1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao An 12 Chuan Theo Chuong Trinh Moi

90 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động 1 phút :Ghi nhận các khái niệm về CĐTBĐ, vectơ vận tốc tức thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi nhận đại lượng

Trang 1

Ngày 17 tháng 08 năm2009 Tiết chương trình 01 .

BÀI 1 ( 1 tiết )CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động

- Nêu được những ví dụ cụ thể về : chất điểm, vật mốc, mốc thời gian

- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu

- Phân biệt được thời điểm và thời gian( khoảng thời gian)

2 Kĩ năng

- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng

- Giải được bài toán đổi mốc thời gian

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Xem SGK vật lí 8 để biết học sinh đã học những gì ở trường THCS

Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm để học sinh thảo luận

Ví dụ: Em hãy chỉ đường cho một người đi về nhà em

2 Học sinh

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút) : Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- nhắc lại kiến thức cũ về

chuyển động cơ học, vật mốc

- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơhọc

- Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động

Hoạt động 2 ( 20 phút) : Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quĩ đạo, chuyển động cơ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi nhận khái niệm chất điểm

- Trả lời C1

- Ghi nhận khái niệm chuyển

động cơ, quĩ đạo

- Lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo

trong thực tế

- Nêu và phân tích khái niệm chất điểm

- Yêu cầu HS trả lời C1

- Nêu và phân tích khái niệm chuyển động cơ, quĩ đạo

- yêu cầu lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế

I/ CHUYỂN ĐỘNG CƠ

CHẤT ĐIỂM

1) Chuyển động cơ:chuyển động cơ của một vật ( gọi tắt là chuyển động ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian

2) Chất điểm:

Một vật chuyển động được coi

là một chất điểm nếu kích thướccủa nó rất nhỏ so với độ dài đường đi ( hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến )

3) Quỹ đạo:

Tập hợp tất cả vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định Đường đógọi là quỹ đạo của chuyển động.Hoạt động 3 ( 15 phút) : Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật

làm mốc

- yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1

II/ CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN

1) Vật làm mốc và thước đo:Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo )của vật, ta chỉ cần chọn một vật

Trang 2

- Ghi nhận cách xác định vị trí

của vật và vận dụng trả lời C2,

C3

- quan sát hình III.1 và III.2 để

ghi nhận các khái niệm : mốc

thời gian, thời điểm và khoảng

thời gian

- trả lời C4

- Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo

và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ

- lấy ví dụ phân biệt thời điểm

và khoảng thời gian

- Nêu và phân tích khái niệm hệquy chiếu

làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác địnhđược chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước

đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật

Để xác định vị trí của một vật tacần chọn một vật làm mốc, một

hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó

III/ CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG

1) Mốc thời gian và đồng hồ:

- Mốc thời gian ( hoặc gốc thời gian ) là thời điểm mà ta bắt đầu

đo thời gian

- Để đo khoảng thời gian trôi đi

kể từ mốc thời gian ta dùng mộtchiếc đồng hồ

2) Thời điểm - thời gian:

3) Cách xác định thời gian trongchuyển động:

Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian ( hay gốc thời gian ) và dùng một đồng hồ để

đo thời gian

IV/ HỆ QUY CHIẾU

Hệ quy chiếu bao gồm một vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ

Hoạt động 4 (5 phút) : củng cố và giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau

Ngày 17 tháng 08 năm 2009

Trang 3

Tiết chương trình 02 BÀI 2 ( 1 tiết )

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều

- Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đểu

2 Kĩ năng

-vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều

- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động

- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Đọc trước SGK vật lí 8 để biết xem HS đã được họ những gì

- chuẩn bị toạ độ hình 2.2 cho việc trình bày của GV và HS

Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau Kể cả đồ thị toạ độ thời gian lúc vật dừng lại

2 Học sinh

- Ôn lại kiến thức về hệ toạ độ, hệ qui chiếu

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút) : Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

-Yêu cầu học sinh tính tốc độ trung bình Nói rõ ý nghĩa của tốc độ trung bình

- phân biệt cho học sinh vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

- Đưa ra định nghĩa tốc độ trung bình

I/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU:

1) Tốc độ trung bình:

Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức

độ nhanh, chậm của chuyển động

3) Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều:

s = vtb.t = v.tTrong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s

tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

Hoạt động 3 ( phút) : Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều

Hoạt động của

học sinh

Trợ giúp củagiáo viên

Nội dung ghi chép

Tốc độ trung bình =

Quãng đường đi đượcThời gian chuyển động

Trang 4

- Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ

độ chọn trước

- Nêu và phân tích khái niệm phương trình chuyển động

- Lấy ví dụ các trường hợp khác nhau về dấu của

x0 và v

II/ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TOẠ

ĐỘ - THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU1) Phương trình chuyển động thẳng đều

Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A trên đường thẳng 0x, chuyển động thẳng đều theo phương 0x với tốc độ v Điểm A cách gốc 0 một khoảng 0A = xo Lấy mốc thời gian là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động Toạ độcủa chất điểm sau thời gian chuyển động t sẽ là:

x = xo + s = xo + v.tPhương trình trên gọi là phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm M

Hoạt động 4 ( phút) : tìm hiểu về đồ thị tọa độ - thời gian

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

2) Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều:

Đồ thị toạ độ - thời gian là đường biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian

Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x1 = x2 và hai đồ thị giao nhau

Hoạt động 6 ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 23 tháng 08 năm 2009 Tiết chương trình 03 & 04

sx

xo

x

Trang 5

- Nêu được ý nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.

- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng NDĐ, CDĐ Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong phương trình đó và trình bày rõ về mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động đó

- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương chiều và độ lớn của gia tốc trong

- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động 1 ( phút) :Ghi nhận các khái niệm về CĐTBĐ, vectơ vận tốc tức thời

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi nhận đại lượng vận tốc

tức thời và cách biểu diễn

- Nêu và phân tích vác định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, vàCĐTCDĐ

I/ VẬN TỐC TỨC THỜI - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

1) Độ lớn của vận tốc tức thời:

Xét trong một khoảng rất ngắn

Δt xe dời t xe dời được một đoạn đường

Δt xe dời s rất ngắn Đại lượng:

t

s v

Là độ lớn của vận tốc tức thời tại một điểm

2) Vectơ vận tốc tức thời:Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ cógốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có

độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nàođó

3) Chuyển động thẳng biếnđổi đều:

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo

là đường thẳng và có độ lớn củavận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian.+ Chuyển động thẳng có độ lớn

Trang 6

của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều+ Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời gỉam đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều

Hoạt động 2 ( phút) : tìm hiểu về gia tốc trong CĐTNDĐ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Xác định độ biến thiên vận tốc

và công thức tính gia tốc trong

CĐTNDĐ

- Ghi nhận đơn vị của gia tốc

- Biểu diễn vectơ gia tốc

- Gợi ý: CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo thời gian

- Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc

- Chỉ ra gia tốc là đại lượng vectơ và được xác định theo độ biến thiên vectơ vận tốc

II/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU

1) Gia tốc:

a/ Khái niệm gia tốc:

Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Δt xe dời v

và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt xe dời t

t

v a

b/ Véctơ gia tốc:

Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ

t

v t

t

v v a

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó

Hoạt động 3 ( phút) : xây dựng và vận dụng công thức trong CĐTNDĐ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

-Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của CĐTNDĐ Gợi ý giống cách vẽ CĐTĐ

2)Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

a/ Công thức tính vận tốc:Nếu lấy gốc thời gian ở thời điểm to ( to = 0 )

v = vo + atb/ Đồ thị vận tốc - thời gian:

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian gọi là đồ thị vận tốc - thời gian

Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Trang 7

TIẾT 2

Hoạt động 1 ( phút) : Xây dựng các công thức của CĐTNDĐ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Xây dựng các công thức

đường đi và trả lời C5

- ghi nhận quan hệ giữa gia tốc,

- Lưu ý mối quan hệ không phụ thuộc vào thời gian t

- Gợi ý toạ độ của chất điểm

x = x0+s

3) Công thức tính quãng đường

đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

2 0

2

1

at t v

4) Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

v2 – vo = 2as5) Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

Nếu có một chất điểm M xuất phát từ một điểm A có toạ độ xo

trên đường thẳng 0x, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu vo và với gia tốc a thì toạ độ của điểm M ở thời điểm t sẽ là:

2 0

2

1

at t v x

Phương trình trên gọi là phươngtrình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều

Hoạt động 2 ( phút) : Thí nghiệm tìm hiểu một CĐTNDĐ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Tiến hành thí nghiêm

Hoạt động 3 ( phút) : Xây dựng các công thức của CĐTCDĐ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Xây dựng công thức tính gia

tốc và cách biểu diễn vectơ gia

tốc trong chuyển động thẳng

CDĐ

- Gợi ý trong CĐTCDĐ có vận tốc giảm đều theo thời gian

III/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU

1) Gia tốc của chuyển độngthẳng chậm dần đều:a/ Công thức gia tốc

t

v a

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc

Trang 8

2) Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều:

a/ Cơng thức tính vận tốc:

vv0 at

b/ Đồ thị vận tốc - thời gian:3) Cơng thức tính quãng đường

đi được và phương trình chuyểnđộng của chuyển động thẳng chậm dần đều:

a/ Cơng thức tính quãng đường

b/ Phương trình chuyển động:

2 0

2

1

at t v x

Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng , củng cố

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Trả lời C7, C8 - Lưu ý dấu x0, v0 và a trong các

trường hợp

Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 06 tháng 09 năm2009

Tiết chương trình 05

Bài Tập Chuyển động thẳng biến đổi đều

I MỤC TIÊU

Trang 9

1 Kiến thức

- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc

- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều

- Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt

- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan

Mỗi độ chia trên mặt đồng hồ (1h) ứng với góc 30O

Lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (60O + 30O/4) = 67,5O

Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc 330O

Vậy : Thời gian ít nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là :

v v

= 0,185(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được :

s = vot + 12 at2 = 21 0,185.602 = 333(m) c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h :

v v

= -0,0925(m/s2)b) Quãng đường đoàn tàu đi được :

10002

2 2

Trang 10

- Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà

- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học :

+ Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = xo + vt

+ Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động

- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)

- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanhdần đều Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dầnđều

- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động

+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

v = vo + at ; s = vot + 21 at2 ; v2 - vo = 2as ; x = xo + vot + 21 at2

Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo

Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu đồng hồ và tốc độ quay của các

kim đồng hồ

Yêu cầu hs trả lời lúc 5h15 kim phút cách

kim giờ góc (rad) ?

Yêu cầu hs trả lời trong 1h kim phút chạy

nhanh hơn kim giờ góc ?

Sau thời gian ít nhất bao lâu kim phút đuổi

kịp kim giờ ?

Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt bài toán

Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị từ km/h ra m/s

Yêu cầu giải bài toán

Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán

Theo giỏi, hướng dẫn

Yêu cầu những học sinh khác nhận xét

Xác định góc (rad) ứng với mỗi độ chia trên mặtdồng hồ

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Đọc, tóm tắt bài toán

Đổi đơn vị các đại lượng đã cho trong bài toán = Giải bài toán, theo giỏi để nhận xét, đánh giá

Trang 11

Cho hs đọc, tóm tắt bài toán.

Yêu cầu tính gia tốc

Yêu cầu giải thích dấu “-“

Yêu cầu tính thời gian

Đọc, tóm tắt bài toán (đổi đơn vị) Tính gia tốc

Giải thích dấu của a

Tính thời gian hãm phanh

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày 10 tháng 09 năm 2009 Tiết chương trình 06 & 07.BÀI 4 ( 2 tiết )

Trang 12

- Phát biểu được định luật rơi tự do.

- Nêu được đặc điểm của sự rơi tự do

2 Kĩ năng

- Giải được một số dạng bài tập cơ bản về sự rơi tự do

- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do

+ Vài hòn bi xe đạp và vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng các hòn bi

- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do

- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo tỉ lệ xích của hình vẽ đó

2 Học sinh

- Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều

- gợi ý về sử dụng CNTT: Mô phỏng phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm một chuyển động rơi tự doIII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1:

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu sự rơi trong không khí

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Nhận xét sơ bộ về sự rơi của

các vật khác nhau trong không

khí

- Kiểm nghiệm sự rơi của các

vật trong không khí ( cùng khối

- Yêu cầu HS quan sát

- Yêu cầu nêu dự kiến kết quả trước khi TN và nhận xét sau khi TN

- Kết luận về sự rơi của các vật trong kk

I/ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO1) Sự rơi của các vật trong không khí :

Thí nghiệm: SGK

Hoạt động 2 ( phút) :tìm hiểu sự rơi của các vật trong chân không

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

-Dự đóan sự rơi của các vật khi

không có ảnh hưởng của kk

- Nhận xét về cách loại bỏ ảnh

hưởng của kk trong thí nghiệm

của Newton và Galileo

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

 Trong trường hợp có thể

bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của các vật như là sự rơi

tự do

Hoạt động 3 ( phút) : Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Chứng minh dấu hiệu nhận

biết một chuyển động thẳng

nhanh dần đều:hiệu quãng

đường đi được giữa hai khoảng

thời gian bằng nhau liên tiếp là

một hằng số

- Gợi ý sử dụng công thức đường đi của CĐTNDĐ cho cáckhoảng thời gian bằng nhau t

để tính được:

 s = a (t)2

Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Trang 13

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

TIẾT 2

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm

- Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ

II/ NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ

DO CỦA CÁC VẬT1) Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:

a/ Phương của chuyển động rơi

tự do là phương thẳng đứng b/ Chiều từ trên xuống dướic/ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều

Hoạt động 2 ( phút) : Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Hướng dẫn:

g

s t gt

đi được của sự rơi tự do:

2) Gia tốc rơi tự do:

Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g

* Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khácnhau Người ta thường lấy

2 / 8 ,

9 m s

g  hoặc g 10m/s2

Hoạt động 3 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 20 tháng 09 năm2009 Tiết chương trình 08 & 09 BÀI 5 ( 2 tiết)

Trang 14

- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của vận tốc góc, chu kỳ va tần

số trong chuyển động tròn đểu

- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc

- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm

2 Kĩ năng

- Chứng minh được các công thức 5.4, 5.5, 5.6, 5.7 SGK cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc

- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều

- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Một vài TN đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều

- Vẽ hình 5.5 trên giấy to dùng cho CM

2 Học sinh

- Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc trong bài 3

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung ghi chép

- Lưu ý dạng quỹ đạo của chuyển động

và cách định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết

I/ ĐỊNH NGHĨA1) Chuyển động tròn:

Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn2) Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn

3) Chuyển động tròn đều:

Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn và

có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhauHoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Xác định độ lớn vận tốc của

chuyển động tròn đều tại điểm

M trên quỹ đạo

- Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều

- Hướng dẫn sử dụng công thứcvectơ vận tốc tức thời khi cung MM’ xem là đọan thẳng

II/ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC

1) Tốc độ dài:

Gọi s là độ dài của cung tròn

mà vật đi được trong khỏang thời gian rất ngắn t, thương số:

t

s v

 gọi là tốc độ dài ( độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn )

* Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi.2) Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều:

t

s v

3) Tốc độ góc Chu kì Tần số:a/ Định nghĩa:

Tốc độ trung bình =

Độ dài cung tròn mà vật đi được Thời gian chuyển động

Trang 15

- Tìm công thức liên hệ giữa

độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi

Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì:

2

T

d/ Tần số: f [ Hz ] hoặc [ vòng /

s ]Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây

Công thức liên hệ giữa chu kì

Hoạt động 3 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

TIẾT 2

Hoạt động 1 ( phút) : xác định hướng của vectơ gia tốc

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Biểu diễn vectơ v1và v2 tại

M1 và M2

- Xác định độ biến thiên vận

tốc

- Xác định hướng của vectơ gia

tốc, từ đó suy ra hướng của gia

tốc

- Biểu diễn vectơ gia tốc của

chuyển động tròn đều tại một

điểm trên quỹ đạo

- Hướng dẫn: vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với quỹ đạo

- Tịnh tiến v1và v2 đến trung điểm I của M1M2

- vì M1M2 rất nhỏ nên có thể coi

M1 M2 I và v1 v2

- Nhận xét về hướng của gia tốchướng tâm của chuyển động tròn đều

III/ GIA TỐC HƯỚNG TÂM1) Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều:Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi,nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc.Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm

Trang 16

Hoạt động 2 ( phút) : Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Tính độ lớn của gia tốc hướng

r r

v

Hoạt động 3 ( phút) : Vận dụng, củng cố

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Làm bài tập 8,10,12 SGK - Gợi ý: độ lớn vận tốc dài tại

một điểm trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc chuyển động thẳng đều của xe

Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 25 tháng 09 năm 2009Tiết chương trình 10 BÀI 6 ( 1 tiết )

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.

