1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án hóa học 8 chương trình mới học kì 2

103 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 GIÁO ÁN TÀI LIỆU HÓA HỌC TỔ HÓA HỌC QUẬN 12 Lưu hành nội MỤC LỤC BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI BÀI 24: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI (TIẾP THEO) .5 BÀI 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP –ỨNG DỤNG CỦA OXI BÀI 26: OXIT 14 BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 17 BÀI 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (TIẾT 1) 20 BÀI 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (TIẾT 2) 23 BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 26 BÀI 30: BÀI THỰC HÀNH 29 BÀI 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 1) 33 BÀI 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 2) 36 BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ 39 BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 44 BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ- THU KHÍ HIĐRO 48 BÀI 36: NƯỚC (TIẾT 1) 52 BÀI 36: NƯỚC (TIẾT 2) 56 BÀI 37: AXIT – BAZƠ- MUỐI (TIẾT 1) 62 BÀI 37: AXIT- BAZƠ – MUỐI (TIẾT 2) 67 BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 71 BÀI 39: BÀI THỰC HÀNH 74 BÀI 40: DUNG DỊCH 78 BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 81 BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾT 1) 86 BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) 90 BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH 94 Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 96 Tuần: Từ …………….đến………… Tiết 37 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Qua học học sinh nắm được: - Tính chất vật lí: Trong điều kiện bình thường (về nhiệt độ áp suất) Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí - Khí oxi đơn chất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất khác Trong hợp chất hóa học, nguyên tố Oxi có hóa trị II Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Viết PTHH, tính tốn theo PTHH - Làm việc theo nhóm: đọc tài liệu, đặt vấn đề, giải vấn - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, nhận xét II Chuẩn bị: - Hóa chất: Lưu huỳnh, photpho đỏ, lọ thủy tinh chứa khí Oxi - Dụng cụ: Đèn cồn, thìa sắt, diêm III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV GV đặt câu hỏi: ? Trong vỏ trái đất nguyên tố phổ biến chiếm phần trăm? ? Ở dạng đơn chất Oxi có nhiều đâu? ? Ở dạng hợp chất Oxi có nhiêu fowr đâu? ? Hãy viết KHHH, CTPT, NTK, PTK Oxi Hoạt động HS HĐ 1: Kiểm tra cũ HS quan sát H4.1 SGK/6 - Trong vỏ trái đất nguyên tố phổ biến Oxi Chiếm 49.4% khố lượng - Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều khơng khí (chiếm 21% khối lượng) - Ở dạng hợp chất, nguyên tố Oxi có nước, đường, quặng, đất đá, thể người, động vật thực vật… - KHHH: O - CTHH: O2 - NTK: 16 - PTK: 32 Nội dung Bài 24: Tính Chất Của Oxi - Kí hiệu hóa học: O - Cơng thức hóa học: O2 - Ngun tử khối: 16 - Phân tử khối: 32 - Là nguyên tố phổ biến chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều khơng khí Ở dạng hợp chất, ngun tố Oxi có nước, đường, quặng, đất đá, thể người, động vật thực