập khẩu sau khi yêucầu Ngân hàng của mình mở th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng cũng sẽ yêu cầungời xuất khẩu mở th tín dụng dự phòng cho mình hởng Th tín dụng dự phòng khônggiống nh một phơng tiện cấp vốn hay là phơng tiện trả tiền mà là một phơng thức
đảm bảo thực hiện hợp đồng Nếu ngời xuất khẩu không thực hiện đúng việc giaohàng thì ngân hàng mở th tín dụng dự phòng phải chịu trách nhiệm tài chính đối vớinhà nhập khẩu Th tín dụng dự phòng ra đời do yêu cầu của nhập khẩu ngày càngcao, ngời nhập khẩu phải cấp tín dụng trớc cho ngời xuất khẩu (thông thờng từ 10-30% giá trị hợp đồng) Do đó, th tín dụng dự phòng sẽ đảm bảo cho việc hoàn trả sốtiền đặt cọc trong trờng hợp hợp đồng không đợc nhà nhập khẩu thực hiện Loại thtín dụng này thờng đợc áp dụng ở Mỹ
c Quyền lợi và nghĩa vụ của những ngời có liên quan trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có ba bên tham gia có quan hệchặt chẽ với nhau, đó là ngời mua, ngời bán và Ngân hàng
Ngân hàng
Ngân hàng mở th tín dụng: có nghĩa vụ căn cứ vào đơn xin mở th tín dụngcủa ngời mua để mở th tín dụng cho ngời bán hởng và thông báo việc mở th tín dụngnày cho ngời bán biết Ngân hàng mở th tín dụng chịu trách nhiệm thẩm tra cácchứng từ do ngời bán xuất trình xem bề ngoài có phù hợp với th tín dụng hay không.Sau khi kiểm tra chứng từ xong, Ngân hàng mở th tín dụng phải báo cho ngời muabiết rằng Ngân hàng đã nhận đợc bộ chứng từ hoàn hảo hay không hoàn hảo Trờnghợp bộ chứng từ hoàn hảo thì ngời mua sẽ có 7 ngày (đối với L/C thông thờng) kể từngày ngân hàng nhận đợc bộ chứng từ để thực hiện việc thanh toán Trờng hợp bộchứng từ không hoàn hảo, thì Ngân hàng phải thực hiện theo chỉ thị của ngời mua,nếu Ngân hàng làm sai thì Ngân hàng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm Sau khi ngờimua chấp nhận trả tiền cho ngời bán, Ngân hàng sẽ trao bộ chứng từ cho ngời mua để
đi nhận hàng Ngân hàng mở th tín dụng thông thờng là Ngân hàng ở nớc ngời mua.Ngân hàng mở th tín dụng đợc ngời mua trả một khoản thủ tục phí từ 0,125% đến0,5% số tiền của th tín dụng
Ngân hàng thông báo: thờng là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng mở th tíndụng ở tại nớc ngời bán, có trách nhiệm thông báo th tín dụng cho ngời bán
Ngân hàng trả tiền: có thể là bản thân Ngân hàng mở th tín dụng hoặc có thể
là một Ngân hàng khác đợc Ngân hàng mở th tín dụng uỷ thác trả tiền cho ngời bán.Nếu trả tiền tại nớc ngời bán thì thờng là Ngân hàng thông báo đảm nhiệm việc trảtiền
Ngân hàng xác nhận: là Ngân hàng theo yêu cầu của Ngân hàng mở th tín dụng
Trang 17đứng ra xác nhận trả tiền cho Ngân hàng mở th tín dụng Sở dĩ có sự xác nhận này là dongời bán cha hoàn toàn tin tởng vào khả năng trả tiền của Ngân hàng mở th tín dụng.
Ngân hàng chiết khấu: là Ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạn cha
đến hạn trả tiền do ngời bán ký phát cho Ngân hàng trả tiền theo uỷ quyền của Ngânhàng mở th tín dụng
Trong thực tế, nghiệp vụ về tín dụng chứng từ không nhất thiết phải có sự thamgia của đầy đủ các Ngân hàng nói trên Thông thờng chỉ có hai Ngân hàng tham giavào quá trình thanh toán tín dụng chứng từ, đó là Ngân hàng mở th tín dụng và Ngânhàng thông báo
Khi hợp đồng mua bán áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thìviệc ngời mua yêu cầu Ngân hàng mở th tín dụng cho ngời bán là điều kiện tiênquyết để ngời bán thực hiện hợp đồng Ngời mua phải căn cứ vào nội dung của hợp
đồng mua bán để làm đơn xin mở th tín dụng gửi tới Ngân hàng Ngời mua phải trảmột khoản thủ tục phí cho Ngân hàng mở th tín dụng và thờng phải có một số tiền kýquỹ, tỷ lệ cao thấp phụ thuộc vào uy tín, tính chất hàng hoá nhập khẩu, uy tín của bênxuất khẩu và nớc xuất khẩu
Ngời mua có quyền từ chối hay hoàn trả toàn bộ hay một phần của số tiền th tíndụng cho Ngân hàng nếu xét về bề ngoài bộ chứng từ không phù hợp với những điềukiện của th tín dụng Trong trờng hợp này, Ngân hàng mở th tín dụng phải hoàn toànchịu trách nhiệm về những thiếu sót của mình khi kiểm tra chứng từ
Ngời bán
Ngời bán chỉ giao hàng khi nào đợc biết Ngân hàng phục vụ ngời mua đã mở
th tín dụng cam kết trả tiền cho mình Ngời bán phải kiểm tra th tín dụng xem có
đúng với nội dung hợp đồng mua bán hay không, nếu sai với hợp đồng mua bán hoặc
có những điều kiện gì không rõ ràng, không có lợi cho mình thì có quyền yêu cầu
ng-ời mua sửa đổi hoặc bổ sung th tín dụng Nội dung sửa đổi và bổ sung th tín dụngphải dợc Ngân hàng mở th tín dụng xác nhận thì mới có hiệu lực thanh toán
Sau khi giao hàng, ngời bán phải lập đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu của thtín dụng và xuất trình cho Ngân hàng trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng Ngờibán chỉ thu đợc tiền nếu nh Ngân hàng thấy các chứng từ đó về hình thức phù hợp vớicác điều kiện của th tín dụng
d Vận dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong hợp đồng thơng mại quốc tế.