Trang 17

- Trong trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.

- Viết đúng công thức cộng vận tốccho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương

2 Kĩ năng

-Giải được một số bài tóan cộng vận tốc cùng phương

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Đọc sách giáo khao vật lí 8 để biết hs đã học những gì về tính tương đối của chuyển động

- chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động

2 Học sinh

- Ôn lại kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động

- Gợi ý sử dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động tương đối với các vectơ vận tốc thành phần

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Mô tả một thí dụ về tính tươngđối của vận tốc

- Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc

I TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

1) Tính tương đối của quỹ đạoHình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau-quỹ đạo có tính tương đối

2) Tính tương đối của vận tốcVận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau Vận tốc có tính tương đối

Hoạt động 2 ( phút) : phân biệt hệ quy chiếu đứng yên và HQC chuyển động

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Nhớ lại khái niện HQC

- quan sát hình 6.2 và rút ra kết

luận về hai HQC trong hình

- Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC

- Phân tích chuyển động của hai

hệ quy chiếu đối với mặt đất

II CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.

1) Hệ quy chiếu đứng yên và hệquy chiếu chuyển động

- Hệ quy chiếu (xOy) gắn với

bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên (hình)

- Hệ quy chiếu (x’Oy’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là

hệ quy chiếu chuyển động (hình)

Hoạt động 3 ( phút) : Xây dựng công thức cộng vận tốc

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Xác định độ lớn của vận tốc

tuyệt đối trong bài toán

- Viết phương trình vectơ

- Xác định vectơ vận tốc tuyệt

đối trong bài toán các vận tốc

cùng phương, ngược chiều

- Trả lời C3

- Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều chỉ rõ vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

- Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều

- Tổng quát hoá công thức vận tốc

2) công thức cộng vận tốcCông thức cộng vận tốc: Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo:

- vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động

- vận tốc kéo theo là vận tốc của

hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên

Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng, củng cố

Trang 18

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Làm bài tập 5,7 SGK - Chỉ rõ hệ quy chiếu đứng yên

và hệ quy chiếu chuyển động trong các bài tốn xác định vectơ vận tốc

Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 25 tháng 09 năm 2009.Tiết chương trình 11

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : - Nắm được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc.

- Nắm được công thức công vận tốc

Trang 19

2 Kỹ năng : - Vận dụng tính tương đối của quỹ đạo, của vận tốc để giải thích một số hiện tượng.

- Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan

II CHUẨN BỊ

Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động

Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt kiến thức :

+ Các công thức của chuyển động rơi tự do : v = g,t ; h =

2

1

gt2 ; v2 = 2gh+ Các công thức của chuyển động tròn đều :  =

T

2

v = 1,2

v + 2,3

v

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs trả lời tại sao

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Câu 7 trang 27 : DCâu 8 trang 27 : DCâu 9 trang 27 : B Câu 4 trang 37 : DCâu 5 trang 38 : CCâu 6 trang 38 : BCâu 8 trang 34 : CCâu 9 trang 34 : CCâu 10 trang 34 : B

Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Gọi h là độ cao từ đó vật

rơi xuống, t là thời gian rơi

Yêu cầu xác định h theo t

Yêu cầu xác định quảng

đường rơi trong (t – 1) giây

Yêu cầu lập phương trình

để tính t sau đó tính h

Yêu cầu tính vận tốc góc

và vận tốc dài của kim phút

Viết công thức tính htheo t

Viết công thức tínhquảng đường rơi trướcgiây cuối

Lập phương trình đểtính t từ đó tính ra h

Tính vận tốc góc và vận

p

T

= 0,00174 (rad/s)

Trang 20

Yêu cầu tính vận tốc góc

và vận tốc dài của kim giờ

Yêu cầu xác định vật, hệ

qui chiếu 1 và hệ qui chiếu

2

Yêu cầu chọn chiều dương

và xác định trị đại số vận

tốc của vật so với hệ qui

chiếu 1 và hệ qui chiếu 1 so

với hệ qui chiếu 2

Tính vận tốc của vật so với

hệ qui chiếu 2

tốc dài của kim phút

Ttính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ

Tính vận tốc của ôtô B

so với ôtô A

Tính vận tốc của ôtô A

so với ôtô B

vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/ s)

Kim giờ : h = 2 23600.3,14

h

T

= 0,000145 (rad/s)

vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)

Bài 7 trang 38

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô B ta có :

Vận tốc của ô tô B so với ô tô A :

vB,A = vB,Đ – vĐA = 60 – 40 = 20 (km/h)

Vận tốc của ôtô A so với ôtô B :

vA,B = vA,Đ – vĐ,B = 40 – 60 = - 20 (km/h)

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày 1 tháng 10 năm 2009

Tiết chương trình 12 BÀI 7 ( 1 tiết )

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý Phân biệt phép đo trực tiếp và phép

đo gián tiếp

 Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý

Trang 21

 Phân biệt được hai loại sai số : sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống ( chỉ xét sai số dụng cụ).

2 Kĩ năng

 Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên

 Tính sai số của phép đo trực tiếp

 Tính sai số của phép đo gián tiếp

Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

 Một số dụng cụ đo như thiết, nhiệt kế

 Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng

2 Học sinh

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu các khái niệm về phép đo

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Tìm hiểu và ghi nhớ các khái

niệm : phép đo, dụng cụ đo

Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp

và gián tiếp, so sánh

Nhắc lại các đơn vị cơ bản

Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm

Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và gián tiếp

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về sai số của phép đo

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Xác định giá trị trung bình của

đại lượng A trong n lần đo

Tính sai số tuyệt đối của mỗi

lần đo và sai số ngẫu nhiên

Tính sai số tuyệt đối của phép

đo và viết kết quả đo một đại

lượng A

Tính sai số tỷ đối của phép đo

Giới thiệu các tính giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của phép đo một đại lượng

Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai

số ngẫu nhiênGiới thiệu các tính sai số tuyệt đối của phép đo và các việt kết quả đo

Giới thiệt sai số tỷ đối

Hoạt động 4 ( phút) : Xác định sai số của phép đo gián tiếp

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Xác định sai số của phép đo

Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 1 tháng 10 năm 2009 Tiết chương trình 13 & 14 .BÀI 8 ( 2 tiết )

Thực hành : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA

TỐC RƠI TỰ DO

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trang 22

 Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện

 Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo thời gian t2 Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều

 Cho mỗi nhóm học sinh

 Đồng hồ đo thời gian hiện số

 Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian

 Nam châm điện N

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Hoàn chỉnh cơ sở lý thuyết của bài thực hành

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Xác định quan hệ giữa quãng

đường đi được s và khoảng thời

gian t của chuyển động rơi tự

do

Gợi ý chuyển động rơi tự do là CĐTNDĐ có vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc g

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu bộ dung cụ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Hoạt động 3 ( phút) :Xác định phương án thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Một nhóm trình bày phương án

thí nghiệm với bộ dụng cụ

Các nhóm khác bổ sung

Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung

Hoạt động 4 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Đo thời gian rơi ứng với các

quãng đường khác nhau

Ghi kết quả thí nghiệm vào

Có thể xác định : g = 2 tan là góc nghiêng của đồ thị

Trang 23

Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

TIẾT 15 : Kiểm tra

Trường THPT Tiên Hưng ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT

Họ và tên: MÔN: VẬT LÍ 10

Lớp: Ngày:

1/ Chọn câu phát biểu đúng ?

a Giá trị của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn giá trị của gia tốc trong chuểyn động chậm dần đều

Trang 24

b Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn có độ lớn không đổi

c Chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc của chuyển động nào có giá trị lớn hơn thì vận tốc cógiá trị lớn hơn

d Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian

2/ Công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?

3/ Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho :

a sự nhanh hay chậm của chuyển động b mức độ tăng nhanh hay chậm của vận tốc.

c sự biến thiên về hướng của vận tốc d mức độ tăng hay giảm của vận tốc 4/ Dựa vào đồ thị sau, cho biết khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?

a khoảng thời gian từ 0giờ đến 2h.

b không có lúc nào xe chuyển dộng thẳng đều.

c khoảng thời gian từ 2giờ đến 5giờ.

d khoảng thời gian từ 0giờ đến 5h.

5/ Trong chuyển động cong, phương của vectơ vận tốc tại 1 điểm ?

a không đổi theo thời gian

b luôn hướng đến 1 điểm cố định nào đó

c vuông góc với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó

d trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó

6/ Trong chuyển động, yếu tố nào sau đây không phụ thuộc vào việc chọn hệ qui chiếu ?

a Trạng thái của vật là chuyển động hay đứng yên

b Khoảng thời gian vật chuyển động

c Vận tốc của chuyển động

d Quỹ đạo chuyển động của vật

7/ Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do?

a Trong quá trình rơi, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn

b Tại những vị trí khác nhau trên bề mặt trái đất, các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau

c Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy

d Rơi tự do có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống

8/ Chu kỳ của chuyển động là ?

a thời gian vật chuyển động b số vòng vật đi được trong 1 giây.

c số vòng vật đi được d thời gian vật chuyển động được một vòng

9/ Chọn câu phát biểu sai?

a Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng

b Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động

c Tọa độ x tỉ lệ với thời gian chuyển động t

d Vận tốc trong chuyển động thẳng đều có hướng và độ lớn không đổi

10/ Trong chuyển động biến đổi đều, nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động thì

a Chuyển động chậm dần : v > 0 , a < 0 b Chuyển động chậm dần : v < 0 , a > 0

c Chuyển động nhanh dần : v < 0 , a < 0 dChuyển động nhanh dần : v > 0 , a < 0.

11/ Một bánh xe quay đều 100vòng trong thời gian 2s Tần số quay của bánh xe là ?

a 200 vòng /giây b 100 vòng /giây c 50 vòng /giây d 20 vòng /giây 12/ Hai ôtô chạy cùng chiều, xe thứ nhất chạy với vận tốc 50km/h, xe thứ hai chạy với vận tốc

40km/h.tốc độ của xe thứ nhất so với xe thứ hai là ?

Trang 25

14/ Một ôtô xuất phát từ A chuyển động đến B với vận tốc 20km/h, biết A cách B 20km, nếu chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B thì phương trình chuyển động của ôtô là?a x = -20t (km) b

x = 20 + 20t (km) c x = 20 - 20t (km) d x = 20t (km)

15/ Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 15m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều Sau đó đi

thêm được 125m thì dừng hẳn,gai tốc và vận tốc của tàu sau khi hãm phanh được 5s là bao nhiêu ? nếuchọn chiều dương cùng chiều chuyển động

a a = -0,9 m/s2 , v = 10,5 m/s b a = 0,9m/s2 , v = 10,5 m/s

c a = 0,9 m/s2 , v = -10,5 m/s d a = -0,9 m/s2 , v = -10,5 m/s

16/ Một hòn đá rơi xuống một giếng cạn, đến đáy giếng mất 3giây Độ sâu của giếng là bao nhiêu ?

g = 10m/s2 a h = 30m b h = 90m c h = 45m d h = 15m

17/ Hai bến sông A và B cách nhau 15km Một chiếc thuyền đi ngược dòng từ A đến B với vận tốc

11km/h so với nước , biết tốc độ của dòng nước so với bờ luôn ổn định là 6km/h Khi đó độ lớn vận tốc của thuyền so với bờ và thời gian đi từ A đến B của thuyền là ?

a 17km/h , 0,9giờ b 17km/h , 3giờ c 5km/h , 3giờ d 5km/h , 0,9giờ

18/ Một vật chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính 10m , chuyển động một vòng hết 2s

BÀI 9 ( 1 tiết )

CÂN BẰNG LỰC, TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

I MỤC TIÊU

Trang 26

Biểu diễn các lục tác dụng và mô phỏng các thao tác của phép tổng hợp và phân tích lực

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Nhớ lại khái niệm lực ở THCS

Nhận xét câu trả lời

I LỰC SỰ CÂM BẰNG LỤC

1 Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây

ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng

2 Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật

3 Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều Đơn vị của lực là Niutơn (N)

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Quan sát thí nghiệm và biểu

Lưu ý điều kiện 2 lực cân bằng

Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp lực

Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của một chất điểm

II TỔNG HỢP LỰC

1 thí nghiêm

2 định nghĩaTổng hợp lực là thay thế các lựctác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy

3 quy tắc hình bình hànhNếu hai lực đồng quy làm thànhhai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểmđồng quy biểu diễn hợp lực của chúng

III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lựctác dụng lên nó phải bằng không

Hoạt động 3 ( phút) :Tìm hiểu quy tắc phân tích lực

Trang 27

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Đọc SGK

Phân tích một lực thành 2 lực

thành phần theo 2 phương

vuông góc cho trước

Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng của vòng O trong thí nghiệm

Nêu và phân tích khái niệm : phân tích lực, lực thành phần

Nêu cách phân tích một lực thành 2 lực thành phần theo 2 phương cho trước

IV PHÉP PHÂN TÍCH LỰC

1 Định nghĩaPhân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó

2 Quy tắcPhân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành.Chỉ khi biết một lực có tác dụng

cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực theo hai phương ấy

Sử dụng công thức lượng giác

Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 15 tháng 10 năm 2009.Tiết chương trình 17 & 18

BÀI 10 ( 2 tiết)

BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trang 28

 Phát biểu được : Định nghĩa quán tính, ba định luật Niu-Tơn, định nghĩa của khối lượng và nêuđược tính chất của khối lượng.viết được công thức định luật II, định luật III Niu-Tơn và của trọng lực.

 Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”

2 Kĩ năng

 Vận dụng được định luật I Niu-Tơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật

lý đơn giản và để giải các bài tập trong bài

 Chỉ ra được điểm đặt của cặp “ lực và phản lực “ Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng

 Vận dụng phối hợp định luật II, định luật III Niu-Tơn để giải các bài tập ở trong bài

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

 Chuẩn bị thêm một số ví dụng minh hoạ ba định luật

2 Học sinh

 Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính

 Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy

 Gợi ý sử dụng CNTT

Mô phỏng thí nghiệm của Ga-li-lê và sự tương tác giữa 2 vật (ví dụ : tương tác của 2 hòn bi)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Nhận xét về quãng đường hòn

bi lăn được trên máng nghiêng

2 khi thay đổi độ nghiêng của

Trình bày dự đoán của Ga-li-lê

I ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN1) thí nghiệm Ga-li-lê

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu định luật I Niu-tơn và khái niệm quán tính

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

3) Quán tính

- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn

- Chuyển động thẳng đều là chuyển động theo quán tính.Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu định luật II Niu-tơn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Viết biểu thức định luật II cho

Gia tốc của một vật cùng hướngvới lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớncủa lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật

F

a hayF ma m

Trang 29

lượng tính hướng, đặc trưng cho mức quán

tính của các vật

b) tính chấtHoạt động 4 ( phút) :Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

Nêu câu hỏi và bài tập về nhàYêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

(Tiết 2)

Hoạt động 1 ( phút) :Phân biệt trọng lực và trọng lượng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Nhớ lại các đặc điểm của trọng

Công thức trọng lực P mg  

Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật goi là trọng lượng của vật ( P = mg )

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu định luật III Niu-tơn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3

và 10.4, nhận xét về lực tượng

tác giữa 2 vật

- Viết biểu thức của định luật

- Nêu các đặc điểm của cặp lực

- Nêu và phân tích định luật III

Nêu khái niệm lực, tác dụng và phản lực

Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát

III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN1) Sự tương tác giữa các vật2) Định luật

Trong mọi trường hợp, khi vật Atác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều

3) Cặp lực và phản lực có nhữngđặc điểm sau:

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện đồng thời

Lực và phản lực là hai lực trực đối

Lực và phản lực không cân bằngnhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau

Trang 30

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

=========================================================================

Ngày 25 tháng 10 năm 2009

Tiết chương trình 19 BÀI 11 ( 1 tiết )

Trang 31

 Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.