vật… HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi Đưa lọ khí Oxi yêu cầu ? HS quan sát, nhận xét tính chất bề ngồi Oxi: - HS hình thành nhóm nhỏ nhóm cung cấp lọ đựng khí Oxi HS quan sát trả lời: - Thể: khí - Màu: không màu - Mùi: không mùi Thể Màu Mùi (HS mở nút, đưa lọ khí Oxi lên gần mũi, dúng tay phẩy nhẹ khí Oxi vào mũi) ? So sánh khí Oxi nặng hay nhẹ Khí Oxi nặng khơng khí khơng khí? Oxi hòa tan nước ? Oxi hòa tan nước nhiều hay ít? Oxi hóa lỏng nhiệt độ ? Nhiệt độ hóa lỏng Oxi? Oxi - 1830C.Và Oxi lỏng có màu lỏng có màu gì? xanh nhạt I./ Tính chất vật lí:  Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí tan nước  Oxi hóa lỏng -1830C Oxi hóa lỏng có màu xanh nhạt HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hóa học Oxi, phản ứng với phi kim GV tiến hành thí nghiệm TN1: Đưa muỗng sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí Oxi.? Có tượng xảy ra? (Lưu huỳnh có bốc cháy ko?) Khi đưa muỗng sắt chứa bột lưu huỳnh đến lửa đèn cồn, để lưu huỳnh cháy, sau đưa mẫu lưu huỳnh cháy vào bình đựng khí Oxi? Cho biết khác lưu huỳnh cháy khơng khí khó Oxi? Cho biết sản phẩm cháy lưu huỳnh khí Oxi gì? Viết PTHH? HS quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm, nhận xét, nêu tượng, viết PTHH N1: Khơng có tượng (lưu huỳnh khơng bốc cháy) II./ Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim TN1: SGK/7 Lưu huỳnh cháy khí Oxi mãnh liệt khơng khí tạo thành khí Sunfurơ (SO2) N3: Lưu huỳnh cháy khí Oxi mãnh liệt khơng khí N5: Sản phẩm cháy lưu huỳnh khí Oxi khí Sunfurơ (SO2) PTHH: PTHH: S+ S+ S S TN2: GV tiến hành thí nghiệm với phi kim photpho với phi kim lưu huỳnh ? Có tượng xảy ra? ? Cho biết khác photpho cháy khơng khí khí Oxi? ? Nhận xét chất tạo thành lọ đựng khí Oxi? ? Cho biết sản phẩm cháy photpho khí Oxi gì? ? Viết PTHH? Sunfurơ ( Lưu huỳnh Oxit) N2: Không có tượng (photpho khơng bốc cháy) N4: Photpho cháy mạnh khí Oxi so với khơng khí - Chất tạo thành lọ đựng khí Oxi hợp chất bột màu trắng N6: Sản phẩm cháy photpho khí Oxi photphopenta oxit (P2O5) PTHH: TN2: SGK / Photpho cháy mạnh khí Oxi so với khơng khí tạo thành hợp chất bột màu trắng photphopenta oxit(P2O5) PTHH: 4P + 4P + điphotpho pentaoxit Bt1: Oxi tác dụng với số phi kim khác hiđro, cacbon Em viết PTHH phản ứng trên? Sunfurơ điphotpho pentaoxit Hoạt động 4: Củng cố Một số HS lên bảng thực hiện: + C+ Bt2: BT4 SGK/10 Chấm tập HS (Chọn HS làm nhanh nhất) Gọi HS lên bảng làm tập SGK HS thực hiện: = = 0.05 (mol) PTHH: S 0,05 + S 0,05 0,05 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12(l) b) = = 0,05 (mol) Dặn dò: - Tìm hiểu tiếp nội dung lại 24 Làm tập 6/10 SGK (GV hướng dẫn bước thực hiện) IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Từ …………….đến………… Tiết 38 Bài 24: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI (tiếp theo) I Mục Tiêu Bài Học Kiến Thức Qua Bài học học sinh nắm được: Tính chất hóa học Oxi(tt): Tham gia phản ứng hóa học với nhiều kim loại hợp chất Kĩ Năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: _ Viết phương PTHH, tính tốn theo PTHH _ Làm việc nhóm _ Quan sát tượng, nhận xét, so sánh II Chuẩn Bị: _ Hóa chất: Lọ thủy tinh chứa khí oxi, dây sắt, than gỗ _ Dụng cụ: Đèn cồn, thìa sắt, diêm III Tiến Trình Tiết Dạy: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung HĐ1: Kiểm tra cũ Nêu tác dụng oxi với lưu HS1: huỳnh, photpho, cacbon, viết S+ S PTHH BT 6/10 SGK Chọn HS lên bảng thực 4P + tập C+ HS2: = = 0.2 (mol) = = 0.28 (mol) PTHH: 4P + 5 0.2 0.25 (mol) 0.1(mol) Ta có: => dư a) = n M = 0.1 142 = 14.2(g) b) sau phản ứng dư dư = 0.28 - 0.25 = 0.03 (mol) dư = dư 22.4 = 0.03 22.4 = 0.672(l) HĐ2: Tìm Hiểu Tính Chất Hóa Học Của Oxi Phản Ứng Với Kim Loại Giáo viên tiến hành làm thí HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm, Tác dụng với kim loại nghiệm nêu yêu cầu thảo luận nhóm, nhận xét trả lời _ Khi đưa đoạn dây sắt vào hỏi giáo viên yêu cầu lọ khí oxi có tượng N1: Khơng có tượng xảy xảy ra? _ Quấn thêm vào dây sắt Dây sắt cháy mạnh khí mẫu than gỗ, đốt cho sắt N4: Dây sắt cháy mạnh khí oxi, oxi, sáng chói, khơng có than nóng đỏ đưa vào lọ sáng chói, Khơng có lửa, khơng có khói, tao hạt nhỏ nóng chảy lửa, khơng có khói, tạo chứa khí oxi hạt nhỏ nóng chảy Quan sát nêu màu nâu màu nâu sắt (II,III) oxit tượng xảy _Cho biết sản phẩn sắt N3: Sản phẩm sắt cháy khí CTHH oxi hạt nhỏ nóng chảy màu nâu cháy khí oxi Còn gọi sắt từ sắt (II,III) oxit ( ) Viết PTHH PTHH: PTHH: 3Fe + 3Fe + sắt (II,III) oxit sắt (II,III) oxit [oxit sắt từ] HĐ3: Tìm Hiểu Tính Chất Hóa Học Của Oxi, Phản Ứng Với Hợp Chất Oxi tác dụng với nhừng hợp chất nào? _ Sản phẩm thu nhừng hợp chất nào? HS đọc SGK/9 trả lời Tác dụng với hợp chất _ Oxi tác dụng với hợp chất metan Metan cháy khơng khí (CH4) (có khí oxi) tạo thành khí _ Sản phẩm thu khí cacbondioxit nước cacbondioxit nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt Viết PTHH PTHH: PTHH: C C + + HĐ4: Kết luận tình chất hóa học khí oxi Tuần: Từ …………….đến………… Tiết 62 Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Qua học HS nắm được: - Khái niệm nồng độ phần trăm (C%) - Cơng thức tính C% dung dịch Kỹ Rèn luyện cho HS kỹ năng: - Xác định chất tan,dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dung công thức để tính C% số dung dịch đại lượng có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên Các tập vận dụng tính nồng độ phần trăm đại lượng liên quan Học sinh Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động củaHS Nội dung HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ SỬA BÀI TẬP HS1: Lấy VD số chất tan 2hs lên bảng không tan.Đọc tên chúng HS2:Bài tập 5/sgk Ở 180C Xác định độ tan muối Na2CO3trong nước 18oC Biết Cứ 250g H2O hòa tan 53g Na2CO3 nhiệt độ hòa tan Vậy 100g H2O hòa tan xg Na2CO3 hết 53g Na2CO3 250g 53.100 nước đươc dung dich bão x= =21,2g 250 hòa HĐ2: TÌM HIỂU NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH Để xác định độ loãng dung dịch đó, người ta dựa vào nồng độ dung dịch - Giới thiệu hai loại C% CM - HS đọc SGK nêu định nghĩa nồng độ phần trăm - Giới thiệu cơng thức tính 1.Nồng độ phần trăm dung dịch - Nồng độ phần trăm - Nghe giảng Đọc nêu định nghĩa nồng độ phần trăm Ghi dung dịch (kí hiệu C%) cho biết số gam chất tan 85 nồng độ phần trăm Ghi rõ ý nghĩa đại lượng có công thức đơn vị đại lượng - HS suy cơng thức tính