Trong thơng mại quốc tế, phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến nhất làphơng thức tín dụng chứng từ Phơng thức này đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩuthu đợc đúng, đủ tiền hàng hoá, dịch vụ và đảm bảo cho ngời nhập khẩu chỉ phảithanh toán khi ngời bán đã giao hàng, lập hoàn chỉnh bộ chứng từ thanh toán
Khi sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong việc đàm phán, ký
Trang 18kết hợp đồng thơng mại quốc tế, chúng ta cần đặc biệt chú ý tới một số nội dungquan trọng trong điều khoản thanh toán sau:
- Loại th tín dụng: loại th tín dụng tốt nhất đảm bảo quyền lợi cho ngời bán làloại th tín dụng không thể huỷ bỏ, có xác nhận và miễn truy đòi Vì loại th tín dụngnày đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền, ổn định và không phải truy hoàn lại tiền Đốivới ngời mua thì không nên chấp nhận loại th tín dụng nêu trên Trên thực tế, loại thtín dụng không huỷ ngang thờng đợc ngời mua và ngời bán sử dụng nhiều nhất
- Ngân hàng mở th tín dụng và Ngân hàng xác nhận: Ngân hàng mở th tín dụngphải là ngân hàng có địa vị và uy tín trên trờng quốc tế Khi ngời xuất khẩu cha tincậy lắm vào Ngân hàng mở th tín dụng thì nên yêu cầu Ngân hàng mở th tín dụngphải có một Ngân hàng khác xác nhận Trong trờng hợp sử dụng th tín dụng xácnhận, chúng ta cần phải quy định rõ những phí tổn do phải đặt tiền trớc cho Ngânhàng xác nhận (nếu có) và trả thủ tục phí xác nhận do ai chịu Thông thờng và hợp lý,những phí tổn này đợc tính cho ngời bán vì họ là ngời đa ra yêu cầu xác nhận th tíndụng
- Ngày mở th tín dụng và ngày hết hạn hiệu lực của th tín dụng:
Ngời mua thờng muốn mở th tín dụng chậm, càng gần sát ngày giao hàng càngtốt, để đỡ bị ứ đọng vốn Ngời bán thì ngợc lại muốn th tín dụng đợc mở càng sớmcàng tốt, để kịp thời gian làm hàng
Đối với thời hạn hiệu lực của th tín dụng cũng vậy Nếu bộ chứng từ thanh toánkhông đợc xuất trình trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng thì ngời bán sẽ không
đòi đợc tiền từ Ngân hàng mở th tín dụng Vì vậy, ngời bán thờng muốn kéo dài thờihạn hiệu lực của th tín dụng, để có đủ thời gian chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán saukhi giao hàng Còn ngời mua thì lại muốn rút ngắn thời hạn hiệu lực của th tín dụng
để tránh đọng vốn và thúc đẩy ngời bán nhanh chóng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.Khi quy định thời hạn hiệu lực của th tín dụng cần chú ý đảm bảo một khoảngthời gian hợp lý đủ để ngời bán giao hàng xong, lập bộ chứng từ thanh toán chuyểntới Ngân hàng Ngoài việc quy định ngày hết hạn th tín dụng là một ngày cụ thể, cầnquy định số ngày tối đa phải xuất trình chứng từ kể từ ngày giao hàng xong Nếutrong th tín dụng không quy định thời hạn này thì theo UCP 500 là 21 ngày
- Thời gian nhận đợc tiền sau khi giao chứng từ: ngời bán cần giảm thời giannày để thu hồi vốn nhanh bằng cách thỏa thuận địa điểm kiểm tra chứng từ là ở nớcngời bán và / hoặc địa điểm thanh toán là ở nớc ngời bán và / hoặc phơng thứcchuyển tiền bằng điện Đối với ngời mua thì quy định ngợc lại sẽ tạo điều kiện cho
họ nhận đợc ngay chứng từ khi thanh toán, và nếu quy định trả tiền bằng điện thì phảiyêu cầu ngời bán thanh toán tiền điện phí
- Bộ chứng từ thanh toán là vấn đề quan trọng nhất trong phơng thức thanh toántín dụng chứng từ
Trang 19Ngời nhập khẩu khi yêu cầu về chứng từ trong th tín dụng phải chú ý làm sao
để đảm bảo nhận đợc hàng đúng nh thỏa thuận trong hợp đồng Bộ chứng từ phải baogồm: vận đơn, hoá đơn thơng mại, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ, giấychứng nhận chất lợng, giấy chứng nhận số lợng Ngoài ra, tùy thuộc vào từng trờnghợp, ngời hởng lợi có thể phải yêu cầu các chứng từ khác nh: giấy chứng nhận bảohiểm hoặc bảo hiểm đơn, giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
Ngời xuất khẩu cần chú ý kiểm tra th tín dụng đợc mở có phù hợp với hợp
đồng thơng mại hay không, tránh việc ngời mua lợi dụng đa vào những điều khoảnkhông quy định trong hợp đồng gây bất lợi cho ngời bán Ngay sau khi giao hàng,ngời xuất khẩu phải nhanh chóng lập bộ chứng từ thanh toán, xuất trình cho Ngânhàng để đợc thanh toán, chấp nhận hoặc chiết khấu Khi lập bộ chứng từ phải hết sức
lu ý, tìm mọi cách để có đợc bộ chứng từ phù hợp với th tín dụng
1.2.2.3.5 Các chứng từ cơ bản của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có một nội dung quan trọng,
ảnh hởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng của quá trình thanh toán đó là bộ chứng từquy định trong th tín dụng mà ngời bán phải xuất trình tại Ngân hàng Thông thờng
bộ chứng từ đợc quy định gồm những chứng từ cơ bản sau:
a Hối phiếu.
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phát chomột ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thểnhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai, phải trả một số tiền nhất
định cho một ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời này trả cho một ngời khác hoặc trảcho ngời cầm phiếu
Đặc điểm của hối phiếu:
- Hối phiếu có tính trừu tợng
- Hối phiếu có tính bắt buộc trả tiền
- Hối phiếu có tính lu thông
b Chứng từ hàng hoá.
Gồm các hoá đơn thơng mại, giấy chứng nhận về phẩm chất, quy cách, số lợng,chất lợng, giấy chứng nhận xuất xứ của hàng hoá
Hoá đơn thơng mại bao gồm tất cả các chi tiết về tên, địa chỉ của ngời mua,
ng-ời bán, nhãn hiệu, số lợng của hàng hoá, điều kiện giao hàng, đơn giá Trong thơngmại quốc tế hiện đại, hoá đơn thơng mại không chỉ gói gọn trong một hoá đơn màbao gồm nhiều hoá đơn khác nhau nh Invoice (trong đó nêu rõ tên, nhãn hiệu, số l-ợng và tổng giá trị của hàng hoá), Packing List (trong đó nêu rõ danh mục hàng hoá
và quy cách đóng gói)
Giấy chứng nhận kiểm tra hàng hoá của tổ chức trung gian (Analysis
Trang 20Certificate, Weight Certificate, Clean Report of Finding): chứng nhận hàng hoá có sốlợng và chất lợng phù hợp với hợp đồng, nhằm chống lại sự lừa đảo của ngời xuấtkhẩu.
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): nêu rõ về nơi sản xuất hànghoá, tên cơ sở sản xuất, giấy phép hoạt động kinh doanh của đơn vị sản xuất doPhòng công nghiệp và thơng mại nớc xuất khẩu phát hành để chứng minh rằnghàng hoá đó có nguồn gốc hợp pháp
Giấy chứng nhận kiểm dịch (Certificate of Health): chứng nhận kiểm dịch vệsinh an toàn thực phẩm và miễn dịch cho các hàng hoá là thực phẩm, hàng hoá tơisống, thực vật
c Chứng từ vận tải.
Đây là một trong những chứng từ quan trọng nhất để Ngân hàng tiến hànhthanh toán cho một th tín dụng, nó đảm bảo hàng hoá đã đợc chuyên trở theo đúngyêu cầu của ngời mua về cả thời gian, địa điểm và phơng tiện vận tải
Tùy theo phơng tiện vận tải mà chứng từ vận tải có thể là một trong những loại:chứng từ gửi theo đờng hàng không (Airway Bill), chứng từ gửi hàng đờng bộ (WayBill), chứng từ gửi hàng đờng sắt (Railway Bill) hay vận đơn đờng biển (Bill ofLading)
Những nội dung quan trọng trong vận đơn là: số vận đơn, địa điểm cảng đi,cảng đến, tên ngời nhận hàng, tên ngời gửi hàng, ngày giờ đi, ngày giờ đến, tìnhtrạng hàng hoá trong quá trình vận chuyển Những nội dung này buộc phải phù hợpvới các điều khoản tơng ứng của th tín dụng thì mới coi là một chứng từ phù hợp vàmới đợc Ngân hàng chấp nhận, thanh toán hay chiết khấu
d Chứng từ bảo hiểm.
Tùy theo từng th tín dụng mà chứng từ về bảo hiểm là bắt buộc hay không bắtbuộc Theo các điều khoản của Incoterms và UCP 500, ngời đứng ra mua bảo hiểmcho chuyến hàng có thể là ngời bán hoặc ngời mua Nếu ngời mua đứng ra ký kếthợp đồng bảo hiểm và trả phí bảo hiểm thì chứng từ bảo hiểm coi nh không thuộc bộchứng từ mà ngời bán phải xuất trình với Ngân hàng Nếu ngời bán đứng ra ký kếthợp đồng bảo hiểm cho lô hàng thì chứng từ bảo hiểm là một chứng từ quan trọng màngời bán phải xuất trình với Ngân hàng để đợc thanh toán, chấp nhận hay chiết khấu.Trong chứng từ bảo hiểm, cần ghi rõ tên ngời đứng ra ký kết hợp đồng, tên và
số lợng hàng hoá đợc bảo hiểm, tên và số hiệu của phơng tiện vận chuyển, hãng vậnchuyển Tất cả các nội dung trong hợp đồng bảo hiểm phải phù hợp với các điềukhoản của th tín dụng và không đợc mâu thuẫn với các chứng từ khác
1.2.2.3.6 Ưu, nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
a Ưu điểm.
Đối với ngời mua:
Trang 21Nhà nhập khẩu có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mình mà khôngphải tốn kém thời gian, công sức trong việc tìm kiếm đối tác uy tín và tin cậy Bởi vìhầu hết các chứng từ, giấy tờ (về mặt hình thức) đều đợc Ngân hàng kiểm tra và chịutrách nhiệm hoàn toàn về các sai sót do mình gây ra Ngời mua đợc đảm bảo về mặttài chính rằng chỉ khi nào bên bán đã gửi hàng và lập xong bộ chứng từ cần thiết thìmới đợc nhận tiền hàng Ngoài ra, các khoản ký quỹ mở th tín dụng cũng đợc hởnglãi suất theo quy định Và khoản ký quỹ này sẽ đợc hoàn lại đầy đủ khi bên bán viphạm hợp đồng Để tăng khả năng đảm bảo về chất lợng hàng hoá, trong nội dungcủa th tín dụng, ngời mua có thể yêu cầu bên bán xuất trình bộ chứng từ trong đó cógiấy kiểm tra chất lợng đợc cấp bởi một trung tâm kiểm tra chất lợng có uy tín trênThế giới
Đối với ngời bán:
Ngời xuất khẩu hoàn toàn đợc đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ hoàn hảo.Việc thanh toán của Ngân hàng không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩusau khi gửi hàng, tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của th tíndụng sẽ đợc thanh toán bất kể trờng hợp nào, kể cả trờng hợp ngời nhập khẩu mấtkhả năng thanh toán Do vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh, không bị ứ đọngvốn Nhà xuất khẩu còn tránh đợc các rủi ro về ngoại hối vì khi làm đơn xin mở th tíndụng nhà nhập khẩu đã có giấy phép chuyển ngoại tệ của các cơ quan quan quản lýngoại hối
Đối với Ngân hàng:
Ngân hàng mở rộng nghiệp vụ kinh doanh để tăng thu nhập
Ngân hàng thu đợc một khoản thủ tục phí khá lớn, ngoài ra Ngân hàng còn thu
đợc một khoản tiền gửi đáng kể khi nhà nhập khẩu ký quỹ Xoay quanh hoạt độngnày, Ngân hàng còn thực hiện một số hoạt động khác và cũng thu đợc một khoản phính: tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, xác nhận và Ngân hàng còn thu đợc một lợi íchvô hình to lớn đó là uy tín, địa vị của Ngân hàng trên thị trờng tài chính, tín dụngquốc tế
Ngoài ra, thông qua nghiệp vụ của ngân hàng sẽ góp phần giúp đỡ các kháchhàng xuất nhập khẩu của mình đồng thời thúc đẩy quá trình thanh toán quốc tế đợcphát triển
đúng số lợng, chất lợng, thời gian nh trong quy định của hợp đồng Do tính chặt chẽ
và chi tiết của bộ chứng từ, đôi khi bên bán gặp khó khăn trong việc đáp ứng những
Trang 22điều kiện quá khắt khe của bộ chứng từ.
Trong quá trình áp dụng và thực hiện các điều khoản của th tín dụng, Ngânhàng không chịu trách nhiệm về tính chân thực của bộ chứng từ cũng nh tình trạngthực tế của hàng hoá, do đó bộ chứng từ mà ngời mua nhận đợc từ Ngân hàng có thể
là bộ chứng từ giả mạo và nếu Ngân hàng đã trả tiền cho ngời bán trớc khi có sự phánquyết của toà án thì toàn bộ thiệt hại đó thuộc về ngời mở th tín dụng (tức ngời mua).Ngân hàng cũng gặp phải rủi ro rất lớn khi tham gia vào quá trình thanh toántheo phơng thức tín dụng chứng từ, nếu ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán khi
th tín dụng đến hạn trả tiền hoặc ngời nhập khẩu cố tình không nhận bộ chứng từ để
đi nhận hàng, hoặc NH gặp rủi ro khi bị xuất trình bộ chứng từ giả mạo, ngời mua từchối hoàn trả tiền
1.2.2.3.7 Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
a Các Ngân hàng với vai trò làm trung gian trong quá trình thanh toán
Bản thân các Ngân hàng tham gia có ảnh hởng mạnh tới quá trình thanh toán
đ-ợc thực hiện nhanh hay chậm, chính xác hay có sai sót trong đó trình dộ chuyênmôn, nghiệp vụ cũng nh phong cách phục vụ khách hàng của cán bộ Ngân hàng đóngvai trò quyết định
Nếu các Ngân hàng tham gia đều có uy tín và trách nhiệm trong việc thực hiện
đúng đắn những điều khoản của th tín dụng thì công tác thanh toán sẽ có chất lợngcao Quá trình thực hiện các nghiệp vụ sẽ đợc rút ngắn nếu các cán bộ Ngân hàng h-ớng dẫn đầy đủ cho khách hàng Thêm vào đó, trách nhiệm và chuyên môn của cán
bộ Ngân hàng trong khâu kiểm tra chứng từ có ảnh hởng lớn tới chất lợng của dịch
vụ thanh toán
Nếu Ngân hàng bên mua và Ngân hàng bên bán có quan hệ đại lý thì sẽ thu hẹpphạm vi thanh toán chỉ trong hai hoặc ba Ngân hàng Điều này sẽ tiết kiệm chi phícho khách hàng và rút ngắn thời gian thanh toán Nh vậy, nếu các Ngân hàng thamgia thiết lập đợc quan hệ đại lý rộng rãi thì chất lợng của thanh toán tín dụng chứng
từ sẽ đợc nâng cao
Khả năng ứng dụng công nghệ Ngân hàng vào hoạt động kinh doanh của cácNgân hàng tham gia cũng ảnh hởng không nhỏ tới thanh toán theo phơng thức tíndụng chứng từ Hiện nay, trong giao dịch tín dụng chứng từ, hầu hết các giao dịch tíndụng chứng từ đều đợc truyền qua mạng SWIFT, nếu có một Ngân hàng tham giakhông nối mạng này thì tốc độ chuyển chứng từ sẽ chậm lại, việc tiến hành sửa chữa,huỷ bỏ th tín dụng hay thanh toán đều bị ảnh hởng
b Sự hiểu biết và trách nhiệm của ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu.
Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu có ảnh hởng rất lớn đến quá trình thanh toán
Họ đợc xem là chủ thể của các hợp đồng và chủ thể trong thanh toán quốc tế Thanhtoán quốc tế đợc coi là quyền lợi và đồng thời là trách nhiệm của bên xuất khẩu và
Trang 23nhập khẩu Thanh toán diễn ra tốt đẹp khi mà các bên tham gia tôn trọng hợp đồng
đã ký và thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong cả chu trình đó
Về phía ngời nhập khẩu: ngời nhập khẩu có ảnh hởng lớn tới quá trình thanhtoán, bởi chính họ là ngời phải trả tiền cho ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi) thông quacác Ngân hàng Nghĩa vụ của họ trong hợp đồng thơng mại quốc tế là phải thông quaNgân hàng để mở th tín dụng hợp lệ, chủ động trong việc thanh toán, nhận hàng, muabảo hiểm, thuê tầu (nếu có) Nếu ngời nhập khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụtrên thì quá trình thanh toán sẽ diễn ra không thuận lợi
Về phía ngời xuất khẩu: ngời xuất khẩu thờng đợc coi là gặp nhiều vấn đề nhấttrong việc thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế Nghĩa vụ của ngời xuất khẩu khithực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế là kiểm tra th tín dụng do ngời nhập khẩu mở,giao hàng đúng chất lợng, số lợng, đúng thời gian và địa điểm và đặc biệt quantrọng là phải lập đợc bộ chứng từ đúng theo yêu cầu của th tín dụng Đây đợc coi làmột vấn đề gặp nhiều trở ngại nhất Nếu ngời xuất khẩu thực hiện không tốt mộttrong các điều khoản của th tín dụng thì có thể dẫn tới việc thanh toán chậm lại, cókhi còn phải huỷ bỏ hợp đồng đã ký
Ngời mua và ngời bán có kiến thức và có kinh nghiệm tham gia quan hệ thơngmại quốc tế thì trách nhiệm của Ngân hàng sẽ nhẹ hơn và thanh toán theo phơng thứctín dụng chứng từ sẽ diễn ra thuận lợi hơn, có chất lợng cao hơn
c Các nhân tố vĩ mô và các nhân tố bất khả kháng.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng chủ yếu trong thanh toánxuất nhập khẩu, mà quan hệ xuất nhập khẩu lại phụ thuộc vào môi trờng vĩ mô củahai nớc xuất khẩu và nhập khẩu Cụ thể, nó phụ thuộc vào chính trị, xã hội, môi trờngkinh tế, tình hình an ninh của hai nớc Ví dụ nh Chính phủ nớc nhập khẩu mới ban
bố các chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ cản trở quá trình thanh toán của hợp đồngkinh tế
Những chính sách kinh tế nh chính sách tỷ giá, chính sách thuế cũng tác độngtới việc thanh toán Giá trị thanh toán xuất nhập khẩu đợc tính bằng ngoại tệ, do đó tỷgiá thờng biến động sẽ gây thiệt hại cho các bên
Nh bất kỳ một quan hệ kinh tế nào, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từcũng bị ảnh hởng bởi các nhân tố bất khả kháng nh chiến tranh, thiên tai, hoả hoạn,cớp biển
1.3 các nhân tố ảnh hởng đến thanh toán quốc tế
Thanh toán Quốc tế là một công cụ thanh toán quan trọng trong mối quan hệ
th-ơng mại, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân của nớc này với các tổ chức, cá nhân củanớc khác, hay trong mối quan hệ giữa các nớc với nhau qua các khoản viện trợ, quàbiếu Do đó thanh toán quốc tế cũng bị ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khác nhau :tình hình kinh tế toàn cầu, tình hình chính trị tại các quốc gia, mối quan hệ giữa các
Trang 24nớc trên thế giới, chính sách vĩ mô của mỗi nớc, hoạt động giao thơng của các nớcvới nhau
Ngoài ra, thanh toán quốc tế còn bị ảnh hởng bởi các nhân tố bất khả kháng nhchiến tranh, thiên tai, dịch bệnh
Tất cả các nhân tố này đều có thể thúc đẩy hay đình trệ hoạt động thanh toánquốc tế, có thể làm cho quá trình thanh toán quốc tế diễn tiến nhanh hay chậm, mạnh
mẽ hay trì trệ
Trên đây là cái nhìn tổng quan về thanh toán quốc tế nói chung và phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ nói riêng xét trên phơng diện cơ sở lý luận Nhng việcứng dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thực tế ra sao cần phải đặt
nó trong bối cảnh của một ngân hàng cụ thể Ngân hàng Đông á chính là nơi em lựachọn để nghiên cứu đề tài này Thực trạng ra sao sẽ đợc trình bày chi tiết trong chơngII
Trang 25đầu là 20 tỷ đồng Tháng 7/2003, Ngân hàng Đông á đã tiến hành tăng vốn điều
lệ lên 253 tỷ đồng, trong đó 35% thuộc vốn sở hữu của Nhà Nớc, 65% thuộc sở hữu củacác tổ chức công đoàn và t nhân Cổ đông lớn nhất của Ngân hàng Đông á là BanQuản trị Tài chính Thành ủy và Công ty Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận (PNJ)
Tên giao dịch quốc tế của Ngân hàng là Eastern Asia Commercial Bank
Tên viết tắt là EAB
Tên giao dịch là: EABANK hay Ngân hàng Đông á
Trụ sở chính đặt tại số 130 Phan Đăng Lu - Quận Phú Nhuận - TP.Hồ Chí MinhTel: (848) 844 3659
Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng Đông á :
- Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Trang 26- Hỗ trợ vốn cho khách hàng cá nhân để kinh doanh, tiêu dùng, xây dựng, sửa chữanhà cửa.
- Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và những chứng từ có giá
- Kinh doanh ngoại hối, vàng bạc
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, cho vay đồng tài trợ
- Đợc phép mở tài khoản ngoại tệ ở nớc ngoài để thực hiện kinh doanh ngoại tệ vàthanh toán quốc tế
- Thực hiện các dịch vụ cho các đối tợng du học nớc ngoài : chọn trờng, xác nhậnkhả năng tài chính, cho vay, bán ngoại tệ và chuyển ngoại tệ thanh toán
- Thực hiện dịch vụ khác nh : thu hộ, chi trả lơng hộ cho các doanh nghiệp; xácnhận số d tài khoản, cho thuê kho, bảo lãnh ngân hàng, quản lý hộ tài sản, đầu t liêndoanh và ủy thác đầu t, thanh toán Séc du lịch
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Đông á :
Ngân hàng Đông á đợc thành lập để kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trêncơ sở thực hiện các nghiệp vụ tổng hợp, đa năng của Ngân hàng thơng mại
•Chức năng trung gian tín dụng
Ngân hàng Đông á hoạt động nh một trung gian tài chính với khả năng thu hútmọi khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của ngời tiết kiệm và đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời
đi vay Nhờ chuyên môn hoá, Ngân hàng Đông á có thể giảm đợc chi phí giao dịch,giảm đợc mức độ rủi ro xuống mức thấp, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế,tăng hiệu quả của đồng vốn lu thông trên thị trờng
•Chức năng thủ quỹ của các doanh nghiệp
Đại bộ phận các khoản chi trả về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, các cá nhân
đợc chuyển giao cho Ngân hàng thực hiện Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc
đẩy quá trình lu thông hàng hoá, tiết kiệm chi phí giao dịch, tạo cơ sở cho Ngân hàngthực hiện các nghiệp vụ cho vay, đồng thời kiểm soát đợc lợng tiền cần cung ứng trên thịtrờng
Qua thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, Ngân hàng Đông á đã trở thành ngời thủquỹ của các doanh nghiệp Các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp, cá nhân chỉcần thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng mà không cần trực tiếp thanhtoán bằng tiền mặt nữa Doanh nghiệp, cá nhân thông qua Ngân hàng để thực hiện cáckhoản chi trả, đồng thời uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu nhận các khoản tiền
•Chức năng tạo tiền
Trang 27Tạo tiền là chức năng quan trọng của Ngân hàng Thơng mại nói chung và củaNgân hàng Đông á nói riêng, chức năng này đợc thực hiện thông qua các hoạt động tíndụng và đầu t của Ngân hàng trong mối quan hệ với Ngân hàng Nhà nớc, đặc biệt làtrong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ.
