GIÁO án hóa học 8 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài DUNG DỊCH

16 983 2
GIÁO án hóa học 8 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài DUNG DỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ “CHUN ĐỀ BÀN TAY NẶN BỘT” Trường THCS Phú Thượng Tổ: Sinh – Hóa – Lý – Cơng Nghệ GV: Trương Thị Thu Minh ? Nêu tính chất vật lý nước - Nước chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị - Nước có nhiệt độ sơi 100 oC, hố rắn o có khối C lượng riêng 1g/ml - Nước hồ tan nhiều chất khác chất rắn, chất lỏng chất khí Em nghĩ cách làm vết bẩn đường,dầu ăn dính áo mình? Em dùng chất gì? Và em lại dùng chất đó? Hãy nêu mục đích thí nghiệm?Em cần hóa chất dụng cụ cho thí nghiệm em? • Em đề xuất thí nghiệm để khẳng định suy đốn ? Hòa tan dung dịch Hóa học Nước đường Nước muối CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH I Dung mơi-chất tan Bài Tập trắc nghiệm -dung dịch: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Dựa vào thí nghiệm chọn câu đúng: A Xăng là dung mơi dầu ăn  Xăng dung mơi B Xăng khơng dung mơi dầu ăn Dầu ăn chất tan C Nước khơng dung mơi dầu ăn D Nước dung mơi dầu ăn CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH I Dung mơi-chất tan -dung dịch: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Kết luận : Thế dung mơi , chất tan, dung dịch? DUNG DỊCH DUNG DỊCH CHẤT TAN CHẤT TAN DUNG MƠI DUNG MƠI - Dung mơi chất có khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan chất bị hòa tan dung mơi - Dung dịch hỗn hợp đồng dung mơi chất tan Các em cho muỗng đường vào cốc nước? Các em thấy gì? Theo em đường có tan vơ hạn nước khơng hay hòa tan giới hạn thơi? Các em đề xuất thí nghiệm để chứng minh cho suy đốn mình? Hãy nêu mục đích thí nghiệm , hóa chất dụng cụ em cần? CHƯƠNG VI: I Dung mơi-chất tan -dung dịch: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Kết luận : II Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa: Thí nghiệm : Kết luận : DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH Ở nhiệt độ xác định -Dung dịch chưa bảo hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan -Dung dịch bảo hòa dung dịch khơng thể hòa tan thêm chất tan CHƯƠNG VI: I Dung mơi-chất tan -dung dịch: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Kết luận : II Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa: Thí nghiệm : Kết luận : DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH THẢO LUẬN NHĨM Em mơ tả cách tiến hành thí nghiệm sau (Bài 3/138sgk): a Chuyển đổi từ dung dịch NaCl bảo hòa thành dung dịch chưa bão hòa (ở Cho thêm nước nhiệt độ phòng) b Chuyển đổi từ dung dịch NaCl chưa bảo hòa thành dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng) cạn dung Cho thêm NaCl dịch Theo em , dùng biện pháp để q trình hòa tan chất rắn nước xảy nhanh ? *Các nhóm thảo luận tổng hợp ý kiến cá nhân vào bảng phụ Đề xuất thí nghiệm chứng minh cho suy đốn mình? Nêu mục đích thí nghiệm , hóa chất , dụng cụ ? CHƯƠNG VI: I Dung mơi-chất tan -dung dịch: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Kết luận : II Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa: Thí nghiệm : Kết luận : III Làm để q trình hòa tan chất rắn nước xảy nhanh hơn: Khuấy dung dịch Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH Vậy muốn q trình hồ tan chất rắn nước nhanh ta thực biện pháp nào? CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH BÀI 40: DUNG DỊCH Câu hỏi,bài tập củng cố: Chọn câu trả lời *Dung dịch hỗn hợp: A Của chất rắn chất lỏng B Của chất khí chất lỏng C Đồng chất lỏng dung mơi D Đồng dung mơi chất tan D CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH Câu hỏi,bài tập củng cố: Hãy cho biết trường hợp sau đây, trường hợp tạo thành dung dịch?Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung mơi? a Cho canxioxit( CaO) vào nước b.Cho axit axetic vào nước c Cho khí amoniac vào nước d Cho đá vơi vào nước g Cho dầu ăn vào dầu hoả ĐÁP ÁN Trường hợp tạo thành dung dịch câu a,b,c.g Chất tan chất sau: Canxihiđroxit, axit axetic, khí amoniac.dầu ăn, Dung mơi chất sau: nước, dầu hỏa @ Đối với học tiết học : -Học bài, làm tập 3, SGK trang 138 @ Đối với học tiết học sau : - Chuẩn bị Bài 41: Độ tan chất nước + Thế chất tan, chất không tan ? + Độ tan ?Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?

Ngày đăng: 01/07/2016, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan