giáo án lớp mầm theo chương trình mới chủ đề trường mầm non lớp học của bé và cơ thể bé

45 1.8K 2
giáo án lớp mầm theo chương trình mới chủ đề trường mầm non lớp học của bé và cơ thể bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Trường mầm non Kế hoạch tuần I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhận biết: Tên trường, lớp bé học - Công việc cô bác trường (ý nghĩa, công dụng cơng việc đó) - Các hoạt động trẻ trường mầm non: tập thể dục sáng, ăn sáng, học tập, vui chơi - Tình cảm trẻ với ngày khai trường, với trường II Hoạt động giảng dạy: Phát triển nhận thức: a Làm quen với toán: Làm quen với chữ số 1, nhận biết mặt chữ số một, số lượng b Làm quen môi trường xung quanh: nhận biết tên trường Phát triển thẩm mỹ: a Âm nhạc: - Dạy hát: chào hỏi - Nghe hát: Em yêu trường em - Trò chơi âm nhạc: bạn đâu b Tạo hình: Tơ tranh trường mầm non Phát triển thể chất: Đi - chạy theo đường thẳng TCVĐ: Chim sẻ ô tô Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Cô giáo 5.Tình cảm xã hội: - TCXD: Xây dựng trường mầm non - TCĐV: Cô giáo dạy học: dạy đọc thơ - TCHT: Chơi lôtô loại đồ dùng đồ chơi lớp - Góc khoa học: thí nghiệm giấy nước, nghe âm - Thư viện: Xem loại sách, truyện trường mầm non, tô màu tranh trường lớp Chủ điểm: Trường mầm non Đề tài: Đi – Chạy theo đường thẳng I.Yêu cầu: - Củng cố và rèn luyện kỹ – chạy theo đường thẳng - Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả định hướng theo đường thẳng - Củng cố khả nhận biết hình tròn và hình vuông - Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Giáo dục trẻ chơi không tranh giành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự II.Chuẩn bị: Mỗi trẻ dải lụa thể dục Miếng bitis hình tròn và hình vuông Băng keo nhựa màu đỏ và xanh, dán băng keo nền nhà đường màu xanh v à đỏ song song Mỗi đường dài khoảng 1,5 – 2m Bản nỉ đó chia làm ô, một ô dán khung vuông và một ô dán khung tròn Vòng thể dục và mũ chim sẻ (Có thể dùng dải lụa làm cách chim thay cho mũ chim sẻ) III.Tiến hành: Khởi động: - Trước học cô phát học cụ cho trẻ theo từ chậm đến nhanh, sau chạy chậm dần Theo hiệu lệnh cô trẻ đứng đội hình giống quân cờ Hoạt động: a Bài tập phát triển chung: “ Tập với dải lụa” + Động tác 1: trẻ đứng, chân dạng, hai tay cầIIm hai đầu dải lụa Nâng dải lụa lên cao đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa 1lần/ nhịp + Động tác 2: trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng Cúi người cho chân thẳng, chạm dải lụa vào đầu ngón chân đứng thẳng dậy t 1lần/8 nhịp + Động tác 3: trẻ quỳ hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng giơ trước mặt Ngồi xuống mông đặt hai chân, tay hạ xuống để dải lụa sát đùi quỳ thẳng dậy lần/ nhịp + Động tác 4: Nhảy chụm chân chỗ, tay cầm dải lụa Đi bình thường cất dải lụa b Vận động bản: “Đi – chạy theo đường thẳng” - Cô dán sẵn đường thẳng song song đường màu xanh, một đường màu đỏ, mỗi đường rộng khoảng 40cm, dài khoảng 150cm – 200cm, đường cách 50 – 80cm Giới thiệu: Hôm cô cho chơi trò chơi “đi – chạy theo đường thẳng xếp hình đúng” Khi theo đường thẳng, các bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng Khi hết đường thẳng (màu xanh), các tới rổ, nhặt một hình dán lên bảng Hình vuông thì dán bên ô hình vuông, hình tròn dán ô hình tròn Dán xong các quay về đường màu đỏ và chạy thẳng theo đường màu đỏ về lại vạch xuất phát - Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần - Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho lớp xem - Lần lượt cho hai cháu lên thực - Trong trẻ thực hiện, cô ý quan sát và sửa sai cho trẻ Nhắc nhở trẻ không đi, chạy ngoài đường vẽ và bỏ đúng hình - Cô cho nhóm trẻ lên thực - Cơ sửa sai giúp đỡ cho cháu làm c Trò chơi vận động “chim sẻ và ô tô” Hướng dẫn cách chơi:Cô Cho chau đứng thành hàng nối đuôi nhau, một hàng dùng vòng thể dục làm ô tô, một hàng đội mũ chim sẻ cho trẻ làm chim sẻ Khi Cơ hơ: Ơ tơ chạy, các bé làm ô tô sẽ vừa vừa làm cử điệu ô tô theo đường thẳng và về đích Khi cô hô chim sẻ bay: các bé đội mũ chim sẽ vừa chạy vừa làm cử điệu chim bay Sau đó cô cho các bé và chạy theo hướng ngược lại Cho các bé đổi vai cho và cùng thực hiện: Khi hơ: Ơ tơ đi, và chim sẻ bay thì các bé sẽ thực hiện theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn 3.Hồi tỉnh: Cho trẻ nhẹ nhàng theo cơ, vừa vừa hít thở Kết thúc giờ học CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI VÀ ĐỒ DÙNG CỦA LỚP ĐỀ TÀI: BÉ CHƠI VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH TAM GIÁC I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Trẻ biết so sánh điểm giống khác hình trịn, hình tam giác Biết sử dụng từ : Trước – sau”, “Trên – dưới” q trình thực trị chơi, tập Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả sáng tạo qua hoạt động vẽ thêm vào hình trịn, hình tam giác để tạo thành hình dạng dồ vật khác, liên tưởng hình dạng hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật với đồ vật xung quanh có hình dạng II CHUẨN BỊ: Các hình trịn hình tam giác, hình chữ nhật bìa cứng, bitis Bịch nilon đen, bút xóa III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Cùng khám phá Tổ chức trị chơi “ Bóng lăn” Cho trẻ túi nilon đựng hình trịn, hình tam giác u cầu trẻ sờ bên ngồi bao đốn xem có bên trong( Hỏi nhiều trẻ ) “ Có hình gì?”, “ có hình?” Hướng dẫn trẻ mở bao để kiểm tra lại Yêu cầu trẻ chọn hình có góc nhọn đặt ngồi “ cịn lại bao hình gì?” “ Hãy đặt hình trịn kế bên hình tam giác” “ Hình đặt ngồi trước?” “ Hình đặt ngồi sau?” Cho cá nhân nhắc lại “ Hình tam giác đặt trước hình trịn đặt sau” “ Hai hình có khác nhau?” “ Có giống nhau?” “ Con đặt hình tam giác lên trên, hình tròn bên dưới, tấy nào?” “ Đổi lại hình trịn đặt trên, hình tam giác đặt dưới, có khác so với lúc khơng?” HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ sáng tạo Khuyến khích trẻ vẽ thêm nét vào hình trịn, hình tam giác để tạo thành hình ngộ nghĩnh theo trí tưởng tượng trẻ “ Con cất hình trịn vào bao trước hình tam giác cất vào sau” Hướng dẫn trẻ cột bao lại Trẻ cô lau nét vẽ sàn HOẠT ĐỘNG 3: Thi xem nhanh Cô trẻ đặt hình trịn, tam giác, chữ nhật xuống sàn Tổ chức cháu hát múa nghe hiệu lệnh nhảy vào hình u cầu: Lần 1: Cơ gọi tên hình Lần 2: Cơ gọi tên đồ vật có dạng giống hình hình học Đề tài : BÉ U CƠ MẾN BẠN I MỤC ĐÍCH U CẦU : - Thể tình cảm với giáo bạn bè qua lời thơ, câu hát, nghe cô hát múa hát cô - Rèn kỹ vỗ theo phách, làm quen với cách sử dụng nhạc cụ: phác tre, trống lắc - Luyện nếp biểu diễn văn nghệ - Phát triển trẻ khả tưởng tượng , thẩm mỹ sáng tạo vận động - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động bạn II CHUẨN BỊ : - Máy cassette, băng nhạc, đàn organ - Các loại nhạc cụ âm nhạc - Cho trẻ làm quen với số nhạc cụ âm nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động : - Cho trẻ đọc thơ "Cô giáo" - Gợi cho trẻ nhớ lại tên hát mà cô hát cho trẻ nghe - Cô hát diễn cảm lần + minh họa - Đàm thoại với trẻ: + Cô giáo hát nào? + Các bạn phải làm để cô giáo vui lịng? - Cơ mở nhạc hát múa minh họa, khuyến khích trẻ VĐ * Hoạt động 2: - Cô đàn đoạn hỏi trẻ tên hát "Trường chúng cháu trường MN" - Mời lớp hát với cô lần - Cô nhắc lại kỹ VĐ vỗ tay theo phách: vỗ liên tục - Cô bắt nhịp cho lớp hát vỗ tay theo phách cô - Tổ chức cho trẻ luyện tập ( cô ý sửa sai kỹ VĐ theo phách ) + Lần 1: nhóm nam, nhóm nữ + Lần : tập sử dụng nhạc cụ ( tổ phách tre, tổ trống lắc ) - Cô động viên trẻ tự nhiên bộc lộ cảm xúc với âm nhạc * Hoạt động 3: - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ: gọi số trẻ lên biểu diễn, gợi ý cho trẻ tự vận động minh họa theo cảm xúc riêng trẻ - Cho trẻ biểu diễn theo chủ đề mà trẻ thuộc: "Cháu mẫu giáo" , "Vui đến trường" - Khuyến khích trẻ tự chọn hình thức vận động, biểu diễn theo nhóm hay cá nhân tuỳ khả hứng thú trẻ Đồ dùng có đơi    I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Khám phá đồ dùng có đơi quen thuộc với bé: đơi dép, đơi giày, đôi vớ, đôi găng tay … - Xác định công dụng chức sử dụng loại đồ dùng sống - Phân biệt xếp loại cho thành đơi, rèn cho trẻ thói quen mang dép - Phát triển tư ngôn ngữ , ý, ghi nhớ có chủ định óc tưởng tượng phong phú - Giáo dục trẻ ý thực theo yêu cầu cô II CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng trẻ: dép, giày, vớ, bao tay len , găng tay … - Các đồ dùng đôi đủ loại cho trẻ hoạt động … III TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC “Những dép tìm đơi” : + Cô để sẵn dép, giày, guốc trẻ sàn … + Gọi số trẻ lên tìm cịn lại cho thành đơi … - Trị chuyện với trẻ: + Các bạn tìm chưa? … Vì gọi đơi dép? + Một đơi dép có dép? … Hai dép có giống không? + Chiếc dép mang cho chân phải? … Chiếc dép mang cho chân trái? + Các bạn mang dép để làm gì? ( để giữ đôi bàn chân ) + Người ta thường mang giày đâu? ( chơi xa, dự lễ, dự tiệc … ) - Cô yêu cầu trẻ: “ Hãy tìm đồ dùng có đơi! ” ( cho trẻ đến lấy bàn cô để sẵn … ) - Cho trẻ gọi tên đồ dùng mà trẻ tìm được: đơi găng tay, bao tay , đơi vớ … - Đàm thoại với trẻ công dụng loại đối tượng: + Khi mang găng tay ( bao tay )? … Mang găng tay để làm ? + Các bạn mang vớ vào lúc nào? … Người ta thường mang vớ chung với ? ( chung với giày ) + Khi mang vớ, bạn cảm thấy đơi chân nào? … Vì sao? + Những loại đồ dùng có đơi giúp cho bạn? ( bảo vệ đôi tay, đôi chân … ) * Hoạt động 2: - TC “ Tìm bạn ” : cô giới thiệu bao tay, vớ, dép, guốc, giày đủ loại … + Yêu cầu trẻ : xếp loại lại cho thành đôi … + Cách chơi: chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, giao cho nhóm số ĐD giống … - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thực , cho trẻ gọi tên loại đồ dùng xếp … * Hoạt động 3: - TC “ Hãy mang dép cho ” : + cô cho trẻ ngồi theo nhóm tổ theo đội hình vịng trịn + đôi dép mang lớp để vịng … - Cơ u cầu trẻ tìm dép để mang vào chân cho thành đôi … - Kiểm tra lại kết gợi ý cho trẻ tự đổi dép cho cho … Chủ Đề: Xanh- Đỏ Vàng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết màu xanh, đỏ, vàng.Nhận nói tên màu sắc đồ dùng, đồ vật quanh bé - Trẻ phân biệt màu riêng biệt biết hình - Trẻ hứng thú học biết giữ gìn đồ d ùng II CHUẨN BỊ: - Cô trẻ người bộ: gồm hình có màu xanh, đỏ, vàng III TIẾN HÀNH: Hoạt động Cho trẻ hát “ Rằm trung thu” - Trò chuyện nội dung hát Hoạt động * Giới thiệu đồ dùng có màu sắc xanh đỏ vàng - Để chào mừng ngày tết trung thu có tặng cho lớp hộp q - Cơ lấy hình có màu xanh - đỏ - vàng giơ lên để hỏi trẻ * Ôn xanh - đỏ- vàng - Cô tặng cho trẻ rổ, rổ có chứa hình , màu - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem nhanh + Cô yêu cầu trẻ lấy màu, giơ lên nói to tên màu + Trẻ chọn nhanh nhìn lên xem tìm hình yêu cầu chưa? - Cô kết hợp hỏi trẻ hình dạng đồ chơi - Cho lớp quan sát xem bạn mặc áo xanh, đỏ ,vàng - Cô hỏi trẻ đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có màu xanh, màu đỏ, màu vàng - Hỏi trẻ xem màu màu gì? Hình gì? * Trị chơi: Về nhà ( Có cửa nhà màu) - Mỗi trẻ màu sắc khác cầm tay - Khi có hiệu lệnh phải nhà Bé ngoan biết lời -    I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung câu chuyện, nhớ trình tự câu chuyện nhân vật truyện - Nhận biết cảm xúc cảm xúc người khác thân qua trạng thái: vui, buồn, giận - Luyện kỹ vận động vỗ theo nhịp: vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu lời hát - Phát triển ngơn ngữ đàm thoại, ghi nhớ có chủ định, tư cảm xúc - Giáo dục trẻ biết lời người lớn II CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen với câu chuyện ( cô kể cho trẻ nghe hay mở máy ) - Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc … - Tranh vẽ khuôn mặt vui, buồn, giận … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động : - TC “ Bé ngoan ” - Cô cho trẻ xem tranh trị chuyện với trẻ: + Các bạn thấy hình ảnh tranh? + Vịt mẹ dẫn vịt đâu vậy? + Các Vịt có theo mẹ không? - Cô giới thiệu câu chuyện “Chú vịt xám” kể cho trẻ nghe … - Đàm thoại với trẻ nội dung truyện: + Chú vịt không lời mẹ? + Vịt xám gặp nguy hiểm ? … Ai cứu Vịt xám? + Vịt xám có hối hận khơng? giáo dục trẻ biết lời mẹ, lời người lớn dạy bảo … * Hoạt động 2: - TC “ Mẹ vui hay buồn” : trị chuyện với trẻ: + Khi bạn ngoan, biết lời mẹ bạn nào? + Làm bạn biết mẹ vui? + Cịn mẹ khơng vui mặt mẹ sao? - Cô phác hoạ khuôn mặt vui , buồn bảng ( biểu trạng thái qua nét vẽ miệng … ) hay dùng hình vẽ sẵn cho trẻ quan sát trạng thái khuôn mặt vui, buồn, giận … - Sau gợi ý tình hco trẻ khn mặt mẹ bảng … - Liên hệ cảm xúc trẻ: mẹ vui bạn nào? … Khi mẹ buồn bạn có vui khơng? … Bạn làm để mẹ giận? … Khi mẹ giận bạn phải làm cho mẹ hết giận? … * Hoạt động : - Nhắc cho trẻ nhớ hát “Càng lớn ngoan” , cho trẻ hát chung lần … - Sau cho trẻ vừa vỗ tay vừa hát , cô luyện cho trẻ kỹ vỗ tay theo nhịp : + Cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo cô vài lần cho quen … + Gọi nhóm thực hiện, sửa sai cá nhân … - Động viên trẻ tích cực hưởng ứng vận động theo nhạc … - Tổ chức cho lớp luyện tập : cho trẻ bóng, đứng theo nhóm chơi tung bóng ( hàng ngang hay vịng trịn ) , khuyến khích trẻ tự tin thực vận động … * Hoạt động : - Giới thiệu TCVĐ “Chạy nhặt bóng”: chia trẻ thành nhóm, đứng thành hàng ngang đối diện … - Cách chơi : nghe hiệu lệnh chạy nhanh đến nhặt bóng chạy bỏ vào rổ nhóm mình, nhóm nhặt nhiều bóng thắng - Luật chơi : phải nhặt bóng với màu sắc mà u cầu cho lần chơi - Có thể lần chơi cuối, cho nhóm chạy lên nhặt bóng ( nhóm nhặt bóng màu khác ) Hồi tĩnh : vươn vai, hít thở nhẹ nhàng … Bé cần ăn ?    -I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu thức ăn cần thiết cho thể, cần phải ăn uống đầy đủ chất để lớn lên, khoẻ mạnh - Nhận biết loại thực phẩm, biết lắp ghép để tạo thành ăn theo u cầu - Xác định ăn mà trẻ thích phần thực hành vẽ mặt vui , mặt buồn tập - Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư trực quan hành động, mở rộng vốn từ, rèn khả diễn đạt theo nhận thức trẻ - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để thể lớn lên khoẻ mạnh II CHUẨN BỊ: - Sưu tầm số tranh hay ảnh chụp loại thực phẩm quen thuộc với trẻ, đồ chơi nhựa … - Rèn cho trẻ vẽ mặt vui, mặt buồn ngồi … - Tập TH & KP bút màu cho trẻ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động : - Cơ trị chuyện với trẻ: + Các bạn có muốn mau lớn khơng? + Muốn mau lớn phải làm nhỉ? + Hãy tìm cho loại thực phẩm dùng để chế biến ăn! - Cơ cho trẻ tìm hình gắn lên bảng hay đồ chơi nhựa để bàn … - Cho trẻ gọi tên loại thực phẩm ( chung, cá nhân … ) - Sau phân loại cho trẻ xem: + Thực phẩm cung cấp chất đạm: thịt, cá, trứng, sữa … + Thực phẩm cung cấp chất Vitamin: rau có màu ( xanh, đỏ … ), trái vị chua … + Thực phẩm có nhiều đường: trái có vị ngọt, bánh, kẹo … GD trẻ nên ăn đầy đủ loại thực phẩm, không nên ăn nhiều loại … * Hoạt động : - Cơ trị chuyện với trẻ: + Ở nhà , ba mẹ thường nấu ăn nào? + Ở trường bạn ăn ăn gì? + Các bạn thích ăn ăn gì? … Món ăn nào? - Trị chơi: “ Bác đầu bếp tí hon”: nói gợi ý cho trẻ nói tìm hình ảnh minh họa … + “ Cơ muốn có muốn thịt kho trứng” - Trẻ trả lời : “ Cần thịt trứng” chạy lên lấy hình minh họa gắn lên bảng … + Tương tự : “ Cơ muốn có canh rau cải” - Trẻ trả lời : “ Cần thịt rau cải ” … “ Cơ muốn có cá sốt cà” - Trẻ trả lời : “ Cần cá cà chua ” … * Hoạt động 3: - Cho trẻ mở tập TH & KP / trang 11: gợi ý trẻ quan sát … + Có ăn đây? + Bạn thích ăn vẽ mặt vui hình trịn bên cạnh ăn … + Bạn khơng thích ăn vẽ mặt buồn hình trịn bên cạnh ăn … - Hỏi vài trẻ: bạn thích ăn đây? … Vì bạn khơng thích ăn đó? Nước cần cho thể nào?    -I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết nguồn nước thiên nhiên cần thiết nước thể - Phân biệt nước sạch, nước để uống: phải lọc nấu sôi để nguội - Rèn thao tác rót nước từ chai ly: rót vừa đủ uống, khơnglàm đổ ngồi - Phát triển khéo léo vận động, trí nhớ có chủ định, tư ngôn ngữ - Giáo dục trẻ phải uống nhiều nước để thể khoẻ mạnh II CHUẨN BỊ: - Một số hình ảnh minh họa nguồn nước : sông, biển, giếng , ao , hồ … - Chậu nước, xơ nước, ấm nước, bình nước … - Một số chai nước ly nước trẻ … III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “ Nước chảy ”: cho trẻ nói thực động tác với cô: + Nước suối chảy : róc rách, róc rách ( ngón tay chỏ vỗ vào ) + Nước thác chảy : ào … ( bàn tay vỗ mạnh vào ) + Nước sông chảy : cuồn cuộn ( bàn tay nắm lại quay cuộn vào ) + Sóng biển vỗ : ầm ầm ( bàn tay nắm lại, đưa lên cao phất mạnh xuống … ) - Sau trị chuyện với trẻ : + Đố bạn nước có đâu ? + Nước xài ngày lấy từ đâu? + Nước cần thiết ? gợi ý cho trẻ nhận thấy cần thiết nước sống cối người … + Cây có cần nước khơng? … Khơng có nước nào? + Con người cần nước để làm gì? ( uống, tắm, rửa … ) + Bạn cảm thấy không uống nước? + Uống nước tốt cho thể? * Hoạt động 2: - TC “ Tìm nước uống”: + Cô cho trẻ quan sát nước để chậu, nước để xô, nước để ấm, nước chai … + Hỏi trẻ: nước uống được? … Vì sao? + Giải thích cho trẻ hiểu nước uống nước đun sôi để nguội hay nước lọc tinh khiết … - Cô khai thác kinh nghiệm trẻ sản phẩm nước uống … * Hoạt động 3: - TC “ Cửa hàng nước giải khát ”: chia trẻ thành nhóm, nhóm làm nhân viên phục vụ, nhóm làm người khách hàng - Cơ cho trẻ rót nước từ chai ly cho bạn uống, cố gắng rót cho khéo, vừa đủ uống … - Sau cho trẻ đổi vai chơi cho … Gấu bị sâu    -I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe, hiểu nội dung câu chuyện yêu cầu thực hành câu chuyện - Rèn kỹ nặn bản, biết tạo thành hình loại thức ăn quen thuộc với trẻ - Hát thuộc hát mừng sinh nhật bạn với cử điệu minh họa theo cảm xúc trẻ - Phát triển trí nhớ, tư duy, óc quan sát thực hành theo yêu cầu - Giáo dục trẻ không ăn nhiều bánh kẹo nhớ đánh ngày II CHUẨN BỊ: - Câu chuyện “Gấu bị sâu răng” minh họa cho câu chuyện … - Đất nặn, khăn lau cho trẻ … - Hát thuộc hát Mừng Sinh nhật bạn … III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô cầm Gấu trị chuyện với trẻ: “ Tơi Gấu con, ăn mà tơi thích bánh kẹo sơcơla Đố bạn thức ăn có nhiều chất gì? … À! Nhiều đường nên ngon bạn ạ!” - Cô cất Gấu hỏi trẻ: Ăn nhiều bánh kẹo có tốt khơng nhỉ? - Cô giới thiệu câu chuyện “Gấu bị sâu răng” kể cho trẻ nghe ( dùng rối để minh họa cho câu chuyện ) - Sau trị chuyện trẻ nội dung câu chuyện: + Vì sâu đục khoét Gấu con? ( lười đánh ) + Chuyện xảy với Gấu đêm sinh nhật? ( bị đau ) + Bác sĩ nói với Gấu con? ( khơng ăn bánh kẹo nhiều, buổi tối, ngày phải đánh trước ngủ sau thức dậy ) + Gấu thực hành lời dặn bác sĩ sao? * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ nặn thức ăn cho Gấu con, cô gợi ý cho trẻ thực : + Mình nên tặng bạn Gấu thức ăn gì? ( thịt, cá, trứng, rau tươi … ) + Vì phải ăn nhiều rau tươi nhỉ? - Cô nhắc lại kỹ nặn cho trẻ: xoay tròn ( trứng, có dạng trịn ) , lăn dài, ấn bẹt, vuốt, làm láng ( cá, dạng dài ) … - Cho trẻ đem sản phẩm lên tặng Gấu ( bày bục kê lớp ) * Hoạt động 3: - Cô trẻ nắm tay di chuyển theo vịng trịn ( đặt Gấu bơng sản phẩm trẻ phòng … ) - Gợi ý cho trẻ nói lời chúc mừng sinh nhật Gấu con, chúc Gấu mau ăn chóng lớn … - Cô mở nhạc cho trẻ hát mừng Sinh nhật Gấu … Rửa mặt mèo    -I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận thức nhu cầu thân qua thói quen tự vệ sinh cá nhân - Rèn kỹ ca hát vận động nhịp nhàng theo nhạc - Đọc thuộc thơ cô bạn, hiểu nội dung giáo dục thơ - Phát triển trí nhớ, tư duy, óc quan sát thực hành theo yêu cầu - Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khoẻ cho thân II CHUẨN BỊ: - Bài hát “ Rửa mặt mèo ” vận động minh họa … - Cho trẻ làm quen với thơ “Bé Mèo ” … III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô giới thiệu hát “Rửa mặt mèo” Hàn Ngọc Bích, hát cho trẻ nghe : “ Lêu … Rửa mặt mèo - Xấu xấu chẳng mẹ yêu Khăn mặt đâu mà ngồi liếm láp - Đau mắt lại khóc meo meo ” - Cơ cho trẻ hát theo vài lần, sau trị chuyện trẻ: + Mèo rửa mặt nhỉ? + Rửa mặt có khơng? + Phải rửa mặt sạch? - Cô tổ chức cho trẻ hát vận động minh họa theo hát: chung, theo nhóm … - Động viên trẻ tự minh họa theo cảm hứng trẻ … * Hoạt động 2: - TC “ Thi xem lau mặt nhất!”: nhắc lại thao tác kỹ lau mặt khăn … + Cô chia trẻ thành hay nhóm tùy ý … + Gọi nhóm lên , cho trẻ tự lấy khăn treo giá … + Ra hiệu lệnh cho trẻ thực … - Cơ nhóm trẻ cịn lại chấm điểm xem lau mặt thao tác kỹ cô dạy … * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ đọc thơ “ Bé Mèo”: Mèo rửa mặt Mèo quên Sao dùng tay Khăn vắt dây Bé chả đâu Phải có khăn Sao mèo khơng lấy? Vừa mau, vừa lau - Cho trẻ đọc chung vài lần cho thuộc, sau trị chuyện với trẻ nội dung thơ: + Bé rửa mặt khác mèo nào? + Lau mặt khăn có tác dụng gì? - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm … Chiếc khăn tay    I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung hát, hát rõ lời giai điệu , thể diễn cảm hát - Thích làm việc cho thân: xếp khăn, xếp quần áo cất gọn gàng vào chỗ qui định - Rèn kỹ tô màu: tô mảng lớn theo chiều di màu chi tiết nhỏ - Phát triển tai nghe , khả ghi nhớ hứng thú cảm thụ âm nhạc, làm quen với nhạc cụ ÂN - Giáo dục trẻ tình cảm mẹ qua việc sử dụng khăn tay II CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen với hát , đàn organ, máy cassette, băng nhạc - Nhạc cụ : phách tre , trống lắc , xúc xắc - Một số tờ giấy trắng có vẽ sẵn hình khăn tay ( ½ vẽ hình vng ½ vẽ hình chữ nhật để sử dụng cho hoạt động ) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: - Cơ đọc câu đố cho trẻ: “ Cái vải – Xinh xắn hình vng Bé dùng ngày – Lau tay , lau mũi ?” - Đó ? - Cơ giới thiệu hát “ Chiếc khăn tay ” Nhạc sĩ Văn Tấn … - Cô hát diễn cảm với đàn ( hay nhạc đệm ) hỏi lại trẻ tên hát … - Cô đàm thoại trẻ nội dung hát : + Chiếc khăn tay đâu bé có? ( mẹ may cho bé ) + Mẹ thêu hình khăn tay? ( thêu hình chim cành hoa … ) + Bé dùng khăn để làm gì? ( lau bàn tay giữ ngày … ) - Cô cho trẻ hát với cô vài lần cho thuộc hát , cô ý sửa sai giai điệu, lời hát cho trẻ … - Kết hợp TCAN: hát theo điều khiển … cho trẻ ngồi theo nhóm phía tay + hướng dẫn trẻ hát theo hiệu lệnh tay phất nhịp cô: phất tay hướng nhóm trẻ ngồi theo hướng hát + cách chơi: phất tay cho nhóm hát … nhóm hát ½ … hát nối tiếp … * Hoạt động 2: - Trị chuyện với trẻ : + Các bạn thích làm cho thân? ( khai thác kinh nghiệm trẻ … ) + Các bạn biết làm việc cho thân? - Cơ cho trẻ tự lấy khăn mặt theo ký hiệu riêng cá nhân … - Hướng dẫn trẻ xếp khăn : xếp làm đôi, xếp làm tư , hai mép khăn chồng lên … - Sau cô cho trẻ tự lấy cặp ( giỏ xách ) tập xếp quần áo cất vào cặp cho gọn gàng, ngăn nắp * Hoạt động : - Cơ cho trẻ tơ màu hình khăn tay : trẻ tơ màu hình ( vẽ sẵn hình giấy rời ) - Cô hướng dẫn trẻ tô màu khăn tay: tô theo chiều thành mảng lớn kín mặt khăn, chi tiết nhỏ khăn ( cành hoa, chim ) di màu … - Cô gợi ý trẻ tự chọn màu để tô khăn màu khác để di màu chi tiết cho đẹp … Quần áo đồ dùng bé    -I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết quần áo đồ dùng trẻ qua tên gọi đặc điểm công dụng loại - Phân biệt số quần áo đồ dùng đặc trưng theo mùa cách sử dụng đồ dùng - Thích làm đẹp cho thân qua cách lựa chọn quần áo đồ dùng mà bé thích - Phát triển vốn từ, khả quan sát , tư ngơn ngữ , trí nhớ có chủ định , óc thẩm mỹ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo đồ dùng II CHUẨN BỊ : - “Shop” quần áo đồ dùng trẻ em với đầy đủ loại đặc trưng … - Trò chuyện với bé loại quần áo đồ dùng phù hợp với trẻ với chức sử dụng : theo giới tính, theo mùa, theo sở thích cá nhân … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động : - Cho trẻ làm đồn tàu lửa di chuyển đến nơi cô chuẩn bị sẵn : “Shop” quần áo ĐD trẻ em … - Cô gợi ý cho trẻ quan sát khai thác kinh nghiệm trẻ : + Đố bạn biết bán ? ( cho trẻ kể tên loại … ) + Cơ muốn mua áo, bạn chọn giúp cô với! + Các bạn thấy áo nào? ( cô phần áo cho trẻ gọi tên: cổ áo, thân áo, tay áo … ) + Áo dành cho bạn nam hay bạn nữ ? … Các bạn nữ thích mặc áo ? + Cơ muốn mua đồ, bạn lên chọn giúp cô nè! + Đây đồ gì? … Quần ngắn hay quần dài ? + Vì bạn biết quần soọc? ( ống quần ngắn ) - Khai thác kinh nghiệm trẻ : + Mùa cần mặc áo dài , quần dài ? + Khi trời lạnh, bạn cịn mặc nữa? ( mặc áo mặc lạnh, mang vớ … ) + Trời nóng nên mặc đồ cho mát ? ( quần áo vải mỏng, ngắn … ) + Bộ đồ bạn mặc gọi ? … Đồng phục trường có màu ? GD trẻ: biết giữ cho quần áo sẽ, không bôi bẩn vào quần áo … * Hoạt động : - TC “Về cửa hàng” : cô treo quần áo theo loại xung quanh lớp cho trẻ thấy … - Cách chơi : tập trung trẻ phòng, nghe hiệu lệnh yêu cầu chạy nhanh “ Cửa hàng” có treo loại quần áo ĐD thích hợp … - Các yêu cầu chơi : + Về cửa hàng quần áo nam … quần áo nữ … + Về cửa hàng quần áo mùa lạnh … quần áo mùa hè … + Về cửa hàng đồ dùng bán nón … cửa hàng giày dép … * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ tự lựa chọn quần áo đồ dùng theo ý thích … - Hỏi trẻ : “ Vì bạn thích đồ dùng này? … Sử dụng đồ dùng nào? …” Bật trước    I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Biết nhún bật chân , bật nhảy liên tục trước chạm đất mũi bàn chân - Luyện KN “Bật trước”: bật biết khuỵu gối, lấy đà để bật liên tục phía trước, rơi xuống nhẹ nhàng mũi bàn chân , không cúi người - Định hướng di chuyển theo tín hiệu trị chơi vận động - Phát triển chân, rèn sức mạnh khéo léo, mạnh dạn tự tin vận động - Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện thể II CHUẨN BỊ : - Sân tập hay phòng tập thống mát, sẽ, an tồn - “Nhà ếch ộp” hình trịn vẽ sân, hát “Chú ếch ộp” … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ di chuyển theo ĐH vòng tròn với hiệu lệnh trống lắc cô : + Trống lắc vỗ tiếng chậm … + Trống lắc liên tục chạy từ từ … lắc nhanh chạy nhanh … + Trống lắc vỗ tiếng dừng lại … - Cho trẻ tập BTPTC với hát “ Vỗ tay cho ” : vỗ tay, lắc hông, dậm chân … cho trẻ di chuyển thành hàng ngang đối diện với vòng tròn vẽ sẵn sân … * Hoạt động : - Cơ cho trẻ vịng trịn lớn trước mặt nhà “Ếch ộp”, giới thiệu TC “Nhảy ếch ộp” , trò chuyện với trẻ: “ Đố bạn biết ếch ộp nhảy nào? Những ếch ộp nhảy đâu ? ” - Cô làm mẫu vận động “Bật trước” : làm ếch ộp nhảy nhà ( bật tiến phía vịng trịn ) - Cô thực lần : làm ếch ộp nhảy chơi ( nhảy từ vòng ngồi ) kèm với lời giải thích: “ tay chống hông, nhún chân lấy đà bật nhảy liên tục trước … chạm đất nhẹ nhàng mũi bàn chân đến bàn chân” - Gọi trẻ lên thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, nhấn mạnh lại kỹ bật … - Tổ chức cho trẻ luyện tập: chia trẻ thành nhóm, bật nhảy vòng tròn ( nhà ếch ộp ) trước mặt trẻ, sau quay lưng bật trở vạch mức xuất phát ( ếch ộp chơi ) … - Cô ý sửa sai kịp thời, khuyến khích trẻ bật cao mạnh dạn ( mở nhạc “Chú ếch ộp” để học sôi hấp dẫn ) - Động viên trẻ bật nhảy liên tục trước vào hình vuông cô vẽ thêm sân … * Hoạt động : - TCVĐ “ Đồn tàu lửa” : cho trẻ xếp hàng dọc, tay để lên vai nhau, di chuyển đường vạch kẻ song song ( ngồi sân ) hay theo hàng gạch phòng học … - Cách chơi: ý tín hiệu cờ để di chuyển : cô giơ “cờ xanh” đồn tàu chuyển bánh, giơ cờ đỏ “đồn tàu” dừng lại … - Cho đồn tàu di chuyển 2, lần đổi hướng ( quay phía sau ) tiếp tục di chuyển theo tín hiệu … - Hồi tĩnh: “Đồn tàu vào ga” ( rời hàng, chậm tự , hít thở nhẹ nhàng … ) ... phải tập thể dục? Tập thể dục có ích lợi gì? + Buổi sáng thức dậy bé có tập thể dục khơng? Ở trường tập thể dục vào lúc nào? + Nếu bé siêng tập thể dục buổi sáng, bé nào? - Giáo dục trẻ học để... Cho trẻ nhẹ nhàng theo cơ, vừa vừa hít thở Kết thúc giờ học CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI VÀ ĐỒ DÙNG CỦA LỚP ĐỀ TÀI: BÉ CHƠI VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH TAM GIÁC I MỤC ĐÍCH- U CẦU: Trẻ biết so sánh điểm giống khác... hiệu lệnh nhảy vào hình u cầu: Lần 1: Cơ gọi tên hình Lần 2: Cơ gọi tên đồ vật có dạng giống hình hình học Đề tài : BÉ YÊU CÔ MẾN BẠN I MỤC ĐÍCH U CẦU : - Thể tình cảm với cô giáo bạn bè qua

Ngày đăng: 12/07/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đồ dùng có đôi

  • II. CHUẨN BỊ :

    • III. TIẾN HÀNH :

      • Nhìn rõ mọi thứ - Nhưng không thấy mình ” Đố là gì ?

      • * Hoạt động 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan