2.Cách thực hiện *GV: phân công các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát Nhóm 1: Quan sát quan sát cây mọc trên câyNhóm 2: quan sát thực vạt sống kí sinh Nhóm 3: quan sát hoa thụ phấn nhờ
Trang 1Tiết 68+69+70 Tham quan thiên nhiên
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*Xác định đợc nơi sống,sự phân bố của nhóm thực vật chính
*quan sát đặc điểm hình thái đẻ nhận biết một số đại diện của một số ngành thực vật chính
*Củng có mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụthể
2.Kĩ năng
*rèn kĩ nằng quan sát, thực hành
*Kĩ năng làm việc theo nhóm và độc lập
3.Tháiđộ
Có lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thực vật
II.Chuẩn bị cho buổi tham quan
1.Giáo viên:
*Chuẩn bị địa điểm ( GV trực tiếp đi tìm địa điểm )
*Dự kiến phân công nhóm nhóm trởng
2.Học sinh :
*Ôn tập kiến thức có liên quan
*Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm
+Dụng cụ đào đất +túi ni long trắng+K o cắt câyð+kẹp ép tiêu bản +Panh, kính lúp +nhãn ghi tên cây( theo mẫu )
*kẻ sẳn theo mẫu SGK
III.Các hoạt động buổi tham quan
Hoạt động 1 Quan sát ngoài thiên nhiên
1.GV: nêu các yêu cầu hoạt động : theo nhóm
a.Nội dung quan sát :
+Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật +nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
+thu thập mẫu vật
b.Ghi chép ngoài thiên nhiên :
*Cách thực hiện:
+Quan sát hình thái một số thực vật:
-Quan sát: rẽ, thân, lá, hoa, quả
-Quan sát hình thái các cây sống ở môi trờng cạn, nớc, tìm đặc điểm thích nghi -lấy mẫu cho vào túi ni lông gồm các bộ phấn sau( hoa, quả,cành nhỏ, cây)+nhận dạng thực vật và xếp chúng vào nhóm:
-Xác định tên một số cây quen thuộc -Vị trí phân loại (lớp, nhành)
+Ghi chép
-Ghi chép ngay những diều quan sát đợc -thống kê vào bảng có sẳn
Hoạt động 2 Quan sát nội dung tự chọn
1.Học sinh tiến hành theo một trong 3 nội dung sau:
*Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá
*quan sát mối quan hệ giữa thực vật với hực vạt, thực vật với động vật
*nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực thăm quan
Trang 22.Cách thực hiện
*GV: phân công các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát
Nhóm 1: Quan sát quan sát cây mọc trên câyNhóm 2: quan sát thực vạt sống kí sinh Nhóm 3: quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Nhóm 4: quan sát hoa thụ phấn nhờ gió Các nhóm rút ra nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật và con ngời Hoạt động 3 thảo luận toàn lớp
Bớc1: Đề nghị các nhóm báo cáo kết quả quan sát đợc các nhóm khác nhận xét và bổ sung Bớc 2: giảo viên giải đấp các thắc mắc của học sinh
*Nhận biết đợc địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc
*Hiẻu đợc thành phần cấu tạo của địa y
*Hiểu đợc thế nào là hình thức sống cộng sinh
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Quan sát hình dạng cấu tạo của địa y
1.Mục tiêu:
nhận dạng địa y trong tự nhiên, hiểu đợc cấu tạo của địa y, Giải thích đợc sống cộng sinh
2.Tiến hành
Bớc1: GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tranh trả lời các câu hỏi sau:
1.Mẫu địa y em lấy ở đâu ?2.nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y?
3.Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận
*Địa y có hình vẩy hay hình cành
*cấu tạo của địa y gồm những sợi nấm xen lẩn các tế bào của tảo
Trang 3+nấm cung cấp nớc muối khoáng cho tảo +Tảo cung cấp chất dinh dỡng nho nấm +Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thẻ sinh vật ( hai bên đều có lợi)
Hoạt động 2 Vai trò của địa y
Bớc 1: yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi : Địa y có vai trò gì trong tự nhiên Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
2.Chuẩn bị tham quan thiên nhiên
Tiết 64 Nấm (tiếp theo )
Hoạt động 1: Điều kiện phát triển của nấm
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 câu hỏi
1.Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vảy thêm một ítnớc ?
2.Tại sao quàn áo lâu ngày không phôihặc để nơi ẩm thờng bị nấm mốc 3.Tại sao trong chỗ tối nấm vẩn phát triển đợc ?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Két luận :Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẳn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
Trang 4Hoạt động 2 Cách dinh dỡng
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh đọc thôg tin và trả lời câu hỏi
1.Nấm không có diệp lục vậy nấm dinh dỡng bằng những hình thức nào ?Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Nâm là cơ thể dị dỡng : Hoại sinh và kí sinh Một số nấm cộng sinh
II.tầm quan trọng của nấm
Hoạt động 3 Nấm có ích
Bớc 1: GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi
Nêu công dụngcủa nấm? Lấy ví dụ ?Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: SGK
Hoạt động 4 Nấm có hại
Bớc 1: Cho học sinh quan sát tranh và một số phần cây bị hại rồi hỏi
1.Nấm gây những tác hại gì cho thực vật ?2.Nấm có tác hại gì cho con ngời ?
3.Muốn phòng trừ một số bệnh về nấm cần phải làm gì?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Nấm gây một số tác hại nh:
*Nấm kí sinh gây bệnh cho con ngời và thực vật
*Năm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trấng
*Phân biệt đợc các phần của mấm rơm
*Nêu đợc đặc điểm chủ yêus của nấm nói chung ( về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản )
c Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Quan sát hình dạng và cấu tạo nấm mốc trắng
1.Mục tiêu: Quan sát đợc cấu tạo đợc hình dạng của mốc trắng với túi bào tử và quan sát đợc bào tử
2.Tiến hành
Trang 5Bớc 1: GV nhắc lại thao tác kính hiển vi và hớng dẩn học sinh lấy mẫu nấm để quan sát
Bớc 2: cho học sinh thảo luận về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi nấm, cấu tạo vị trí túi bào tử
Kết luận : SGK
Hoạt động 2 Làm quen một vài loại mốc khác
Bớc 1: GV dùng tranh giới thiệu : mốc xanh, mốc tơng, mốc rởuoif cho học sinh phân biệt nấmmốc trắng với các loại mốc nối trên
Bớc 2: cho hócinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận
+Mốc tơng : Màu vàng hoa cau dùng để làm tơng
+Mốc rợu : Màu trắng dùng để làm rợu
+Mốc xanh : Màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bởi
Hoạt động 3 Quan sát hình dạng cấu tạo của nấm rơm
3.Thu thập một số cây bị bệnh nấm bị chết
Tiết 62 Vi khuẩn (tiếp theo)
Ngày tháng năm tuần
I.mục tiêu
1.Kiến thức
*Kể đợc các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sóngcon ngời
*hiểu đợc những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong dời sống và sản xuất
*Nắm đợc những nét đại cơng về vi rút
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát
3.thái độ
Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng để tránh tác hại của vi khuẩn gây ra
II.Đồ dùng dạy học Tranh 50.2 và 50.3
Trang 6Hoạt động 4 Vai trò của vi khuẩn
a.Vấn dề 1: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn
Bớc 1:GV Yêu cầu học sinh quan sát hình 50.2
Bớc 2: làm bài tập điền từ SGK rồi
Bớc 3: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Bớc 4: Yêu cầu học sinh thảo luận vai trò vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con ngời?