đại lượng khác công thức (khối lượng chất tan khối lượng dd) có 100g dung dịch - Thực yêu cầu: mct C%= 100% mdd  mct = - 1HS đọc vd1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - ?Theo đề đường gọi gì, nước gọi gì? - ?Khối lượng chất tan,khối lượng dung môi bao nhiêu? ?Khối lượng dung dịch tính cách nào? ?Viết biểu thức tính C%? - 1HS đọc vd2 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: ? Đề cho ta biết gị? Yêu cầu ta phải làm gị? ? Khối lượng chất tan khối lượng chất nào? ? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mNaOH? ? So sánh đề vd1 vd2,tìm đặc điểm khác nhau?  mdd = C%= mct 100% mdd C %.mdd 100% mct 100% C% Mà mdd= mct + mdm Trong đó: mct khối lượng chất tan -Đọc,ghi (g) - Đường gọi chất tan, nước gọi dung môi mdd khối lượng dung mct = mđường = 10g; mdm = 40g dịch (g) mdd= mct + mdm = 10 + 40 = 50g mdm khối lượng dung mơi (g) Cơng thức: C%= mct 100% mdd VD1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước.Tính nồng độ phần trăm dung dịch Giải Ta có: - Đọc, ghi C%= mct 100% mdd 86 - Đề cho biết mddNaOH = 200g ; C% NaOH = 15%.Yêu cầu tính mct  C%đường = 10 50 100%= 20% Mà mct = mNaOH - Dựa vào công thức: mct = C %.mdd 100% VD2:Tính khối lượng NaOH có 200g dung dịch NaOH 15% Giải Ta có: mct = C %.mdd 100%  mNaOH = C % NaOH mdd 100% 15.200  30 g 100 - 1HS đọc vd3 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: ? Đề cho ta biết gị? Yêu cầu ta phải làm gì? ? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mdd; mdm? - Đề cho biết: mct = mNaCl = 20g C% = 10% Tính mdd; mdm? - Dựa vào cơng thức: mdd = mct 100% C% VD3: Hòa tan 20g muối NaCl vào nước dung dịch có nồng độ 10% Tính: a, khối lượng dung dịch NaCl pha chế được? b Khối lượng nước cần dùng? mdm = mdd - mct Giải a mdd = mct 100% C% 87 mdd = = m NaCl 100% C % NaCl 20.100 200 g 10 b mdm = mdd - mct = 200 – 20 = 180g HĐ3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 1: Hòa tan hết 30g HCl vào 120g H2O thu dung dịch HCl Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được? Bài 1: Bài 1: Ta có: Ta có: mct 100% mdd m HCl 100% mdd = C%=  Bài 2: Bằng cách có 200g dung dịch BaCl2 5%? A Hòa tan 190g BaCl2 10g nước B Hòa tan 10g BaCl2 190g nước C Hòa tan 100g BaCl2 100g nước D Hòa tan 200g BaCl2 10g nước E Hòa tan 10g BaCl2 200g nước C%HCl = Bài 2: mct 100% mdd m HCl 100% mdd = C%=  C%HCl = Bài 2: Ta có: mct = Ta có: mct = C %.mdd 100% C %.mdd 100% m BaCl2 = 5.200 10 100 g m BaCl2 = 5.200 10 100 g mdm = mdd – mct = 200 – 10 =190g mdm = mdd – mct = 200 – 10 =190g Đáp án B Đáp án B 88 Hoạt động 4: DẶN DÒ - HS làm tập 5/sgk/146 - Học xem trước tiết nồng độ dung dịch IV RÚT KINH NGHIỆM 89 Tuần: Từ …………….đến………… Tiết 63 Bài 42:NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Qua học HS nắm được:Khái niệm nồng độ mol dung dịch Kĩ Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tậ Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm Ơn lại bước giải tập tính theo phương trình hố học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’) -Yêu cầu HS viết biểu thức tính C%  mdd, mct -Làm tập 6bSGK/146 mct 100% mdd C% = Bt 5: 3,33%, 1,6% 5% Bt 6: m MgCl2 = 2g Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch (15’) Tiết học trước, lớp ta học nồng độ % dd Tiết này, tiếp tục tìm hiểu nồng độ dd thứ nồng độ mol dd - Cho HS xem tranh - Quan sát Nồng đô mol dd: Nồng độ mol (CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch - Tính CM = ? Cân 35,1g NaCl cho vào bình đong, tính số mol NaCl? - Thêm nước vào để n V Trong đó: 90 lít dd, ta có dd NaCl 0,6M ? Các em có nhận xét dd thu được? - Khi ta nói 0,6 M nồng độ mol dd NaCl vừa pha Vậy: ? Nồng độ mol dd gì? Lưu ý: cơng thức tính CM V ln đơn vị lít - Treo bảng phụ VD4 ? VD4: Trong 100ml dd có hòa tan 8g CuSO4 Tính nồng độ mol dd? (Cu = 64, S= 32, O = 16) - Hướng dẫn HS dựa vào cách pha chế dd áp dụng công thức để giải - Sửa hoàn chỉnh - Treo bảng phụ VD5: ? VD5: Cần gam H2SO4 nguyên chất để điều chế 200ml dd H2SO4 3M? (H = 1, S = 32, O =16) - Hướng dẫn: Vì đề cho nồng độ mol dd CM thể tích dd nên dựa theo cơng thức ta tính số mol chất tan, cuối tính khối lượng chất tan - Yêu cầu HS giải -CM: nồng độ mol (M) - Dd thu có 0,6 mol muối thể tích lít -n: Số mol chất tan (mol) -V: thể tích dd (l) - Nêu khái niệm - Đọc đề - Tính n, áp dụng CT tính CM - Lên bảng sửa - Chép bảng VD4: Trong 100ml dd có hòa tan 8g CuSO4 Tính nồng độ mol dd? (Cu = 64, S= 32, O = 16) Giải: Đổi: 100ml = 0,1 l -Giải - Nhận xét - Chép bảng VD5: Cần gam H2SO4 nguyên chất để điều chế 200ml dd H2SO4 3M? (H = 1, S = 32, O =16) Giải: Đổi 200ml = 0,2 l 91 - Vậy từ công thức ta suy thêm cơng thức tính số mol từ dd biết nồng độ mol thể tích sau: n= CM V Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (13’) BT: Hoà tan 6.5g Zn cần - Đọc đề vừa đủ Vml dd HCl M -Thảo luận nhóm  giải a/ Viết PTPƯ tập b/ Tính Vml +Đổi số liệu: nZn = mZn = 0.1 MZn c/ Tính Vkhí thu mol (đktc) a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + d/ Tính mmuối tạo thành H2 - Yêu cầu học sinh thảo Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 luận nhóm (7ph) (mol) - Nhận xét nhóm 0.2 = 0.1 (l)  = 100 ml n c/ Theo pt: H2 = nZn = 0.1 mol  VH = n H2 22.4 = 2.24 n = nZn = 0.1 (l) d/ Theo pt: Tóm lại cho HS chuyển (mol) đổi số công thức: n n CM =  V = V CM nkhí = M ZnCl2 ZnCl2 = 65 + 35.5 = 136 (g)  mZnCl2 = n ZnCl2 M ZnCl2 = V V = nkhí 22.4 92 22.4 n= 136 g m  m = n M M Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’) Làm bàiSGK IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 93 Tuần: Từ …………….đến………… Tiết 64 Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Qua học học sinh nắm được: - Nắm bước tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước - Nắm bước tính tốn cách loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm - Kĩ pha chế dung dịch II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tài liệu dạy học hóa học (TLDH) - Dụng cụ: cốc dung tích 200 l, đũa khuấy, cân - Hóa chất: CuSO4, NaCl, nước cất Học sinh - Học 42 đọc 43 - Làm tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Gọi HS làm tập 1, trang 83 SGK Gv giới thiệu dd thuốc tẩy rửa Cloramin 2% có tác dụng khử khẩn phòng chống bệnh tay, chân, miệng Nếu nồng độ q thấp khơng hiệu quả, vượt q 2% ảnh hưởng đến sức khỏe Do việc pha chế dd theo nồng độ cần thiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ phần trăm cho trước - Yêu cầu học sinh đọc tập -HS đọc tập - GV gợi ý để pha dd theo yêu cầu ta cần biết khối lượng muối CuSO4 nước cất cần -Hs lên bảng viết cơng thức dùng Hãy cho biết cơng thức tính Hs khác nhận xét khối lượng chất tan biết khối lượng dd C% Từ cho biết cơng thức tính khối lượng dung mơi biết khối lượng dd khối lượng chất tan - Yêu cầu HS áp dụng cơng thức vào tốn BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước  Cần tìm: -Khối lượng chất tan: mct = m dd C% 100 94 - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm pha chế dd nêu bước pha chế -Khối lượng dung môi: -1 Hs lên bảng làm Hs khác mdm = mdd - mct làm vào tập nhận xét -HS pha chế nên bước làm, nhóm khác nhận xét HĐ 2: Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ mol cho trước - Yêu cầu học sinh đọc tập -HS đọc tập - GV gợi ý để pha dd theo yêu cầu ta cần biết số mol muối NaCl khối lượng NaCl Hãy -Hs lên bảng viết công thức cho biết cơng thức tính số mol Hs khác nhận xét chất tan biết thể tích dd C M Từ cho biết cơng thức tính khối khối lượng chất tan biết số mol 2.Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước  Cần tìm: -Số mol chất tan: nct = CM V -Khối lượng chất tan: mct = n M - Yêu cầu HS áp dụng cơng thức vào tốn - u cầu Hs hoạt động nhóm pha chế dd nêu bước pha chế -1 Hs lên bảng làm Hs khác làm vào tập nhận xét -HS pha chế nên bước làm, nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: CỦNG CỐ - Nêu bước tính tốn pha chế dd theo nồng độ phần trăm nồng độ mol cho trước Hoạt động 4: DẶN DÒ - Học bài, làm tập trang 88 SGK - Chuẩn bị phần hoạt động 3, IV RÚT KINH NGHIỆM: 95 Tuần: Từ …………….đến………… Tiết 67 Bài 44 BÀI LUYỆN TẬP I II III MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức dung dịch, độ tan chất nước, nồng độ dung dịch, cách pha chế dung dịch Vận dụng kiến thức vào việc làm tập liên quan Kĩ Rèn kĩ giải tập hóa học, tính tốn hóa học Thái độ Có ý thức học tập nghiêm túc CHUẨN BỊ GV Các tập vận dụng có liên quan HS Ơn tập kiến thức học chương TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài a Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch Đây chương quan trọng chương trình hóa học THCS Nhằm giúp em ôn tập lại kiến thức học, hôm tìm hiểu luyện tập b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động Kiến thức cần nhớ - Yêu cầu HS nhắc lại khài niệm: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt Dung dịch? Chất tan? Dung môi? C%  mct C%.mdd 100%  mct  mdd 100% mdd  Độ tan? - Nồng đọ phần trăm? Nồng độ mol? C%  Cách pha chế I Kiến thức mct 100% C% Lên bảng viết công thức: mct C%.mdd 100%  mct  mdd 100% mdd  mct 100% C% 96 dung dịch CM  -Yêu cầu HS viết công thức tính nồng độ phần trăm? Nồng độ mol dung dịch công thức liên quan n (mol / l)  n  CM V V n V CM CM  n (mol / l)  n  CM V V n V CM Hoạt động Luyện tập - Yêu cầu HS làm tập SGK/151 Hướng dẫn cách làm mẫu câu a Hướng dẫn HS làm tập SGK/151: + Tính khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50% - Suy nghĩ tiến hành làm câu tập - Suy nghĩ thực tập theo hướng dẫn GV: a Khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50%: mct  C%  C%.mdd 50.20   10(g) 100% 100 mct 10 100%  100%  20% mdd 50 + Số mol thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%: m 10  �0,1(mol) M 98 50 VH2SO 20%  �45,5(ml)  0,046(l) 1,1 n + Tính số mol thể tích 50g dung dịch H2SO4 20% Bài tập Bài SKNO (200 c) = 31,6g Nghĩa 200C, + Nồng độ phần trăm 50g dung dịch chứa 10g chất tan: + Tính C% 50g dung dịch chứa 10g chất tan II => CM  n 0,1  �2,2M V 0,046 - Thực theo hướng dẫn GV: 100g nước hòa tan tối đa 31,6g KNO3 để tạo dung dịch KNO3 bão hòa Bài Khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50%: mct  C%.mdd 50.20   10(g) 100% 100 + Nồng độ phần trăm 50g dung dịch chứa 10g chất tan: C%  mct 10 100%  100%  20% mdd 50 + Số mol thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%: m 10  �0,1(mol) M 98 50 VH2SO 420%  �45,5(ml)  0,046(l) 1,1 n => CM  n 0,1  �2,2M V 0,046 Bài 5a + Pha chế: Cân 16g chất rắn Cân 384g nước Cho vào cốc 500ml khuấy 97 C%.mdd 4.400   16(g) 100% 100  mH2O  mdd  mct  400  16  384(g) mct  + Tính CM - Tiếp tục hướng dẫn HS làm tập 5.a: + Tính khối lượng chất tan + Khối lượng nước + Pha chế: Cân 16g chất rắn Cân 384g nước Cho vào cốc 500ml khuấy Thu 400g dung dịch 4% - Suy nghĩ thực theo hướng dẫn GV: + Số mol chất tan 250ml dung dịch 0,5M: n = CM.V = 0,5 0,25 = 0,075(mol) + Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất tan: V + Trình bày cách pha chế dung dịch -Hướng dẫn HS làm tập 6.b: n 0,075   0,0375(l)  37,5(ml) CM Thu 400g dung dịch 4% Bài 6b + Số mol chất tan 250ml dung dịch 0,5M: n = CM.V = 0,5 0,25 = 0,075(mol) + Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất tan: V n 0,075   0,0375(l)  37,5(ml) CM + Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M cho vào cốc 300ml Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch khuấy nhẹ đến 250ml dừng lại Ta thu 250ml dung dịch 0,5M + Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M cho vào cốc 300ml Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch khuấy nhẹ đến 250ml dừng lại Ta thu 250ml dung dịch 0,5M + Tính số mol 250ml dung dịch 0,5M + Tính thể tích dung dịch 2M chứa số mol chất tan + Trình bày cách pha chế Hoạt động 3: Dặn dò nhà - Yêu cầu HS nhà làm tập 4, 5.b, 6.a SGK/151 - Yêu cầu HS chuẩn bị cho thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… 98 https://www.facebook.com/00708980d > để tải giáo án hkI 99 ... tập -Lần lượt HS nhóm lên gỉai tập t C + O2 �� � CO2 Bài 1/ 32 H2 + Cl2 � 2H2 + O2 - HS nhận xét giải bạn 2HCl t �� � 2H2O t 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 Bài 2/ 32 Biện pháp để dập tắt cháy: a) Hạ nhiệt... lại học loại phản - Phản ứng hóa hợp III Phản ứng phân hủy ứng hóa học Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học từ chất 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 sinh hai hay nhiều chất 2KClO3  2KCl+3O2 VD: o 2H O 2H... hủy phản ứng hóa hợp -HS trả lời -GV cho mộ Củng cố: Cho phản ứng hóa học sau: 1) Al+ O2Al2O3 2) KClO3KCl+O2 3) CH4 + O2  CO2 + H2O 4) KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 5) Al(OH)3  Al2O3 + H2O a) Hãy lập

Ngày đăng: 08/03/2018, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w