Mô phỏng chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng quanh Trái Đất

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu về lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Quan sát mô phỏng chuyển

động của Trái Đất quanh Mặt

- Nêu và phân tích định luật vạnvật hấp dẫn

- Mở rộng phạm vi áp dụng định luật cho các vật khác chất điểm

I LỰC HẤP DẪNMọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấpdẫn

II ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

1 Định luậtđịnh luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất

kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

2 Hệ thức:

Fhd= G

G là hằng số hấp dẫn ,có giá trị bằng 6,67.10-11

Hoạt động 2 ( phút) :Xét trọng lực như trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

và Trái Đất

Gợi ý : Vật ở gần mặt đất thì

h << R

III TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN

- Trong lực của một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó

- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật

2

) (R h

mM G P

GM g

Nếu vật ở gần mặt đất (h << R)thì: 2

R GM

g 

Trang 32

Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 20 tháng 10 năm 2009

Tiết chương trình 20BÀI 12

LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO, ĐỊNH LUẬT HÚC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo

 Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo

 Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến

Trang 33

 Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Quan sát thí nghiệm biểu diễn

của giáo viên với lò xo

- Biểu diễn lực đàn hồi của lò

sự biến dạng đó

I HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒXO

- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn ) với nó là nó biến dạng

- Khi lò xo bị dãn ,lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong ,còn khi bị nén ,lực đàn hồi của lò xohướng ra ngoài

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu định luật Húc

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Nhận xét sơ bộ về quan hệ

giữa lực đàn hồi lò xo và độ

giãn

- Thảo luận và xây dựng

phương án thí nghiệm để khảo

sát quan hệ trên

- Làm thí nghiệm theo nhóm,

ghi kết quả vào bảng 12.1

- Rút ra quan hệ giữa lực đàn

hồi và độ giãn của lò xo

Cho học sinh hoạt động nhóm

- Gợi ý: có thể tác dụng lực lên

lò xo bằng cách treo các quả nặng và lò xo

- Giới thiệu về giới hạn đàn hồi

Nêu và phân tích định luật Húc

II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC

1 thí nghiệm:

2 Giới hạn đàn hồi của lò xo3.Định luật Húc: trong giới hạn đàn hồi ,độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng (dãn hay nén ) của lò xo

l k

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu một số trường hợp lực đàn hồi khác

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Biểu diễn lực căng dây và lực

pháp tuyến

- Giới thiệu lực căng dây treo

và lực pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc

4 Chú ý

- Đối với dây cao su ,dây thép khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng

- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau ,lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc

Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Trang 34

 Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.

 Viết được công thức của lực ma sát trượt

 Neu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát

Trang 35

2 Kĩ năng

 Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài học

 Giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và

 Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu cách đo độ lớn của lực ma sát trượt

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Trả lời câu hỏi:

- Có những loại lực ma sát nào?

Khi nào xuất hiện?

- Nêu câu hỏi để HS ôn tập và nhận xét câu trả lời

I LỰC MA SÁT TRƯỢT

1 Đo độ lớn lực ma sát trượt như thế nào

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về lực ma sát trượt

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Thảo luận nhóm, trả lời C1

- Ghi nhận kết quả thí nghiệm

Nêu biểu thức hệ số ma sát trượt

2 Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào

- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt ;

- Không phụ thuộc vào diện tíchmặt tiếp xúc

- Có hướng ngược với hướng của vận tốc ;

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu về lực ma sát lăn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Đặt cau hỏi cho Hs lấy ví dụ

Nêu câu hỏi C2

Giới thiệu một số ứng dụng làmgiảm ma sát trượt bằng ma sát lăn

II LỰC MA SÁT LĂN

- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của

vật với bề mặt mà vật lăn trên

đó để cản trở chuyển động lăn

- Rất nhỏ so với ma sát trượt.

Hoạt động 4 ( phút) : Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Quan sát thí nghiệm của giáo

viên

- Tiến hành thí nghiệm nhận biết ma sát nghỉ

III LỰC MA SÁT NGHỈ

1 Thế nào là lực ma sát nghỉXuất hiện ở mặt tiếp xúc của

Trang 36

- Giới thiệu về vai trò của lực

ma sát nghỉ

vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó

bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc;

2 Đặc điểm

- Hướng: ngược với hướng của lực tác dụng, song song với mặttiếp xúc

- Có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng ,độ lớn cực đại lớn hơnlực ma sát trượt

Hoạt động 5 ( phút) : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

Làm việc cá nhân: giải bài tập

ví dụ Gợi ý: xác định các lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng

đềuHoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Ngày 23 tháng 10 năm 2009

Tiết chương trình 22BÀI 14 ( 1 tiết )

LỰC HƯỚNG TÂM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm

 Nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại

Trang 37

2 Kĩ năng

 Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động trịn đều

 Xác định được lực hướng tâm giữa cho vật chuyển động trịn đều trong một số trường hợp đơn giản

 Giải thích được chuyển động ly tâm

 Mơ phỏng một số chuyển động ly tâm Ví dụ : chuyển động của quả tạo khi vận động viên ném

tạ buơng tay, chuyển động của vật đặt trên bàn khi bàn thay đổi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu về lực hướng tâm

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Xác định lực hướng tâm trong

các ví dụ do giáo viên đưa ra

- Gợi ý áp dụng định luật II Niutơn cho vật chuyển động trịn đều

- Nêu và phân tích định nghĩa lực hướng tâm

- Nêu các ví dụ về chuyển động trịn đều và yêu cầu học sinh xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật

I LỰC HƯỚNG TÂM

1 định nghĩaLực (hay hợp lực ) tác dụng vàomột vật chuyển động trịn đều

và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm

2 Cơng thức của lực

Fht = =m 2.r

3 Ví dụ( sgk)Nhấn mạnh : Lực hướng tâm khơng phải là một loại lực khácHoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu chuyển động ly tâm

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Nhắc lại về đặc điểm của lực

ma sát nghỉ

- Trình bày về chuyển động ly tâm và một số ứng dụng

II CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Củng cố lại các kiến thức về lực ma sát, lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực hướng tâm

Phân biệt được các loại lực và tác dụng của chúng

2.Khám phá tư duy :

Trang 38

Phát hiện và phân tích lực tác dụng lên vật.

3 Kĩ năng:

Biết vẽ lực tác dụng lên vật

Giải thích được một vài hiện tượng liên quan đến lực

Nhận dạng bài toán và kĩ năng tính toán

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên :

Chuẩn bị bài tập liên quan đến các kiến thức trên

2.Học sinh:

Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước

III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1.Ổn định lớp:1’

2.Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu 1,2b và bài toán 4/82SGK ?

3.Dạy và học bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

14’

17’

Hoạt động 1: Giải bài tập

liên quan đến lực hấp dẫn.

Yêu cầu HS tóm tắt bài?

Lực hút giữa trái đất và mặt

trăng là loại lực gì? Công

thức tính?

Hướng dẫn HS cách tính số

Hoạt động 2: Bài tập liên

quan đêán lực đàn hồi

Yêu cầu HS phân tích lực

tác dụng lên điểm vật ?

So sánh độ lớn của P và Fđh?

Nếu tăng p thì Fđh thay đổi

thế nào? (P2 là trọng lượng

của vật chưa biết)

Yêu cầu 1hs lên giải?

Hoạt động 3: Bài toán liên

quan đến ĐLII Niutơn và

Vì vật ở trạng thái cân bằngnên :

Fđh1 = P1 = 2NĐộ cứng của vật đàn hồi :

m N K

l

F

K dh

/200

10.10

2

3 1

l K P

P

F dh

16

10 80 200

2

3 2

2

2 2

2 2

1 1

P

mm l

N P

Giải

Vì vật ở trạng thái cânbằng nên :

Fđh1 = P1 = 2NĐộ cứng của vật đàn hồi :

m N K

l

F

K dh

/200

10.10

2

3 1

l K P

P

F dh

16

10 80 200

2

3 2

2

2 2

Trang 39

Yêu cầu HS tóm tắt bài?

Chuyển động của quả bóng

là loại chuyển động gì ? Vì

sao?

Lực nào làm vật thu gia tốc?

Công thức tính s = ?

Xét dấu a và v ntn?

Gọi 1HS lên bảng giải

Quả bóng chuyển độngchậm dần đều, vì nó chịutác dụng của lực cản (Fms)

hs m

2

2 0 2

/ 8 , 9

1 , 0

/ 10

s m g

s m v

2

/ 98 ,

0 m s g

a

m

mg m

N m

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động : v >0

2

2 0 2

4.Củng cố: 1ph

Khi nào vật chuyển động tròn?

Lực ma sát có tác dụng gì? Khi p tăng thì Fđh ntn?

Điều kiện để vật chuyển động TBĐĐ?

5.Giao nhiệm vụ : 2ph

Xem bài mới :

+ Dạng PT của chuyển động TĐ và BĐĐ?

+ CaÙch xác định vị trí của vật trong không gian?

+ Cách giải hệ PT?

Trang 40

 Áp dụng định luật II Niu tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

 Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực)

 Vẽ được ( một cách định tính)quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) :Phân tích chuyển động ném ngang

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Đọc SGK

- Chọn hệ toạ độ thích hợp

- Phân tích chuyển động ném

ngang thành hai chuyển động

thành phần theo hai trục toạ độ

- Nêu và phân tích bài toán khảo sát chuyển động một vật ném ngang: xác định vị trí và vận tốc của vật

- Mô tả định tính dạng quỹ đạo của chuyển động ném ngang ( không phải là chuyển động thẳng)

- Có thể xác định vị trí của vật nếu biết toạ độ của vật theo các

hệ trục

I KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục toạ độ Ox và Oy

Hoạt động 2 ( phút) : Xác định các chuyển động thành phần

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Áp dụng định luật II Niu tơn

cho vật theo mỗi trục toạ độ để

xác định tính chất của các

chuyển động thành phần

- Viết phương trình chuyển

động cho mỗi chuyển động

thành phần

- Gợi ý : Vật ném ngang chỉ chịu tác dụng của trọng lực

- Xác định vận tốc thành phần ban đầu bằng cách chiếu V0lên các trục toạ độ

3 Xác định các chuyển động thành phần

- Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình :

ax=0

Vx=Vo

x = V0.t

- Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép

- Viết phương trình quỹ đạo của

chuyển động ném ngang

- Xác định thời gian chuyển

động của vật ném ngang

- Hường dẫn : Từ các phương trình chuyển động thành phần, rút ra liên hệ giữa hai toạ độ

- Trình bày về dạng quỹ đạo của chuyển động ném ngang

- Hướng dẫn : Liên hệ giữa thời gian của chuyển động tổng

II XÁC ĐỊNH CÁC CHUYỂNĐỘNG CỦA VẬT

- Biết hai chuyển động thành phần ,ta suy ra được chuyển động của vật

- Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường Parabol

- Thời gian chuyển động bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ

Ngày đăng: 28/04/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w