Bớc 5: cho học sinh các nhóm phát biểu lớp bổ sung
Kết luận:
Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và đời sống con ngời: Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá,đầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm
b.vấn đề 2: tìm hiểu tác hại của vi khuẩn
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
1.Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra ?2.Các loại thức ăn để lâu ngày đễ bị ôi thiêu vì sao ? muốn thức ăn không bị ôi thiêu phảilàm thế nào ?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bỏ sung
Kết luận:
Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho ngời, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm, gây ô
nhiễm môi trờng
*Phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên
*Nắm đợc các đặc điểm chính của vi khuẩn về : kích thớc, cáu tạo, dinh dỡng và phân bố
Trang 72.Kiểm ttra bài SGK
B.Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn
1.Mục tiêu: Biết sơ lợc về hình dạng, kích thớcvà cấu tạo của vi khuẩn
Bớc 1: Cho học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi
1.Nêu cấu tạo của vi khuẩn
2.bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Vi khuẩn có kích thớc nhỏ có nhiều dạng và cấu tạo đơn giản ( cha có nhân hoàn chỉnh)
Hoạt động 2 tìm hiểu cách dinh dỡng của vi khuẩn
1.muctiêu: hiểu đợc cách dinh dỡng chủ yếu của vi khuẩn là dinh dỡng ( hoại sinh và kí sinh )
2.tiến hành
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin trả lời câu hỏi
1.Vi khuẩn không có diệp lục vậy nó sống bằng cách nào ?2.Có mấy cách dinh dỡng của vi khuẩn ?
Bớc 2: cho học sinh thảo luận và trả lời câu hoỉ lớp bổ sung
Kết luận : Vi khuẩn dinh dỡng bằng cách : Hoại sinh và kí sinh
Hoạt động 3: phân bố và số lợng
1.Mục tiêu : biết đợc trong tự nhiên chỗ nào cũng có vi khuẩn và có số lợng lớn
2.Tiến hành
Bớc 1: Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi
1.Vi khuẩn phân bố trong tự nhiên nh thế nào ? Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
1.họpc bài và trả lời câu hỏi SGK
2.Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho con ngời và các sinh vật khác
Tiết 60 Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*phát biểu sự đa dạng của thực vật là gì?
*hiểu đợc thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên đợc một số loài thực vật quý hiếm
*Hiểu đợc hậu quả của việc phá rừng khai thác bừa bải tài nguyênđối với tính da dạng của thựcvật
Trang 8*Nêu đợc các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật
*Tranh một số thực vật quý hiếm
*Su tầm tin, ảnh, về tình hình phá rừng, khai thác rừng, phong trào trồng cây gây rừng
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Đa dạng của thực vật là gì?
Bớc 1: cho học sinh kể tên một số loài thực vật mà em biết rồi hỏi
1.Chúng thuộc ngành nào ? sống ở đâu?
Bớc 2: cho hócinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận SGK
Hoạt động 2: Tình hình da dạng của thực vật ở việt nam
a.Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật
Bớc 1: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong mục 2a và thảo luận : vì sao nói việt nam có tính đadạng cao về thực vật?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Việt nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học
b.Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở việt nam
Bớc 1: GV nêu vấn đề và cho học sinh làm bài tập : theo em những nguyên nhân nào dẩn tớisuy giảm tính da dạng của sinh vật : ( hãy dánh dấu vào câu cho từng trờng hợp dúng )
1.Chặt phá rừng làm rẫy 2.Chặt phá rừng để buôn bán lậu3.khoanh nuôi rừng 4.Cháy rừng
5.Lũ lụt 6.Chặt cây làm nhà Bớc 2: cho học sinh trả lời bài tập lớp bổ sung (đáp án 1, 2, 4, 6)
Kết luận:
*Nguyên nhân SGK
*Hởu quả (tranh 157)
*Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có gia trị và có su hớng ngày càng ít đi do bị khaithác quá mức
Hoạt động 3 Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Bớc 1: GV Đặt vấn đề vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Bớc 2: cho học sinh trao đổi nhóm và trả lời lớp bổ sung
Bớc 3: Nêu các biện pháp bảo vệ tính đa dạng của thực vật, em đã làm những gì để bảo vệ tính
Trang 9Tiết 59 Vai trò thực vật đối với động vật
và đối với đời sống con ngời
*Tranh cây thuốc phiện, cần xa
*Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về ngời mắc nghiện ma tuý để học sinh thấy rõ tác hại
III Hoạt động đạy học
A.Kiểm tra
1.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài SGK
B.Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Những cây có giá trị sử dụng
1.Mục tiêu: Hiểu đợc các mặt công dụng của thực vật
2.Tiến hành
Bớcc 1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin trả lời câu hỏi
1.Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hàng ngày ?2.Để phân biệt cây cối theo công dụng ngời ta đã phân loại thành những nhóm nào? Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Thực vật cío cộng dụng nhiêu mặt : nh cung cấp lơng thực, thực pẩm, gỗ Có khi cùng một
cây nhng có nhiều công dụng khác nhau tuỳ bộ phận sử dụng
Hoạt động những cây có hại cho sức khoẻ cho con ngời
1.Mục tiêu:
*Hiểu đợc tác hại của một số cây gây ra nếu con ngời sử dụng không đúng cách
*Có thái độ đúng đắn bài trừ cây có hại
2.Tiến hành
Bớc 1: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 48.3, 48.4 trả lời câu hỏi
1.Kể tên cây có hại và tác hại cụ thể của chúng?
Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Chống hút thuốc lá và sử dụng chất ma tuý
D.Cung cố
Trang 103.Tìm hình ảnh phá rừng hoặc phong trào trồng cây gây rừng
Tiết 58 Vai trò thực vật đối với động vật
và đối với đời sống con ngời
*Hiểu đợc vai trò giántiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con ngời thông qua ví dụ
cụ thể về dây truyền thức ăn ( thực vật -Đông vật -Con ngời)
A.Kiểm tra
1.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài SGK
B.Đặt vấn đề SGK
C Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Thực vật cung cấp O2 và thức ăn cho độnh vật
1.mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của thực vật trong việc cug cấp O2 và thức ăn cho động vật
2.Tiến hành
Bớc 1: Cho học sinh xem tranh 46.1 và 48.1 yêu cầu học sinh làm bài tấpGK và trả lời câu hỏi
1.Lợng O2 mà thực vật nhả ra có ý nghĩa đối với các sinh vật khác ?2.Làm bài tập nêu ví dụ về động vật ăn thực vật hoàn thành bảng mẫu trong SGK rồi rút
ra nhận xét 3.Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa thực vật và động vật ?Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Thực vật cung cấp ô xy và thức ăn cho động vật
Trang 11Hoạt động 2 Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
1.Mục tiêu: Thấy đợc vai trò của thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
2.Kiểm tra đánh giá
Cho chuỗi liên tục sau đây:
Thực vật là thực ăn Động vật ăn cỏ là thức ăn Đông vật ăn thịt
Thực vật là thức ăn Động vật là thức ăn ngời
E Hớngdản học ở nhà
1.Học kêt luận vàlàm bài tấpGK
2.Su tầm về một số cây ăn quả có giá trị sử dụng hoặc gây hại
Tiết 57 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.kiến thức
Giải thích đợc nguyên nhân gây ra hiện tợng xẩy ra trong tự nhiên ( nh xói mòn, hạn hán, lũ lụt)
từ đó thấy đợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất và bảo vệ nguồn nớc
C Giải quyết nội dung
Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
1.Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò thực vật trong việc giữ đất chống xói mòn
2.Tiến hành:
Bớc 1: GV hớng dẩn học sinh quan sát tranh 47.1 tìm tri thức trả lời câu hỏi
1.Vì sao khi có ma lợng chảy ở hai nơi khác nhau?
2.Điều gì sẽ xẩy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có ma? Giải thích tại sao?
3.Từ những vấn đề trên em hãy rút ra kết luận về vai trò của thực vật ?Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn
Hoạt động 2 thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Bớc 1: Hớng dẩn học sinh tìm thông tin trả lời câu hỏi
Trang 121.Nếu đất thì xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xẩy ra tiếp đó ?2.Kẻ một số địa phơng bị ngập úng và hạn hán ở địa phơng ?3.Tại sao có hiện tợng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi?
Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Thực vậtđã góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán
Hoạt động 3 Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm
Bớc1: Yêu cầu học sinh tìm thông tỉntả lời câu hỏi
1.tại sao phải bảo vệ nhuồn nớc ?Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm
3.Su tầm tranh, ảnh về nội dung thực vật là: thức ăn động vật, là nơi sống của thực vật
Tiết56 Thợc vật góp phần điều hoà khí hậu
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*Giải thích đợc vì sao thực vật, nhất làthực vật rừng có vai tò trong việc giữ cân bằng lợng khí
CO2 và O2 trong không khí và do đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi tờng
C.Giẩi quyết nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thực vật trong việc
ổn định khí CO2và O2trong không khí
1.Mục tiêu:
Học sinh hiểu đợc nhờ thực vật mà hàm lợng khí CO2 và O2 trong không khí đợc ổn định
2.Tiến hành
Bớc 1: GV cho học sinh quan sát hình 46.1 Tìm hiểu việc điều hoà CO2 và O2 đã đợc thực hiện
nh thế nào rồi trả lời câu hỏi
1.Nếu khômg có thực vậtthì điều gì sẽ sẩy ra ?2.Nhờ đâu hàm lợng khí CO2 và O2 đợc ổn định?
Trang 13Bớc 2: cho hóc Sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Thực vật ổn định lợng khí CO 2 và O 2
Hoạt động 2 Thực vật dúp điều hoà khí hậu
1.Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của thực vạt với việc điều hoà khí hậu
2.Tiến hành
Bớc 1: GV hớng dẩn học sinh tìm thông tin trong sách giáo khoa thảo luận và trả lời câu hỏi
1.Tại sao trong rừng rậm mát còn trong bãi trống nóng và nắng gắt ?2.Tại sao bãi trống khô, gió mạnhcòn trong rừng ẩm gió yếu?
3.Yêu cầu học sinh làmbài tập SGK và rút ra vai trò của thực vật ?Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Thực vật dúp điều hoà khí hậu
Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trờng
Bớc 1: Yeu cầu học sinh lấy ví dụ về ô nhiễm môi trờng và tra lời câu hỏi
1.Hiện tợng ô nhiễm môi trờng là do đâu ?2.Có những biện pháp sinh học nào để làm giảm sự ô nhiểm môi trờng ? Bơc: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Lá cây ôn bụi, cản gió, Một số cây tiết chất diệt côn trùng
3.Su tầm tranh lụt bảo và hạn hán
Tiết 55 Nguồn gốc cây trồng
*phân bịêt đợc sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lí do khác nhau
*nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng
*thấy đợc khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo thực vật
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát thực hành
3.Thái độ hành vi
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
III hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra
1.kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ SGK
B.Đặt vấn đề SGK
C.giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Cây trồng bắt nguồn từ đâu
1.Mục tiêu:Hiểu đợc cây trồng bắ nguồn từ đâu
2.Tiến hành
Trang 14Bớc 1: GV Yêu cầu học sinh tìm thông tin trong sách giáo khoa để ttrả lời các câu hỏi sau
1 Cây nh thế nào đợc gọi là cây trồng?
2.Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của nó?
3.Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì?
4.Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?
Bớc 2: Cho học trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngời
Hoạt động 2 Cây trồng khác cây dại nh thế nào
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh thảo luận vấn đề sau
*Vấn dề 1: nhận biết cây trồng và cây dại bằng các câu hỏi sau:
1.Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại bằng sự phân biệt các bộ phận các cơ quan tơng ứng :
rẽ, thân, lá
2.vì sao các bộ phận cây trồng khác xa các bộ phận cây dại ?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung và hoàn thiện
*Vấn đề 2: So sánh cây tròng với cây dại
Bớc 1: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiêu
Bớc 2: Cho học báo cáo lớp nhận xét bổ sung
Kết luận :
+Cây trồng có nhiều loại phong phú
+Bộ phận con ngời sử dụng có phẩm chất tốt
Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin SGK và trả lời câu hỏi SGK:
Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
3.tìm hiểu vai trò thực vật trong tự nhiên
Tiết 54 Sự phát triển của giới thực vật
Tranh sơ đồ phát triển của thực vật
III Hoạt động dạy và học
Trang 15A.Kiểm tra
1.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ SGK
B.Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Quá rình xuất hiện và phát triển của giới thực vật
Bớc 2:Cho học sinh công bố đáp áncủa bản thân để cả lớp cùng nghe và bổ sung
Bớc 3: GV yêu cầu học sinh thảo luạn nhóm 3 vấn đề :
*Vấn đề 1:
1.Tổ tiên của thực vật là gì? Xuất hiện nh thế nào ?2.Giới thực vật đã tiến hoá nh nào về đặc điểm cấu tạo và sinh sản ?3.nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trờng thay đổi ?
*Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tin
*Thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hớng từ đơn giản đến phức tạ,chúng có cùng nguồn gốc và có quan hệ hoạ hàng
Hoạt động 2 Các giai đoạn phát triển của giới thực vật
1.Mục tiêu: Thây đợc 3 giai đạn phát triển của thực vật liên quan đến điều kiện sống
2.Tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 44.1 tìm thông tin trả lời các câu hỏi sau:
1.Ba giai đoạn phát triển của thực vật là gì?
Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận :
*Giai đoạn 1: xuất hiện thực vật ở nớc
*Giai đoạn 2: Các thực vật ở cạn lần lợt xuất hiện
*Giai đoạn 3: Sự xuất hiện và chiếm u thế thực vật hạt kín
*Hoa hồng dại, Hoa hồng các màu
*Chuối nhà, chuối dại
Trang 16Tiết 53 Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*Biết đợc phân loại thực vật là gì?
*Nêu đợc tên các bậc phân loại ở thực vật và những điểm chủ yếu của các ngành
2.Kĩ năng
Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín
II.Đồ dùng dạy học
*Sơ đồ phân loại trang 14 SGK để trống phần đặc điểm
*Các tờ bìa nhỏ ghi đặc điểm
1.Cha có rễ, thân, lá 6.Rẽ giả, lá nhỏ hẹp 2.Đã có rễ, thân, lá 7.Rễ thật lá đa dạng 3.Sống ở nớc là chủ yếu 8.Có bào tử
4.Sống ở cạn là chủ yếu 9.Có hạt 5.Sống ở các nơi khác nhau 10.Có nón 11.Có hoa và quả
III.Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra
1.kiểm tra sĩ số
2.kiểm tra bài cũ SGK
B.Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nọi dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu phân loại thực vật là gì
Bớc 1: GV :
+Cho học sinh nhắc lại các nhóm thực vật đã học +tại sao ngời ta xếp cây thông và trắc bách diệp vào một nhóm ? +tại sao tảo, rêu đợc xếp vào hai nhóm khác nhau?
+Yêu cầu học sinh tìm thông tin trong SGK trả lời phân loại thực vật là gì ? Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi trên lớp bổ sung
Kêt luận: SGK trang 140
Hoạt động 2 Tìm hiểu các bậc phân loại
Bớc 1: GV Giới thiệu các bậc phânloại thực vật từ thấp đến cao (ngành -lớp- bộ- hoạ- chi-loài)và giải thích : ngành là bậc phân loại lớn nhất, loài là bậc phân loại thấp nhất,các cây cùng loài có nhiều đặc điểm giống nhauvề hình dạng cấu tạo
Ví dụ: cam, quyết, bởi, quất
Bớc 2: kết luận : phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành từng nhóm theo quy định : ngành -lớp- bộ -hoạ- chi- loài Hoạt động 3: Tìm hiểu phân chia các ngàng thực vật Bớc 1: cho học sinh nhắc lại các ngành thực vật và đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật đó Bớc 2: cho học làm bài tập điền từ vào chỗ chống a.các ngành tảo có đặc điểm
b.ngành rêu có đặc điểm
c.Ngành dơng xỉ có đặc điểm
d.ngành hạt trần có đặc điểm
e.ngành hạt kín có đặc điểm
Bớc 3: cho học sinh nhận xét lớp bổ sung
Kết luận : Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điêmr quan
trọng nhất để phân biệt các ngành
Bớc 4: yêu cầu học sinh phân loại ngàng hạt kín thành 2 lớp(cơ sở phân loại là :số lá mầm của phôi)
Trang 17D.Củng cố
1 Kết luận chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá SGK
E.Hớng dẩn học ở nhà
1.Học và làm bài tập trong sách giáo khoa
2.Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính của ngành thực vật
*Mẫu : Cây lúa, hành, huệ, cỏ,bởi, lá dâm bụt
*Tranh rễ cọc rễ chùm,các kiểu gân lá
III hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra
1.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ SGK
C giẩi quyết nội dung
Hoạt động 1 Phân biệt đặc điểm cây hai lá mâm và một lá mầm
1.Mục tiêu: nắm đợc các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm
2.Tiến hành
Bớc 1:GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiểu rễ, kiểu gân lá, kết hợp với quan sát tranh và làm bàitập mục 1
Bớc 2: GV yêu cầu học sinh thảo luận và ttrả lời câu hỏi
1.Nêu đặc điểm để phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm 2.Nêu dấu hiệu cơ bản để phânbiệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm Bớc 3: yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành bảng phụ
Bớc 4: cho học sinh nhận xét lớp bổ sung
-Rễ cọcGân lá hình mạng-Thân gỗ, cỏ leo-phôi có hailá mầmHoạt động 2 Quan sát một vài cây khác
Bớc1: GV yêu cầu học sinh quan sát cây của nhóm mang đi điền các dặc điểm vào bảng sau:
Một lá mầm Hai lá mầm
Trang 18Bởi Cọc Gỗ Mạng *
Bớc 2: Gọi một học sinh lên bảng làm còn học sinh làm vào vở
Bớc 3: cho học sinh nhận xét và bổ sung
Kêt luận : (bảng phụ)
D.Củng cố
1.Kết luận chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá
dùng hình 42.2 SGK để kiểm tra bằng cách nhận dạng nhanh cây một và hai lá mầm
*Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín
*Biết cách quan sát một cay hạt kín
*Mẫu vật : Cây bởi, cây nhãn, cải , đậu, lúa
*Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao con
C.Giải quyết nội dung bài
Hoạt động 1 Quan sát cây có hoa
1.mục tiêu: biết cách quan sát một cây hạt kín
Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm của cây hạt kín
1.Mục tiêu: nêu đợc sự đa dạng của thực vật hạt kín Phát hiện đợc đặc điểm chung của cây hạt kín
2.Tiến hành
Trang 19Bớc 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào kết quả bảng 135 nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá,hoa, quả
Và trả lời câu hỏi sau:
1.Cây hạt kín có những đặc điểm gì ?