Cung tiền cần đợc đảm bảo bình thờng cho lu thông, nếu cung tiền tăng quá nhanh
sẽ gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế Mục đích của chính sách tiền tệ là thông quacác Ngân hàng thơng mại, đa ra khối lợng tiền cung ứng phù hợp với chính sách ổn địnhgiá cả, thực hiện sự tăng trởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm
2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong Ngân hàng Đông á :
Ngân hàng Đông á hoạt động theo đúng pháp luật nhà nớc, Pháp lệnh Ngân hàng,luật các tổ chức tín dụng của nớc CHXHCN Việt nam, điều lệ và nghị quyết của Đại hội
cổ đông Đại hội cổ đông của Ngân hàng Đông á là cơ quan quyết định cao nhất baogồm: Đại hội cổ đông đầu tiên, Đại hội cổ đông thờng niên, Đại hội cổ đông bất thờng
Đại hội cổ đông đầu tiên bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát Hội đồng Quản trị
bổ nhiệm Ban điều hành Trong Ban điều hành có 1 Tổng Giám đốc và 5 Phó Tổng Giám
đốc Giúp việc cho Ban điều hành là các phòng ban
Phòng Thanh toán Quốc tế
Phòng Kinh doanh Đầu t
Phòng Nghiên cứu - Phát triển
Trang 28 Phòng Hành chính
• Trung tâm thẻ thanh toán
• Chi nhánh cấp I - chi nhánh cấp II
• Phòng Giao dịch và điểm Giao dịch
• Công ty trực thuộc
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đông á :
Năm 2002 và 2003, nền kinh tế Việt Nam phát triển tích cực Số lợng doanhnghiệp ngày càng tăng với chất lợng hoạt động ngày càng cao nên đã tạo nguồn kháchhàng dồi dào cho hoạt động của ngành ngân hàng
Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiếp tục ban hành nhiềuquy định mới, giúp các ngân hàng thơng mại chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh
nh cho phép các ngân hàng thơng mại cấp tín dụng theo lãi suất thỏa thuận, giảm tỷ lệkết hối, nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ
Tuy vậy, nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn gặp không ít các khó khăn Chiếntranh Mỹ - Irắc làm cho giá dầu, USD và vàng trên thế giới biến động không ngừng.Trong nớc, đầu t nớc ngoài giảm, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn trớc sự cạnh tranh mạnh
về giá cả, chất lợng Sự cạnh tranh giữ các ngân hàng thơng mại cũng diễn ra ngày cànggay gắt hơn
Trớc những thuận lợi và khó khăn chung, Ngân hàng Đông á vẫn giữ đợc tốc độtăng trởng, phát triển ổn định và hiệu quả Bên cạnh việc hoàn thành tốt kế hoạch kinhdoanh, trong năm 2002 và 2003, Ngân hàng Đông á tiếp tục xây dựng và áp dụng thànhcông Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 : 2000 trên toàn hệ thống với quyết tâm ngàycàng nâng cao chất lợng quản lý và điều hành
Sang năm 2004, trên cơ sở đánh giá tình hình chung và từ thực lực của mình, Hội
đồng Quản trị Ngân hàng Đông á đã đề ra phơng hớng hoạt động nh :
- Tiếp tục nâng vốn điều lệ nhằm tăng cờng sức mạnh tài chính, tổ chức và cạnhtranh ;
- Tăng năng lực hoạt động của các bộ phận ;
- Tiếp tục đào tạo nhân sự trong và ngoài nớc để kiện toàn bộ máy cán bộ quản lý
và nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên ;
- Mở rộng mạng lới, tạo cơ sở cho việc triển khai mạnh các loại hình thanh toán,kiều hối và những dịch vụ tiện ích khác ;
- Đầu t xây dựng mới một số trụ sở giáo dịch ;
- Đầu t, hiện đại hoá công nghệ tin học của ngân hàng ;
Trang 29- Đầu t vào các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả ;
- Tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hóa các loại hìnnh dịch vụ ;
2.1.2.1 Tình hình kinh doanh về sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối và xúc tiến thơng mại của Ngân hàng Đông á :
• Về sản phẩm:
Sản phẩm của Ngân hàng thực chất là các dịch vụ Ngân hàng Khách hàng muasản phẩm của Ngân hàng thực chất là mua khả năng thỏa mãn một nhu cầu nào đó củamình Các dịch vụ của Ngân hàng bao gồm: dịch vụ tiền gửi, dịch vụ tín dụng, nghiệp vụ
đầu t và các dịch vụ khác Trong đó, tiền gửi là dịch vụ tạo nguồn chủ yếu cho Ngânhàng, còn cho vay là hoạt động quan trọng nhất, là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng.Ngoài hai nghiệp vụ trên, để sử dụng số vốn nhàn rỗi thì Ngân hàng tiến hành nghiệp vụ
đầu t vào các giấy tờ có giá nhằm mục đích tạo thu nhập và tăng khả năng thanh khoảncho Ngân hàng Để bổ sung cho lợi nhuận và mở rộng hoạt động kinh doanh thì Ngânhàng Đông á còn thực hiện các dịch vụ khác nh: thanh toán trong nớc và quốc tế, kinhdoanh ngoại hối, bảo lãnh, cho thuê kho, quản lý hộ tài sản, đầu t liên doanh và ủy thác
đầu t Trong những năm qua, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Ngân hàng Đông á
đã không ngừng nâng cao chất lợng của các các sản phẩm và dịch vụ sẵn có và luôn tíchcực, chủ động đa ra các dịch vụ mới
• Về giá cả:
Giá của dịch vụ Ngân hàng chính là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra khi đợcNgân hàng cung cấp cho một dịch vụ nào đó Nhìn chung, Ngân hàng Đông á luôn cómột biểu giá hợp lý và linh hoạt, nó vừa bảo đảm cho Ngân hàng thu đợc lãi, vừa đảmbảo sự cạnh tranh với các Ngân hàng khác và đợc khách hàng chấp nhận Khi đa ra mứcgiá cho các dịch vụ của mình, Ngân hàng Đông á không chỉ căn cứ vào tổng chi phí bỏ
ra mà còn đặt trong mối quan hệ với biểu giá chung của thị trờng liên Ngân hàng và còndựa vào mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng, với những khách hàng lớn, có mốiquan hệ truyền thống thì Ngân hàng Đông á luôn giành cho họ mức giá u đãi
• Về hệ thống phân phối:
Để đáp ứng nhu cầu về tiền gửi, tín dụng cũng nh nhu cầu về các dịch vụ thanhtoán quốc tế, bảo lãnh, ngoại hối, t vấn của khách hàng, Ngân hàng Đông á đã khôngngừng hoàn thiện và mở rộng hệ thống phòng giao dịch cũng nh mối quan hệ đại lý vớicác Ngân hàng trong và ngoài nớc Hiện nay, ngoài hội sở chính đặt tại Số 130 Phan
Đăng Lu - Quận Phú nhận - TP.HCM, Ngân hàng Đông á còn có 29 chi nhánh và điểmgiao dịch tại khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc
• Về xúc tiến thơng mại:
Ngày nay, với sự tham gia của rất nhiều Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng cổ
Trang 30phần, Ngân hàng liên doanh cũng nh chi nhánh của các Ngân hàng nớc ngoài tại ViệtNam nên sự cạnh tranh trong trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng trở nên gaygắt hơn bao giờ hết Trong những năm qua, Ngân hàng Đông á đã nhiều lần mở chiếndịch phát tờ rơi, quảng cáo trên đài truyền hình, tổ chức hội nghị khách hàng Bộ phậnQuan hệ Khách hàng luôn đóng vai trò quan trọng và dẫn đầu trong việc xác định kháchhàng mục tiêu, xác định mục đích của việc xúc tiến, lựa chọn kênh thông tin, chuẩn bịnội dung, kế hoạch hoá sử dụng các phơng pháp truyền thông tin, lập ngân sách kíchthích và phân tích thông tin phản hồi Chính nhờ những chiến dịch xúc tiến hợp lý màNgân hàng Đông á đã nâng cao đợc hình ảnh, địa vị của mình trên thơng trờng, thu hút
đợc ngày càng đông khách hàng đến giao dịch
2.1.2.2 Tình hình về thị trờng khách hàng :
Từ đặc thù về lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng mà khách hàng của Ngân hàng
Đông á chủ yếu là những cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có nguồn vốnnhàn rỗi muốn gửi tại Ngân hàng và các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn muốn thôngqua Ngân hàng để đợc cấp tín dụng Bên cạnh đó, khách hàng của Ngân hàng Đông ácòn là những ngời muốn thông qua Ngân hàng để thực hiện các dịch vụ về bảo lãnh,thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác
Ngân hàng Đông á rất chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng, giảm tỷ lệ
nợ quá hạn, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, đơn giản hóa thủ tục cho vay Đặc biệt, sản
Trang 31phẩm mới "Tín dụng Du học" ra đời nhằm hỗ trợ tài chính cho các phụ huynh du họcsinh đã tạo tiền đề cho việc cung cấp sản phẩm "Du học trọn gói" của ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đông á đã đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng đadạng của khách hàng Tổng d nợ cho vay bình quân đạt 1.712,4 tỷ đồng, tăng 43,6% sovới năm 2001 D nợ cho vay đến 31/12/2002 đạt 2.575 tỷ đồng, tăng 102% so với năm
2001 Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2002 giảm mạnh so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 0,4%trên tổng d nợ cho vay
* Thanh toán θ uốc tế :
Với định hớng xem hoạt động thanh toán quốc tế là nghiệp vụ trọng tâm, là đònbẩy thúc đẩy các hoạt động khác, Ngân hàng Đông á luôn đảm bảo đáp ứng đầy đủngoại tệ cho khách hàng, tài trợ u đãi cho doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, giảm phí thanhtoán, phí gửi chứng từ, đơn giản hóa thủ tục
Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đông á năm 2002 tăng 24,2% so vớinăm 2001 Tổng doanh số cả năm đạt 611,4 triệu USD
* Kinh doanh ngoại tệ :
Trong năm 2002 và 2003, thị trờng tiền tệ thế giới diễn biến hết sức phức tạp Giávàng thế giới tăng cao, đô la Mỹ giảm giá so với đồng EURO, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ(FED) cắt giảm lãi suất Tất các yếu tố đó đã ảng hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhngoại tệ của ngân hàng
Tuy giá vàng trong nớc có biến động do ảnh hởng của giá vàng thế giới, nhng nhờcác chính sách điều hành quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc, thị trờng ngoại hốitrong nớc tơng đối ổn định, tỷ giá biến động không nhiều Với chính sách giả cả linhhoạt, mạng lới rộng khắp, Ngân hàng Đông á đã thu hút đợc nguồn ngoại tệ từ dân c,các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính để đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán xuất nhậpkhẩu và chi trả kiều hối Tổng doanh số mua bán ngoại tệ năm 2002 đạt 1.225,6 triệuUSD, tăng 16,2% so với năm 2001, trong đó doanh số bán ngọai tệ chiếm 49,8%
* Quan hệ Đối ngoại :
Ngân hàng Đông á rất chú trọng đến việc tăng cờng mối quan hệ đối ngoại thôngqua việc đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế và mở rộng mạng lới ngân hàng đạilý
Ngân hàng Đông á đã đợc Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA)
và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) chọn tham gia chơng trình tài trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Với dự án "Tài chính Phát triển Nông thôn" của Ngân hàng Thế giới sau khi triểnkhai thành công giai đoạn 1 từ năm 1997, Ngân hàng Đông á tiếp tục đợc chọn để triểnkhai giai đoạn 2 từ năm 2002 Dự án này ngoại việc góp phần phát triển kinh tế xã hộicho khu vực nông thôn, còn giúp Ngân hàng Đông á nâng cao năng lực tài chính, trình
độ nhân viên, công nghệ thông tin và ứng dụng của chính ngân hàng
Về quan hệ ngân hàng đại lý, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Đông á đã có quan