2.Nêu sự khác nhau cây hạt trần và cây hạt kín ? Bơc: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận:
+Cơ quan sinh dỡng đa dạng
+Có hoa, quả chứa hạt bên trong
D.Củng cố
1.Kết luận chung SGK
2.kiểm tra đánh giá
Đánh dấu vào câu trả lời đúng sau đây
Câu 1: trong nhom cây sau nhóm nào toàn cây hạt kín
a.Cây mít, cây rêu, cây ớt b.Cây thông, cây lúa, cây đàoc.Cây ổi, cây cải, cây dừa
Câu 2: Tính chất đặc trng nhất của cây hạt kín là:
a.Có rễ thân lá
b có sự sinh sản bằng hạt c.Có hoa, quả, hạt, nằm trong quả
*Trìh bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của thông
*Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa
*Nêu đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa
*Tranh : cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và cái
III Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra
1.kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ SGK
B Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nội dung bài
Hoạt dộng 1 Quan sát cơ quan sinh dỡng của cây thông
1.Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm bên ngoài của thân, cành, lá
Trang 202.Tiến hành
Bớc 1: GV Giới thiệu qua về cây thông
Bớc 2: hớng dẩn học sinh quan sát cành lá thông nh sau:
+Đặc điểm thân cành ? Màu sắc ?
+Lá : Hình dạng màu sắc
GV thông báo rễ to khoẻ, mọc sâu rồi cho lớp thảo luận
Kết luận :
+Thân cành màu nâu,xù xì ( cành có vết sẹo do lá rụng )
+Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 đến 3 chiếc trên một cành con rất nắn
Hoạt động 2: Quan sát cơ quan sinh sản (nón)
1.Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của nón
2.Tiến hành
a.Cấu tạo nón đực nón cái
bớc 1: GV thông báo có 2 loại nón rồi yêu cầu học sinh
1.Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành
2.Đặc điểm của 2 loại nón ( số lợng, kích thớccủa 2 loại)
Bớc 3: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cai và rả lời câu hỏi sau:
1.1Nón đực có cấu tạo nh thế nào ?
2.nón cái có cấu tạo nh thế nào ?
Bớc 2 cho học sinh báo cáo két quả làm bài tập lớp nhận xét bổ sung
Kết luận; Nón cha có bầu nhuỵ chứa nõn do đó không thể coi nón nh hoa đợc
c.Quan sát một nón cái đã phát triển
Bớc 1: GV yêu càu HS Quan sát nón cái và tìm hạt trả lời câu hỏi
1.Hạt có đặc diểm gì ? nằm ở đâu?
2.So sánh tính chất của nón với quả bởi ?
3.Tại sao gọi thông là cây hạt trần ?
Bớc 2: cho học sinh trao đỏi và trả lời lớp bổ sung
Kết luận: Hạt nằm trên nõn hở (hạt trần) nó cha có quả thật sự
Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt tràn
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin trong SGK trả lời câu hỏi : Cây hạt trần có giá trị gì?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Trang 21Tiết 47 Quyết -cây dơng xỉ
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.kiển thức
*Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của dơng xỉ
*Biết cách nhận dạng một cây thuộc dơng xỉ
*Nói rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1: Quan sát cây dơng xỉ
* GV yêu cầu học sinh để cây dơng xỉ lên bản phát biểu nơi sống của dơng xỉ
a.Quan sát cơ quan sinh dỡng
1.Mục tiêu: Nêu đợc các đặc điểm hình thái của rễ, thân, lá
2.Tiến hành
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ cây dơng xỉ và ghi lại đặc điểm các bộ phận của cây Bớc 2: cho học sinh thảo luận về đặc điểm Rễ, thân, lá
Bớc 3: cho học sinh so sánh cây dơng xỉ với cây rêu
Bớc 4: cho học sinh rút ra kết luận về cơ quan sinh dỡng của dơng xỉ
Kết luận : Cơ quan sinh dơng gồm:
+Lá già có cuóng dài, lá non cuộn tròn
+Thân ngầm hình trụ +Rễ thật
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh lật mặt dới của lá tìm túi bào tử
Bớc 2: Yêu cầu học sinh quan sat hình 39.2 đọc kĩ chú thích và trả lời câu hỏi :
Trang 22-Dơng xỉ sinh sản bằng nh rêu, nhng khác rêu ở chỗ có do bào tử phát triểnthành
Kết luận: Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử
Hoạt động 2 Quan sạt một vài loại dơng xỉ thờng gặp
Bớc 1:GV Hớng dẩn học sinh quan sát tranh cây rau bợ và cây cu li
Bớc 2: Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về đặc điểm chung và nêu đợc đặc điểm nhận biết mọt
số cây dơng xỉ
Kết luận :Đặc điểm nhận biết một số cây dơng xỉ là dựa vào lá non
Hoạt động 3: Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
Bớc 1: yêu cầu học sinh tìm thông tin trong sách giáo khoa để trả lời cau hỏi
Than đá đợc hình thành nh thế nào ?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: nguồn gộc than dá là từ dơng xỉ cổ đại
*HS nêu rõđợc đặc điểm câutạo của rêu, phân biẹt rêu với tảo và cấy có hoa
*Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì? và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
*Thấy đợc vai trò của rêu trong tự nhiên
*Mẫu vật Cây rêu ( có túi bào tử)
*Tranh phóng to cây rêu
C Giải quyết nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu rêu sống ở đâu
Bớc1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi :
1.Cây rêu sống ở đâu ?2.Nêu đặc điểm bên ngoài cua rêuBớc2: Cho học sinh trả lời câuhỏi lớp bổ sung
Kết luận : Rêu sống nơi ẩm ớt
Trang 23Hoạt động 2 Quan sát cây rêu
1.Mục tiêu : Phân biệt đợc các bộ phận của cây rêu và đặc điểm chính của mỗi bộ phận
2.tiến hành
bớc 1:GV yêu cầu học sinh quan sát hình 38.1 trả lời câu hỏi
1.Cây rêu có những bộ phận nào ?2.Nêu những điểm khác nhau giữa cây rêu và rong mơvới cây bàng ?3.Tại sao cây rêu xếp vào nhóm thực vật bậc thấp ?
bớc 2: cho học sinh trao đổi nhóm và trả lờicâu hỏi lớp bổ sung
Kết luận:
+Thân ngắn không phânnhánh +Lá nhỏ mỏng
+rễ dà có khả năng hút nớc +cha có mạch dẩn
Hoạt động 3: Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 38.2 tìm thông tin trả lời câu hỏi :
1.Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào ?2.Reu sinh sản bằng gì?
3.trình bày sự phts triển của rêu ?bớc 3: cho HS trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận:
+Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây +rêu sinh sản bằng bào tử
+bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
Hoạt động 4 vai trò cây rêu
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin trả lời câu hỏi
Trang 24*Nêu rõ đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp
*Tập nhận biết một số tảo thờng gặp
*Hiểu rõ một số lời ích của tảo
*Mẫu tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh
*Tranh tảo xoắn, rông mơ
C.Giải quyết nội dung bài
Hoạt động 1 Tìm hiểu cầu tạo của tảo
a.Quan sát tảo xoắn ( tảo nớc ngoạt )
1.mục tiêu: Thây đợc tảo xoắn có cấu tạo đơn giản là một sợi gồm nhiều tế bào
2.tién hành:
Bớc 1:GV giới thiệu tảo xoắn và nơi ở
Bớc 2: Hớng dẩn học sinh quan sát một sợi tảo trên tranh yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
1.Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nh thế nào ?2Vì sao tảo xoắn có màu lục
Bớc 3: GV cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
b.Quan sát rong mơ( tảo nớc mặn)
1.Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm của rong mơ
2.tiến hành:
Bớc 1: GV giới thiệu môi trờng sống của rong mơ
Bớc 2: GV hớngdẩn học sinh quan sts tranh rong mơ và yêu cầu trả lời câu hỏi :
1.Rong mơ có cấu tạo nh thế nào ?2.So sánh hình dạng cấu tạo ngoài của rong mơ với cây bàng ?3.Vì sao rong mơ có màu nâu?
4.Từ vấn đề trên em hãy rút ra nhận xét đặc điểm thực vật bậc thấp có đặc đỉêm gì?bớc 3: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận
Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục cha có rễ, thân, lá
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của tảo
1.Mục tiêu : Nắm đợc vai trò của tảo trong nớc
2.Tiến hành
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh tìm thông tin trong sách trả lời câu hỏi sau:
1.Tảo sống trong nớc có lợi gì?
2.Với đời sống con ngời tảo có lợi gì?
3.khi nào tảo có thể gây hại ? Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : + Trong tự nhiên tảo tạo ra ô xy và hấp thu khí các bôních
+Cung cấp nguồn thức ăn cho cá và nhiều động vật khác +Làm thức ăn cho ngời và gia súc
Trang 25+tảo cung cấp nguyên liệu cho làm phân bón, làm thuốc và nguyen liệu trong công nghiệp
+Tảo cũng có thể gây hại : làm nhiễm bẩn ,quánquanh gộc cây lúa làm khó đẻ nhánh
D.Củng cố bài
1.Kết luận chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá
Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
Câu 1: Cơ thể của tảo có cấ tạo :
a.Tất cả đèu là đơn bào b.tất cả đều là đa bàoc.có dạng đơn bào và đa bào
Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a.Cơ thể có cấu tạo đơn bào b.Sống ở nớc
3.Chuẩn bị : Mẫu cây rêu chân tờng
Tiết 44 Tổng kết về cay có hoa ( tiếp theo )
Ngày tháng năm tuần
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*HS: nắm đợc giữa cây xanh và môi trờng có mối liên quan chặt chẽ Khi điều kiện sống thay
đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống
*Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu các cây sống dới nớc
Bớc 1: GV thông báo những cây sống dới nớc chiệu ảnh hởng của môi trờng nh SGK
Bớc 2: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 36.2( chú ý đến vị trí của lá ) trả lời đến câu hỏi mục
1.nhận xét hình dạng lá ở các vị trí trên mặt nớc, chìm trong mặt nớc ?2.Cây bèo tây có cuống lá bèo phình to xốp có ý nhĩa gì? So sánh cuống lá khi câysống trôi nổi và khi sống trên cạn?
Bớc 3: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận 1.Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống trong môi trờng nớc
Trang 26Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm của cây sống tên cạn
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh đọc sách tìm thông tin trả lời các câu hỏi sâu:
1.ở những nơi khô cạn rễ lại ăn sâu, lan rộng ?2.Lá cây ở nơi khô hạn có lông và sáp có tác dụng gì?
3.Vì sao cây mọc trong rừng rậm thờng vơn cao?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kêt luận:
+Rễ ăn sâu: tìm nguồn nớc, lan rộng: hút sơng đêm
+Long ,sáp : Giảm sự thoát hơi nớc
+Rừng Rậm: ít ánh sáng cây vơn cao để nhận đợc ánh sáng
+Đồi tróng dủ ánh sáng phân cành nhiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu cây sóng trong môi trờng đặc biệt
Bớc 1: GV Yêu cầu học sinh đọc SGK tìm thông tin trả lời câu hỏi
1.Thế nào là môi trơng sống đặc biệt ?2.Kẻ tên những cây sống ở những môi trờng này ?3.Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trờng sống ở những cây này 4.Từ các câu hỏi trên em hãy rút ra kết luận về sự thóng nhất giữa cơ thể và môi trờng Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : cấu tạo phù hợp với chức năng
D.Củng cố
1.Kết luận chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá
Nêu một số ví dụ về sự thích nghi của cây với môi trờng sống E.Hớngdẩn học ở nhà
1.Học bài theo câu hỏi sách giáo kha
2Tìm hiểu thêm sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà
*Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa
*Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể hoànchỉnh
+6 mảnh bìa, mỗi mảnh viết tên một cơ quan cây xanh
+12 mảnh bìa, mỗi mảnh ghi một số hoặc chữ : a, b, c, d, e, g hoặc 1, 2, 3, 4, 5, 6
HS:
+Vẽ hình 36.1 vào vở bài tập
+Ôn lại kiến thức về cơ quan dinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây
Trang 27III hoạt động dạy và học
A kiểm tra
1 Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (trong ôn tập)
B.Đặt vấn đề GV
C giải quyết nội dung bài
Hoạt động 1 Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng
của mỗi cơ quan của cây xanh
1.Mục tiêu: Phân tích làm nổi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan
2.Tiến hành
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng trang 16 và làm bài tập SGKtrang 16
Bớc 2: GV treo tranh câm ( hình 36.1)rồi lần lợt gọi học sinh lên điền :
+Tên các cơ quan của cây có hoa +Đặc điểm cấu tạo chính ( điền chữ) +Cac chức năng chính( điền số )Bớc 3: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
1.Các cơ quan sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào ? và có chức năng gì?
2.Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng nh thế nào ?3.nhận xét về mói quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ?Bớc 4: GV cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận :
Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phùhợp với chức năng riêng của chúng
Hoạt động 2 Tìm hiẻu sự thống nhất về chức năng giữa
các cơ quan ở cây có hoa
1.Mục tiêu: Phân biệt đợc moi quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
2.Tiến hành
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK tìm thông tin trả lời câu hỏi
1.Nhữngcơ quan nào có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng
2 Lấy v ídụ chứng minh khi một cơ quan dợc tăng cờng hay giảm hoạt động sẽ ảnh ởng tới hoạt động các cơ quan khác nh thế nào
h-Bớc 2: cho học sinh trả lời cau hỏi lớp bổ sung
Két luận : Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hởng lẩn nhau
D.củng cố
1.Kết luận chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá
GV: yêu cầu học sinh giải ô chữ trang 118
E Hớng dẩn học ở nhà
1.Học kết luận SGK
2Trả lời câu hỏi trang 117
3.Tìm hiểu đời sống cây ở nớc, sa mạc, nơi lạnh
Tiết 42 những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Trang 28Ngày tháng năm tuần
I Mục tiêu
1 Kiến thức
*Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra đợc các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
*Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống
C giải quyết nội dung bài
Hoạt động 1 Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1.Mục tiêu:
Qua thí nghiệm học sinh thấy đợc khi hạt nảy mầm cần đủ nớc, không khí, nhiệt độ thích hợp
2.Tiến hành
a.Thí nghiệm1: ( làm ở nhà )Bớc 1: GV yêu cầu học sinh ghi kết quả thí nghiệm 1 vào bản trờng trình và cho học sinh bàocáo và trả lời câu hỏi
1.Tìm nguyên nhân hạt nảy mầm và hạt không nảy mầm ?2.hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
b Thí nghiệm 2:
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi SGK và :
1 ngoài 3 yếu tố trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
+Gieo hạt khi bị ma thì tháo nớc để thóng khí
+Phải bảo quản tốt hạt giống vì hạt đủ phôi thì hạt mới nảy mầmđợc
+Làm đất tơi xốp đẻ cung cấp đủ không khí hạt mới nảy mầm tốt
+Phủ rơm khi trời rét thì giữ đợc đợc nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm
D Củng cốbài
1.Kết luận chung SGK
2.Kiêmtra đánh giá SGK
Trang 29E hớngdẩn học ở nhà
1.Học và làm bài tập SGK
2.Đọc mục em có biết
3.Ôn lại kiến thức chơng II-VII
Tiết 41 Phát tán của quả và hạt
C giải quýêt nội dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu cách phát tán quả và hạt
1.Mục tiêu : Nắm đợc 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt đó là: tự phát, nhờ gió, nhờ động vật
2.Tiến hành
Bớc 1: Gv cho học sinh làm bài tập 1 vào vở bài tập,
Bớc 2: Yêu cầu học sinh hoạt độnh nhóm thảo luận câu hỏi : Yếu tố nào giúp quả và hạt phát tánBớc3: Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập lớp bổ sung
Kết luận : Có 3 cách phát tán quả và hạt : Tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật
Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm thích nghi
với cách phát tán của quả và hạt
1.Mục tiêu : Phát hiện đợc đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán
2.Tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và làm bài tập 3 trong phiếu học tập
Bớc 2: Gọi học sinh đại diện cho các nhóm lên bào cáo lớp bổ sung
Trang 30anh,hạt hoa sữa BT3 Đặc đểm thích nghi Quả có cánh hoặc
túm lông nhẹ Quả có hơng vịthơm, vị ngọt,hạt
có vỏ cứng, quả cónhiều gai giácbám
Vỏ quả tự nứt đểhạt tự tung rangoài
D Củngcố bài
1.Kết luận chung SGK
2.Tự kiểm tra đánh giá
Câu 1: Sự phát tán là gì?
a.Hiện tợng quả và hạt bay đi xa nhờ gió
b.Hiện tợng quả và hạt đợc mang đi xa nhờ động vật và con ngời
c.những quả và hạt đơc chuyển đi xa nơi nó sống
d.Hiện tợng quả và hạt có thể vung vãi đi nhiều nơi
Câu 1: nhóm quả và hạt nào thích nghi với phát tán nhờ động vật
a.những quả và hạt có nhiều gai và mọc bám
+Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nớc +Tổ 4: Hạt đỗ đen đặt trên bông âme đặt trong tủ lạnh
Trang 31B.Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nội dung
Hoạt động 1 tìm hiểu các bộ phận của hạt
1.Mục tiêu: Nắm đợc hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ
2.tiến hành
bớc 1: GV hớng dẩn học sinh bóc vỏ 2 loại hạt ngôvà đậu đen
Bơc2: Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1và 33.2 tìm dủ các bộ phận của hạt
Bớc 3: Các nhóm ghi kết quả và báo cáo trớc lớp để lớp bổ sung bằng tranh câm
Kết luận : Hạt gồm :
*Vỏ
*Phôi(Lá mầm, thân mầm Chồi mầm, rễ mầm)
*Chất dinh dỡng (lá mầm, phôi nhũ)Hoạt động 2 Phân biệt hạt một lá mầm và hai lá mầm
1.Mục tiêu:Nắm đợc đặc điểm phânbiệt hạt một lá mầm và hai lá mầm
2.Chuẩn bị cho bài sau:
+Các loại quả : quả trò, quả khế, quả trinh nữ
*biét cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau
*Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt
*HS: Chuẩn bị quả theo 4 nhóm :
+Đu đủ, cà chua, táo, quất +Đậu hà lan, me, phợng, bằng lăng III Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra
Trang 321.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
B.Đặt vấn đề SGK
C.Giải quyết nội dung bài
Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại quả
1.Mục tiêu: HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn
2.Tiến hành
Bớc 1: GV yêu cầu học sinh đặt quả len bàn phân loại quả và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bớc 2: GV cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Hoạt động 2: Các loại quả chính
1.Mục tiêu : biết cách phân chia các quả thành nhóm
2.Tiến hành
a.Phân biệt quả thịt và quả khô
Bớc 1: GV hớng dẩn học sinh tìm thông tin trong sách giáo khoa và phân chia quả làm thành 2nhóm chính
Bớc 2: Cho đại diện các nhóm trình bày lớp bổ sung
Kết luận : Cơ sở căn cứ để phân loại là thịt vỏ
b Phân biệt các loại quả khô
Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các loại quả khô khi chín nhận xét chia quả khô làm thành 2nhóm và gọi tến 2 nhóm quả khô đó
Bớc 2: Cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bố sung
Kết luận : Quả khô chia làm thành 2 nhóm :
+Quả khô nẻ : Khi chín vỏ quả có khả năng tách ra +Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả khôngtự tách ra
c.Phân biệt các loại quả thịtBớc 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa tìm đặc điểm phân biệt 2 nhómquả thịt
Bớc 2: GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết quả phân loại của mình lớp bổ sung
Két luận : Quả thịt gồm 2 nhóm
+Quả mọng : phần thịt quả dày, mọng nớc +Quả hạch : Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong D.Củng cố bài
1.Kết luận chung
a.Đọc sách giáo khoa
b.Sơ đồ phan loại quả :
Quả khô Quả thịt
Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô Khi chín vỏ mềm nhiều thịt quả
Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả mọng
(Chín vỏ tự nứt ) (Chín vỏ không nứt ) (Hạt có H-Cứng b- bọc) (Q-M,đầy thịtƯ 2.Kiêmtra đánh giá :
Câu 1: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính ?
a.Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu, xám
b.Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ
c.Nhóm quả khô và nhóm quả thịt
d.nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng
Câu2: Trong cac nhóm quả sau đây nhóm quả nào toàn quả khô
a.Quả cà chua, quả ớt, quả thì là, quả chanh
b.củ lạc, quả dừa, quả đuđủ, quả táo ta
Trang 33c.quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải
d.Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho
*Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính
*Xác định sự biến đổi các bộ phạn của hoa thành quả vậht sau khi thụ tinh
C.giải quyết nội dung bài
Hoạt động1 tìm hiểu sự thụ tinh
1.Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn ?Bớc 2: Cho học sinh trả lời cau hỏi lớp bổ sung
Kết luận :
Hạt phấn hút chất nhầy trơng lên nảy mầm thành ống phấn.Tế bào sinh dục đực chuỷen đến
đầu của ống phấn ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu nhuỵ
b.Thụ tinhBớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 31.1 và đọc thông tin mục 2SGK và trả lời câu hỏi
1.Sự thụ tinh xẩy ra phần nào của hoa ?2.Sự thụ tinh là gì?
3.Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu đầu tin của sinh sản hữu tính
Trang 34Bớc 2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận : Thụ tinh là quảtình két hợp tế báo sinh dục đực và té bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
Hoạt động 2: Tìm hiủu sự kết hạt và tạo quả
1.Mục tiêu : HS thấy đợc sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo quả và hạt
2.Tiến hành
bớc 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi
bớc 2: Học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận: sau thụ tinh :
+Hợp tử phát triển thành phôi
+Noãn phát triển thành hạt chứa phôi
+Bỗu phát triển thành quảchứa hạt
+Các bộ phận khác của hoa héo dầnvà rụng đi
D.Củng cố bài
1.Két luận chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Hãy kể những hiẹn tợng xẩy ra trong sự thụ tinh ? hiện tợng nào là quan trọng nhất ?
Câu 2: Phân biệt hiện tợng thụ phấn và hịên tợng thụ tinh ?
Câu3: Quả dobộ phạn nào của hoa tạo thành ?
E Hớng dẩn học ở nhà
1.Học và trả lời câu hỏi SGK
2.Đọc mục em có biét
3.Chuẩn bị một số quả : Đu đủ, đậu hà lan, cà chua, chanh, táo, me, phợng, bằng lăng, lạc
Tiết 37 Thụ phấn (tiếp theo)
*Hiẻu hiện tợng giao phấn
*biết đợc vai trò của con ngời tự thụ phấn cho hoa gọp phần nâng cao năng xuất và phẩm chátcây trồng
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát và thực hành
3.Thái độ
Có ý thc bảo vệ thiên nhiên vận dụng kiến thức góp phàn thụ hấn cho cây
III Hoạt động dạy và học
A Kiẻm tra
1.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài củ SGK
B Đặt vân đè GV
C Giải qyyết nội dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
1.Mục tiêu : Giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm thờng có ở hoa thụ phán nhờ gió
2.Tiến hành :
Bớc 1:GV hớng dẩn học sinh quan sát mẫu và hình 30.3và 30.4trả lời câu hỏi
1.Nhận xét gì về vị trí của hoa ngô đực và cái ?
Trang 352.Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió ?3.Yêu cầu học sinh dọc thông tin trong mục 3 làm phiếu học tập Bớc 2: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và bài tập lớp bổ sung
Kết luận :
+Hoa tập trung ở ngoạn cây
+Bao hoa thờng tiêu giảm
+Chỉ nhị dài bao phan treo lủng lẳng
+Hạt phấn nhiều và nhỏ
+Đáy nhuỵ dài có nhiều lông
Hoat động 2 ứng dụng kiến thức về thụ phấn
Bớc 1: GV yêu càu HS đọc thông tin mục 4 trả lời câu hỏi ở cuối mục
Gợi ý
+khi nào cần thụ phấn bổ sung ?+Con ngời đã làmgì đẻ tạo điều kiện cho hoa thụ phán ? Bớc 2: GV cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
1.Học và trả lời bài tập trong sách giáo khoa
2.Tập thụ phấn cho hoa
Tiết 36 Thụ phấn
Ngày 9 tháng 12 năm 2007 tuần 16
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*Phân biệt đợc khái niệm thụ phấn
*Nêu đợc những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giaophấn
*Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối tự thụ phấn nhờ sâu bọ
2.Kĩ năng
*Rèn kĩ năng và củng cố kĩ năng :
+Làm việc độc lập và làmviẹc theo nhóm
*Kĩ năng quan sát mẫu vậ, tranh vẽ
+Kĩ năng sử dụng các thao tác t duy
3.Thái độ
Yêu và bảo vệ thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu hoa : Hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ,
+Tranh vẽ Cấu tạo hoa bí đỏ +tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 Tìm hiểu hiện tợng thụ phấn
Trang 36Bớc 1: GV giới thiệu hoa thụ phấn
Bớc 2: Hoc sinh rút khái niệm
Kết luận : SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
1.Mục tiêu :
+Hiểu rõ đặc điểm của hoa tự thụ phấn
+phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Bớc2: cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận Đặc điểm hoa tự thụ phấn :
*Có hoa đơn tính và hoa lỡng tính nhngnhị và nhuỵ không chín đều một lúc
*Hoa gia phấn thực hiện đợc nhờ : Sâu bọ và gió hoặc con ngời
Hoạt động 3 Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
1 Mục tiêu: Nhận biết cac đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
2.tiến hành
Bớc 1:GV hớng dản học sinh quan sát mẫu và tranh vẽ để trả lời các câu hỏi SGK
Bớc 2: GV cho học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Kết luận :
+Có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm
+Đĩa mật nằm ở đáy hoa
+Hạt phấn và đầu nhuỵ có chất dính
D Củng cố bài
1.Kết luạn chung SGK
2.Kiểm tra đánh giá SGK
E.Hớng dẩn học ở nhà
1.Học và trả lời câu hỏi SGK
2.Tìm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
3.Chuẩn bị : Cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que
Tiết 33 Các loại hoa
Ngày 2 tháng 12 năm 2007 tuần 16
I Mục tiêu
1.Kiến thức
*Phân biệt đợc 2 loại hoa , hoa đơn tính và hoa lỡng tính
*Phân biệt đợc 2 cách sắp xếp hoa trên cây biết đợc ý nghĩa sinh học của cách sắp xếp hoa thành cụm
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm